1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

quy hoach đê điều nghệ an

187 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thời gian gần đây, tình trạng lấn chiếm hành lang đê, vi phạm Luật Đê đều diễn ra khá phổ biến trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Trong những năm gần đây, công tác quản lý, bảo vệ đê điều cũng đã được củng cố và tăng cường, nhất là việc kiểm tra, thanh tra chấp hành pháp luật và xử lý vi phạm về đê điều. Hiện tượng vi phạm Pháp lệnh đê điều, như: xây dựng nhà kiên cố, nhà tạm trong hành lang bảo vệ đê; chứa vật tư, chất thải trên đê; đào xẻ đê không đúng quy định; xây dựng lò gạch, lò vôi ngoài bãi sông; chặt cây chắn sóng… vẫn xảy ra. Chính vì vậy việc nghiên cứu đánh giá thực trạng công trình, nhà ở trong phạm vi bảo vệ đê điều là cần thiết và cấp bách, trên cơ sở đó đảm bảo thực hiện đúng theo Luật đê điều đã ban hành.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI *** BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐÊ ĐIỀU VÀTHỰC TRẠNG CƠNG TRÌNH, NHÀ Ở TRONG PHẠM VI BẢO VỆ ĐÊ ĐIỀU TỈNH NGHỆ AN CƠ QUAN QUẢN LY : Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống lụt, bão CƠ QUAN THỰC HIỆN: Viện Thủy văn Mơi trường và Biến đổi khí hậu Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội, tháng 12/2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ .4 II CĂN CỨ LÀM CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ III MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN IV PHẠM VI THỰC HIỆN DỰ ÁN .6 V PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN VÀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG .6 CHƯƠNG I 1.1.Đặc điểm tự nhiên 1.2 Đặc điểm khí tượng, thủy văn .21 1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 25 CHƯƠNG II 30 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐÊ ĐIỀU VÀ THỰC TRẠNG CƠNG TRÌNH NHÀ Ở HIỆN CĨ TRONG HÀNH LANG BẢO VỆ ĐÊ ĐIỀU TỈNH NGHỆ AN 30 2.1 Đánh giá trạng hệ thống đê sông đê cửa sông 30 2.1.1 Đê sông 30 2.1.2 Đê cửa sông .31 2.2 Đánh giá trạng hệ thống đê biển 32 2.3 Thực trạng công trình nhà hành lang bảo vệ đê điều tỉnh Nghệ An 33 2.3.1 Xác định hành lang bảo vệ đê điều tuyến đê tỉnh Nghệ An 33 2.3.2 Đánh giá, thống kê cơng trình nhà có phạm vi bảo vệ đê điều tỉnh Nghệ An 43 2.3.3 Các công trình, nhà hành lang bảo vệ đê điều thuộc diện không vi phạm pháp luật 53 2.3.4 Các cơng trình, nhà hành lang bảo vệ đê điều thuộc diện vi phạm pháp luật 54 2.3.5 Thống kê di dời vi phạm đê điều tỉnh Nghệ An .55 CHƯƠNG III 57 SƠ BỢ TÍNH TOÁN KINH PHÍ DI DỜI CƠNG TRÌNH NHÀ Ở HIỆN CÓ TRONG PHẠM VI HÀNH LANG BẢO VỆ ĐÊ ĐIỀU TỈNH NGHỆ AN 57 3.1 Các thực tính tốn kinh phí di dời cơng trình nhà có phạm vi hành lang bảo vệ đê điều tỉnh vùng dự án 57 3.2 Khảo sát mức đền bù .57 3.3.Tiêu chuẩn định giá mức bồi thường đất 57 3.4 Sơ tính tốn kinh phí bồi thường di dời cơng trình nhà có phạm vi hành lang bảo vệ đê điều tỉnh Nghệ An 58 3.4.1 Tính tốn sơ chi phí bồi thường 58 3.4.2 Tính tốn sơ chi phí di dời 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 PHỤ LỤC BÁO CÁO 64 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình sử dụng đất (đến năm 2011): 11 Bảng 2: Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 12 Bảng 3: Hiện trạng số mỏ đá vôi xi măng địa bàn tỉnh 15 Bảng 4: Các mỏ cao lanh địa bàn tỉnh Nghê An 16 Bảng 5: Các mỏ than địa bàn tỉnh Nghê An 17 Bảng 6: Các mỏ bazan địa bàn tỉnh Nghê An .17 Bảng 7:Các mỏ thiếc địa bàn tỉnh Nghê An 18 Bảng 8: Các tuyến du lịch nội địa tỉnh Nghệ An 20 Bảng 9: Đặc trưng hình thái số lưu vực sơng 23 Bảng 10: Tần suất xuất lũ lớn năm Đơn vị: % 24 Bảng 11: Nguồn nhân lực (đến 31/12/2011) 25 Bảng 12: Dự báo dân số đến năm 2020 (Đơn vị: người, %) .26 Bảng 13: Hành lang bảo vệ đê điều phía đồng tỉnh Nghệ An 34 Bảng 14: Hành lang bảo vệ đê điều phía sơng tỉnh Nghệ An .39 Bảng 15: Bảng thống kê công trình, nhà có phạm vi bảo vệ đê điều tỉnh Nghệ An 43 Bảng 16: Bảng thống kê cơng trình nhà phạm vi bảo vệ đê điều tỉnh Nghệ An 43 Bảng 17: Tổng hợp thống kê cơng trình tạm vi phạm đê điều tỉnh Nghệ An .46 Bảng 18 :Bảng thống kê, đánh giá điếm canh đê địa bàn tỉnh Nghệ An .48 Bảng 19: Bảng đánh giá qua đê tỉnh Nghệ An 49 Bảng 20: Bảng thống kê bãi vật liệu hộ đê tỉnh Nghệ An .49 Bảng 21: Bảng thống kê tuyến đê trồng tre chắn song tỉnh Nghệ An 51 Bảng 22: Bảng tổng hợp cơng trình nhà hành lang bảo vệ đê điều thuộc diện không vi phạm pháp luật .53 Bảng 23:Bảng tổng hợp cơng trình nhà hành lang bảo vệ đê điều thuộc diện vi phạm pháp luật 54 Bảng 24: Tổng hợp thống kê cơng trình nhà ở, cơng trình tạm vi phạm đê điều tỉnh Nghệ An phải di dời vòng năm theo quy định luật đê điều 55 Bảng 25: Tổng kinh phí bồi thường tỉnh Nghệ An .58 Bảng 26: Thống kê kinh phí di dời hộ vi phạm phạm vi bảo vệ đê điều .60 PHỤ LỤC BÁO CÁO Phụ lục 1: Phụ lục danh sách trường hợp nhà hành lang bảo vệ đê phía đồng tỉnh Nghệ An 65 Phụ lục 2: Phụ lục danh sách trường hợp nhà hành lang bảo vệ đê phía sơng tỉnh Nghệ An 76 Phụ lục 3: Phụ lục danh sách trường hợp cơng trình tạm hành lang bảo vệ đê phía đồng tỉnh Nghệ An 91 Phụ lục 4: Phụ lục danh sách trường hợp cơng trình tạm hành lang bảo vệ đê phía sơng tỉnh Nghệ An 141 MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ Nghệ An tỉnh có diện tích lớn Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung Bộ Phía bắc giáp tỉnh Thanh Hóa, phía nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía tây giáp Lào, phía đơng giáp biển Đơng Trung tâm hành tỉnh thành phố Vinh, nằm cách thủ Hà Nội 291 km phía nam Thời gian gần đây, tình trạng lấn chiếm hành lang đê, vi phạm Luật Đê diễn phổ biến địa bàn tỉnh Nghệ An Trong năm gần đây, công tác quản lý, bảo vệ đê điều củng cố tăng cường, việc kiểm tra, tra chấp hành pháp luật xử lý vi phạm đê điều Hiện tượng vi phạm Pháp lệnh đê điều, như: xây dựng nhà kiên cố, nhà tạm hành lang bảo vệ đê; chứa vật tư, chất thải đê; đào xẻ đê không quy định; xây dựng lò gạch, lò vơi ngồi bãi sơng; chặt chắn sóng… xảy Chính việc nghiên cứu đánh giá thực trạng cơng trình, nhà phạm vi bảo vệ đê điều cần thiết cấp bách, sở đảm bảo thực theo Luật đê điều ban hành Theo luật Đê điều ban hành ngày 29/11/2006 việc xây dựng cơng trình theo dự án đầu tư Thủ tướng Chính phủ phê duyệt bãi sông, để không làm giảm giới hạn cho phép lưu lượng lũ thiết kế; không làm tăng giới hạn cho phép mực nước lũ thiết kế; khơng ảnh hưởng đến dòng chảy khu vực lân cận, thượng lưu, hạ lưu phải đáp ứng quy định: nằm phạm vi bảo vệ đê điều; tuân theo quy hoạch phòng, chống lũ, quy hoạch đê điều, quy hoạch sử dụng đất; dự án xây dựng phải cách bờ sông khoảng cách định để thơng thống dòng chảy, tránh sạt lở; phục vụ việc xây dựng đường ven sông, tạo cảnh quan mơi trường Theo điều Nghị định phủ số 113/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật đê điều cơng trình, nhà có phạm vi bảo vệ đê điều phải tổ chức di dời thời gian tối đa năm, kể từ ngày luật đê điều có hiệu lực Tuy nhiên nay, cơng trình nằm diện phải di dời chưa thực Ngoài ra, Điều 27 quy định việc Xử lý công trình, nhà có phạm vi bảo vệ đê điều và bãi sông sau: Căn vào quy hoạch phòng, chống lũ tuyến sơng có đê quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm đạo xây dựng quy hoạch phê duyệt phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng bãi sông Căn vào quy hoạch điều chỉnh quy định khoản Điều này, việc xử lý cơng trình, nhà có phạm vi bảo vệ đê điều bãi sông quy định sau: a) Những cơng trình, nhà có khu vực bị sạt lở, cơng trình, nhà có phạm vi bảo vệ đê điều phải di dời, trừ cơng trình phụ trợ cơng trình đặc biệt theo quy định Luật này; b) Những cơng trình, nhà có khơng phù hợp với quy hoạch phải di dời; chưa di dời sửa chữa, cải tạo để bảo đảm an tồn tính mạng, tài sản nhân dân khơng mở rộng diện tích mặt bằng; c) Những cơng trình, nhà có phù hợp với quy hoạch sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, xây dựng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đạo việc xây dựng dự án di dân tái định cư, kế hoạch di dời thực việc di dời cơng trình, nhà không phù hợp với quy hoạch; quy định việc cấp giấy phép xây dựng, nâng cấp, sửa chữa cơng trình, nhà có quy định khoản Điều Tổ chức, cá nhân có cơng trình, nhà phải di dời xem xét bồi thường thiệt hại hỗ trợ kinh phí theo quy định pháp luật Chính phủ quy định cụ thể việc di dời cơng trình, nhà quy định điểm a điểm b khoản khoản Điều Chính việc nghiên cứu đánh giá thực trạng cơng trình, nhà phạm vi bảo vệ đê điều cần thiết cấp bách, sở đảm bảo thực theo Luật đê điều ban hành II CĂN CỨ LÀM CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ - Luật Đê điều ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2006 - Nghị định số 113/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đê điều - Quyết định số: 28/QD- ĐĐ ngày 09 tháng 04 năm 2011 cục Quản lý đê điều phòng, chống lụt, bão Cục Quản lý đê điều phòng, chồng lụt, bão việc định phệ duyệt đề cương Nghiên cứu, đánh giá thực trạng cơng trình nhà phạm vi bảo vệ đê điều - Chỉ thị số 447/CT-TTg ngày 25/3/2011 Thủ tướng Chính phủ tăng cường xử lý vi phạm pháp luật đê điều quản lý khai thác, vận chuyển, kinh doanh cát sỏi gây ảnh hưởng đến an toàn đê điều - Quyết định số 902/QĐ-UBND ngày 3/6/2008 việc ban hành Quy chế phối hợp xử lý vi phạm Luật Đê điều, Pháp lệnh Phòng chống lụt bão - Và số văn khác có liên quan III MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN - Đánh giá thực trạng đê điều tỉnh Nghệ An - Đánh giá thực trạng cơng trình, nhà có phạm vi bảo vệ đê điều tỉnh Nghệ An IV PHẠM VI THỰC HIỆN DỰ ÁN Phạm vi nghiên cứu bao trùm địa bàn tỉnh có đê sơng tỉnh Nghệ An V PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN VÀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG Phương pháp thực - Phương pháp điều tra phân tích tổng hợp - Phương pháp phân tích thống kê, phân tích xử lý số liệu - Phương pháp phân tích đánh giá diễn biến thực địa - Phương pháp chuyên gia Kỹ thuật sử dụng - Các phần mềm phù hợp với nội dung nghiên cứu: phần mềm thống kê phân tích - Ứng dụng GIS CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 1.1.Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Nghệ An nằm trung tâm khu vực Bắc Trung Bộ, đất rộng, người đơng Với diện tích 16.490,25 km2, lớn nước; dân số 2,9 triệu người, đứng thứ tư nước; quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh; hội tụ đầy đủ tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường biển, đường thuỷ nội địa; điều kiện tự nhiên phong phú, đa dạng Việt Nam thu nhỏ Nghệ An có nhiều tiềm lợi để thu hút đầu tư ngày có nhiều nhà đầu tư ngồi nước đến tìm hiểu hội đầu tư, kinh doanh Nghệ An Hình - Bản đồ hành tỉnh Nghệ An Nghệ An nằm vĩ độ 18033' đến 20001' vĩ độ Bắc, kinh độ 103052' đến 105048' kinh độ Đơng, vị trí trung tâm vùng Bắc Trung Bộ Nghệ An tỉnh nằm trung tâm vùng Bắc Trung bộ, giáp tỉnh Thanh Hóa phía Bắc, tỉnh Hà Tĩnh phía Nam, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào phía Tây với 419 km đường biên giới bộ; bờ biển phía Đơng dài 82 km Vị trí tạo cho Nghệ An có vai trò quan trọng mốigiao lưu kinh tế - xã hội Bắc - Nam, xây dựng phát triển kinh tế biển, kinh tế đối ngoại mở rộng hợp tác quốc tế Nghệ An nằm tuyến đường quốc lộ Bắc Nam (tuyến quốc lộ 1A dài 91 km qua huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Hưng Nguyên thành phố Vinh, đường Hồ Chí Minh chạy song song với quốc lộ 1A dài 132 km qua huyện Quỳnh Lưu, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Anh Sơn, Thanh Chương thị xã Thái Hoà, quốc lộ 15 phía Tây dài 149 km chạy xuyên suốt tỉnh); tuyến quốc lộ chạy từ phía Đơng lên phía Tây, nối với nước bạn Lào thông qua cửa (quốc lộ dài 225 km, quốc lộ 46 dài 90 km, quốc lộ 48 dài 160 km) Tỉnh có tuyến đường sắt Bắc - Nam dài 94 km chạy qua.Nghệ An nằm hành lang kinh tế Đông - Tây nối liền My-an-ma - Thái Lan - Lào - Việt Nam – Biển Đông theo đường đến cảng Cửa Lò Nằm tuyến du lịch quốc gia quốc tế (tuyến du lịch xuyênViệt; tuyến du lịch Vinh - Cánh đồng Chum - Luông prabang – Viêng Chăn - Băng Cốc ngược lại qua Quốc lộ đường 8).Với vị trí vậy, Nghệ An đóng vai trò quan trọng giao lưu kinh tế, thương mại, du lịch, vận chuyển hàng hoá với nước nước khác khu vực, nước Lào, Thái Lan Trung Quốc, điều kiện thuận lợi để kêu gọi đầu tư phát triển kinh tế - xã hội 1.1.2 Đặc điểm địa hình Nằm Đơng Bắc dãy Trường Sơn, Nghệ An có địa hình đa dạng, phức tạp, bị chia cắt mạnh dãy đồi núi hệ thống sông, suối Về tổng thể, địa hình nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, với ba vùng sinh thái rõ rệt: miền núi, trung du, đồng ven biển Trong đó, miền núi chiếm tới 83% diện tích lãnh thổ Địa hình có độ dốc lớn, đất có độ dốc lớn 8ochiếm gần 80% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, đặc biệt có 38% diện tích đất có độ dốc lớn 25o Nơi cao đỉnh Pulaileng (2.711m) huyện Kỳ Sơn, thấp vùng đồng huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Yên Thành, có nơi cao 0,2 m so với mặt nước biển (xã Quỳnh Thanh, Quỳnh Lưu) Đặc điểm địa hình trở ngại lớn cho việc phát triển mạng lưới giao thông đường bộ, đặc biệt tuyến giao thông vùng trung du miền núi, gây khó khăn cho phát triển lâm nghiệp bảo vệ đất đai khỏi bị xói mòn, gây lũ lụt cho nhiều vùng tỉnh Tuy nhiên, hệ thống sơng ngòi có độ dốc lớn, với 117 thác lớn, nhỏ tiềm lớn khai thác để phát triển thuỷ điện điều hoà nguồn nước phục vụ sản xuất dân sinh 1.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng a - Đất thuỷ thành: Phân bố tập trung chủ yếu huyện đồng bằng, ven biển, bao gồm nhóm đất:đất cát; đất phù sa, dốc tụ; đất mặn; đất phèn mặn; đất bạc màu biến đổi trồng lúa Chiếm vị trí quan trọng số có 189.000 đất phù sa nhóm đất cát, có ý nghĩa lớn sảnxuất nơng nghiệp tỉnh Sau đặc điểm hai loại chính: - Đất cát cũ ven biển: 21.428 (tập trung vùng ven biển), đất có thành phần giới thơ, kết cấu rờirạc, dung tích hấp thụ thấp Các chất dinh dưỡng mùn, đạm, lân nghèo, kali tổng số cao, nhưngkali dễ tiêu nghèo, thích hợp đưa vào trồng loại như: rau, lạc, đỗ, dâu tằm, - Đất phù sa thích hợp với canh tác lúa nước màu: Bao gồm đất phù sa bồi hàng năm, đấtphù sa không bồi, đất phù sa lầy úng, đất phù sa cũ có sản phẩm Feralit Nhóm có diện tích khoảng163.202 ha, đất phù sa không bồi hàng năm chiếm khoảng 60% Đất thường bị chia cắtmạnh, nghiêng dốc lồi lõm, trình rửa trôi diễn liên tục bề mặt chiều sâu Loại đất tập trungchủ yếu vùng đồng bằng, phần lớn dùng để trồng lúa nước (khoảng 74.000 ha) Các dải đất, bãi bồi ven sôngvà đất phù sa cũ có địa hình cao thường trồng ngô công nghiệp ngắn ngày khác - Ngồi hai loại đất có đất cồn cát ven biển đất bạc màu, nhiên, diện tích nhỏ vàcó nhiều hạn chế sản xuất nơng nghiệp b - Đất địa thành: Loại đất tập trung chủ yếu vùng núi (74,4%) bao gồm nhóm đất sau: *) Đất đỏ vàng phát triển đá phiến thạch sét (Fs): Tổng diện tích 433.357 ha, phân bố phạm vi rộng lớn hầu khắp tập trung nhiều huyện Tương Dương, Con Cuông, Tân Kỳ, Anh Sơn, Thanh Chương, Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp Đất đỏ vàng phiến sét có hầu hết tất loại địa hình tập trung vùng núi thấp, độdốc lớn, tầng đất dày Đây loại đất đồi núi tốt, đặc biệt lý tính (giữ nước giữ màu tốt), phù hợp để phát triển loại công nghiệp ăn Thời gian qualoại đất đưa vào sử dụng để trồng loại như: chè, cam, chanh, dứa, hồ tiêu, Diện tíchloại đất nhiều tập trung thành vùng lớn, huyện Anh Sơn, Thanh Chương, NghĩaĐàn, Tân Kỳ, Quỳnh Lưu Đây mạnh Nghệ An so với nhiều địa phương khác miền Bắc để phát triển loại công nghiệp ăn *) Đất vàng nhạt phát triển sa thạch cuội kết (Fq): Tổng diện tích 315.055 ha, phân bố rải rác theo dải hẹp xen dải đất phiến thạch kéo dài theo hướngTây Bắc - Đông Nam tỉnh qua nhiều huyện miền núi trung du Thanh Chương, Anh Sơn, Tân Kỳ,Tương Dương, Kỳ Sơn Do thành phần giới tương đối nhẹ so với đất phiến thạch sét nên đấtvàng nhạt sa thạch thường bị xói mòn mạnh, tầng đất tương đối mỏng nhiều nơi trơ sỏi đá Chỉ có mộtsố nơi địa hình đồi núi cao, thảm thực vật che phủ có độ dày tầng đất từ 50- 70 cm Đất vàng nhạt sa thạch thường nghèo dinh dưỡng, khả giữ nước kết dính kém, thànhphần keo sét thấp, khả giữ màu, đến không sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp vùng caocó khả trồng số cơng nghiệp phải có chế độ bảo vệ nguồn nước chống xói mòn tốtmới trì hiệu sử dụng đất *) Đất vàng đỏ phát triển đá axít (Fa): TT Tuyến đê Vị trí Km - Km Phía đồng 14 Tả Lam Km10+585 - Km10+595 x 15 Tả Lam Km10+650 - Km10+710 16 Tả Lam Km10+660 - Km10+675 x 17 Tả Lam Km11+030 - Km11+330 x 18 Tả Lam Km11+040 - Km11+070 x 19 Tả Lam Km11+900 - Km11+955 x 20 Tả Lam Km11+950 - Km12+130 x 21 Tả Lam Km12+000 - Km12+048 x 22 Tả Lam Km13+600 - Km13+633 x 23 Tả Lam Km13+650 - Km13+668 x 24 Tả Lam Km13+800 - Km13+900 x 25 Tả Lam Km15+000 - Km15+050 x 26 Tả Lam Km15+250 - Km15+262 x Phía sơng x 172 Chiều rợng đầm, ao 10 25 40 100 15 10 30 32 10 18 15 100 18 Chiều sâu đầm, ao 1 1 1 1 1 1 TT Tuyến đê Vị trí Km - Km 27 Tả Lam Km55+500 - Km55+552 x 28 Tả Lam Km55+950 - Km55+965 x 29 Tả Lam Km59+035 - Km59+064 x 30 Tả Lam Km59+350 - Km59+384 x 31 Tả Lam Km59+500 - Km59+641 x 32 Tả Lam Km60+230 - Km60+250 x 33 Tả Lam Km60+245 - Km60+264 x 34 Tả Lam Km60+510 - Km60+538 x 35 Tả Lam Km61+180 - Km61+211 x 36 Tả Lam Km61+710 - Km61+736 x 37 Tả Lam Km61+680 - Km61+768 x 38 Tả Lam Km62+205 - Km62+232 x 39 Tả Lam Km62+218 - Km62+234 x 40 Tả Lam Km62+345 - Km62+365 x Phía đồng 173 Phía sơng Chiều rợng đầm, ao 40 30 25 28 33 32 31 40 25 28 29 18 22 28 Chiều sâu đầm, ao 3 2 3 2 TT Tuyến đê Vị trí Km - Km 41 Tả Lam Km62+475 - Km62+494 x 42 Tả Lam Km62+553 - Km62+575 x 43 Tả Lam Km62+650 - Km62+665 x 44 Tả Lam Km62+990 - Km63+021 x 45 Tả Lam Km63+055 - Km63+095 x 46 Tả Lam Km63+180 - Km63+215 x 47 Tả Lam Km63+205 - Km63+260 x 48 Tả Lam Km63+300 - Km63+318 x 49 Tả Lam Km63+780 - Km63+788 x 50 Tả Lam Km63+800 - Km63+822 x 51 Tả Lam Km64+450 - Km64+480 x 52 Tả Lam Km65+120 - Km65+216 x 53 Tả Lam Km65+190 - Km65+199 x Phía đồng 174 Phía sơng Chiều rợng đầm, ao 30 31 12 19 22 30 22 15 20 22 80 12 Chiều sâu đầm, ao 2 7 2 2 TT Tuyến đê Vị trí Km - Km 54 Tả Lam Km65+210 - Km65+217 x 55 Tả Lam Km65+650 - Km65+680 x 56 Tả Lam Km67+210 - Km67+240 x 57 Tả Lam Km67+300 - Km67+335 x 58 Tả Lam Km65+460 - Km65+510 x 59 Tả Lam Km65+475 - Km65+490 x 60 Tả Lam Km67+475 - Km67+490 x 61 Tả Lam Km67+570 - Km67+580 x 62 Tả Lam Km67+595 - Km67+630 x 63 Tả Lam Km67+600 - Km67+621 x 64 Tả Lam Km67+650 - Km67+660 x 65 Tả Lam Km67+690 - Km67+700 x 66 Tả Lam Km67+800 - Km67+837 x 67 Tả Lam Km68+300 - Km68+350 x Phía đồng 175 Phía sơng Chiều rợng đầm, ao 17 12 21 20 20 19 19 17 29 23 20 17 22 30 Chiều sâu đầm, ao 5 1 5 TT Tuyến đê Vị trí Km - Km 68 Tả Lam Km69+300 - Km69+500 x 69 Tả Lam Km69+900 - Km69+920 x 70 Tả Lam Km69+950 - Km69+980 x 71 Tả Lam Km70+000 - Km70+040 x 72 Tả Lam Km70+100 - Km70+580 x 73 Tả Lam Km71+450 - Km71+800 x 74 Tả Lam Km72+000 - Km72+060 x 75 Tả Lam Km72+100 - Km72+180 x 76 Tả Lam Km72+200 - Km72+240 x 77 Tả Lam Km72+300 - Km72+450 x 78 Tả Lam Km72+400 - Km72+480 x 79 Tả Lam Km73+030 - Km73+230 x 80 Tả Lam Km74+200 - Km74+240 x Phía đồng 176 Phía sơng Chiều rợng đầm, ao 60 15 25 30 60 50 30 20 15 20 70 100 40 Chiều sâu đầm, ao 1 3 1 TT Tuyến đê Vị trí Km - Km 81 Tả Lam Km74+350 - Km74+700 x 82 Tả Lam Km74+600 - Km74+800 x 83 Tả Lam Km74+650 - Km74+710 x 84 Tả Lam Km75+100 - Km75+300 x 85 Tả Lam Km77+800 - Km78+000 x 86 Tả Lam Km80+630 - Km80+830 x 87 Tả Lam Km82+800 - Km83+320 x 88 Tả Lam Km83+320 - Km84+80 x 89 Tả Lam Km84+70 - Km86+000 x 90 Tả Lam Km86+550 - Km87+677 x 91 Tả Lam Km87+839 - Km90+900 x 92 Tả Lam Km92+350 - Km92+470 x 93 Tả Lam Km92+530 - Km92+947 x 94 Tả Lam Km93+150 - Km93+220 x Phía đồng 177 Phía sơng Chiều rợng đầm, ao 80 150 30 100 42 50 60 60 200 200 200 30 50 15 Chiều sâu đầm, ao 6 2 5 7 5 TT Tuyến đê Vị trí Km - Km 95 Tả Lam Km94+200 - Km94+320 x 96 Tả Lam Km94+600 - Km94+900 x 97 Tả Lam Km95+200 - Km95+200 x 98 Tả Lam Km95+250 - Km95+300 x 99 Tả Lam Km95+350 - Km95+750 x 100 Tả Lam Km96+000 - Km96+100 x 101 Tả Lam Km96+500 - Km97+250 x 102 Tả Lam Km97+400 - Km97+450 x 103 Tả Lam Km97+600 - Km97+680 x 104 Tả Lam Km100+400 - Km101+000 x 105 Tả Lam Km101+230 - Km103+900 x Phía đồng 178 Phía sơng Chiều rợng đầm, ao 100 50 20 20 30 40 40 30 15 30 30 Chiều sâu đầm, ao 5 5 5 5 Phụ lục 10: Biểu đánh giá trạng thân đê, nền đê trước lũ năm 2012 (Nội dung đánh giá: Đê có nhiều tổ mối) TT Tuyến đê Vị trí Km - Km Vị trí so với mặt đê Đã được xử lý thường xuyên Tả Lam Km10+000 - Km13+000 Cách mặt đê 0,5-5m Xử lý theo biện pháp truyền thống Tả Lam Km21+000 - Km25+000 Cách mặt đê 0,5-6m Xử lý theo biện pháp truyền thống Tả Lam Km59+000 - Km68+250 Cách mặt đê 0,5-7,0m Xử lý theo biện pháp truyền thống Tả Lam Km68+250 - Km78+700 Cách mặt đê 0,5-10,0m Xử lý theo biện pháp truyền thống Tả Lam Km80+180 - Km91+000 Cách mặt đê 0,5-10,0m Xử lý theo biện pháp truyền thống Tả Lam Km95+000 - Km96+000 Cách mặt đê 0,5-7,0m Xử lý theo biện pháp truyền thống 179 Chưa được xử lý Phụ lục 11:Biểu đánh giá trạng kè trước lũ năm 2012 tỉnh Nghệ An TT Tên Kè Vị trí Km - Km Loại kè Kết cấu Hiện trạng Km9+000 Tả Lam Km9+830 Kè áp mái kết hợp mỏ hàn Kè Cẩm Thái Km18+300 Tả Lam Km19+300 Kè áp mái kết hợp mỏ hàn Kè Cẩm Thái Tả Lam Km21+354 Km22+637 Kè áp mái Kè Nam Hoà Tả Lam Km58+00 Km59+800 Kè áp mái Kè áp mái lát khan Mái kè bồi, kè hoạt động tốt, riêng đoạn hạ lưu bị xói lở khắc phục năm 2010-2012 Kè Hồng Long Tả Lam Km61+460 Km63+976 Kè áp mái Kè áp mái đá lát khan khung đá xây Đoạn kè K62+713-K63+083 K63+347-K63+976 xây dựng năm 2009 chất lượng tốt, đảm bảo ổn định, đồn lại kè làm việc bình thường Kè áp mái lát khan Kè áp mái lát khan Sửa chữa, nâng cấp năm 2010, chưa qua thử thách lũ Sửa chữa, nâng cấp năm 2010, chưa qua thử thách lũ Mỏ hàn đá Đã bồi Kè Phượng Kỷ Tuyến đê Kè Tào Đông Kè Hưng Lĩnh Kè Hưng Xá Km67+600 Km68+250 Km68+250 Tả Lam Km69+085 Km74+000 Tả Lam Km74+600 Tả Lam Kè áp mái Kè áp mái Kè mỏ hàn Kè áp mái lát khan Kè áp mái: Đá lát khan khung BTCT Kè mỏ hàn: mỏ hàn đá Kè áp mái lát khan 180 Sửa chữa, nâng cấp năm 2011, chưa qua thử thách lũ Kè áp mái xây dựng năm 2009, chưa qua thử thách lũ lớn; Mỏ hàn cũ gãy, trôi; khôi phục lại 01 / 03 Kè ổn định, chân kè bị sụt nhiều vị trí TT Tên Kè Tuyến đê Vị trí Km - Km Kè Hưng Xuân Tả Lam Km74+600 Km77+720 10 Kè Hưng Lam Km78+400 Tả Lam Km78+682 Loại kè Kết cấu Kè áp mái kết hợp mỏ hàn Kè áp mái: đá lát khan khung đá xây; Kè mỏ hàn: mỏ hàn đá Sửa chữa, nâng cấp năm 2010, chưa qua thử thách lũ Kè áp mái Kè áp mái lát khan Sửa chữa, nâng cấp năm 2011, chưa qua thử thách lũ Hiện thi công xây dựng đoạn từ K78 đến K78+400 11 Kè Hưng Phú Tả Lam Km80+680 Km81+700 Kè áp mái kết hợp mỏ hàn 12 Kè Hưng Khánh Km81+700 Tả Lam Km82+330 Kè áp mái kết hợp mỏ hàn 13 Kè Hưng Châu Tả Lam 14 Kè Hưng Lợi Km87+500 Tả Lam Km88+150 Kè Làng Đỏ Tả Lam Km93 Km94+500 15 Km83+310 Km83+890 Kè áp mái Kè áp mái kết hợp mỏ hàn Kè áp mái kết hợp mỏ hàn Kè áp mái: đá lát khan; Kè mỏ hàn: mỏ hàn đá Kè áp mái: đá lát khan; Kè mỏ hàn: mỏ hàn đá Kè áp mái lát khan Kè áp mái: đá lát khan; Kè mỏ hàn: mỏ hàn đá Kè áp mái: đá lát khan khung đá xây; Kè mỏ hàn: mỏ 181 Hiện trạng Kè bong xô Kè bong xô Kè ổn định Mái kè áp mái ổn định; Mỏ hàn bị bong xơ, sụt chân số vị trí Kè ổn định TT Tên Kè Tuyến đê Vị trí Km - Km Loại kè Kết cấu Hiện trạng hàn đá 16 Kè Phong Thuận Tả Lam Km98+300 Km98+450 Kè áp mái Kè áp mái lát khan Kè bị sạt lở nghiêm trọng sau mùa lũ 2011, thi công sửa chữa năm 2011, chưa qua thử thách lũ 17 Kè Rào Đừng Tả Lam Km103+700 Km104+200 Kè áp mái Kè áp mái lát khan Mái kè bong xô số nơi 182 Phụ lục 12:Biểu đánh giá trạng cống đê trước lũ năm 2012 Vị trí Km Hình thức, kết cấu Cống hộp BTCT Cống xây dựng lại năm 2010, đảm bảo ổn định Km0+965 Cống tròn BTCT Cống xây dựng từ năm 1937, đảm bảo ổn định Tả Lam Km2+765 Cống hở, BTCT Cống hoạt động bình thường Cầu Dâu Tả Lam Km5+417 Cống hộp BTCT Cống nối dài nhiều lần Tưới Liên Sơn Tả Lam Km6+816 Tưới Lưu Sơn Tả Lam Km7+486 Cống tròn BTCT Tròn BTCT Tiêu số Tả Lam Km9+064 Hộp BTCT Tiêu số Tả Lam Km9+850 Hộp BTCT Tưới Rú Già Tả Lam Km10+125 Tròn BTCT 10 Tiêu số Tả Lam Km12+00 Hộp BTCT 11 Tưới số Tưới Thanh 12 Hưng Tả Lam Km13+970 Tròn BTCT Cống xây dựng từ năm 1937, đảm bảo ổn định Cống hoạt động bình thường Cống xây dựng lại năm 2011, đảm bảo ổn định Cống hoạt động bình thường Tả Lam Km17+300 Tròn BTCT Cống hoạt động bình thường TT Tên cớng Tuyến đê Tưới Tràng Thịnh Tả Lam Km0+800 Tiêu Tràng Thịnh Tả Lam Mụ Bà 183 Hiện trạng cống Giải pháp kỹ thuật cần làm Cống cần thay Cống cần thay Cống cũ, nằm cao trình cao Cống hoạt động bình thường Cống xây dựng từ năm 1937, đảm bảo ổn định Cống cần thay Cống cần thay Tả Lam Tả Lam Tả Lam Tả Lam Vị trí Km Km18+223 Km21+162 Km28+944 Km55+650 17 Bara Nam Đàn Tả Lam Km57+00 18 Cống Nam Đàn Tả Lam K58+750 Cống hộp BTCT 19 Rú Ghềnh Tả Lam Km60+00 Hộp BTCT Cống xây dựng chưa làm việc điều kiện có lũ cao 20 Hồng Long Tả Lam Km62+436 Hộp BTCT Cống xây dựng chưa làm việc điều kiện có lũ cao 21 Hồng Long Tả Lam Km63+300 Hộp BTCT Cống xây dựng chưa làm việc điều kiện có lũ cao 22 Xuân Lâm Tả Lam Km67+900 Hộp BTCT Cống xây dựng chưa làm việc điều kiện có lũ cao 23 Hưng Lĩnh Tả Lam Km68+300 Hộp BTCT Cống xây dựng chưa làm việc điều kiện có lũ cao 24 Hưng Long Tả Lam Km71+184 Tròn BTCT 25 Hưng Xá 26 Xuân Hồ Tả Lam Tả Lam Km74+019 Km74+787 Hộp BTCT Hộp BTCT TT 13 14 15 16 Tên cống Trạm bơm Rạng Thanh Văn Quýt Nguộc Vân Diên Tuyến đê Hình thức, kết cấu Hộp BTCT Tròn BTCT Hộp BTCT Tròn BTCT Cống hở BTCT 184 Hiện trạng cớng Giải pháp kỹ thuật cần làm Cống hoạt động bình thường Cống hoạt động bình thường Cống hoạt động bình thường Khơng có thủ cống Cống hoạt động bình thường Đang thi công xây dựng Cống xây dựng chưa làm việc điều kiện có lũ cao Cống hoạt động bình thường Cống hoạt động bình thường Cần theo dõi chặt chẽ Tuyến đê Vị trí Km Hình thức, kết cấu Hiện trạng cống 27 Tưới Hưng Xuân Tả Lam Km75+185 Hộp BTCT Cống xây dựng chưa làm việc điều kiện có lũ cao 28 Hưng Lam Tả Lam Km77+400 Tròn BTCT 29 Hưng Lam 30 Tiêu Hưng Phú Tả Lam Tả Lam Km78+00 Km80+653 Hộp BTCT Hộp BTCT 31 Tưới Hưng Phú Tả Lam Km81+150 Hộp BTCT 32 Văn Viên Trạm bơm tiêu 33 Hưng Châu Tả Lam Km82+623 Hộp BTCT Tả Lam Km84+320 Hộp BTCT Tả Lam Km90+898 Hộp BTCT Cống hoạt động bình thường 35 Bến Thuỷ Tả Lam Km90+950 Cống hở BTCT Cống hoạt động bình thường 36 Cầu Trị Tả Lam Km92+313 Hộp BTCT 37 Hói Chùa Tả Lam Km96+320 Hộp BTCT 38 Hói Cống Thuỷ sản Hưng 39 Hoà Tả Lam Km101+287 Hộp BTCT Tả Lam Km102+00 Hộp BTCT TT 34 Tên cống Trạm bơm tiêu Hưng Lợi 185 Cống xây dựng chưa làm việc điều kiện có lũ cao Cống hoạt động bình thường Cống hoạt động bình thường Cống xây dựng chưa làm việc điều kiện có lũ cao Cống hoạt động bình thường Cống xây dựng chưa làm việc điều kiện có lũ cao Cống xây dựng chưa làm việc điều kiện có lũ cao Cống xây dựng chưa làm việc điều kiện có lũ cao Cống hoạt động bình thường Cống xây dựng chưa làm việc điều kiện có lũ cao Giải pháp kỹ thuật cần làm TT Tên cống 40 Rào Đừng Tuyến đê Vị trí Km Hình thức, kết cấu Hiện trạng cớng Tả Lam Km103+986 Hộp BTCT Cống xây dựng chưa làm việc điều kiện có lũ cao 186 Giải pháp kỹ thuật cần làm ... lang bảo vệ đê điều phía đồng tỉnh Nghệ An 34 Bảng 14: Hành lang bảo vệ đê điều phía sơng tỉnh Nghệ An .39 Bảng 15: Bảng thống kê cơng trình, nhà có phạm vi bảo vệ đê điều tỉnh Nghệ An. .. phạm vi bảo vệ đê điều tỉnh Nghệ An 43 Bảng 17: Tổng hợp thống kê cơng trình tạm vi phạm đê điều tỉnh Nghệ An .46 Bảng 18 :Bảng thống kê, đánh giá điếm canh đê địa bàn tỉnh Nghệ An .48 Bảng 19:... Đê cửa sông .31 2.2 Đánh giá trạng hệ thống đê biển 32 2.3 Thực trạng cơng trình nhà hành lang bảo vệ đê điều tỉnh Nghệ An 33 2.3.1 Xác định hành lang bảo vệ đê điều tuyến đê

Ngày đăng: 27/11/2019, 19:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I. SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ

    II. CĂN CỨ LÀM CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ

    III. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN

    IV. PHẠM VI THỰC HIỆN DỰ ÁN

    V. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN VÀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG

    1.1.Đặc điểm tự nhiên

    1.1.1. Vị trí địa lý

    1.1.2. Đặc điểm địa hình

    1.1.3. Đặc điểm thổ nhưỡng

    1.1.4. Đặc điểm tài nguyên

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w