Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
424,43 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : Th.S Vũ Anh Sao Sinh viên thực MSSV: 1411270791 : Nguyễn Công Nguyên Lớp: 14DLK11 TP Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp em xin chân thành cám ơn thầy cô Khoa Luật trường Đại học Cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh hướng dẫn tạo điều kiện cho em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thiện Khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy Vũ Anh Sao, người trực tiếp tận tình giúp đỡ hướng dẫn để em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp cách tốt Để làm Khóa luận này, cơng sức nhà trường vơ to lớn Thầy tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức suốt thời gian học trường, sau tạo điều kiện cho em tham gia làm Khóa Luận Tốt Nghiệp Em xin chân thành cám ơn thầy Vì kiến thức thân hạn chế nên thời gian nghiên cứu làm đề tài Khóa luận em khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp dạy thêm thầy cô Một lần em xin chân thành cám ơn thầy cô! LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Nguyễn Công Nguyên MSSV: 1411270791 Tôi xin cam đoan số liệu, thơng tin sử dụng Khóa luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn thực tế, sách báo chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo quy định) Nội dung Khóa luận tốt nghiệp kinh nghiệm kiến thức thân tơi rút từ q trình học tập tự nghiên cứu Tuyệt đối KHÔNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu, báo cáo khác Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo quy định Nhà Trường Pháp Luật Sinh viên thực …………………… BẢNG BIỂU, BIỂU MẪU, HÌNH VẼ Hình vẽ Nội dung Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức Tòa án nhân dân theo Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946 Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức Tòa án nhân dân theo Hiến pháp năm 1946 Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức Tòa án nhân dân theo Sắc lệnh số 85 ngày 22/05/1950 Hình 1.4 Sơ đồ tổ chức Tòa án nhân dân giai đoạn 1959-1980 Hình 1.5 Sơ đồ tổ chức Tòa án nhân dân giai đoạn 1980-1992 Hình 1.6 Sơ đồ tổ chức Tòa án nhân dân giai đoạn 1992 -2002 Hình 1.7 Sơ đồ tổ chức Tòa án nhân dân giai đoạn 2002-2014 Hình 1.8 Sơ đồ tổ chức cấu tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân theo Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .5 Tình hình nghiên cứu đề tài .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu Khóa luận .7 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔ CHỨC CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN VIỆT NAM .8 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Tòa án nhân dân Việt Nam qua thời kỳ 1.1.1 Q trình hình thành phát triển Tòa án nhân dân Việt Nam 1.1.2 Tổng quan Tòa án nhân dân Việt Nam 18 1.2 Tổ chức Tòa án nhân dân .21 1.2.1 Tổ chức tòa án Việt Nam 21 1.2.2 Tổ chức Tòa án số nước giới 29 Tiểu kết chương .31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 33 2.1 Điểm Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 33 2.1.1 Trước có Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 33 2.1.2 Sau có Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 39 2.2 Thực trạng tổ chức Tòa án nhân dân Việt Nam 40 2.3 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức Tòa án nhân dân 44 2.3.1 Kinh nghiệm từ tổ chức tòa án giới 44 2.3.2 Một số giải pháp đưa để nâng cao hiệu tổ chức tòa án nhân dân 44 Tiểu kết chương .49 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ hội nhập mở cửa với giới nay, việc đối mặt với thách thức thời việc nắm bắt hội mà thời mang lại vô quan trọng Để làm tốt việc định phải có sách để cải cách kinh tế phát triển bền vững đất nước Hiện nhà nước ta đưa nhiều sách để khuyến khích kinh tế nước phát triển thu hút đầu tư từ bên ngồi Đi đơi với trách nhiệm đổi hệ thống trị nhà nước ta giai đoạn nay, hệ thống trị có đắn, vững phù hợp thúc đẩy đất nước phát triển Ta thấy rằng, cơng đổi hệ thống trị điểm then chốt định cho phát triển đất nước, đặc biệt giai đoạn Đổi hệ thống trị cần đảm bảo quyền lực nhà nước thống có phân cơng phối hợp việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Quyền tư pháp nhánh quyền tổ chức để thực hoạt động xét xử hoạt động phục vụ trực tiếp cho hoạt động xét xử, hoạt động nhằm bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền công dân bảo vệ trực tiếp cho phát triển đất nước Tòa án nhân dân nơi biểu tập trung quyền tư pháp, thông qua việc xét xử thể chất lượng hoạt động hệ thống quan tư pháp toàn thể máy nhà nước Tòa án trung tâm cải cách tư pháp nói riêng cải cách đổi hệ thống trị nói chung Năm 1945, Tòa án qn hình thành, tiền thân Tòa án nhân dân Từ đến nay, Tòa án nhân dân khơng ngừng cải cách, sửa đổi để thể ngày rõ vai trò Tòa án máy nhà nước Gần nhất, Hiến pháp 2013 có quy định nâng cao vị trí vai trò Tòa án hoạt động xét xử Nhờ mà hoạt động xét xử Tòa án thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực, chất lượng xét xử nâng cao, tình trạng xét xử oan sai cho người vô tội giảm đáng kể, xét xử nghiêm minh vụ án lớn Tuy nhiên, so với yêu cầu vị trí, vai trò Tòa án thực quyền tư pháp, bảo vệ pháp luật, bảo vệ công dân, đảm bảo quyền tự do, dân chủ xã hội chủ nghĩa cần cải cách mạnh mẽ vấn đề pháp lý, nguồn lực vật chất để phục vụ nâng cao chất lượng hoạt động xét xử Từ vấn đề trên, em mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức Tòa án nhân dân” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp với mong muốn thông qua việc nghiên cứu số liệu thực tế tổ chức Tòa án nhân dân làm rõ số vấn đề lý luận đánh giá khách quan vị trí, vai trò hiệu xét xử Tòa án thời gian qua Qua đó, khóa luận có đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hoạt động Tòa án giải vấn đề chưa hồn thiện tổ chức Tòa án nhân dân Tình hình nghiên cứu đề tài Tòa án nói riêng ngành tư pháp nói chung đối tượng nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nước ta: - Luận án tiến sĩ “Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam” Tiến sĩ Trần Huy Liệu - Đề tài cấp nhà nước “Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu lực xét xử toàn án nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân” Tiến sĩ ng Chu Lưu làm chủ nhiệm hồn thành năm 2006 - Luận án tiến sĩ “Thẩm quyền giải Tòa án nhân dân giải khiếu kiện hành chính” Tiến sĩ Nguyễn Thanh Bình - Luận án tiến sĩ “Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân nước ta giai đoạn nay” tác giả Lê Thành Dương - Luận văn “Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân tiến trình cải cách tư pháp” tác giả Phan Đức Phương - Ngoài nhiều viết, ấn phẩm khoa học pháp lý, sách… xuất với nội dung đề cập đến Tòa án nhân dân từ nhiều góc độ khác Tuy nhiên nhiều lý khác nhau, việc nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận tổ chức Tòa án nhân dân chưa thật đầy đủ Còn nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu làm rõ để góp phần tạo nên hệ thống lý luận đầy đủ toàn diện tổ chức Tòa án nhân dân đề Nghị 49NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ trị Từ làm sở để cải cách Tòa án nhân dân, cải cách hệ thống tư pháp, hệ thống trị để phát triển đất nước giai đoạn hội nhập mở cửa Đối tượng phạm vi nghiên cứu *Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu nội dung lý luận thực tiễn tổ chức Tòa án nhân dân Việt Nam *Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu tổ chức Tòa án nhân theo quy định văn pháp luật như: Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960, 1981, 1992, 2002, 2014; Hiến pháp năm 1946, 1959, 1992, 2002, 2013; nghị Quốc hội…, đồng thời nghiên cứu thực tiễn tổ chức Tòa án nhân dân nước ta thời kỳ, từ năm 1945 đến 2018 Phương pháp nghiên cứu Trong Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp mô tả: áp dụng chương để mô tả cấu tổ chức Tòa án nhân dân thời kỳ - Phương pháp so sánh: sử dụng chương để so sánh hiệu hoạt động Tòa án nhân dân dựa cấu tổ chức qua thời kỳ - Phương pháp phân tích tổng hợp: sử dụng chương nhằm phân tích tổng hợp khó khăn thực tiễn tổ chức Tòa án nhân dân Kết cấu Khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm có chương: Chương 1: Khái quát chung tổ chức Tòa án nhân dân Việt Nam Chương 2: Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức Tòa án nhân dân CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔ CHỨC CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN VIỆT NAM 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Tòa án nhân dân Việt Nam qua thời kỳ 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Tòa án nhân dân Việt Nam Ngày 13-09-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành sắc lệnh số 33-C thiết lập Tòa án quân ngày 24-01-1946 ban hành sắc lệnh số 13 Tổ chức Tòa án nhân dân ngạch Thẩm phán Do đó, coi Tòa án qn tiền thân hệ thống Tòa án nhân dân nay1 Trải qua 70 năm hình thành phát triển, cấu tổ chức Tòa án nhân dân thay đổi ngày hoàn thiện 1.1.1.1 Giai đoạn 1945 – 1958 Ngày 09-11-1946, Quốc hội Khóa I nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa thơng qua Hiến Pháp nhà nước ta Tại Chương VI Hiến Pháp quy định “Cơ quan tư pháp”, theo quan tư pháp nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa gồm có: Tòa án tối cao, Tòa án phúc thẩm, Tòa án đệ nhị cấp sơ cấp Giai đoạn này, tổ chức Tòa án nhân dân chia thành hai giai đoạn nhỏ: giai đoạn đầu từ năm 1945 đến năm 1949, giai đoạn hai từ năm 1950 đến 1959: - Bước đầu từ 1945 đến 1949: giai đoạn Tòa án chế độ thực dân phong kiến hoàn toàn bị bãi bỏ thiết lập nên Tòa án nhân dân (trong có Tòa án qn sự, tiền thân Hệ thống tòa án bây giờ) Tuy nhiên, thiếu cán bộ, thiếu kinh nghiệm tư pháp nên Tòa án tổ chức theo mơ hình cũ kế thừa số nội dung pháp luật cũ - Bước thứ hai từ 1950 đến 1958: giai đoạn tổ chức chun mơn Tòa án nhân dân chuyển biến mạnh mẽ, tính nhân dân Tòa án nhân dân thể rõ nét tổ chức hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Sắc lệnh số 85 ngày 22-05-1950 quy định lại tên gọi hệ thống Tòa án, cụ thể: Tòa án sơ cấp, đệ nhị cấp đổi thành Tòa án nhân dân huyện, Tòa án nhân dân tỉnh; Hội đồng phúc án đổi thành Tòa phúc thẩm, Phụ thẩm nhân dân đổi thành Hội thẩm nhân dân Tuy nhiên, đội ngũ cán Tòa án trình độ pháp lý thấp, chưa đào tạo Trương Hòa Bình (2015), “Tòa án nhân dân – 70 năm vững bước cờ vẻ vang Đảng Cộng Sản Việt Nam” nên hạn chế cơng tác chuyên môn, nghiệp vụ Hội nghị lần thứ 14 Khóa II (tháng 11 năm 1958) tăng cường cải cách thêm bước cho Tòa án nhân dân Tháng năm 1958, Quốc hội định thành lập Tòa án nhân dân tối cao Viện cơng tố nhân dân trung ương, tách hệ thống Tòa án nhân dân Viện công tố khỏi Bộ Tư Pháp Tòa thượng thẩm Tòa thượng thẩm Tòa thượng thẩm Bắc Kỳ Trung Kỳ Nam Kỳ Tòa án đệ nhị cấp (ở tỉnh) Tòa án sơ cấp (ở huyện, quận) Ban tư pháp (ở xã) Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức Tòa án nhân dân theo Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946 (Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao) Khi hình thành, hồn cảnh thực tiễn lịch sử yêu cầu bảo vệ Chính quyền, bảo vệ nhân dân nên Tòa án tổ chức cấp đơn giản Sau đó, tổ chức Tòa án nhân dân có chuyển biến mạnh mẽ bị hạn chế đội ngũ cán chưa đủ chuyên môn, nghiệp vụ 38 o Giám đốc thẩm: tổng cộng 1.527 vụ án, án hình chiếm 189 vụ, dân chiếm 1.140 vụ, hôn nhân gia đình 136 vụ, kinh tế chiếm 40 vụ, lao động chiếm 02, hành chiếm 20 vụ - Năm 2011: 299.190 vụ án giải o Sơ thẩm: tổng cộng 269.391 vụ án, án hình chiếm 60.925 vụ, dân chiếm 81.438 vụ, hôn nhân gia đình 115.331 vụ, kinh tế chiếm 8.418 vụ, lao động chiếm 2.043, hành chiếm 1.236 vụ o Phúc thẩm: tổng cộng 28.161 vụ án, án hình chiếm 13.896 vụ, dân chiếm 9.983 vụ, nhân gia đình 2.666 vụ, kinh tế chiếm 790 vụ, lao động chiếm 291, hành chiếm 535 vụ o Giám đốc thẩm: tổng cộng 1.638 vụ án, án hình chiếm 193 vụ, dân chiếm 1.232 vụ, nhân gia đình 144 vụ, kinh tế chiếm 41 vụ, lao động chiếm 09, hành chiếm 19 vụ - Năm 2012: 332.600 vụ án giải o Sơ thẩm: tổng cộng 302.749 vụ án, án hình chiếm 67.369 vụ, dân chiếm 85.853 vụ, nhân gia đình 130.860 vụ, kinh tế chiếm 11.995 vụ, lao động chiếm 2.838, hành chiếm 3.834 vụ o Phúc thẩm: tổng cộng 28.481 vụ án, án hình chiếm 14.119 vụ, dân chiếm 9.417 vụ, hôn nhân gia đình 2.633 vụ, kinh tế chiếm 1.023 vụ, lao động chiếm 411, hành chiếm 878 vụ o Giám đốc thẩm: tổng cộng 1.370 vụ án, án hình chiếm 155 vụ, dân chiếm 955 vụ, hôn nhân gia đình 156 vụ, kinh tế chiếm 63 vụ, lao động chiếm 11, hành chiếm 30 vụ - Năm 2013: 364.705 vụ án giải o Sơ thẩm: tổng cộng 332.944 vụ án, án hình chiếm 68.751 vụ, dân chiếm 94.932 vụ, nhân gia đình 145.719 vụ, kinh tế chiếm 14.767 vụ, lao động chiếm 4.104, hành chiếm 4.671 vụ o Phúc thẩm: tổng cộng 30.354 vụ án, án hình chiếm 15.094 vụ, dân chiếm 9.471 vụ, nhân gia đình 2.447 vụ, kinh tế chiếm 1.191 vụ, lao động chiếm 400, hành chiếm 1.751 vụ 39 O Giám đốc thẩm: tổng cộng 1.407 vụ án, án hình chiếm 241 vụ, dân chiếm 878 vụ, hôn nhân gia đình 120 vụ, kinh tế chiếm 127 vụ, lao động chiếm 33, hành chiếm 08 vụ16 Đánh giá chung: giai đoạn này, số lượng vụ án hệ thống tòa án giải tăng dần qua năm với số lượng lớn Mỗi năm tăng từ 6-10% Số vụ án tòa án giải tăng chứng tỏ giai đoạn hiệu tổ chức tòa án tăng theo nên làm cho chất lượng xét xử hệ thống tòa án nhân dân cải thiện 2.1.2 Sau có Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 Luật bổ sung thêm hình thức Tòa án nhân dân cấp cao vào tổ chức Tòa án nhân dân cấp Cấp cao Tòa án nhân dân tối cao, cấp Tòa án nhân dân cấp cao tới Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương, Tòa án quân Tòa án nhân dân cấp cao quan xét xử cấp thứ từ lên hệ thống xét xử bốn cấp Tòa án nhân dân thức hoạt động từ ngày 01/06/2015 Với nguyên tắc nguyên tắc đảm bảo tranh tụng xét xử, Tòa án có trách nhiệm đảm bảo cho người tham gia tố tụng thực quyền tranh tụng xét xử theo quy định Luật tố tụng Với xuất Tòa án nhân dân cấp cao, hệ thống tòa án bước đầu tách khỏi việc đặt tổ chức Tòa án phụ thuộc vào địa giới hành Tòa án nhân dân cấp cao thực chức phúc thẩm án, định sơ thẩm Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị; giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp tỉnh tương đương thuộc địa hạt pháp lý bị kháng nghị Tuy chưa hồn tồn độc lập với quyền địa phương Tòa án có chức xét xử sơ thẩm bố trí theo địa giới hành tạo bước ban đầu tiến dần đến độc lập quan tư pháp quan hành pháp17 Trách nhiệm chứng minh tội phạm tổ chức Tòa án nhân dân tối cao: người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật18 Điều đảm bảo cho quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương 16 Số liệu thống kê trang chủ Tòa án nhân dân tối cao “Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 – Những điểm yêu cầu đặt việc thực thi”, tạp chí Pháp luật phát triển, Lê Hồng Quang (2015) 18 Khoản Khoản 2, Điều 31 Hiến pháp 2013 17 40 Thêm nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án Tòa án nhân dân tối cao: đạo việc tổng kết thực tiễn xét xử, xây dựng ban hành Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, đảm bảo áp dụng thống pháp luật xét xử, tổng kết phát triển án lệ, công bố án lệ Ban hành phối hợp ban hành văn pháp luật thuộc thẩm quyền theo Luật ban hành văn pháp luật Tuy nhiên, giai đoạn này, tổ chức máy hệ thống Tòa án nhân dân gặp nhiều thiếu sót Một số quy định gặp khó khăn, vướng mắc thực tiễn, tổ chức máy giúp việc Tòa án nhân dân chồng chéo, hoạt động hiệu 2.2 Thực trạng tổ chức Tòa án nhân dân Việt Nam Theo quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Tòa án nhân dân tối cao khơng tổ chức Tòa chun trách, bất cập tổ chức Tòa án nhân dân gây ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động Việc xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao gồm 17 người thực Chỉ có Vụ giám đốc kiểm tra bao gồm toàn Thẩm tra viên giúp việc cho Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Với việc loại đơn khiếu nại tư pháp chuyển Tòa án nhân dân tối cao gây tải cho công tác xem xét, giải đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân tối cao Đồng thời lại vụ việc có tính chất phức tạp nên Vụ giám đốc kiểm tra đảm đương hết nhiệm vụ cấu có Thẩm tra viên mà khơng có Thẩm phán trung cấp hay Thẩm phán cao cấp Tổ chức máy giúp việc Tòa án nhân dân tối cao nhiều bất cập; chức năng, nhiệm vụ đơn vị chồng chéo chưa đáp ứng yêu cầu mà giai đoạn thực chủ trương Đảng tinh giảm biên chế, xếp máy tinh gọn, hiệu Việc gộp chức Tổ chức cán bộ, tra Thi đua khen thưởng thành phòng Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án nhân dân cấp tỉnh chưa phù hợp, chức nhiệm vụ phận hành phận tư pháp không thống Việc tổ chức đơn vị làm cơng tác Giám đốc kiểm tra Tòa án nhân dân cấp cao chưa phù hợp với quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 chưa đảm bảo tính đồng quan tư pháp Ví dụ, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Viện chuyên môn (đơn vị cấp Vụ loại II) Tòa án nhân dân cấp cao lại tổ chức thành phòng chức 41 Số lượng biên chế, Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp chưa đảm bảo đáp ứng yêu cầu theo cấu tổ chức, máy nhiệm vụ, thẩm quyền Tòa án nhân dân quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 đạo luật tố tụng tư pháp, với khối lượng công việc ngày gia tăng Chất lượng, cấu đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức Tòa án nhân dân cấp chưa đáp ứng yêu cầu, thiếu nhiều chức danh tư pháp, Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện Cơng tác phân cấp quản lý cán chưa kịp thời, cơng tác bảo vệ trị nội gặp nhiều khó khăn, vướng mắc q trình thực hiện, chưa có hướng dẫn cụ thể Trung ương trường hợp có vấn đề lịch sử trị Ở số tòa án, cơng tác quản lý cán lỏng lẻo dẫn đến tình trạng cán bộ, Thẩm phán vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật hình Chưa có chế kịp thời thay cán bộ, công chức yếu kém, không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Chậm đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đơi với kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán hạn chế Chưa đáp ứng nhu cầu đội ngũ cán chưa thực gắn kết khâu công tác cán bộ, quy hoạch cán Công tác đánh giá, luân chuyển cán số Tòa án chưa đáp ứng yêu cầu đề ra, nguồn cán hạn chế, quy trình thực chưa hiệu Công tác thi tuyển, bổ nhiệm, tái bổ nhiệm Thẩm phán chức danh lãnh đạo, quản lý chậm Chế độ sách chưa thật tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ giao, chưa thể tính đặc thù hoạt động Tòa án nhân dân Đây khó khăn lớn cơng tác xây dựng đội ngũ cán Tòa án nhân dân Số liệu thực tiễn: Năm 2014, Tòa giải quyết, xét xử gần 385.360 vụ án loại tổng số gần 415.040 vụ án thụ lý, đạt tỷ lệ 92,8%, số vụ án lại hầu hết thụ lý thời hạn giải Tỷ lệ án, định Tòa án bị hủy, sửa lỗi chủ quan Tòa án 1,61%, giảm 0,1%, đáp ứng nhu cầu theo Nghị 63 Quốc hội So với năm 2013 ta thấy số vụ án tăng 20.000 vụ hiệu giải Tòa án tăng theo, giảm số vụ oan sai Điều cho thấy hoạt động Tòa án cải thiện rõ rệt thông qua Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 Những thay đổi phù hợp tổ chức ngành Tòa án cải thiện tốt bất cập, khó khăn vướng phải tổ chức cấu theo Luật tổ chức Tòa án cũ Tổ chức Tòa án nhân dân phù hợp, tiến hiệu hoạt động Tòa án nhân dân cải thiện theo 42 Năm 2015, Tòa án giải gần 399.058 vụ án loại tổng số 426.728 vụ án thụ lý (đạt tỷ lệ 93.5%), tỷ lệ án, định bị sửa đổi, hủy lỗi chủ quan Tòa án 1,35% (giảm 0,26%)19 Các vụ án hình xét xử kịp thời, người, tội Nhiều vụ án lớn, đặc biệt nghiêm trọng, vụ án trọng điểm tham nhũng xét xử kịp thời, nghiêm minh Trong xét xử dân khắc phục việc để thời hạn giải việc tuyên án không rõ ràng, gây khó khăn cho cơng tác thi hành án Từ ngày 01/10/2014 đến ngày 31/07/2017, Tòa án giải 1.072.451 vụ án loại tổng số 1.336.861 vụ án thụ lý 20 Chất lượng giải quyết, xét xử vụ án thời gian từ ngày 01/10/2014 đến ngày 31/7/2017 tăng lên nhiều Dù số lượng vụ án tăng cao hầu hết giải thời hạn luật định, số lượng vụ án để hạn lỗi chủ quan Tòa án giảm mạnh qua năm, 195 vụ tính tới 31/7/2017 Với việc trọng làm tốt hoạt động tranh tụng nên chất lượng giải quyết, xét xử vụ án tăng lên, tỷ lệ án, định bị hủy, sửa lỗi chủ quan Tòa án hạn chế mức thấp (dưới 1,5%), đáp ứng yêu cầu mà Nghị Quốc hội đề Các trường hợp kết án oan sai người khơng có tội có 02 trường hợp, giảm nhiều so với trước đó21 Tuy nhiên tồn nhiều hạn chế như: xét xử vụ án hình tình trạng vi phạm thời hạn chuẩn bị xét xử, thời hạn hỗn phiên tòa, thời hạn gửi án, định cho Viện kiểm sát người tham gia tố tụng; số trường hợp áp dụng chưa tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự, áp dụng sai việc cho bị cáo hưởng án treo thay hình phạt tù; giải án dân xảy vi phạm trình thụ lý đơn khởi kiện, áp dụng thiếu pháp luật tạm đình giải vụ án, số Thẩm phán xác định thiếu sót sai tư cách người tham gia tố tụng, định giải vụ án khơng xác áp dụng pháp luật không đúng, số trường hợp chưa xem xét đầy đủ yêu cầu đương dẫn đến giải không đủ vượt yêu cầu đương sự; tiến độ giải án hành chậm, tỷ lệ án bị hủy, sửa lỗi chủ quan Thẩm phán cao, số trường hợp trả lại đơn kiện khơng xác, xác định sai đối tượng khởi kiện, giải vụ án không thẩm quyền, bỏ sót yêu cầu đơn kiện, đánh giá chứng áp dụng luật không dẫn đến giải vụ án khơng xác 19 Báo cáo tóm tắt cơng tác Tòa án năm 2015 Tòa án nhân dân tối cao Báo cáo việc thực nâng cao chất lượng công tác xét xử theo tinh thần Kết luận số 92-KL/TW Bộ trị tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 21 Tổng hợp nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, Luatviet.Co 20 43 Từ đầu năm 2018, hệ thống Tòa án chủ động xây dựng triển khai nhiều giải pháp cơng tác cán bộ, thực có hiệu vận động xây dựng đội ngũ cán bộ, Thẩm phán vững vàng lĩnh trị, giỏi chun mơn Tuy thực tế Tòa án đứng trước nhiều thách thức công đổi đất nước, cải cách tư pháp, hội nhập quốc tế, kinh tế xã hội ngày phát triển kéo theo việc phát sinh nhiều loại tranh chấp mới, chưa có tiền lệ với diễn biến phức tạp Cơ cấu tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân có đột biến so với trước khơng tránh khỏi sai sót, cần đánh giá, nghiên cứu liên tục để hoàn thiện phù hợp với bước phát triển đất nước Những bất cập tổ chức Tòa án nhân dân nhiều nên hiệu hoạt động hệ thống Tòa án nhân dân chưa thật cao, chưa đáp ứng hết yêu cầu Quốc hội đề Đánh giá số liệu thực tiễn số vụ án toàn hệ thống tòa án giải giai đoạn 2010-2013 giai đoạn 2014-2017: số vụ án giải giai đoạn 2014-2017 (1.072.451 vụ) không tăng so với giai đoạn 2010-2013(1.278.286 vụ) Điều cho thấy tổ chức tòa án chưa thật hiệu không tăng số vụ án giải Nguyên nhân tổ chức nhân hệ thống tòa án nhiều vướng mắc, cụ thể số lượng thẩm phán không đáp ứng tình hình vụ án ngày tăng cao Những bất cập thiếu sót cần sửa đổi để hồn thiện tổ chức Tòa án nhân dân: - Công tác bảo đảm áp dụng thống pháp luật Tòa án chưa thật hiệu quả, xảy nhiều sai sót thực tiễn: vi phạm thời hạn chuẩn bị xét xử, thời hạn hỗn phiên tòa, thời hạn gửi án, định cho Viện kiểm sát người tham gia tố tụng; áp dụng chưa tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự, áp dụng sai việc cho bị cáo hưởng án treo thay hình phạt tù… - Việc đổi tổ chức phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp chưa thực tồn diện hiệu có nhiều Tòa án địa phương khơng có đủ kinh phí, việc triển khai thực quy định tổ chức phiên tòa đạo luật tố tụng chưa thực sâu rộng - Chất lượng án, định Tòa án chưa cao, chí Tòa án sai sót, thiếu xác án, định Nguyên nhân lỗi chủ quan Thẩm phán số Thẩm phán phải giải q nhiều vụ án - Cơng tác hòa giải giải vụ dân tồn nhiều bất cập số Tòa án địa phương chưa thấy hết vị trí, vai trò cơng tác hòa giải, có số 44 Thẩm phán chưa có đủ kỹ kinh nghiệm để hòa giải tốt nhiều loại vụ án khác - Phối hợp chưa chặt chẽ hiệu với quan tiến hành tố tụng quan có liên quan trình giải vụ án khiến cho việc giải vụ án bị kéo dài thời hạn, giải thiếu xác khơng có đồng quan điểm quan tố tụng với Tòa án - Bộ máy cơng chức tồn ngành Tòa án q cồng kềnh với hiệu làm việc không cao, điều tồn quy định pháp luật khiến cho ngân sách nhà nước cho ngành Tòa án q lớn, khơng đủ ngân sách để dành cho công việc nâng cao chất lượng hoạt động Tòa án - Cơng tác bổ nhiệm, tái bổ nhiệm Thẩm phán, Chánh án, Phó chánh án chậm chạp Ngun nhân trình tự quy định theo pháp luật rườm rà, quy trình phải qua nhiều thủ tục phải có ý kiến nhiều quan, đơn vị liên quan 2.3 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức Tòa án nhân dân 2.3.1 Kinh nghiệm từ tổ chức tòa án giới Tổ chức tòa án Singapore với cấp Tòa án tối cao Tòa án cấp Điều giúp đẩy mạnh vị hệ thống Tòa án cấp đề cao vai trò tòa án Điều điểm mấu chốt để kiện toàn tổ chức hệ thống tòa án mà 95% số vụ việc giải nằm Tòa án cấp Tổ chức tòa án Việt Nam tập trung vào Tòa án địa phương với số lượng vụ việc giải chiếm đa số chưa thực coi trọng vị Tòa án địa phương có nhiều cấp Tòa án phía với thủ tục rườm rà Tổ chức tòa án Italya tinh gọn máy quan công tố nằm tổ chức hệ thống tòa án nước ta quan công tố quan xét xử tách riêng biệt Nếu áp dụng mơ hình tổ chức ta giải vấn đề cồng kềnh máy vận hành pháp luật Tổ chức tòa án Nhật Bản tổ chức sâu rộng với nhiều cấp tòa án địa phương, tòa án có phạm vi xét xử nhỏ nên hiệu tổ chức xét xử cao nhiều so với tổ chức tòa án Việt Nam vừa cồng kềnh vừa khơng phân bổ với tình trạng tòa q việc, tòa q tải việc 2.3.2 Một số giải pháp đưa để nâng cao hiệu tổ chức tòa án nhân dân 2.3.2.1 Đổi tổ chức phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp Các yêu cầu đặt với phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp là: Hội đồng xét xử độc lập tuân theo pháp luật; thực tốt nguyên tắc tranh tụng; tôn trọng 45 quyền người; Hội đồng xét xử phải thực hết thẩm quyền theo quy định pháp luật Giải pháp đưa ra: - Tòa án nhân dân tối cao cần tiếp tục triển khai thực quy định tổ chức phiên tòa đạo luật tố tụng có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp; xây dựng tiêu chí, u cầu cụ thể phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp; tổ chức quán triệt việc thực Thông tư số 01/2017/TT-TANDTC Thông tư 02/2017/TT-TANDTC; tăng cường tập huấn chuyên sâu kỹ điều hành tranh tụng phiên tòa loại hình tố tụng; tổng kết việc tổ chức phiên tòa lưu động, đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế phiên tòa so với yêu cầu cải cách tư pháp - Tòa án nhân dân cấp lại cần quán triệt, triển khai thi hành nghiêm túc Thông tư số 01/2017/TT-TANDTC ngày 28/7/2017 Thơng tư 02/2017/TTTANDTC ngày 28/7/2017; rà sốt, bố trí, chuẩn bị thực quy định tổ chức phiên tòa bảo đảm quy định Đối với Tòa án chưa có kinh phí tổ chức phòng xử án theo quy định tận dụng trang thiết bị, sở vật chất có để bố trí phòng xử án cho phù hợp; u cầu Thẩm phán thực yêu cầu việc tổ chức phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp thường xuyên tổ chức phiên họp tổng kết, trao đổi, rút kinh nghiệm việc tổ chức phiên tòa, kỹ điều hành tranh tụng; quán triệt Thẩm phán thực tốt nguyên tắc tranh tụng, bảo đảm để bên thực đầy đủ quyền hạn, trách nhiệm nghĩa vụ tố tụng họ theo quy định pháp luật, đặc biệt nghĩa vụ chứng minh, xác định thật khách quan vụ án vấn đề pháp lý tranh chấp cần giải vụ án; phán Tòa án phải sở pháp luật tình tiết, chứng cứ, lập luận kiểm tra, xem xét, kết luận toàn diện, đầy đủ phiên tòa; q trình hỏi tranh luận phiên tòa phải thực khách quan, minh bạch công bằng, không thiên vị định kiến; vấn đề nội dung tố tụng giải vụ án phải xem xét cách khách quan, tồn diện, đầy đủ, khơng bỏ sót vấn đề pháp lý tình tiết, chứng có liên quan đến vụ án; Thẩm phán cần nâng cao lĩnh nghề nghiệp, thực đầy đủ thẩm quyền tố tụng việc yêu cầu điều tra bổ sung; thực nguyên tắc suy đốn vơ tội; khởi tố vụ án phiên tòa; kiến nghị để tiến hành khắc phục sai sót quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án hay kiến nghị với quan quản lý nhà nước khắc phục hạn chế, thiếu sót nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm; phổ biến, nhân rộng kinh nghiệm tổ chức phiên tòa tổ chức theo tinh thần cải cách tư pháp 46 2.3.2.2 Nâng cao chất lượng án, định Tòa án Bản án văn tố tụng Tòa án thể thông tin nội dung vụ án, pháp luật áp dụng, kết luận định Tòa án vấn đề cần giải vụ án cụ thể Bản án sản phẩm thể kết toàn hoạt động tố tụng trình giải vụ án Các thơng tin thể án phải bảo đảm tính xác; lập luận, kết luận định Tòa án vấn đề cần giải vụ án phải cụ thể, chặt chẽ, logic có đầy đủ sở thực tiễn pháp luật Giải pháp đưa ra: - Tòa án nhân dân tối cao cần ban hành mẫu án, định hình sự, tiếp tục hoàn thiện mẫu án, định dân sự, hành chính; nghiên cứu,ban hành án, định mẫu hình sự, dân sự, hành chính; nghiên cứu, xây dựng giáo trình đào tạo chuyên sâu kỹ viết loại án, định nhóm tội danh vụ án hình sự, nhóm quan hệ pháp luật vụ việc dân sự, hành chính; tổ chức Hội nghị tập huấn kỹ viết án, định cho Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, tập trung vào hướng dẫn án, định lập luận, nhận định, áp dụng, việc dẫn án lệ; nghiên cứu, xây dựng tiêu chí thi đua, khen thưởng Thẩm phán có án, định có tính chuẩn mực để khuyến khích Thẩm phán tự trau dồi, nâng cao kỹ viết án kịp thời động viên Thẩm phán có nhiều án, đinh có tính chuẩn mực - Các tòa án khác cần tổ chức quán triệt nhằm thực hướng dẫn mẫu án, định nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm Thẩm phán chất lượng án, định ban hành; định kỳ tổ chức hội nghị tập huấn viết án cho Thẩm phán thuộc quyền quản lý; tổ chức họp chuyên đề kết hợp nội dung giao ban để tổng kết, rút kinh nghiệm sai sót việc viết án, định Thẩm phán; chủ động góp ý điểm chưa phù hợp mẫu án Tòa án nhân dân tối cao ban hành để sửa đổi, hoàn thiện áp dụng chung toàn hệ thống; xác định trách nhiệm Thẩm phán có nhiều án khơng đạt u cầu 2.3.2.3 Phối hợp chặt chẽ với quan tiến hành tố tụng quan có liên quan trình giải loại vụ án Làm tốt công tác phối hợp với quan tiến hành tố tụng quan có liên quan kinh nghiệm thành cơng q trình giải loại vụ án, nhằm đảm bảo cho thống nhận thức áp dụng pháp luật; khẩn trương thu thập, bổ sung tài liệu, chứng cứ, hoàn thiện hồ sơ để nhanh chóng đưa vụ án xét 47 xử; phát kịp thời khắc phục điểm chưa rõ ràng, chí sai sót án tuyên Giải pháp đưa ra: - Tòa án nhân dân tối cao cần phối hợp với quan tư pháp Trung ương, Chính phủ, Bộ tư pháp để đạo quan chức theo ngành dọc tăng cường công tác phối hợp với Tòa án q trình giải loại vụ án - Các Tòa án khác cần tuân thủ nghiêm túc việc thực Chỉ thị 15-CT/TW trình giải vụ án; khẩn trương rà soát chủ động đề xuất việc xây dưng quy chế phối hợp quan tiến hành tố tụng cấp tổ chức thực nghiêm túc quy chế này; trình giải vụ án hình sự, chủ động đề xuất họp liên ngành quan tiến hành tố tụng để bàn thống nhận thức vấn đề có ý kiến khác áp dụng pháp luật; vụ án lớn, trọng điểm, phức tạp lãnh đạo Tòa án cần chủ động phân công Thẩm phán tiếp cận hồ sơ vụ án từ giai đoạn điều tra, truy tố để nắm tình tiết, nội dung, thẳng thắn trao đổi vấn đề cần làm rõ nhằm giải tốt vụ án; trình tham gia phối hợp phải thể lĩnh để thực hết thẩm quyền Tòa án nhân dân theo luật định; chủ động phối hợp với quan bổ trợ tư pháp để đôn đốc việc thực hoạt động giám định, định giá tài sản làm sở cho việc giải vụ án; quan hệ phối hợp với quan quản lý hành nhà nước thu thập, đề nghị cung cấp tài liệu, chứng Tòa án phải thể tính chủ động, tích cực, thường xun rà sốt, nắm bắt thông tin trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu quan để đôn đốc, nhắc nhở thực hiện; trình giải vụ án hành chính, cần chủ động tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương quy định pháp luật liên quan với vấn đề khởi kiện; nghiên cứu hồ sơ vụ án, phát định hành chính, hành vi hành bị khởi kiện trái quy định pháp luật cần chủ động gặp, phân tích thẳng thắn sai sót cho quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước biết để sửa đổi, hủy bỏ định hành chấm dứt hành vi hành chính; thường xuyên làm tốt công tác phối hợp với quan Thi hành án dân cấp rà soát án dân chưa thi hành tuyên không rõ ràng để giải thích, đính đề xuất kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tùy trường hợp cụ thể 2.3.2.4 Kiện toàn tổ chức đội ngũ công chức làm công tác tổ chức cán Thực tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức Thẩm phán theo vị trí việc làm nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Tòa án 48 nhân dân cấp; nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định tổ chức máy giúp việc Tòa án nhân dân Tòa án quân cấp bảo đảm tinh gọn, hoạt động hiệu Giải pháp đưa ra: - Tiếp tục kiện toàn tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ mối quan hệ công tác quan tham mưu tổ chức cán đảm bảo tinh gọn, hoạt động thật có hiệu quả; giao thẩm quyền chủ động gắn với trách nhiệm quan tham mưu tổ chức cán - Lựa chọn cán có phẩm chất, yêu nghề, đào tạo có sách thu hút cán giỏi khoa học tổ chức, có kinh nghiệm thực tiễn, có uy tín để bổ sung cho quan tham mưu tổ chức cán Tòa án nhân dân cấp; nghiên cứu, xây dựng quy định tiêu chuẩn chức danh cán tham mưu tổ chức cán Tòa án nhân dân - Chú trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức lý luận trị, tổ chức nhà nước, xây dựng Đảng… nhằm nâng cao trình độ, lực thẩm định, hướng dẫn, chủ động tham mưu, đề xuất đội ngũ tham mưu công tác tổ chức cán bộ; nâng cao chất lượng tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận tổ chức cán bộ; thường xuyên tổ chức tập huấn cơng tác tổ chức cán cho Tòa án nhân dân cấp; trang bị phương tiện làm việc đại cho quan tham mưu tổ chức cán bộ; tăng cường lãnh đạo Ban cán Đảng Tòa án nhân dân máy tham mưu tổ chức cán bộ; cấp Ủy, người đứng đầu phải phát huy đầy đủ vai trò, trách nhiệm khâu cơng tác cán bộ; Chánh án Tòa án nhân dân cấp phải trực tiếp phụ trách công tác tổ chức cán chịu trách nhiệm trước Ban cán Đảng, cấp Ủy cấp công tác này; đơn vị khơng có Phòng tổ chức cán phải bố trí cán kiêm nhiệm 2.3.2.5 Công tác bổ nhiệm, tái bổ nhiệm Thẩm phán, Chánh án, Phó chánh án Cần thực nghiêm quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014, Quyết định số 866/QD-TANDTC ngày 13/7/2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ban hành quy định trình tự, thủ tục mẫu hồ sơ đề nghị bổ nhiệm, tái bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Chánh án tòa án nhân dân cấp cần chủ động công tác cán Người xem xét cho thực quy trình bổ nhiệm phải có đầy đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định; chức vụ lãnh đạo, quản lý phải quy hoạch chức vụ dự kiến bổ nhiệm 49 Các đơn vị chức Tòa án nhân dân tối cao cần chủ động nghiên cứu, trình quan có thẩm quyền ban hành hướng dẫn quy trình, thủ tục, hồ sơ đề nghị kéo dài nhiệm kỳ Thẩm phán, Chánh án, Phó Chánh án hết nhiệm kỳ vào thời điểm từ 07 tháng tới 12 tháng nghỉ hưu Các trường hợp từ 01 năm thực quy trình tái bổ nhiệm chức danh, chức vụ theo quy định Tiểu kết chương Nhìn chung, để hồn thiện tổ chức Tòa án nhân dân cần nhiều thay đổi quy cách quản lý tổ chức Tòa án nhân dân, khơng hệ thống Tòa án nhân dân phải tự xem xét để thay đổi mà cần quan tâm, hướng dẫn từ Quốc hội Chính phủ Khơng phải có thời gian ngắn mà nước ta có hệ thống Tòa án nhân dân hồn thiện hơm nay, tất nhiên khơng phải nói thay đổi hay cần thay đổi thực mà cần khoảng thời gian đủ dài để đưa định phù hợp nhất, đắn 50 KẾT LUẬN Trải qua 70 năm từ hình thành, đến ngày hơm hệ thống Tòa án nhân dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam góp nhiều cơng sức cho việc ổn định bảo vệ đất nước, xã hội người Việt Nam Qua thời kỳ, tổ chức Tòa án nhân dân lại sửa đổi để phù hợp với hoàn cảnh xã hơi, điều định cho chất lượng hoạt động Tòa án nhân dân tổ chức có hợp lý, có tiến hiệu hoạt động tốt Hiện nay, hoàn cảnh xã hội đất nước nói riêng hồn cảnh giới nói chung đặt nhiều yêu cầu cho thay đổi hệ thống Tòa án nhân dân nói chung tổ chức Tòa án nhân dân nói riêng Nước ta giai đoạn hội nhập với giới, giới không ngừng thay đổi với vô số thời thách thức Điều khiến cho tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân nước ta phải khơng ngừng thay đổi cho phù hợp với thời cuộc, từ nâng lên tới mức cao hiệu hoạt động Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân hoạt động hiệu đất nước ngày ổn định phát triển vững bền Tuy nhiên, hoàn cảnh giai đoạn tổ chức Tòa án nhân dân tồn sai sót, bất cập, điều tránh khỏi Vấn đề đặt phải ln nghiên cứu, xem xét tổ chức Tòa án nhân dân để đánh giá hiệu hoạt động Tòa án nhân dân sở cấu tổ chức Nếu hiệu hoạt động tốt cần trì cải tiến thêm, chưa mang lại hiệu chắn phải đưa kiến nghị để hồn thiện tổ chức Tòa án nhằm cải thiện hiệu hoạt động Bài Khóa luận nêu lên nội dung “Một số giải pháp nhằm nâng cao tổ chức Tòa án nhân dân” nhiều thiếu sót lỗi chủ quan người viết Đề tài Khóa luận mở rộng nghiên cứu phạm vi rộng nghiên cứu so sánh với tổ chức hoạt động Tòa án nước khác giới để đưa nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức Tòa án nhân dân Việt Nam; nghiên cứu đôi với vấn đề hoạt động Tòa án nhân dân có hiệu tổ chức định hiệu hoạt động Tòa án nhân dân 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu văn luật Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960, 1981, 1992, 2002, 2014 Bộ luật tố tụng hình 2018 Bộ luật tố tụng dân 2015 Sắc lệnh số 85 ngày 22/5/1950 Nghị Quyết số 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Pháp lệnh tổ chức Tòa án quân số 04/2002/PL-UBTVQH11 Thông tư số 01/2017/TT-TANDTC Thông tư số 02/2017/TT-TANDTC Tài liệu khác 10 Trương Hòa Bình (2014), Tiếp tục hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân tương xứng với chức năng, nhiệm vụ Tòa án quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp, báo Công Lý Tòa án nhân dân tối cao 11 Trương Hòa Bình (2010), Báo cáo Hội nghị tổng kết công tác năm 2009 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2010 ngành Tòa án nhân dân ngày 03/02/2010, báo Cơng lý Tòa án nhân dân tối cao 12 Trương Hòa Bình (2015), Tòa án nhân dân – 70 năm vững bước cờ vẻ vang Đảng Cộng Sản Việt Nam, báo Cơng Lý Tòa án nhân dân tối cao 13 Hoàng Thế Liên (2011), Nghiên cứu tổ chức hoạt động hệ thống tư pháp năm quốc gia, nhà xuất Tư pháp 14 Phạm Ngọc Minh (2017), Tổng hợp nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, hệ thống phân tích tra cứu pháp Luật Luatviet.Co 15 Lê Hồng Quang (2015), Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 – Những điểm yêu cầu đặt việc thực thi, tạp chí Pháp luật Phát triển 16 Phạm Thị Như Quỳnh (2016), Thực tiễn giải pháp bảo đảm quyền tư pháp Tòa án nhân dân tố tụng hình Việt Nam, tạp chí Dân chủ pháp luật 52 17 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Việc thực nâng cao chất lượng công tác xét xử theo tinh thần kết luận số 92-KL/TW Bộ trị tiếp tục thực Nghị Quyết số 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, báo Cơng Lý Tòa án nhân dân tối cao 18 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Tòa án nhân dân tiến trình cải cách tư pháp, báo Cơng Lý Tòa án nhân dân tối cao 19 Tòa án nhân dân tối cao (2018), Báo cáo công tác tổ chức cán hệ thống Tòa án nhân dân hội nghị tồn quốc ngành Tòa án, báo Cơng Lý Tòa án nhân dân tối cao 20 Trung tâm tư vấn pháp luật Tp.HCM, Tổ chức Tòa án số nước giới, trang web Người Bảo Vệ Quyền Lợi ... Tòa án nhân dân khu, Tòa án nhân dân tỉnh, Tòa án nhân dân thành phố thuộc tỉnh, thị xã huyện Tòa án nhân dân khu Tòa án nhân dân tỉnh gồm Chánh án, nhiều Phó chánh án Thẩm phán Tòa án nhân dân. .. tổ chức Tòa án nhân dân 2014 39 2.2 Thực trạng tổ chức Tòa án nhân dân Việt Nam 40 2.3 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức Tòa án nhân dân 44 2.3.1 Kinh nghiệm từ tổ chức tòa án. .. Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 1981 cụ thể hóa tổ chức Tòa án nhân dân Cụ thể, Tòa án nhân dân gồm có: Tòa án nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tòa án huyện,