Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
289 KB
Nội dung
Phươngphápgiảinhanh bài tập HoáHữucơ Phần 1: CÁC PHƯƠNGPHÁPGIẢINHANH CÁC BÀI TOÁN HỮUCƠ ĐƯỢC VẬN DỤNG ĐỂ LÀM CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN. 1) Phươngpháp bảo toàn khối lượng dựa vào Định luật bảo toàn khối lượng (ĐLBTKL) và Định luật bảo toàn nguyên tố (ĐLBTNT). * ĐLBTKL: Trong các phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng. A + B -> C + D Ta có mA + mB = mC + mD Gọi mT là tổng khối lượng các chất trước phản ứng mS là tổng khối lượng các chất sau phản ứng Phản ứng xảy ra vừa hết hay dư ta luôn có mT = mS Khi đốt cháy một hợp chất hữucơ A thì theo * ĐLBTNT: ta có m 0 (CO 2 ) + m 0 (O 2 cháy) = m 0 (CO 2 ) + m 0 (H 2 O) 2) Phươngpháp tăng giảm khối lượng Nguyên tắc: Dựa vào sự tăng giảm khối lượng khi chuyển từ chất này sang chất khác để xác định khối lượng một hỗn hợp hay một chất - Đối với rượu ROH + Na -> R(ONa) + 1 2 H 2 1mol rượu -> 1mol ancolat thì khối lượng tăng (23 - 1) = 22g. - Đối với anđehyt : Xét phản ứng tráng gương của anđehyt . RCHO + Ag 2 O 3 0 ddNH t C → RCOOH + 2Ag 1mol anđehyt -> 1mol axit -> khối lượng tăng = 45 - 29 = 16g - Đối với axit: Xét phản ứng axit với kiềm . Võ Hưng Sửu - Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình 2 2 số mol H 2 O Số mol hỗn hợp Phươngphápgiảinhanh bài tập HoáHữucơ RCOOH + NaOH -> RCOONa + H 2 O 1mol axit -> 1 mol muối -> khối lượng tăng = 23 - 1 = 22g - Đối với este: Xét phản ứng xà phòng hóa RCOOR' + NaOH 0 t → RCOONa + R'OH 1mol este -> 1mol muối -> khối lượng tăng = 23 - M R' - Đối với aminoaxit : xét phản ứng với HCl H 2 N - R - COOH + HCl -> NH 3 Cl - R - COOH 1mol aminoaxit -> 1mol muối -> khối lượng tăng = 36,5g 3) Phươngpháp trung bình: * Nguyên tắc: Dùng xác định công thức phân tử các chất hữucơ trong hỗn hợp. - Phươngpháp khối lượng phân tử trung bình: M = M 1 < M < M 2 trong đó M 1 < M 2 . - Phươngpháp số nguyên tử trung bình: + Số nguyên tử C trung bình C = + Số nguyên tử H trung bình H = - Ngoài ra còn mở rộng cho số liên kết pi ( π )trung bình, hóa trị trung bình, gốc hidrocacbon trung bình, nhóm nguyên tử trung bình. 4) Ngoài 3 phươngpháp trên còn phải dựa vào một số đặc điểm phản ứng và tính chất các chất để soạn các bài tập trắc nghiệm khách quan có thể giảinhanh đi đến kết quả. 4.1- Dựa vào sản phẩm đốt cháy hợp chất hữucơ để dự đoán đồng đẳng. - Đốt cháy hidrocacbon: Nếu thu được nH 2 O > nCO 2 -> ankan: nankan = nH 2 O - nCO 2 Nếu thu được nH 2 O = nCO 2 ->anken, xicloankan Nếu thu được nH 2 O < nCO 2 -> ankađien, ankin, ankyl, benzen… nankin hoặc ankađien = nCO 2 - nH 2 O - Đốt cháy rượu (ancol) đơn chức mạch hở : Nếu thu được nH 2 O > nCO 2 -> Rượu đơn chức no mạch hở - Đốt cháy anđehyt; axit cacbonxylic este đơn chức mạch hở: Võ Hưng Sửu - Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình 3 Số mol CO 2 Số mol hỗn hợp Số gam hỗn hợp Số mol hỗn hợp Phươngphápgiảinhanh bài tập HoáHữucơ Nếu thu được nH 2 O = nCO 2 -> anđehyt; axitcacbonxylic và este đều là đơn chức no mạch hở. 4.2- Dựa vào một số phản ứng đặc trưng của hợp chất hữu cơ. + Xét phản ứng của hidro cacbon: - Cho hỗn hợp có hidro cacbon không no và hydro qua xúc tác Ni nung nóng thì V hỗn hợp giảm = V H 2 phản ứng. - Cho hỗn hợp hidro cacbon qua bình chứa dung dịch brom dư thì: Khối lượng bình tăng = khối lượng của hidro cacbon không no. Thể tích hỗn hợp giảm = thể tích hidro cacbon không no. - Cho hỗn hợp hidro cacbon qua bình chứa Ag 2 O/ddNH 3 (lấy dư) V hỗn hợp giảm = V ankin có liên kết ba đầu mạch. Khối lượng kết tủa trong bình = m muối Ag của ankin - Hidro hóa hoàn toàn hỗn hợp các hidro cacbon không no rồi đốt cháy thì : . Số mol CO 2 thu được khi đốt cháy hỗn hợp sau và trước bằng nhau vì lượng cacbon không đổi. . Số mol H 2 O thu được khi đốt cháy hỗn hợp sau bằng số mol H 2 O khi đốt cháy hỗn hợp trước cộng thêm số mol H 2 đã tham gia phản ứng hidro hóa. + Xét phản ứng của hợp chất hữucơcó nhóm chức: . Phản ứng tách nước của rượu (ancol) tạo anken (olefin) C n H 2n+1 OH 2 4 0 170 H SO dac C → C n H 2n + H 2 O - Rượu tách nước tạo anken -> rượu đơn chức no mạch hở. - Rượu tách nước thu được 1 anken -> Rượu đơn chức no bậc I hoặc bậc II, bậc III đối xứng. - Rượu tách nước thu được 2anken đồng phân -> Rượu đơn chức no bậc II hoặc bậc III bất đối xứng. . Phản ứng tách nhóm –OH của rượu tạo ete. 2ROH 2 4 0 140 H SO dac C → R – O – R + H 2 O n ete = nH 2 O = 1 2 n rượu m rượu = m ete + mH 2 O Hỗn hợp có n rượu thì thu được ( 1) 2 n n + ete . Phản ứng oxi hoá rượu: Nếu thu được anđehyt -> rượu bậc I Nếu thu được xeton -> rượu bậc II Võ Hưng Sửu - Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình 4 Phươngphápgiảinhanh bài tập HoáHữucơ . Phản ứng của rượu với kim loại kiềm (Na, K) Nếu H 2 = 1 2 n rượu -> rượu đơn chức Nếu H 2 = n rượu -> rượu 2 chức Nếu H 2 = 3 2 n rượu -> rượu 3 chức . Phản ứng tráng gương của anđehyt: Khi 1 anđehyt mạch hở tráng gương với lượng dư Ag 2 O/dd NH 3 (AgNO 3 /ddNH 3 ) có tỉ lệ mol anđehyt và bạc = 1 : 4 -> anđehyt fomic hoặc anđehyt 2 chức. . Phản ứng trung hoà axit hữucơ bằng dd NaOH (KOH). Nếu nNaOH = n axit -> axit đơn chức RCOOH Nếu nNaOH = 2n axit -> axit 2 chức R(COOH) 2 . Phản ứng xà phòng hoá este bằng dd NaOH - Số chức este = nNaOH n este + Nếu thu được 1 muối và 1 rượu -> este đơn chức -> RCOOR’ + Nếu thu được 2 muối và 1 rượu -> este 2 chức -> 2 (RCOO) R' + Nếu thu được 1 muối và 2 rượu -> este 2 chức -> R(COO R' ) 2 + Nếu thu được 3 muối và 1 rượu -> este 3 chức -> 3 (RCOO) R' + Nếu thu được 1 muối và 3 rượu -> R(COO R' ) 3 - Xà phòng hoá este 2 chức thu được: Số mol muối = số mol rượu = số mol este -> este 2 chức dạng R(COO) 2 R’ - Xà phòng hoá 1este đơn chức thu được 1 sản phẩm duy nhất -> este đơn chức dạng vòng R – C = O O - Xà phòng hoá 1 este đơn chức thu được: 1 muối và 1 anđehyt -> este đơn chức có dạng RCOOCH = CHR’ 1 muối và 1 xeton -> este đơn chức có dạng RCOOC = CHR’ R” 2 muối và nước -> este của phenol có dạng : RCOOC 6 H 4 R’ - Xà phòng hoá este có nNaOH = 2n este thì kết luận: este 2 chức hoặc este của phenol . Võ Hưng Sửu - Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình 5 Phươngphápgiảinhanh bài tập HoáHữucơ . Axit, este và muối cho phản ứng tráng gương thì kết luận axit, este và muối của axit fomic. Phần 2: CÁC BÀI TẬP ĐƯỢC SOẠN THẢO ĐỂ MINH HỌA: Sau đây giới thiệu một số bài toán phần hidro cacbon và phần hợp chất hữucơcó nhóm chức được biên soạn trên cơ sở các phươngphápgiảinhanh và dựa vào một số tính chất, đặc điểm của các chất hữucơ đã nêu ở trên để học sinh có thể suy luận nhanh trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan có nhiều lựa chọn. 1) Đốt cháy hidro cacbon thì cacbon tạo ra CO 2 và hidro tạo ra H 2 O. Do đó tổng khối lượng C trong CO 2 và H trong H 2 O bằng khối lượng của hidro cacbon. Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH 4 , C 3 H 6 và C 4 H 10 thu được 17,6g CO 2 và 10,8 g H 2 O. Vậy m có giá trị là: a. 2g b. 4g c. 6g d. 8g Cách giải nhanh: Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, m X = m C (CO 2 ) + m H (H 2 O) = 17,6 10,8 12 2 6 44 18 x x gam+ = Chọn kết quả c. Ví dụ 2: Cho 16g hỗn hợp X gồm CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 6 và H 2 qua ống đựng Ni nung nóng được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình nước Br 2 dư thấy khối lượng bình tăng m gam và có khí thoát ra khỏi bình (hhZ). Đốt cháy hết Z được 0,5 mol CO 2 và 0,8mol H 2 O. Giá trị của m là: a. 5,4g b. 6,4g c. 7,4g d. 8,4g Giải nhanh: Theo ĐLBTKL ta có: m Y = m X = 16gam Đốt cháy hỗn hợp Z -> m Z = 2 ) C(CO m + 2 O) H(H m = 0,5 x 12 + 0,8 x 2 = 7,6 gam m = m Y vào bình – m Z đi ra khỏi bình. = 16 – 7,6 = 8,4gam 2) Đốt cháy hỗn hợp các hidro cacbon không no được bao nhiêu mol CO 2 thì sau khi hidro hóa rồi đốt cháy hỗn hợp các hidro cacbon thu được bấy nhiêu mol CO 2 do lượng C được bảo toàn. Ví dụ: Chia hỗn hợp gồm C 3 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 2 thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Đốt cháy thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) Phần 2: Hidro hóa rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO 2 (đktc) thu được là: a. 1,12lít b. 2,24lít c. 3,36lít d. 4,48lít Võ Hưng Sửu - Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình 6 Ni t 0 C + O 2 Phươngphápgiảinhanh bài tập HoáHữucơ Cách giải nhanh: Vì lượng C được bảo toàn nên: nCO 2 (phần 2) = nCO 2 (phần 1) -> VCO 2 (phần 2) = VCO 2 (phần 1) = 2,24lít Chọn kết quả b. 3) Sau khi hidro hóa hoàn toàn hidro cacbon không no rồi đốt cháy thì số mol H 2 O tạo ra nhiều hơn so với lúc chưa hidro hóa. Số mol H 2 O tăng lên bằng số mol H 2 phản ứng. Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 0,2 mol H 2 O. Khi hidro hóa hoàn toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol H 2 O thu được là: a. 0,3 b. 0,4 c. 0,5 d. 0,6 Cách giải nhanh: ankin cộng H 2 theo tỉ lệ mol 1: 2 -> số mol H 2 phản ứng = 0,2mol nên số mol H 2 O tăng thêm 0,2mol. Do đó số mol H 2 O thu được = 0,2 + 0,2 = 0,4 mol Chọn kết quả b. 4) Khi hidro hóa không hoàn toàn một hidrocac bon không no thì lượng CO 2 và H 2 O tạo thành khi đốt cháy hỗn hợp thu được bằng lượng CO 2 và H 2 O tạo thành khi đốt cháy hidro cacbon không no và hidro ban đầu. Ví dụ: Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol C 2 H 2 và 0,1 mol H 2 đi qua xúc tác Ni nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng: a. 21 gam b. 23gam c. 25gam d. 27gam Cách giải nhanh: Y 2 6 2 4 2 2 2 C H C H C H du H du X 2 2 2 C H H + O 2 Vì lượng C và H được bảo toàn nên: nCO 2 và nH 2 O tạo ra khi đốt cháy hỗn hợp Y bằng khi đốt cháy hỗn hợpX: C 2 H 2 + 5 2 O 2 -> 2CO 2 + H 2 O mol 0,2 0,4 0,2 H 2 + 1 2 O 2 -> H 2 O Võ Hưng Sửu - Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình 7 CO 2 H 2 O Phươngphápgiảinhanh bài tập HoáHữucơ mol 0,1 0,1 Khối lượng bình nước vôi tăng = mCO 2 + mH 2 O = 0,4 x 44 + (0,2 + 0,1)x 18 = 23gam Chọn kết quả b. 5) Đốt cháy ankan thu được nH 2 O > nCO 2 n ankan = nH 2 O - nCO 2 Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45g H 2 O cho sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được khối lượng kết tủa là: a. 37,5 gam b. 35,7gam c. 57,3gam d. 53,7gam Cách giải nhanh: n ankan = nH 2 O - nCO 2 -> nCO 2 = nH 2 O - n ankan nCO 2 = 9,45 0,15 0,375 18 − = mol CO 2 + Ca(OH) 2 -> CaCO 3 + H 2 O mol 0,375 0,375 mCaCO 3 = 0,375 x 100 = 37,5 gam Chọn kết quả a. Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidro cacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO 2 (đktc) và 12,6 gam H 2 O. Hai hidro cacbon trên thuộc dãy đồng đẳng: a. ankan b. anken c. ankin d. aren Cách giải nhanh: nCO 2 = 11,2 0,5 22,4 mol= nH 2 O = 12,6 0,7 18 mol= -> nH 2 O > nCO 2 -> 2 ankan . Chọn kết quả a Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidro cacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO 2 (đktc) và 25,2gam H 2 O. Hai hidro cacbon đó là: a. CH 4 , C 2 H 6 b. C 2 H 6 , C 3 H 8 c. C 3 H 6 , C 4 H 8 d.C 3 H 4, C 4 H 6 Cách giải nhanh: nH 2 O = 25,2 1,4 18 mol= nCO 2 = 22,4 1 22,4 mol= nH 2 O > nCO 2 -> 2 chất thuộc dãy đồng đẳng ankan CTPT 2 ankan 2 2n n C H + Võ Hưng Sửu - Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình 8 Phươngphápgiảinhanh bài tập HoáHữucơ 2 2 2 2 2 3 1 ( 1) 2 n n n C H O nCO n H O + + + − > + + ÷ 1mol 1,4mol Ta có 2 6 3 8 1 n 2,5 1,4 1 C H n C H n = − > = − > + Chọn kết quả b. 6) Đốt cháy anken thu được nCO 2 = nH 2 O Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidro cacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO 2 (đktc) và 9 gam H 2 O. Hai hidro cacbon thuộc dãy đồng đẳng: a. ankan b. anken c. ankin d. aren Cách giải nhanh: nCO 2 = 11,2 0,5 22,4 mol= nH 2 O = 9 0,5 18 mol= Ta có nCO 2 = nH 2 O -> 2 anken -> chọn kết quả b Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P 2 O 5 dư và bình 2 đựng KOH dư thấy khối lượng bình 1 tăng 4,14 gam; bình 2 tăng 6,16 gam. Số mol anken có trong hỗn hợp là: a. 0,09 mol b. 0,01 mol c. 0,03 mol d. 0,07 mol Cách giải nhanh: Khi đốt cháy anken -> nCO 2 = nH 2 O Khi đốt cháy ankan -> nH 2 O > nCO 2 nH 2 O = 4,14 0,23 18 mol= nCO 2 = 6,16 0,11 44 mol= Do đó n ankan = nH 2 O - nCO 2 = 0,23 - 0,14 = 0,09 mol -> n anken = 0,1 - 0,09 = 0,01 mol -> chọn kết quả b . 7) Đốt cháy ankin thu được nCO 2 > nH 2 O và n ankin = nCO 2 - nH 2 O Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin ở thể khí thu được CO 2 và H 2 O có tổng khối lượng là 25,2gam. Nếu cho CO 2 và H 2 O đi vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 45 gam kết tủa. + V có giá trị là: a. 2,24lít b. 3,36lít c. 4,48lít d. 6,72lít + Công thức phân tử ankin là: a. C 2 H 2 b. C 3 H 4 c. C 4 H 6 d. C 5 H 8 Võ Hưng Sửu - Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình 9 Phươngphápgiảinhanh bài tập HoáHữucơ Cách giải nhanh: nCO 2 = nCaCO 3 = 45 0,45 100 mol= mCO 2 + mH 2 O = 25,2 gam -> nH 2 O = 25,2 0,45 44 0,3 18 x mol − = n ankin - nCO 2 - nH 2 O = 0,45 - 0,3 = 0,15 mol V ankin = 0,15 x 22,4 = = 3,36 lít -> chọn kết quả b. - Số nguyên tử C trong ankin = = = 0,45 0,15 = 3 CTPT ankin C 3 H 4 -> chọn kết quả b. Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thu được 10,8 gam H 2 O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4gam. V có giá trị là: a. 3,36lít b. 2,24lít c. 6,72lít d. 4,48lít Cách giải nhanh: mCO 2 + mH 2 O = m bình nước vôi tăng = 50,4gam mH 2 O = 10,8gam -> mCO2 = 50,4 - 10,8 = 39,6 gam nCO 2 = 39,6 0,9 44 mol= n ankin = nCO 2 - nH 2 O = 0,9 - 10,8 18 = 0,3mol V ankin = 0,3 x 22,4 = 6,72 lít -> chọn kết quả c. 8) Dùng phươngpháp tăng giảm khối lượng hoặc bảo toàn khối lượng để tính khối lượng chất tham gia phản ứng hoặc tạo thành sau phản ứng. Ví dụ 1: Cho 10gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức mạch hở tác dụng vừa đủ với Na kim loại thu được 14,4 gam chất rắn và V lít H 2 (đktc). V có giá trị là: a. 1,12 lít b. 2,24lít c. 3,36 lít d. 4,48 lít Cách giải nhanh: R OH + Na -> R ONa + 1 2 H 2 1mol 1mol -> tăng khối lượng = 23 – 1 = 22g 4,4 22 tăng khối lượng 14,4 – 10 = 4,4g Số mol R OH = 4,4 22 = 0,2mol -> số mol H 2 = 0,1mol VH 2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít -> chọn b Ví dụ 2: Cho 2,83 gam hỗn hợp 2 rượu 2 chức tác dụng vừa đủ với Na thì thu được 0,896 lít H 2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là: a. 5,49gam b. 4,59gam c. 5,94gam d. 4,95gam Võ Hưng Sửu - Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình 10 Số mol CO 2 Số mol ankin [...].. .Phương phápgiảinhanh bài tập HoáHữucơ Cách giải nhanh: R (OH)2 + 2Na -> R (ONa)2 + H2 0,04 1 mol ancolat -> tăng khối lượng = 2(23-1)... và C3H7OH c C3H7OH và C4H9OH d C4H9OH và C5H11OH Cách giải nhanh: Đối với rượu đơn chức no ta có: Võ Hưng Sửu - Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình 11 Phươngphápgiảinhanh bài tập HoáHữucơ Số mol rượu = 2 số mol H2 = 2 x 1,12 = 0,1mol 22,4 3,9 M 2 rượu = 0,1 = 39 Rượu có M < 39 -> CH3OH Rượu có M > 39 (kế tiếp) -> C2H5OH -> chọn a - Phươngpháp số nguyên tử cacbon trung bình: Ví dụ: Hidro hoá 3... lít Công thức cấu tạo 2 axit là: a HCOOH và CH3COOH b CH3COOH và HOOC – CH2 – COOH c CH3COOH và HOOC-COOH d CH3 - CH2 – COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH Cách giải nhanh: Võ Hưng Sửu - Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình 12 Phươngphápgiảinhanh bài tập HoáHữucơ Số mol X : n = M Axit = PV 1x6,72 = = 0,15 mol RT 0,082(273 + 273) 10,98 = 73,154 0,15 Đặt công thức cho 2 axit: R(COOH) x 1 mol X có x nhóm –COOH... được 2 rượu no đơn chức Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu thì thu được số mol H2O là: a 0,2 mol b 0,4 mol c 0,6mol d 0,8mol Võ Hưng Sửu - Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình 13 Phương phápgiảinhanh bài tập HoáHữucơ Cách giải nhanh: Đốt cháy anđehyt no đơn chức -> nH2O = nCO2 = 0,4 mol nH2O tạo ra khi đốt cháy rượu = nH2O tạo ra khi đốt cháy anđehyt + nH2 cộng vào anđehyt => nH2O (rượu) = 0,4 + 0,2... 111,2 gam Số mol mỗi ete là: 0 a 0,1 mol b 0,2mol c 0,3mol d 0,4mol Cách giải nhanh: Số ete thu được từ 3 rượu = 3(3 + 1) = 6 ete 2 Theo ĐLBTKL ta có m rượu = m ete + mH2O => mH2O = 132,8 – 111,2 = 21,6 gam ∑ n ete = ∑ nH O = 2 21,6 = 1,2 mol 18 Võ Hưng Sửu - Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình 14 Phươngphápgiảinhanh bài tập HoáHữucơ => Số mol mỗi ete = 1,2 = 0,2 mol -> chọn b 6 14) Đốt cháy rượu đơn... là: a CH2 = CHCOOCH 3 b HCOOCH2 – CH = CH2 c HCOOCH = CH – CH3 d HCOOC = CH2 CH3 Cách giải nhanh: X là este của rượu không bền => X là HCOOCH = CH – CH3 -> chọn c 0 t HCOOCH = CH – CH3 + NaOH HCOONa + CH3 – CH2 – CH = O → Võ Hưng Sửu - Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình 15 Phương phápgiảinhanh bài tập HoáHữucơ Võ Hưng Sửu - Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình 16 ... gam H2O Giá trị m là: a 36gam b 28gam c 20gam d 12gam Cách giải nhanh: Cn H 2n +1OH + 3n O 2 -> nCO 2 + (n+1)H 2O 2 Ta có: nO2 = 3 3 79,2 ) = 2,7 mol nCO2 = ( 2 2 44 Áp dụng ĐLBTKL ta có: m rượu + mO2 = mCO2 + mH2O m + 2,7 x 32 = 79,2 + 43,2 -> m = 36 gam -> chọn a 9) Dùng phươngpháp trung bình ( M ) của hỗn hợp để tìm ra kết quả - Phươngpháp khối lượng phân tử trung bình: Ví dụ: Cho 3,9 gam hỗn... gam c 43,2gam d 3,42gam Cách giải nhanh: 0,2 mol HCOOH -> 0,4 mol Ag 0,1 mol HCHO -> 0,4 mol Ag Tổng mol Ag tạo thành = 0,8 x 108 = 86,4 gam -> chọn b Ví dụ 2: Chất hữucơ X có 3 nguyên tố C, H, O trong đó oxi chiếm 53,3% khối lượng Khi thực hiện phản ứng tráng gương thì 1 mol X thu được 4 mol Ag Công thức phân tử X là: a HCHO b (CHO)2 c CH2(CHO)2 d C2H4(CHO)2 Cách giải nhanh: 1 mol X tráng gương tạo... C4H9CHO Cách giải nhanh: Đặt công thức cho 2 anđehit: Cn H 2n +1CHO (n + 1 > n > n) Ni, t 0C Cn H 2n +1CHO + H2 Cn H 2n +1CH 2OH → 1mol 1mol -> Khối lượng tăng = 2gam x mol x mol -> Khối lượng tăng = 3,16 – 3 = 0,16gam x= 3 0,16 = 37,5 = 0,08 mol -> M = 0,08 2 M = 14n + 30 = 37,5− > n = 0,535 Anđehit có n < 0,535 -> n = 0 -> HCHO Anđehit có n > 0,535 -> n = 1 -> CH3CHO Chọn a - Phươngpháp nhóm nguyên... thì kết luận rượu đơn chức no mạch hở Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn một lượng rượu đơn chức mạch hở A thu được 13,20 gam CO2 và 8,10 gam H2O Công thức rượu A là: a CH3OH b C2H5OH c C3H7OH d C3H5OH Cách giải nhanh: 8,10 13,20 nCO2 = = 0,3 mol nH2O = = 0,45 mol 18 44 nH2O > nCO2 -> A rượu đơn chức no mạch hở 3n CnH2n+1OH + O2 -> nCO2 + (n + 1)H2O 2 0,3 mol 0,45 mol n 0,3 = -> n = 2 : C2H5OH -> chọn b n + . Phương pháp giải nhanh bài tập Hoá Hữu cơ Phần 1: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH CÁC BÀI TOÁN HỮU CƠ ĐƯỢC VẬN DỤNG ĐỂ LÀM CÁC BÀI. phần hợp chất hữu cơ có nhóm chức được biên soạn trên cơ sở các phương pháp giải nhanh và dựa vào một số tính chất, đặc điểm của các chất hữu cơ đã nêu ở