1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1. Men Đen và di truyền học

3 820 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 45,5 KB

Nội dung

TRNG THCS TRIU ễNG SINH HC 9 Phần I : Di truyền biến dị Chơng I: Các thí nghiệm của Men Đen Tiết 1: Men Đendi truyền học Ngày soạn : Ngày giảng: A - Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS phải: - Hiểu rõ hiện tợng di truyền hiện tợng biến dị - Hiểu rõ nội dung, nhiệm vụ ý nghĩa của di truyền học - Thấy rõ công lao phơng pháp nghiên cứu của MenĐen - Nắm vững một số thuật ngữ ký hiệu của di tryền học 2 . Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, t duy, liên hệ thực tế 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập nghiên cứu B - chuẩn bị : + Tranh phóng to hình 1.1 :ảnh tiểu sử của Men Đen + Cây đậu Hà Lan có hoa, quả, hạt ( nếu có ) C - tiến trình lên lớp: I . ổ n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra: Phân nhóm học tập ,Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng III. Baì mới : GV giới thiệu:SH 9 có 2 phần : DT BD - SV MT - Mở bài : Ngời xa thờng có câu : Con nào chẳng giống mẹ cha. Cháu nào lại chả giống bà, giống ông Điều đó nói lên : con sinh ra có khi giống với bố mẹ. Bên cạnh đó cũng có những đặc điểm khác với bố mẹ. Tại sao lại có hiện tợng nh vậy? Tìm hiểu bài mới Hoạt động của thầy trò Nội dung bài Hoạt động 1: Tìm hiểu về di truyền học GV: Giói thiệu hình ảnh một số hiện tợng di truyền biến dị, Yêu cầu HS quan sát HS: - Phân tích các cá thể trong đàn + So sánh với nhau + So sánh với bố mẹ ?: Di truyền là gì ? ?: Thế nào là biến dị? ?: Em có nhận xét gì về hiện tợng di truyền biến dị ? HS : cá nhân Gọi học sinh đọc thông tin sách giáo khoa. Suy nghĩ để trả lời câuhỏi? GV :Giải thích DT&BD là 2 hiện tợng song song găn liền với quá trình sinh sản? ?: Di truyền học là gì ? Đối tơng nội dung ý nghĩa của DTH? Hoạt động 2: Tìm hiểu về Men Đen ngời đặt nền móng cho DTH GV: Chiếu hình Men Đen- Giới thiệu sơ l- ợc tiểu sử của Men Đen, - Yêu cầu học sinh đọc mục: Em có biết HS: đọc kỹ nội dung thông tin SGK. Quan I. Di truyền học: 1. Hiện t ợng di truyền, biến dị Di truyền: là hiện tợng bố mẹ truyền cho con đặc điểm giống mình giống tổ tiên Biến dị: là hiện tợng con sinh ra khác với bố mẹ khác nhau ở một số chi tiết - Di truyền biến dị là hai hiện tợng song song gắn liền với quá trình sinh sản 2. Di truyền học: -DTH là khoa học n/c về các hiện tơng DT&BD - Di truyền học nghiên cứu bản chất quy luật của di truyền biến dị - Di truyền học đề cập tới 3 vấn đề chính: Cơ sở vật chất cơ chế tình quy luật của hiện tợng DT &BD _DTHđã trở thành cơ sở lý thuyết cho khoa học chọn giống,có vai trò lớn đói với y học II- Men Đen -ng òi đặt nền móng cho DTH: - Phơng pháp nghiên cứu của MĐ là: Phân tích các thế hệ lai - Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng, GV: Lấ TH NGC H Trang 1 TRNG THCS TRIU ễNG SINH HC 9 sát thật kỹ hình 1.2. Cùng trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi ? ?: Vì sao MĐ nghiên cứu thành công các quy luật di truyền? ( Có phơng pháp nghiên cứu đúng) ?: Vậy phơng pháp nghiên cứu của MĐ là gì? ?: Tại sao nói MĐ là ngời đặt nền móng cho DTH ? Hoạt động 3: Tìm hiểu một số thuật ngữ kí hiẹu cơ bản DTH GV: Yêu cầu HS đọc kỹ thông tin mục 3 SGK. Cùng trao đổi nhóm để cho biết : ?: Tính trạng là gì? ?:Thế nào là cặp tính trạng tơng phản? ?: Nhân tố di truyền là gì? ?: Giống thuần chủng là gì? ?: Các kí hiệu cho biết điều gì? ?: Cách viết các phép lai thế nào ? theo dõi sự di truyền riêng rẽcủa từng cặp - Dùng toán thống kê phân tích sốliệu để tìm ra quy luật di truyền Đặt nền móng cho DTH III- Một số thuật ngữ ký hiệu cơ bản của di truyền học a. Thuật ngữ : - Tính trạng : Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể - Cặp tính trạng tơng phản : Là hai trạng thái trái ngợc nhau của cùng 1 tính trạng - Nhân tố di truyền : Quy định các tính trạng của cơ thể - Giống (dòng) thuần chủng : + Giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống thế hệ trớc b. Ký hiệu : + P : Thế hệ cha mẹ + G : Giao tử + : Đực + : Cái + F : Thế hệ con IV. Củng cố: + Tóm tắt nội dung toàn bài + Gọi học sinh đọc kỹ kết luận SGK + Bài tập trắc nghiệm + Hớng dẫn trả lời câu hỏi : trả lời câu hỏi 2, 3, 4. V. Dặn dò : - Học kỹ nội dung bài. - Đọc trớc bài mới chuẩn bị cho giờ sau : Lai một cặp tính trạng. GV: Lấ TH NGC H Trang 2 TRƯỜNG THCS TRIỆU ĐÔNG SINH HỌC 9 GV: LÊ THỊ NGỌC HÀ Trang 3 . Di truyền và biến dị Chơng I: Các thí nghiệm của Men Đen Tiết 1: Men Đen và di truyền học Ngày soạn : Ngày giảng: A - Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau khi học. DT&BD - Di truyền học nghiên cứu bản chất và quy luật của di truyền và biến dị - Di truyền học đề cập tới 3 vấn đề chính: Cơ sở vật chất và cơ chế và tình

Ngày đăng: 15/09/2013, 03:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w