1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI HỌC KÌ II 2011

13 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 213,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN KIỂM TRA 1 TIẾT HOÁ 12 Họ và tên Thời gian :45 phút Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Câu 1: Công thức hoá học nào sau đây không phải là của thạch cao? A. CaSO 4 .2H 2 O. B. CaCO 3 . MgCO 3 . C. CaSO 4 . H 2 O. D. CaSO 4 . Câu 2: Cho 5,85gmột kim loại kiềm M tác dụng hết với nước sinh ra 1,68 lít H 2 (đktc).Vậy kim loại M là A. Li=7 B. Na=23 C. K=39 D. Rb= 85,5 Câu 3: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm , thu được 0,896lít khí(đ.k.c) ở anot và 1,84 gam kim loại ở catot. Công thức của muối đã điện phân là A. LiCl. B. KCl. C. CsCl. D. NaCl. Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Nhóm IIA, chu kì 4. B. Nhóm IIA, chu kì 3. C. Nhóm IIA, chu kì 2. D. Nhóm IIIA, chu kì 3. Câu 5: Trộn 48g Fe 2 O 3 với 21,6 g Al rồi nung ở nhiệt độ cao( không có không khí). Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch NaOH dư thu được 8,736 lít khí(đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 12,5%. B. 60%. C. 80%. D. 90%. Câu 6:Hiện tượng xãy ra khi cho Na kim loại vào ddCuSO 4 là A.Có bọt khí bay ra B.Có kết tủa màu xanh C. Có có khí bay ra và kết tủa màu đỏ của đồng D.Có bọt khí bay ra và kế tủa màu xanh Câu 7: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là: A. quặng boxit. B. quặng manhetit C. quặng pirit. D. quặng đôlômit. Câu 8: Sục 3,36 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,125 mol Ca(OH) 2 . Khối lượng kết tủa thu được là A. 10 gam. B. 15 gam. C. 20 gam. D. 25 gam. Câu 9: Một loại nước cứng chứa : Ca 2+ , − 3 HCO , Mg 2+ ,và Cl - là A. Nước cứng tạm thời. B. Nước cứng vĩnh cửu. C. Nước cứng toàn phần. D. Nước mềm. Câu 10: Khi cho dung dịch Ca(OH) 2 vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 thấy có A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra. C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. Câu 11: Từ dung dịch CaCl 2 làm thế nào điều chế Ca? A. Cô cạn rồi điện phân nóng chảy. B. Cô cạn rồi nhiệt phân. C. Điện phân dung dịch. D. Cho tác dụng với Na. Câu 12: Trong các chất sau, chất nào không có tính chất lưỡng tính? A. ZnSO 4 . B. Al 2 O 3 . C. Al(OH) 3 . D. NaHCO 3 . Câu 13: Một thanh kim loại M bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với thanh sắt trong không khí ẩm. M có thể là kim loại nào dưới đây? A. Bạc. B. Đồng. C. Chì. D. Kẽm. Câu 14: Nung nóng hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 4,64 gam hỗn hợp hai oxit. Hai kim loại đó là A. Ca và Sr. B. Sr và Ba. C. Mg và Ca. D. Be và Mg. Câu 15: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO 2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 4 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là A. 21,2 gam. B. 10,6 gam. C. 5,3 gam. D. 15,9 gam. Câu 16: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Cu. Câu 17: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là A. KHSO 4 . B. K 2 CO 3 . C. MgCl 2 . D. KCl. Câu 18: Cho 2,7 gam Al vào 100 ml dung dịch KOH 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thể tích khí H 2 (đktc) thu được là A. 3,36 lít. B. 0,224 lít. C. 0,448 lít. D. 0,336 lít. Câu 19: Có 4 lọ mất nhãn X,Y,Z,T, mỗi lọ chứa một trong bốn kim loại sau : Al, Na, Ba,Cu. Biết rằng X cháy với ngọn lửa màu vàng, X và Y hoà tan trong nước tạo ra dung dịch hoà tan được T. Các kim loại chứa trong lọ X,Y,Z,T lần lượt là A. Na, Al, Ba, Cu. B. Al, Na, Ba, Cu. C. Na, Ba, Al,Cu. D. Na, Ba, Cu, Al. Câu 20: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong A. nước. B. dầu hỏa. C. ancol etylic. D. phenol lỏng. Câu 21: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO? A. Fe, Al, Cu B. Ni, Cu, Ca. C. Fe, Cu, Ni. D. Zn, Mg, Fe. Câu 22: Hòa tan m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng chỉ thu được 0,1 mol N 2 . Giá trị của m là A. 24,3. B. 9. C. 7,2. D. 2,7. Câu 23: Trong công nghiệp, kim loại nhôm được điều chế bằng cách A. điện phân AlCl 3 nóng chảy. B. nhiệt phân Al 2 O 3 . C. điện phân Al 2 O 3 nóng chảy. D. điện phân dung dịch AlCl 3. Câu 24: Để phân biệt ba dung dịch loãng NaCl, MgCl 2 , AlCl 3 có thể dùng A. dung dịch Na 2 SO 4 . B. dung dịch NaOH. C. dung dịch H 2 SO 4 . D. dung dịch NaNO 3 . Câu 25: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Cu 2+ , Fe 3+ . B. Ca 2+ , Mg 2+ . C. Al 3+ , Fe 3+ . D. Na + , K + . Câu 26: Khi cho từ từ khí CO 2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 A. xuất hiện kết tủa keo trắng B. lúc đầu xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan hết C. không có hiện tượng gì xảy ra D. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa bị hoà tan một phần Câu 27: Hiện tượng xãy ra khi cho ddNaOH đến dư vào ddAlCl 3 A. Có kết tủa keo trắng sau đó kểt tủa tan một phần B.Có kết tủa không tan C.Có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan hết D .Khoong có hiện tượng gì Câu 28: Có 4 mẫu bột kim loại Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt tối đa là bao nhiêu? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 29: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước lạnh tạo dung dịch kiềm? A. Sr, Na, K, Ca. B. Be, Mg, K, Ca. C. Na, K, Mg, Ca. D. K, Na, Ca, Cu. Câu 30: Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Al(OH) 3 . Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất là A. Mg(OH) 2 . B. Fe(OH) 3 . C. Al(OH) 3 . D. NaOH. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố tính theo đơn vị u: Al=27, Cu=64, Fe=56, Na=23, Mg=24, Zn=65, Ba=137, K=39, H=1, O=16, N=14, S=32, Cl=35,5, Rb=85, Cs=133; Be=9, Ca=40 KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Hóa học 12 ** Họ, tên thí sinh: Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đề bài: Câu 1: Hoà tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được 0,55 mol SO 2 ( sp khử duy nhất ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là A. 69,1 gam. B. 138,2 gam. C. 103,65 gam. D. 48,9 gam. Câu 2: Đồng có số thứ tự là 29. Cấu hình eletron thu gọn của đồng là ? A. [Ar]3d 9 4s 2 B. [Ar]3d 10 4s 1 C. [Ne]3d 10 4s 1 D. [Ar]3d 5 4s 2 4p 4 Câu 3: Cho hơi nước đi qua bột sắt nóng đỏ (800 o C). Sản phẩm của phản ứng này là A. FeO B.Fe 2 O 3 C.Fe 3 O 4 + H 2 D. FeO + H 2 Câu 4: Oxi hoá hoàn toàn 4,58 gam hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi thu được 6,66 gam hỗn hợp oxit. Cho lượng kim loại trên tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối khan tạo ra là A. 13,81 gam. B. 9,195 gam. C. 16,84 gam. D. 23,04 gam. Câu 5: Hoà tan 0,72 g bột Mg vào 200 ml hỗn hợp dung dịch AgNO 3 0,15M và Fe(NO 3 ) 3 0,1M. Khuấy đều cho tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 3,8 B. 3,52 C. 1,12 D. 4,36 Câu 6: Phản ứng nào sau đây viết sai A. Fe + 2HCl → FeCl 3 + H 2 B. Fe +Cl 2 → FeCl 3 C. 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Fe(OH) 3 D. Fe + S → FeS Câu 7: Lấy thanh kim loại có khối lượng 50 gam tác dụng với HCl một thời gian thì thu được 4,48 lít H 2 (đktc) và khối lượng thanh kim loại giảm 22,4% so với ban đầu. Xác định kim loại. A. Fe B. Mg C. Al D. Zn Câu 8: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe và Zn. Cho 2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng 0,1 gam khí. Nếu cũng cho 2 gam X tác dụng với khí clo dư thì thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là A. 22,4%B. 19,2% C. 8,4% D. 16,8% Câu 9: Cho m gam hỗn hợp kim loại Mg, Zn và Al tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 6,72 lít khí (đktc). Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg, Zn và Al thu được 16,8 g hỗn hợp oxit. Giá trị của m là A. 16 B. 11,2 C. 12 D. 16,2 Câu 10: FeCl 2 tác dụng với chất nào sau đây không tạo thành hợp chất Fe(III) ? A. Cl 2 . B. Dung dịch Ba(OH) 2 . C. H2SO 4 đặc. D. HNO 3 loãng. Câu 11: Cấu hình e thu gọn của ion Fe 2+ là A. [ Ar]3d 4 B.[ Ar]3d 5 C. [ Ar]3d 6 D. [ Ar]3d 6 4s 2 Câu 12: Cho Ag có lẫn tạp chất là Cu, Fe chọn thuốc thử để tinh chế Ag nguyên lượng ra khỏi hỗn hợp. A. AgNO 3 B. CuSO 4 C. Fe 2 (SO 4 ) 3 D. HCl Câu 13: Cho các phát biểu (a). Sắt có tính khử trung bình (b). Sắt (II) có tính chất hóa học đặc trưng là tính oxi hóa và tính khử (c). điều chế sắt (II) oxit bằng cách dùng H 2 , hoặc CO khử Fe 2 O 3 ở 500 0 C (d). bảo vệ muối sắt (II) bằng cách cho cây đinh Fe nhúng trong dung dịch muối sắt (II) đó. Phát biểu đúng là ? A. (a), (d) B. (a), (c), (d) C. (a), (b), (c), (d) D. (b), (d) Câu 14: Khử hoàn toàn 20 g hỗn hợp gồm các oxit FeO,Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 cần khí V(lít) khí CO(đktc) sau phản ứng thu được 17,6 gam chất rắn.Giá trị của V là A. 2.24 lít B.3,36 lít C. 3,92 lít D. 4,48lit Câu 15: Fe không tan được trong dd nào sau đây A. FeCl 3 B.HCl C. HNO 3 loãng D.ZnCl 2 Câu 16: Phản ứng nào sai? A. Fe + Cl 2 → FeCl 3 B. Fe + S → Fe 2 S 3 C. Cr + Cl 2 → CrCl 3 D. Cr + S → Cr 2 S 3 Câu 17: Sắp xếp tính khử của kim loại tăng dần từ trái sang phải. A. Cu < Sn < Pb < Cr B. Cu < Pb < Sn < Cr C. Cu < Pb < Sn < Cr D. Pb < Cu < Sn < Cr Câu 18: Cho 15,2g Cu, Fe tác dụng đủ với V lít dung dịch HNO 3 2M thu được 4,48 lít NOduy nhất ở đktc.Giá trị của V là A. 400ml B. 350ml C. 600ml D. 500ml Câu 19: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Zn, Al 2 O 3 , Al. B. Mg, Cr 2 O 3 , Al. C. Fe, Al 2 O 3 , Mg. D. Mg, K, Na. Câu 20: Cho hai phát biểu Quặng hematit có trong tự nhiên dùng để sản xuất gang Có thể điều chế Fe 2 O 3 bằng cánh nhiệt phân Fe(OH) 3 A. (a) đúng, (b) sai B. (a) sai, (b) đúng C. (a) đúng, (b) đúng D. (a) sai, (b) sai Câu21:Hiện tượng xãy ra khi cho ddFeCl 3 vào dd NaOH dư là A. Có kết tủa trắng xanh sau đó chuyển thành màu nâu đỏ B. Có kết tủa tắng xanh sau đó kết tủa tan C. Có kết tủa trắng không tan D.Có kết tủa nâu đỏ Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của Al, Cr ? A. Al có tính khử mạnh hơn Cr B. Al, Cr đều thụ động với H 2 SO 4 đặc nguội C. Al và Cr đều tác dụng với HCl cho cùng tỉ lệ về số mol D. Al và Cr đều bền trong không khí và H 2 O Câu 23 : Hợp chất nào sau đây sắt chỉ có tính oxi hóa A. Fe B. FeO C. Fe 3 O 4 D. Fe 2 O 3 Câu 24: Cho 0,08 mol hợp chất (X) tác dụng hoàn toàn với HNO 3 thì thu được 5,376 lít NO (đktc ) là sản phẩm khử duy nhất. Hợp chất (X) là ? A. FeS B. FeS 2 C. CuS D. Cu 2 S Câu 25: Cho aFeSO 4 + b K 2 Cr 2 O 7 + cH 2 SO 4 → d Fe 2 (SO 4 ) 3 + eK 2 SO 4 + gCr 2 (SO 4 ) 3 + hH 2 O. Hệ số cân bằng là số nguyên tối giản. Tổng a + b = ? A. 7 B. 8 C. 9 D. 12 Câu 26: Để nhận biết HCl và H 2 SO 4 loãng ta dùng thuốc thử nào ? A. Ba B. Zn C. Cu D. K Câu 27 : Thuốc thử duy nhất để phân biệt 2 dd AlCl 3 và ddZnCl 2 là A.ddNaOH B. dd NH 3 C.Na D.dd HCl Câu 28: Hiện tượng xãy ra khi cho ddNH 3 đến dư vào dd CuSO 4 là A.Có kết tủa màu xanh không tan B. Không có hiện tượng gí C. Có kết tủa màu xanh sau đó kết tan tạo dd trong suốt đặc trưng D. tạo dung dịch không màu Câu 29: Phản ứng nào sau đây Cu(OH) 2 thể hiện tính oxi hoá A. Cu(OH) 2 → CuO + H 2 O B. Cu(OH) 2 +2HCl → CuCl 2 + 2 H 2 O C.CH 3 CHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH → CH 3 COONa + Cu 2 O + 3H 2 O D.Không có phản ứng nào Câu 30 : Đồng tan được trong dd nào sau đây A. ddFeCl 3 B. ddHCl C. dd CuCl 2 D.dd H 2 SO 4 lõang KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Hóa học 12 ** Họ, tên thí sinh: Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đề bài: Câu 1: Hoà tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được 0,55 mol SO 2 ( sp khử duy nhất ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là A. 69,1 gam. B. 138,2 gam. C. 103,65 gam. D. 48,9 gam. Câu 2: Đồng có số thứ tự là 29. Cấu hình eletron thu gọn của đồng là ? A. [Ar]3d 9 4s 2 B. [Ar]3d 10 4s 1 C. [Ne]3d 10 4s 1 D. [Ar]3d 5 4s 2 4p 4 Câu 3 : Đồng tan được trong dd nào sau đây A. ddFeCl 3 B. ddHCl C. dd CuCl 2 D.dd H 2 SO 4 lõang Câu 4: Cho hơi nước đi qua bột sắt nóng đỏ (800 o C). Sản phẩm của phản ứng này là A. FeO B.Fe 2 O 3 C.Fe 3 O 4 + H 2 D. FeO + H 2 Câu 5: Phản ứng nào sau đây Cu(OH) 2 thể hiện tính oxi hoá A. Cu(OH) 2 → CuO + H 2 O B. Cu(OH) 2 +2HCl → CuCl 2 + 2 H 2 O C.CH 3 CHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH → CH 3 COONa + Cu 2 O + 3H 2 O D.Không có phản ứng nào Câu 6: Hoà tan 0,72 g bột Mg vào 200 ml hỗn hợp dung dịch AgNO 3 0,15M và Fe(NO 3 ) 3 0,1M. Khuấy đều cho tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 3,8 B. 3,52 C. 1,12 D. 4,36 Câu 7: Lấy thanh kim loại có khối lượng 50 gam tác dụng với HCl một thời gian thì thu được 4,48 lít H 2 (đktc) và khối lượng thanh kim loại giảm 22,4% so với ban đầu. Xác định kim loại. A. Fe B. Mg C. Al D. Zn Câu 8: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe và Zn. Cho 2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng 0,1 gam khí. Nếu cũng cho 2 gam X tác dụng với khí clo dư thì thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là A. 22,4%B. 19,2% C. 8,4% D. 16,8% Câu 9: Cho m gam hỗn hợp kim loại Mg, Zn và Al tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 6,72 lít khí (đktc). Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg, Zn và Al thu được 16,8 g hỗn hợp oxit. Giá trị của m là A. 16 B. 11,2 C. 12 D. 16,2 Câu 10 : Thuốc thử duy nhất để phân biệt 2 dd AlCl 3 và ddZnCl 2 là A.ddNaOH B. dd NH 3 C.Na D.dd HCl Câu 11: Oxi hoá hoàn toàn 4,58 gam hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi thu được 6,66 gam hỗn hợp oxit. Cho lượng kim loại trên tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối khan tạo ra là A. 13,81 gam. B. 9,195 gam. C. 16,84 gam. D. 23,04 gam. Câu 12: FeCl2 tác dụng với chất nào sau đây không tạo thành hợp chất Fe(III) ? A. Cl2. B. Dung dịch Ba(OH)2. C. H2SO4 đặc. D. HNO3 loãng. Câu 13: Cho Ag có lẫn tạp chất là Cu, Fe chọn thuốc thử để tinh chế Ag nguyên lượng ra khỏi hỗn hợp. A. AgNO 3 B. CuSO 4 C. Fe 2 (SO 4 ) 3 D. HCl Câu 14: Cho các phát biểu (a). Sắt có tính khử trung bình (b). Sắt (II) có tính chất hóa học đặc trưng là tính oxi hóa và tính khử (c). điều chế sắt (II) oxit bằng cách dùng H 2 , hoặc CO khử Fe 2 O 3 ở 500 0 C (d). bảo vệ muối sắt (II) bằng cách cho cây đinh Fe nhúng trong dung dịch muối sắt (II) đó. Phát biểu đúng là ? A. (a), (d) B. (a), (c), (d) C. (a), (b), (c), (d) D. (b), (d) Câu 15: Phản ứng nào sau đây viết sai A. Fe + 2HCl → FeCl 3 + H 2 B. Fe +Cl 2 → FeCl 3 C. 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Fe(OH) 3 D. Fe + S → FeS Câu 16: Fe không tan được trong dd nào sau đây A. FeCl 3 B.HCl C. HNO 3 loãng D.ZnCl 2 Câu 17: Phản ứng nào sai? A. Fe + Cl 2 → FeCl 3 B. Fe + S → Fe 2 S 3 C. Cr + Cl 2 → CrCl 3 D. Cr + S → Cr 2 S 3 Câu 18: Sắp xếp tính khử của kim loại tăng dần từ trái sang phải. A. Cu < Sn < Pb < Cr B. Cu < Pb < Sn < Cr C. Cu < Pb < Sn < Cr D. Pb < Cu < Sn < Cr Câu 19: Cho 15,2g Cu, Fe tác dụng đủ với V lít dung dịch HNO 3 2M thu được 4,48 lít NOduy nhất ở đktc.Giá trị của V là A. 400ml B. 350ml C. 600ml D. 500ml Câu 20: Cho hai phát biểu Quặng hematit có trong tự nhiên dùng để sản xuất gang Có thể điều chế Fe 2 O 3 bằng cánh nhiệt phân Fe(OH) 3 A. (a) đúng, (b) sai B. (a) sai, (b) đúng C. (a) đúng, (b) đúng D. (a) sai, (b) sai Câu21:Hiện tượng xãy ra khi cho ddFeCl 3 vào dd NaOH dư là A. Có kết tủa trắng xanh sau đó chuyển thành màu nâu đỏ B. Có kết tủa tắng xanh sau đó kết tủa tan C. Có kết tủa trắng không tan D.Có kết tủa nâu đỏ Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của Al, Cr ? A. Al có tính khử mạnh hơn Cr B. Al, Cr đều thụ động với H 2 SO 4 đặc nguội C. Al và Cr đều tác dụng với HCl cho cùng tỉ lệ về số mol D. Al và Cr đều bền trong không khí và H 2 O Câu 23 : Hợp chất nào sau đây sắt chỉ có tính oxi hóa A. Fe B. FeO C. Fe 3 O 4 D. Fe 2 O 3 Câu 24: Cho 0,08 mol hợp chất (X) tác dụng hoàn toàn với HNO 3 thì thu được 5,376 lít NO (đktc ) là sản phẩm khử duy nhất. Hợp chất (X) là ? A. FeS B. FeS 2 C. CuS D. Cu 2 S Câu 25: Cho aFeSO 4 + b K 2 Cr 2 O 7 + cH 2 SO 4 → d Fe 2 (SO 4 ) 3 + eK 2 SO 4 + gCr 2 (SO 4 ) 3 + hH 2 O. Hệ số cân bằng là số nguyên tối giản. Tổng a + b = ? A. 7 B. 8 C. 9 D. 12 Câu 26: Để nhận biết HCl và H 2 SO 4 loãng ta dùng thuốc thử nào ? A. Ba B. Zn C. Cu D. K Câu 27: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Zn, Al 2 O 3 , Al. B. Mg, Cr 2 O 3 , Al. C. Fe, Al 2 O 3 , Mg. D. Mg, K, Na. Câu 28: Hiện tượng xãy ra khi cho ddNH 3 đến dư vào dd CuSO 4 là A.Có kết tủa màu xanh không tan B. Không có hiện tượng gí C. Có kết tủa màu xanh sau đó kết tan tạo dd trong suốt đặc trưng D. tạo dung dịch không màu Câu 29: Cấu hình e thu gọn của ion Fe 2+ là A. [ Ar]3d 4 B.[ Ar]3d 5 C. [ Ar]3d 6 D. [ Ar]3d 6 4s 2 Câu 30: Khử hoàn toàn 20 g hỗn hợp gồm các oxit FeO,Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 cần khí V(lít) khí CO(đktc) sau phản ứng thu được 17,6 gam chất rắn.Giá trị của V là A. 2.24 lít B.3,36 lít C. 3,92 lít D. 4,48lit TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN KIỂM TRA 1 TIẾT HOÁ 12 Họ và tên Thời gian :45 phút Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Câu 1: Công thức hoá học nào sau đây là của thạch cao? A. CaSO 4 .2H 2 O. B. CaCO 3 . . C. CaO. D. 3NaF.AlF 3 Câu 2: Cho 3,45 g một kim loại kiềm M tác dụng hết với nước sinh ra 1,68 lít H 2 (đktc).Vậy kim loại M là A. Li=7 B. Na=23 C. K=39 D. Rb= 85,5 Câu 3: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm , thu được 0,896lít khí(đ.k.c) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức của muối đã điện phân là A. LiCl. B. KCl. C. CsCl. D. NaCl. Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Nhóm IIA, chu kì 4. B. Nhóm IIA, chu kì 3. C. Nhóm IIA, chu kì 2. D. Nhóm IIIA, chu kì 3. Câu 5: Trộn 48g Fe 2 O 3 với 21,6 g Al rồi nung ở nhiệt độ cao( không có không khí). Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch NaOH dư thu được 10,752 lít khí(đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 12,5%. B. 60%. C. 80%. D. 90%. Câu 6:Hiện tượng xãy ra khi cho Na kim loại vào ddCuSO 4 là A.Có bọt khí bay ra B.Có kết tủa màu xanh C. Có có khí bay ra và kết tủa màu đỏ của đồng D.Có bọt khí bay ra và kế tủa màu xanh Câu 7: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là: A. quặng boxit. B. quặng manhetit C. quặng pirit. D. quặng đôlômit. Câu 8: Sục 3,36 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,15 mol Ca(OH) 2 . Khối lượng kết tủa thu được là A. 10 gam. B. 15 gam. C. 20 gam. D. 25 gam. Câu 9: Một loại nước cứng chứa : Ca 2+ , − 3 HCO , Mg 2+ ,và Cl - là A. Nước cứng tạm thời. B. Nước cứng vĩnh cửu. C. Nước cứng toàn phần. D. Nước mềm. Câu 10: Khi cho dung dịch Ca(OH) 2 vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 thấy có A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra. C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. Câu 11: Từ dung dịch CuCl 2 làm thế nào điều chế Ca? A. Cô cạn rồi điện phân nóng chảy. B. Cô cạn rồi nhiệt phân. C. Điện phân dung dịch. D. Cho tác dụng với Na. Câu 12: Trong các chất sau, chất nào không có tính chất lưỡng tính? A. Na 2 CO 3 . B. Al 2 O 3 . C. Al(OH) 3 . D. NaHCO 3 . Câu 13: Một thanh kim loại M bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với thanh sắt trong không khí ẩm. M có thể là kim loại nào dưới đây? A. Bạc. B. Đồng. C. Chì. D. Kẽm. Câu 14: Nung nóng hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 3,12 gam hỗn hợp hai oxit. Hai kim loại đó là A. Ca và Sr. B. Sr và Ba. C. Mg và Ca. D. Be và Mg. Câu 15: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO 2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 6 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là A. 21,2 gam. B. 10,6 gam. C. 5,3 gam. D. 15,9 gam. Câu 16: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Cu. Câu 17: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là A. KHSO 4 . B. K 2 CO 3 . C. MgCl 2 . D. KCl. Câu 18: Cho 1,35 gam Al vào 100 ml dung dịch KOH 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thể tích khí H 2 (đktc) thu được là A. 3,36 lít. B. 0,224 lít. C. 0,168 lít. D. 0,336 lít. Câu 19: Có 4 lọ mất nhãn X,Y,Z,T, mỗi lọ chứa một trong bốn kim loại sau : Al, Na, Ba,Cu. Biết rằng X cháy với ngọn lửa màu vàng, X và Y hoà tan trong nước tạo ra dung dịch hoà tan được T. Các kim loại chứa trong lọ X,Y,Z,T lần lượt là A. Na, Al, Ba, Cu. B. Al, Na, Ba, Cu. C. Na, Ba, Al,Cu. D. Na, Ba, Cu, Al. Câu 20: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong A. nước. B. dầu hỏa. C. ancol etylic. D. phenol lỏng. Câu 21: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO? A. Fe, Al, Cu B. Ni, Cu, Ca. C. Fe, Cu, Ni. D. Zn, Mg, Fe. Câu 22: Hòa tan m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng chỉ thu được 0,1 mol N 2 O. Giá trị của m là A. 24,3. B. 9. C. 7,2. D. 2,7. Câu 23: Trong công nghiệp, kim loại nhôm được điều chế bằng cách A. điện phân AlCl 3 nóng chảy. B. nhiệt phân Al 2 O 3 . C. điện phân Al 2 O 3 nóng chảy. D. điện phân dung dịch AlCl 3. Câu 24: Để phân biệt ba dung dịch loãng NaCl, MgCl 2 , AlCl 3 có thể dùng A. dung dịch Na 2 SO 4 . B. dung dịch NaOH. C. dung dịch H 2 SO 4 . D. dung dịch NaNO 3 . Câu 25:Chất có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. Na 2 CO 3 . B. Ca(OH) 2 C.ddHCl D. A,B đều được Câu 26: Khi cho từ từ khí CO 2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 A. xuất hiện kết tủa keo trắng B. lúc đầu xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan hết C. không có hiện tượng gì xảy ra D. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa bị hoà tan một phần Câu 27: Hiện tượng xãy ra khi dẫn từtừ khí CO 2 đến dư vào ddCa(OH) 2 là A. Có kết tủa trắng B. Có kết tủa tắng, sau đó kết tủa tan dần C. Không có hiện tượng gì D.Không xác định được Câu 28: Có 4 mẫu bột kim loại Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt tối đa là bao nhiêu? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 29: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước lạnh tạo dung dịch kiềm? A. Sr, Na, K, Ca. B. Be, Mg, K, Ca. C. Na, K, Mg, Ca. D. K, Na, Ca, Cu. Câu 30: Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Al(OH) 3 . Hiđroxit có tính bazơ yếu nhất là A. Mg(OH) 2 . B. Fe(OH) 3 . C. Al(OH) 3 . D. NaOH. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố tính theo đơn vị u: Al=27, Cu=64, Fe=56, Na=23, Mg=24, Zn=65, Ba=137, K=39, H=1, O=16, N=14, S=32, Cl=35,5, Rb=85, Cs=133; Be=9, Ca=40 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 Họ và tên Lớp MÔN HOÁ 12 -THỜI GIAN 45 PHÚT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Câu 1: Đồng có số thứ tự là 29. Cấu hình eletron thu gọn của đồng là ? A. [Ar]3d 9 4s 2 B. [Ar]3d 10 4s 1 C. [Ne]3d 10 4s 1 D. [Ar]3d 5 4s 2 4p 4 Câu 2: Công thức hoá học nào sau đây không phải là của thạch cao? A. CaSO 4 .2H 2 O. B. CaCO 3 . MgCO 3 . C. CaSO 4 . H 2 O. D. CaSO 4 . Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO 2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 0,5mol Ca(OH) 2 , thu được dung dịch X. và 20 g chất kết tủa ,đun nóng dd X lại thấy xuất hiện kết tủa .Giá trị của V là A. 4,48 lít. B. 17,92 lít . C. 13,44lít. D. 4,48lít hoặc 17,92 lít Câu 4: Cho 5,85gmột kim loại kiềm M tác dụng hết với nước sinh ra 1,68 lít H 2 (đktc).Vậy kim loại M là A. Li=7 B. Na=23 C. K=39 D. Rb= 85,5 Câu5: Cho hơi nước đi qua bột sắt nóng đỏ (500 o C). Sản phẩm của phản ứng này là A. FeO B.Fe 2 O 3 C.Fe 3 O 4 + H 2 D. FeO + H 2 Câu 6: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm , thu được 0,896lít khí(đ.k.c) ở anot và 1,84 gam kim loại ở catot. Công thức của muối đã điện phân là A. LiCl. B. KCl. C. CsCl. D. NaCl. Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Nhóm IIA, chu kì 4. B. Nhóm IIA, chu kì 3. C. Nhóm IA, chu kì 3. D. Nhóm IIIA, chu kì 3. Câu 8: Cho 18g Cu, Fe tác dụng đủ với V lít dung dịch HNO 3 2M thu được 5,6 lít NO (đktc)duy nhất ở đktc.Giá trị của V là A. 400ml B. 350ml C. 500ml D. 600ml Câu 9: FeCl 2 tác dụng với chất nào sau đây không tạo thành hợp chất Fe(III) ? A. Cl 2 . B. Dung dịch NaOH. C. H2SO 4 đặc. D. HNO 3 loãng. Câu 10:Hiện tượng xãy ra khi cho Na kim loại vào ddFeCl 3 là A.Có bọt khí bay ra B.Có kết tủa màu xanh C.Có tủa màu nâu đỏ D. Có có khí bay ra và kết tủa màu đỏ nâu Câu 11: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là: .A. quặng manhetit B. quặng boxit C. quặng pirit. D. quặng đôlômit. Câu 12: Sục 3,36 lít CO 2 (đktc) vào dd có chứa 0,2 mol Ca(OH) 2 . Khối lượng kết tủa thu được là A. 15 gam. B. 10 gam. C. 20 gam. D. 17,5 gam. Câu 13: Một loại nước cứng chứa : Ca 2+ , − 3 HCO , Mg 2+ ,và Cl - là A. Nước cứng tạm thời. B. Nước cứng vĩnh cửu. C. Nước cứng toàn phần. D. Nước mềm. Câu 14: Trong các chất sau, chất nào không có tính chất lưỡng tính? A. ZnSO 4 . B. Al 2 O 3 . C. Al(OH) 3 . D. NaHCO 3 . Câu 15: Một thanh kim loại M không bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với thanh sắt trong không khí ẩm. M có thể là kim loại nào dưới đây? A. Nhôm B. Đồng. C. Mg. D. Kẽm. Câu 16: Nung nóng hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 4,64 gam hỗn hợp hai oxit. Hai kim loại đó là A. Ca và Sr. B. Sr và Ba. C. Mg và Ca. D. Be và Mg. Câu 17: Cu tan được trong dd nào sau đây A. AlCl 3 B.HCl C. H 2 SO 4 loãng D.FeCl 3 [...]... CsCl D NaCl 2 2 6 2 Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e là 1s 2s 2p 3s Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A Nhóm IIA, chu kì 4 B Nhóm IIA, chu kì 3 C Nhóm IA, chu kì 3 D Nhóm IIIA, chu kì 3 Câu 7: FeCl2 tác dụng với chất nào sau đây không tạo thành hợp chất Fe(III) ? A Cl2 B Zn C H2SO4 đặc D HNO3 loãng Câu 8:Hiện tượng xãy ra khi cho Na kim loại vào ddFeCl3 là A.Có bọt khí bay ra B.Có... VĂN AN THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 MÔN HOÁ 12 -THỜI GIAN 45 PHÚT Họ và tên Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Câu 1: Cr có số thứ tự là 24 Cấu hình eletron thu gọn của Cr là ? A [Ar]3d54s1 B [Ar]3d44s2 C [Ne]3d54s1 D [Ar]3d54s24p4 Câu 2: Công thức hoá học nào sau đây là của thạch cao? A CaSO4.2H2O B CaSO4 H2O C CaSO4 D.tất cả đều đúng... dd nào sau đây A FeCl3 B.HCl C H 2SO4 loãng D.ZnCl2 Câu 14: Một thanh kim loại M không bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với thanh sắt trong không khí ẩm M có thể là kim loại nào dưới đây? A Nhôm B Đồng C Mg D Kẽm Câu 15: Nung nóng hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được 2,24 lít CO2(đktc) và 4,64 gam hỗn hợp hai oxit Hai kim loại đó là... gì C Có kết tủa màu xanh sau đó kết tan tạo dd xanh thẩm trong suốt đặc trưng D tạo dung dịch không màu Câu20: Oxit phản ứng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là A ZnO B.Cr2O3 C Al2O3 D Tất cả đều được Câu 21: Cho 4,85 gam hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn vào ddHCl dư thu được 3,36 lít khí(đktc) thì khối lượng muối khan tạo ra là A 13,81 gam B 9,195 gam C 15,23 gam D 15,5 gam Câu 22: Khử... lại thấy xuất hiện kết tủa Giá trị của V là A 17,92 lít B 4,48 lít C 13,44lít D 4,48lít hoặc 17,92 lít Câu 17: Oxit phản ứng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là A ZnO B.Cr2O3 C Al2O3 D Tất cả đều được Câu 18: Cho 4,58 gam hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn vào ddHCl dư thu được 3,36 lít khí(đktc) thì khối lượng muối khan tạo ra là A 13,81 gam B 9,195 gam C 15,23 gam D 23,04 gam Câu 19: Khử . hoàn là: A. Nhóm IIA, chu kì 4. B. Nhóm IIA, chu kì 3. C. Nhóm IA, chu kì 3. D. Nhóm IIIA, chu kì 3. Câu 7: FeCl 2 tác dụng với chất nào sau đây không tạo thành hợp chất Fe(III) ? A. Cl 2 . B 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Nhóm IIA, chu kì 4. B. Nhóm IIA, chu kì 3. C. Nhóm IIA, chu kì 2. D. Nhóm IIIA, chu kì 3. Câu 5: Trộn 48g Fe 2 O 3 với 21,6 g Al rồi nung ở. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Nhóm IIA, chu kì 4. B. Nhóm IIA, chu kì 3. C. Nhóm IIA, chu kì 2. D. Nhóm IIIA, chu kì 3. Câu 5: Trộn 48g Fe 2 O 3 với 21,6 g Al rồi nung ở

Ngày đăng: 13/06/2015, 17:00

w