HD làm đề thi học kì

22 237 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
HD làm đề thi học kì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 1 LÀM ĐỀ KIỂM LÀM ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ, TRA ĐỊNH KỲ, ĐỀ THI HS GIỎI ĐỀ THI HS GIỎI Vũng Tàu Vũng Tàu Tháng 7-2009 Tháng 7-2009 2 Mở đầu Mở đầu  Vai trò, vị trí của đề kiểm tra định kỳ; đề thi Vai trò, vị trí của đề kiểm tra định kỳ; đề thi HS giỏi: HS giỏi: - Đánh giá trình độ HS /nội dung, chương trình, Đánh giá trình độ HS /nội dung, chương trình, SGK. SGK. - Đánh giá hiệu quả giảng dạy của GV trên lớp Đánh giá hiệu quả giảng dạy của GV trên lớp - Sử dụng kết quả thống kê, so sánh, đối chiếu sự Sử dụng kết quả thống kê, so sánh, đối chiếu sự phát triển các vùng miền. phát triển các vùng miền. - Điều chỉnh cách dạy và học Điều chỉnh cách dạy và học - Phát hiện năng khiếu, tư chất thông minh. Phát hiện năng khiếu, tư chất thông minh. 3 I. THỰC TRẠNG VIỆC RA ĐỀ Ở I. THỰC TRẠNG VIỆC RA ĐỀ Ở CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC  Những thiếu sót, sai phạm còn bộc lộ gây ảnh Những thiếu sót, sai phạm còn bộc lộ gây ảnh hưởng đến việc đánh giá kết quả học tập của hưởng đến việc đánh giá kết quả học tập của HS. Cụ thể các nguyên nhân: HS. Cụ thể các nguyên nhân: - Chưa nắm bắt đầy đủ những nguyên tắc ra đề; Chưa nắm bắt đầy đủ những nguyên tắc ra đề; - Chưa nắm chắc nội dung, kiến thức, kỹ năng Chưa nắm chắc nội dung, kiến thức, kỹ năng cơ bản, trọng tâm của chương trình; cơ bản, trọng tâm của chương trình; - Chưa thực hiện điều tra, trình độ HS, cách dạy Chưa thực hiện điều tra, trình độ HS, cách dạy của GV. của GV. 4 - Chưa trao đổi, phản biện nội dung với người Chưa trao đổi, phản biện nội dung với người làm chuyên môn; làm chuyên môn; - Chưa thực hiện đầy đủ nguyên tắc bảo mật; Chưa thực hiện đầy đủ nguyên tắc bảo mật; - Chưa thực hiện khâu kiểm tra đề lần 1, lần 2. Chưa thực hiện khâu kiểm tra đề lần 1, lần 2. 5  Hiện tượng xảy ra: Hiện tượng xảy ra: - Đề ra chưa sát trọng tâm chương trình; - Đề ra chưa sát trọng tâm chương trình; - Đề ra quá dễ hoặc quá khó, quá dài đối với học - Đề ra quá dễ hoặc quá khó, quá dài đối với học sinh trung bình; sinh trung bình; - Đề nặng về lý thuyết; thiên về ghi nhớ, từ - Đề nặng về lý thuyết; thiên về ghi nhớ, từ chương; chương; - Đề có cấu trúc nội dung chưa hợp lý, phù hợp - Đề có cấu trúc nội dung chưa hợp lý, phù hợp với tư duy học sinh; với tư duy học sinh; 6 - Đề sai kiến thức khoa học; Đề sai kiến thức khoa học; - Đề trùng lặp nội dung với các đề ra trước đây; Đề trùng lặp nội dung với các đề ra trước đây; - Đề chưa kích thích tư duy độc lập, sáng tạo Đề chưa kích thích tư duy độc lập, sáng tạo của học sinh khá giỏi; của học sinh khá giỏi; - Đề có sự cố rò rĩ, lộ một phần hoặc toàn bộ nội - Đề có sự cố rò rĩ, lộ một phần hoặc toàn bộ nội dung. dung. 7 * Hậu quả: * Hậu quả:  Đánh giá kết quả học sinh sai lệch với trình độ Đánh giá kết quả học sinh sai lệch với trình độ thực; thực;  Ảnh hưởng nhiều đến tâm lý học sinh, phụ Ảnh hưởng nhiều đến tâm lý học sinh, phụ huynh và giáo viên dạy lớp; huynh và giáo viên dạy lớp;  Không sử dung được kết quả thông tin; Không sử dung được kết quả thông tin;  Tốn kém tiền bạc, thời gian, công sức của Nhà Tốn kém tiền bạc, thời gian, công sức của Nhà nước và nhân dân khi phải tổ chức lại kỳ thi. nước và nhân dân khi phải tổ chức lại kỳ thi. 8 II. NHỮNG KINH NGHIỆM LÀM II. NHỮNG KINH NGHIỆM LÀM ĐỀ KT ĐỊNH KỲ, ĐỀ THI HS GIỎI ĐỀ KT ĐỊNH KỲ, ĐỀ THI HS GIỎI 1. Cấu trúc văn bản đề KT, đề thi: 1. Cấu trúc văn bản đề KT, đề thi: Phòng GD&ĐT…. Phòng GD&ĐT…. Trường tiểu học…. Trường tiểu học…. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2009-2010 Năm học 2009-2010 Mônhi học 2 toán 10' title='đề cương ôn thi học 2 toán 10'>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2009-2010 Năm học 2009-2010 Môn lớp 10 môn toán' title='đề thi học 2 lớp 10 môn toán'>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2009-2010 Năm học 2009-2010 Môn 2 lớp 10 môn toán 2013' title='đề thi học 2 lớp 10 môn toán 2013'>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2009-2010 Năm học 2009-2010 Môn kiểm tra: Môn kiểm tra: Thời gian làm bài: Thời gian làm bài: 9 -Câu 1: (…điểm) -Câu 1: (…điểm) a. …………………… (…điểm) a. …………………… (…điểm) b………………………(…điểm) b………………………(…điểm) - Câu 2: (…điểm) - Câu 2: (…điểm) a. a. b. b. c. c. - Câu 3: (…điểm) - Câu 3: (…điểm) _______ _______ 10 2. Mô hình đề: 2. Mô hình đề: - Môn Tiếng Việt - Môn Tiếng Việt - Môn Toán - Môn Toán ( Theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo) ( Theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo) Qui định: cấu trúc văn bản, số lượng câu hỏi, Qui định: cấu trúc văn bản, số lượng câu hỏi, định lượng kiến thức, kỹ năng, điểm số…giới định lượng kiến thức, kỹ năng, điểm số…giới hạn chương trình. hạn chương trình. Mô hình đề là sự định hướng mở:nghiên cứu, Mô hình đề là sự định hướng mở:nghiên cứu, vận dụng phù hợp với thực tiễn địa phương. vận dụng phù hợp với thực tiễn địa phương. [...]... chuyên môn, nắm nguyên tắc làm đề Không ra đề kiểu học thuộc lòng, tầm chương trích cú Đề cần thực hiện theo hướng đề mở, coi trọng tính thực hành, tổng hợp kiến thức, kỹ năng 19 Các yêu cầu, đề xuất: 1 Đối với Phòng GD&ĐT: - Tổ chức chuyên đề, tập huấn về cách làm đề - Kiểm tra việc ra đề ở các trường tiểu học - Đánh giá mức độ đạt yêu cầu đề làm của các cơ sở - Lưu trữ, sưu tập đề kiểm tra của các trường:... chính thức theo số lượn cần thi t - Kiểm tra, đóng gói bộ đề kiểm tra - Thu dọn phòng in sao đề - Niêm phong bì đựng đề, tủ đựng đề 17 * Những điều cấm kỵ:  Sai sót về chính tả, ngữ pháp, cách diễn đạt  Sai kiến thức, kỹ năng cơ bản  Đề nằm ngoài giới hạn chương trình  Lộ đề do khâu in ấn, bảo mật yếu kém 18 III PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT    Yêu cầu cao đối với người làm đề: tâm huyết, ý thức kỷ... đề kiểm tra của các trường: tham khảo, hoạch định kế hoạch dạy và học 20 2 Đối với trường Tiểu học: - Chọn đúng người có phẩm chất, năng lực làm đề - Hiệu trưởng chịu trách nhiệm toàn bộ tất cả các khâu khi tiến hành làm đề - Lưu giữ lâu dài toàn bộ đề kiểm tra định kỳ hằng năm; nghiên cứu, cải tiến việc làm đề, việc chỉ đạo dạy và học trong nhà trường 21 CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC 22 ...3 Các nguyên tắc ra đề: a Đề kiểm tra định kỳ: - Tính chính xác: kiến thức, kỹ năng, từ ngữ; - Tính vừa sức và có sự phân hóa trình độ HS; - Tính Lô-gích: nội dung dễ đến khó, liên thông; - Tính bảo mật: làm đề, sao, in, vận chuyển, bảo quản… 11  - - - b Đề thi học sinh giỏi: (Đảm bảo các nguyên tắc trên); Phong cách ngôn ngữ phù hợp: khoa học, hành chính, nghệ thuật… Tính sáng... mỹ 12 Một số đề làm văn theo hướng đề mở: 1.”Hãy viết những dòng cảm xúc của em khi trở về thăm lại trường cũ.” (Đề thi HS giỏi lớp 5, tỉnh BR-VT, năm học 1996-1997) 2.”Mỗi hình ảnh, mỗi mùi vị quen thuộc của quê hương đều gợi lên trong lòng người xa quê những tình cảm nhớ thương ngọt ngào, da diết Bằng một bài văn ngắn, em hãy thay lời người xa quê nói lên tình cảm đó.” ( HS giỏi, năm học 1998-1999)... bạn ấy.” (HS giỏi, năm học 2000-2001)  13 4 Qui trình làm đề: - Nghiên cứu cấu tạo nội dung chương trình liên quan, phần giới hạn chương trình… - Chọn mảng kiến thức, kỹ năng cần thi t…sự liên đới giữa các phân môn, sử dụng ngữ liệu, chất liệu…xây dựng đề - Thăm dò, kiểm định trình độ thực của HS - Tổ chức phản biện (bảo mật) - Làm đề, trình duyệt lãnh đạo - Thực hiện kiểm tra đề trước khi in, ấn 14... yêu cầu cần thi t, cơ bản nhất về mặt thể loại, nội dung, yêu cầu đề bài; giới hạn phạm vi đề bài - Yêu cầu cụ thể và biểu điểm: • Thang điểm 4,5: giỏi (qui định cụ thể mức độ đạt được theo yêu đề bài… • Thang điểm 2,3: khá (chưa đạt yêu cầu điểm thang điểm 4, 5) • Thang điểm 1,2: yếu, kém (sai sót nhiều…)  16 6 In sao đề: - Chuẩn bị đủ điều kiện về phòng ốc, thi t bị in ấn - Kiểm tra đề - In thử... dẫn chấm và biểu điểm: - HDC: giúp người chấm đúng theo số lượng điểm và theo ý đồ của người ra đề - HDC: phải cụ thể nội dung yêu cầu trả lời (đáp án) và cách thức cho điểm từng phần, điểm toàn phần - HDC: cần được quán triệt trước khi chấm bài (chấm thử, chấm theo cặp) - Biểu điểm: cụ thể số lượng điểm đạt yêu cầu cơ bản, kém, khá, xuất sắc Có thể điều chỉnh 15 Ví dụ: phần làm văn: - Yêu cầu chung: . bảo mật: làm đề, sao, in, vận chuyển, bảo - Tính bảo mật: làm đề, sao, in, vận chuyển, bảo quản… quản… 12  b. Đề thi học sinh giỏi: b. Đề thi học sinh. ĐỊNH KỲ, ĐỀ THI HS GIỎI 1. Cấu trúc văn bản đề KT, đề thi: 1. Cấu trúc văn bản đề KT, đề thi: Phòng GD&ĐT…. Phòng GD&ĐT…. Trường tiểu học . Trường

Ngày đăng: 15/09/2013, 05:10

Hình ảnh liên quan

2. Mô hình đề: - HD làm đề thi học kì

2..

Mô hình đề: Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Tính thẩm mỹ: văn phong, hình vẽ…gợi được Tính thẩm mỹ: văn phong, hình vẽ…gợi được trí tưởng tượng, liên tưởng, sự xúc cảm thẩm  - HD làm đề thi học kì

nh.

thẩm mỹ: văn phong, hình vẽ…gợi được Tính thẩm mỹ: văn phong, hình vẽ…gợi được trí tưởng tượng, liên tưởng, sự xúc cảm thẩm Xem tại trang 12 của tài liệu.
2.”Mỗi hình ảnh, mỗi mùi vị quen thuộc của quê hương2.”Mỗi hình ảnh, mỗi mùi vị quen thuộc của quê hương  đều gợi lên trong lòng  người xa  quê  những  tình cảm đều gợi lên trong lòng  người xa  quê  những  tình cảm  nhớ thương ngọt ngào, da diết - HD làm đề thi học kì

2..

”Mỗi hình ảnh, mỗi mùi vị quen thuộc của quê hương2.”Mỗi hình ảnh, mỗi mùi vị quen thuộc của quê hương đều gợi lên trong lòng người xa quê những tình cảm đều gợi lên trong lòng người xa quê những tình cảm nhớ thương ngọt ngào, da diết Xem tại trang 13 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan