ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN, HỌCKÌ II, LỚP 6 Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Số nguyên 5 Phân số 5 Góc 2 1,25 1,25 0,5 1 1 2 0,25 0,25 0,5 1 1 1,0 2 1 1 1,0 2 5 10 5 2,5 4,5 3 Tổng 12 3 6 4 2 3 20 10 Chữ số phía trên, bên trái mỗi ô là số lượng câu hỏi; chữ số góc phải cuối mỗi ô là tổng số điểm cho các câu hỏi trong ô đó. B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm). Trong mỗi câu từ 1 đến 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó, chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Nếu x − 2 = −5 thì x bằng : A. 3 B. −3 C. −7 D.7 . Câu 2. Kết quả của phép tính 12 − (6 − 18) là: A. 24 B. −24 C. 0 D. −12. Câu 3. Kết quả của phép tính (−2) 4 là: A. −8 B. 8 C. −16 D. 16. 1 CN 1 Câu 4. Kết quả của phép tính ( − 1) 2 .( − 2) 3 là: A. 6 B. −6 C. −8 D. 8. Câu 5. Kết quả của phép tính 2.(−3).(−8) là: A. −48 B. 22 C. −22 D.48 . Câu 6. Cho m, n, p, q là những số nguyên. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không bằng biểu thức (- m).n.(- p).(- q)? A. m.n.p. (- q) B. m.(- n).(- p).(- q) C. (- m)(- n).p.q D. (- m).n . p. q. Câu 7. Biết x = − 15 . Số x bằng: 27 9 A. -5 B. - 135 C. 45 D. – 45. Câu 8. Một lớp học có 24 học sinh nam và 28 học sinh nữ. Số học sinh nam chiếm bao nhiêu phần số học sinh của lớp ? A. 6 B. 7 7 13 C . 6 D . 13 4 . 7 − 7 15 Câu 9. Tổng + bằng : A. − 4 3 C. 11 6 6 B. 4 3 11 3 D. − Câu 10. Kết quả của phép tính 2 3 .3 là: 5 . 3 A. 3 6 . 5 B. 4 3 5 C . 7 4 5 D . 2 1 . 5 2 CN 1 Câu 11. Biết x. 3 = 5 . Số x bằng: 7 2 35 B. 6 35 2 15 14 D. . 14 Câu 12. Kết quả của phép tính 15 1 3 5 81 21 .(− ). .(− ).(− ) là: A. − 9 4 3 4 9 7 B. 9 4 15 C. − 81 4 − 27 . 4 Câu 13. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 180 0 . B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 180 0 . C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 180 0 . D. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 90 0 . Câu 14. Cho hai góc phụ nhau, trong đó có một góc bằng 35 0 . Số đo góc còn lại là: A. 45 0 B. 55 0 Câu 15. Cho hai góc A, B bù nhau và A ˆ − B ˆ = 20 0 . Số đo góc A bằng: A. 100 0 B. 80 0 C. 55 0 D. 35 0 . Câu 16. Cho hai góc kề bù xOy và yOy’, y trong đó x Oy = 130 0 . Gọi Oz là tia phân giác z của góc yOy’ (Hình 1). Số đo góc zOy’ bằng A. 65 0 B. 35 0 x 130 ° O y' C. 30 0 D. 25 0 . H × nh 1 3 CN 1 II. Tự luận (6 điểm) Câu 17. (1 điểm) Thực hiện phép tính: − 4 2 6 (−3) . + . . 11 5 11 10 Câu 18. (1 điểm) Tìm số nguyên x, biết: 2 x + 3 = 5 . Câu 19. (2 điểm) Một lớp học có 52 học sinh bao gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 7 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá 13 bằng 5 số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp. 6 Câu 20. (2 điểm) Cho x Oy = 110 0 . Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sa cho x Oz = 28 0 . Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOt. 4 CN 1 . Một lớp học có 52 học sinh bao gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 7 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá 13 bằng 5 số học sinh. 135 C. 45 D. – 45. Câu 8. Một lớp học có 24 học sinh nam và 28 học sinh nữ. Số học sinh nam chiếm bao nhiêu phần số học sinh của lớp ? A. 6 B. 7 7 13 C