Bộ giáo dục và đào tạo Tài liệu Phân phối ch−ơng trình THCS môn sinhhọc (Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học 2008-2009) A. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRèNH THCS I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Khung Phõn phối chương trỡnh (KPPCT) này ỏp dụng cho cấp THCS từ năm học 2008-2009, gồm 2 phần: (A) Hướng dẫn sử dụng PPCT; (B) Khung PPCT. 1. Về Khung phõn phối chương trỡnh KhungPPCT quy định thời lượng dạy học cho từng phần của chương trỡnh (chương, phần, bài học, mụđun, chủ đề, .), trong đú cú thời lượng dành cho luyện tập, bài tập, ụn tập, thớ nghiệm, thực hành và thời lượng tiến hành kiểm tra định kỡ tương ứng với cỏc phần đú. Thời lượng quy định tại KPPCT ỏp dụng trong trường hợp học 1 buổi/ngày (thời lượng dành cho kiểm tra là khụng thay đổi, thời lượng dành cho cỏc hoạt động khỏc là quy định tối thiểu). Tiến độ thực hiện chương trỡnh khi kết thỳc học kỡ I và kết thỳc năm học được quy định thống nhất cho tất cả cỏc trường THCS trong cả nước. Căn cứ KhungPPCT này, cỏc Sở GDĐT cụ thể hoỏ thành PPCT chi tiết cho từng bài của mụn học và hoạt động giỏo dục, bao gồm cả dạy học tự chọn cho phự hợp với địa phương, ỏp dụng chung cho cỏc trường THCS thuộc quyền quản lớ. Cỏc trường THCS cú điều kiện bố trớ giỏo viờn và kinh phớ chi trả giờ dạy vượt định mức quy định (trong đú cú cỏc trường học nhiều hơn 6 buổi/tuần), cú thể chủ động đề nghị Phũng GDĐT trỡnh Sở GDĐT phờ chuẩn việc điều chỉnh PPCT tăng thời lượng dạy học cho phự hợp (lónh đạo Sở phờ duyệt, kớ tờn, đúng dấu). 2. Về Phõn phối chương trỡnh dạy học tự chọn a) Thời lượng và cỏch tổ chức dạy học tự chọn Thời lượng dạy học tự chọn của cỏc lớp cấp THCS trong Kế hoạch giỏo dục là 2 tiết/tuần, dạy học chung cho cả lớp (cỏc trường tự chủ về kinh phớ cú thể chia lớp thành nhúm nhỏ hơn nhưng vẫn phải theo kế hoạch chung của cả lớp). Việc sử dụng thời lượng dạy học tự chọn THCS theo 1 trong 2 cỏch sau đõy : Cỏch 1: Chọn 1 trong 3 mụn học, hoạt động giỏo dục: Tin học, Ngoại ngữ 2, Nghề phổ thụng (trong đú Ngoại ngữ 2 cú thể bố trớ vào 2 tiết dạy học tự chọn này hoặc bố trớ ngoài thời lượng dạy học 6 buổi/tuần). Cỏch 2: Dạy học cỏc chủ đề tự chọn nõng cao, bỏm sỏt (CĐNC, CĐBS). − Dạy học CĐNC là để khai thỏc sõu hơn chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trỡnh, bổ sung kiến thức, bồi dưỡng năng lực tư duy với mức phự hợp với trỡnh độ tiếp thu của học sinh. Cỏc Sở GDĐT tổ chức biờn soạn, thẩm định tài liệu CĐNC (trong đú cú cỏc tài liệu Lịch sử, Địa lớ, Văn học địa phương), dựng cho cấp THCS theo hướng dẫn của Bộ GDĐT (tài liệu CĐNC sử dụng cho cả giỏo viờn và họcsinh như SGK) và quy định cụ thể PPCT dạy học cỏc CĐNC cho phự hợp với mạch kiến thức của mụn học đú. Cỏc Phũng GDĐT đụn đốc, kiểm tra việc thực hiện PPCT dạy học cỏc CĐNC. − Dạy học cỏc CĐBS là để ụn tập, hệ thống húa, khắc sõu kiến thức, kĩ năng (khụng bổ sung kiến thức nõng cao mới). Trong điều kiện chưa ban hành được tài liệu CĐNC, cần dành thời lượng dạy học tự chọn để thực hiện CĐBS nhằm ụn tập, hệ thống húa, khắc sõu kiến thức, kĩ năng cho học sinh. Hiệu trưởng cỏc trường THCS chủ động lập Kế hoạch dạy học cỏc CĐBS (chọn mụn học, ấn định số tiết/tuần cho từng mụn, tờn bài dạy) cho từng lớp, ổn định trong từng học kỡ trờn cơ sở đề nghị của cỏc tổ trưởng chuyờn mụn và giỏo viờn chủ nhiệm lớp. Giỏo viờn chuẩn bị kế hoạch bài dạy (giỏo ỏn) CĐBS với sự hỗ trợ của tổ chuyờn mụn. b) Kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả dạy học tự chọn Việc kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập CĐTC của mụn học thực hiện theo quy định tại Quy chế đỏnh giỏ, xếp loại họcsinh Trung học cơ sở và họcsinh Trung học phổ thụng. Lưu ý: Cỏc bài dạy CĐTCNC, CĐBS bố trớ trong cỏc chương như cỏc bài khỏc, cú thể cú điểm kiểm tra dưới 1 tiết riờng nhưng khụng cú điểm kiểm tra 1 tiết riờng, điểm CĐTC mụn học nào tớnh cho mụn học đú. 3.Thực hiện cỏc hoạt động giỏo dục a) Phõn cụng giỏo viờn thực hiện cỏc Hoạt động giỏo dục: 2 Trong KHGD quy định tại CTGDPT do Bộ GDĐT ban hành, cỏc hoạt động giỏo dục đó được quy định thời lượng với số tiết học cụ thể như cỏc mụn học. Đối với giỏo viờn được phõn cụng thực hiện Hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp (HĐGDNGLL), Hoạt động giỏo dục hướng nghiệp (HĐGDHN) được tớnh giờ dạy như cỏc mụn học; việc tham gia điều hành Hoạt động giỏo dục tập thể (chào cờ đầu tuần và sinh hoạt lớp cuối tuần) là thuộc nhiệm vụ quản lý của Ban Giỏm hiệu và giỏo viờn chủ nhiệm lớp, khụng tớnh vào giờ dạy tiờu chuẩn. b) Tớch hợp giữa HĐGDNGLL, HĐGDHN, mụn Cụng nghệ: - HĐGDNGLL: Thực hiện đủ cỏc chủ đề quy định cho mỗi thỏng, với thời lượng 2 tiết/thỏng và tớch hợp nội dung HĐGDNGLL sang mụn GDCD cỏc lớp 6, 7, 8, 9 ở cỏc chủ đề về đạo đức và phỏp luật. Đưa nội dung về Cụng ước Quyền trẻ em của Liờn Hợp quốc vào HĐGDNGLL ở lớp 9 và tổ chức cỏc hoạt động hưởng ứng phong trào "Xõy dựng trường học thõn thiện, họcsinh tớch cực” do Bộ GDĐT phỏt động. - HĐGDHN (lớp 9): Điều chỉnh thời lượng HĐGDHN thành 9 tiết/năm học sau khi đưa một số nội dung GDHN tớch hợp sang HĐGDNGLL ở 2 chủ điểm sau đõy: + "Truyền thống nhà trường", chủ điểm thỏng 9; + "Tiến bước lờn Đoàn", chủ điểm thỏng 3. Nội dung tớch hợp do Sở GDĐT (hoặc uỷ quyền cho cỏc Phũng GDĐT) hướng dẫn trường THCS thực hiện cho sỏt thực tiễn địa phương. Về phương phỏp thực hiện HĐGDHN, cú thể riờng từng lớp hoặc theo khối lớp; cú thể giao cho giỏo viờn hoặc mời cỏc chuyờn gia, nhà quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp giảng dạy. 4. Đổi mới phương phỏp dạy học và đổi mới kiểm tra, đỏnh giỏ a) Chỉ đạo đổi mới phương phỏp dạy học (PPDH): - Những yờu cầu quan trọng trong đổi mới PPDH là: + Phỏt huy tớnh tớch cực, hứng thỳ trong học tập của họcsinh và vai trũ chủ đạo của giỏo viờn; + Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của giỏo viờn và học sinh, thiết kế hệ thống cõu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tõm, trỏnh nặng nề quỏ tải (nhất là đối với bài dài, bài khú, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sỏng tạo kiến thức đó học, trỏnh thiờn về ghi nhớ mỏy múc khụng nắm vững bản chất; + Tăng cường ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong dạy học, khuyến khớch sử dụng cụng nghệ thụng tin, sử dụng cỏc phương tiện nghe nhỡn, thực hiện đầy đủ thớ nghiệm, thực hành, liờn hệ thực tế trong giảng dạy phự hợp với nội dung từng bài học; + Giỏo viờn sử dụng ngụn ngữ chuẩn xỏc, trong sỏng, sinh động, dễ hiểu, tỏc phong thõn thiện, khuyến khớch, động viờn họcsinhhọc tập, tổ chức hợp lý cho họcsinh làm việc cỏ nhõn và theo nhúm; + Dạy học sỏt đối tượng, coi trọng bồi dưỡng họcsinh khỏ giỏi và giỳp đỡ họcsinhhọc lực yếu kộm. - Đối với cỏc mụn học đũi hỏi năng khiếu như: Mĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục cần coi trọng truyền thụ kiến thức, hỡnh thành kỹ năng, bồi dưỡng hứng thỳ học tập, khụng quỏ thiờn về đỏnh giỏ thành tớch theo yờu cầu đào tạo chuyờn ngành hoạ sỹ, nhạc sỹ, vận động viờn. - Tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH thụng qua cụng tỏc bồi dưỡng giỏo viờn và dự giờ thăm lớp của giỏo viờn, tổ chức rỳt kinh nghiệm giảng dạy ở cỏc tổ chuyờn mụn, hội thảo cấp trường, cụm trường, địa phương, hội thi giỏo viờn giỏi cỏc cấp. b) Đổi mới kiểm tra, đỏnh giỏ (KTĐG): - Những yờu cầu quan trọng trong đổi mới KTĐG là: + Giỏo viờn đỏnh giỏ sỏt đỳng trỡnh độ họcsinh với thỏi độ khỏch quan, cụng minh và hướng dẫn họcsinh biết tự đỏnh giỏ năng lực của mỡnh; + Trong quỏ trỡnh dạy học, cần kết hợp một cỏch hợp lý hỡnh thức tự luận với hỡnh thức trắc nghiệm khỏch quan trong KTĐG kết quả học tập của học sinh, chuẩn bị tốt cho việc đổi mới cỏc kỳ thi theo chủ trương của Bộ GDĐT. + Thực hiện đỳng quy định của Quy chế Đỏnh giỏ, xếp loại họcsinh THCS, họcsinh THPT do Bộ GDĐT ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyờn, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ cả lý thuyết và thực hành. 3 - Đổi mới đỏnh giỏ cỏc mụn Mỹ thuật, Âm nhạc (THCS), Thể dục (THCS, THPT): Thực hiện đỏnh giỏ bằng điểm hoặc đỏnh giỏ bằng nhận xột kết quả học tập theo quy định tại Quy chế Đỏnh giỏ, xếp loại họcsinh THCS, họcsinh THPT sửa đổi. c) Đối với một số mụn khoa học xó hội và nhõn văn như: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lớ, Giỏo dục cụng dõn, cần coi trọng đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG theo hướng hạn chế chỉ ghi nhớ mỏy múc, khụng nắm vững kiến thức, kỹ năng mụn học. Trong quỏ trỡnh dạy học, cần đổi mới KTĐG bằng cỏch nờu vấn đề mở, đũi hỏi họcsinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ năng và biểu đạt chớnh kiến của bản thõn. d) Từ năm học 2008-2009, tập trung chỉ đạo đỏnh giỏ sõu hiệu quả dạy học của mụn Giỏo dục cụng dõn để tiếp tục đổi mới PPDH, KTĐG nhằm nõng cao chất lượng mụn học này (cú hướng dẫn riờng). 5. Thực hiện cỏc nội dung giỏo dục địa phương (đó hướng dẫn tại cụng văn số 5977/BGDĐT-GDTrH ngày 07/7/2008) II. NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ CỦA MễN SINHHỌC 1. Tổ chức dạy học - Thời lượng mụn Sinh học lớp 6, 7, 8, 9 đều là 70 tiết. – Dạy đủ số tiết thực hành của từng chương và của cả năm học. Trong điều kiện cú thể, cỏc trường nờn bố trớ cỏc tiết thực hành vào 1 buổi để tạo thuận lợi cho giỏo viờn và học sinh. + Lớp 6 là 08 tiết. Cú thể bố trớ vào 02 - 03 buổi, với cỏc nội dung: Kớnh lỳp, kớnh hiển vi và cỏch sử dụng; Quan sỏt tế bào thực vật; Vận chuyển cỏc chất trong thõn; Quang hợp; … + Lớp 7 là 14 tiết. Cú thể bố trớ vào 05 buổi, với cỏc nội dung: Quan sỏt một số động vật nguyờn sinh; Quan sỏt một số thõn mềm; Mổ và quan sỏt tụm sụng; Xem băng hỡnh về tập tớnh của sõu bọ; Mổ cỏ; Quan sỏt cấu tạo trong của ếch đồng trờn mẫu mổ; Quan sỏt bộ xương, mẫu mổ chim Bồ cõu; Xem băng hỡnh về đời sống và tập tớnh của chim; xem băng hỡnh về đời sống và tập tớnh của thỳ; . + Lớp 8 là 07 tiết. Cú thể bố trớ vào 02 - 03 buổi, với cỏc nội dung: Quan sỏt tế bào và mụ; Tập sơ cứu và băng bú cho người góy xương; Sơ cứu cầm mỏu; Hụ hấp nhõn tạo; Tỡm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt; Phõn tớch một khẩu phần cho trước; Tỡm hiểu chức năng (liờn quan đến cấu tạo) của tuỷ sống. + Lớp 9: 14 tiết. Cú thể bố trớ vào 05 buổi, với cỏc nội dung: Tớnh xỏc suất xuất hiện cỏc mặt của đồng kim loại; Quan sỏt hỡnh thỏi nhiễm sắc thể; Quan sỏt và lắp mụ hỡnh ADN; Nhận biết một vài dạng đột biến; Quan sỏt thường biến; Tập dượt thao tỏc giao phấn; Tỡm hiểu thành tựu chọn giống vật nuụi và cõy trồng; Tỡm hiểu mụi trường và ảnh hưởng của một số nhõn tố sinh thỏi lờn đời sống sinh vật; Hệ sinh thỏi; Tỡm hiểu tỡnh hỡnh mụi trường. – Cỏc nội dung lớ thuyết và thực hành phải được dạy học theo đỳng trỡnh tự ghi trong phõn phối chương trỡnh do Sở GDĐT quy định cụ thể dựa trờn khung phõn phối chương trỡnh của Bộ GDĐT. Chỳ ý, ở lớp 6 cú những bài mà nội dung thực hành thớ nghiệm cú ngay trong giờ học lớ thuyết. – Cuối mỗi học kỡ, cú 1 tiết ụn tập, 1 tiết kiểm tra học kỡ. – Bộ GDĐT khụng quy định nội dung cụ thể cỏc tiết Bài tập, ễn tập, cỏc Sở GDĐT cần căn cứ tỡnh hỡnh thực tế và căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng do Bộ GDĐT ban hành để định ra những nội dung cho cỏc tiết Bài tập, ễn tập đảm bảo truyền đạt đủ cỏc kiến thức, kĩ năng theo yờu cầu. Nờn lựa chọn, xõy dựng nội dung cho cỏc tiết Bài tập và ễn tập nhằm củng cố kiến thức hay rốn luyện kĩ năng, hỡnh thức cú thể là làm bài tập trờn lớp học và ra bài tập cho họcsinh làm thờm ở nhà. – Tuỳ tỡnh hỡnh thực tế, cú thể kộo dài hoặc rỳt ngắn thời lượng giảng dạy đó được phõn cho một nội dung nào đú (thời lượng thực hành khụng được rỳt ngắn). Tuy nhiờn, việc kộo dài hoặc rỳt ngắn vẫn phải đảm bảo dạy đủ cỏc nội dung đỳng thời gian khi kết thỳc học kỡ. Trong Khung phõn phối chương trỡnh (KPPCT) Bộ GDĐT quy định chung về thời điểm và nội dung kiến thức (bài học) kết thỳc học kỡ I, kết thỳc năm học để thống nhất trong cả nước. – Đối với cỏc họcsinh giỏi, giỏo viờn chọn cỏc bài đọc thờm trong sỏch giỏo khoa, xõy dựng thờm cỏc Bài tập và thực hành, để củng cố, hệ thống và nhất là chuẩn xỏc hoỏ cỏc kiến thức, kĩ năng theo yờu cầu. Đồng thời trong tiết Bài tập và thực hành giỏo viờn nờn phõn loại, chia nhúm, bố trớ chỗ ngồi để họcsinh cú thể giỳp đỡ nhau nõng cao hiệu quả của tiết học. 4 – Ở một số nội dung, việc học lớ thuyết sẽ hiệu quả hơn nếu sử dụng mỏy vi tớnh, phần mềm, tranh, ảnh, sơ đồ trực quan. Cỏc trường cần cú kế hoạch bồi dưỡng giỏo viờn và đẩy mạnh ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong dạy họcsinh học. 2. Kiểm tra, đỏnh giỏ - Phải thực hiện đổi mới kiểm tra, đỏnh giỏ theo hướng dẫn của Bộ GDĐT, khi ra đề kiểm tra (dưới 1 tiết, 1 tiết, học kỡ) phải bỏm sỏt chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trỡnh. – Trong cả năm học phải dành 04 tiết để kiểm tra. Trong đú cú 02 tiết dành cho kiểm tra học kỡ (học kỡ I: 1 tiết; học kỡ II: 1 tiết); 02 tiết kiểm tra một tiết (học kỡ I: 1 tiết; học kỡ II: 1 tiết); kiểm tra thực hành được đỏnh giỏ trong tất cả cỏc bài thực hành. Đỏnh giỏ bài thực hành của họcsinh bao gồm 2 phần: + Phần đỏnh giỏ kỹ năng thực hành, kết quả thực hành; + Phần đỏnh giỏ bỏo cỏo thực hành. Điểm của bài thực hành bằng trung bỡnh cộng điểm của hai phần trờn. Giỏo viờn cú thể tớnh điểm bỡnh quõn cỏc bài thực hành trong mỗi học kỡ hoặc lấy điểm bài đạt điểm cao nhất của họcsinh nhưng phải đảm bảo mỗi học kỡ cú ớt nhất một điểm. Sau mỗi tiết Bài tập và thực hành phải cú đỏnh giỏ và cho điểm. Phải dựng điểm này làm ớt nhất 1 điểm (hệ số 1) trong cỏc điểm để xếp loại học lực của học sinh. – Phải đảm bảo thực hiện đỳng, đủ cỏc tiết kiểm tra, kiểm tra thực hành, kiểm tra học kỡ như trong PPCT. – Phải đỏnh giỏ được cả kiến thức, kĩ năng, cả lớ thuyết và thực hành và phải theo nội dung, mức độ yờu cầu được quy định trong chương trỡnh mụn học. – Việc kiểm tra học kỡ phải được thực hiện ở cả hai nội dung lớ thuyết và thực hành. Tỉ lệ điểm phần lớ thuyết và điểm phần thực hành của bài kiểm tra học kỡ cú thể cõn đối: lớ thuyết 50-60% và thực hành 40- 50%. Giỏo viờn tự lựa chọn một trong hai tỉ lệ nờu trờn cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế. Việc kiểm tra học kỡ cú thể được tiến hành theo một trong hai cỏch sau: + Cỏch 1: Nếu cú đủ điều kiện, thỡ tiến hành kiểm tra cả lớ thuyết và thực hành trong tiết kiểm tra học kỡ. Giỏo viờn tự phõn chia hợp lớ thời lượng của tiết kiểm tra học kỡ cho phần lớ thuyết và phần thực hành (kiểm tra thực hành trờn giấy). + Cỏch 2: Trong tiết kiểm tra học kỡ chỉ kiểm tra và lấy điểm phần lớ thuyết, cũn điểm phần thực hành được lấy bằng cỏch tớnh trung bỡnh điểm cỏc bài thực hành trong học kỡ. – Do đặc trưng của mụn học, giỏo viờn cần sử dụng hỡnh thức trắc nghiệm khỏch quan trong kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh. Giỏo viờn cần phối hợp cả 2 hỡnh thức để kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh. B. KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRèNH LỚP 6 Cả năm: 37 tuần - 70 tiết Học kỡ I: 19 tuần - 36 tiết Học kỡ II: 18 tuần - 34 tiết Nội dung Số tiết Lớ Bài Thực ễn Kiểm thuyết tập hành tập tra Mở đầu 03 - - - - Chương I. Tế bào thực vật 02 - 02 - - Chương II. Rễ 04 - 01 - - Chương III. Thõn 05 - 01 01 01 Chương IV. Lỏ 07 01 01 - - Chương V. Sinh sản sinh 02 - - - - dưỡng Chương VI. Hoa và sinh 05 - - 01 01 sản hữu tớnh 5 Chương VII. Quả và hạt 04 - - 02 - Chương VIII. Cỏc nhúm 09 - - 01 01 thực vật Chương IX. Vai trũ của 05 - - - - thực vật Chương X. Vi khuẩn – 04 01 03 01 01 Nấm – Địa y Tổng cộng 50 02 08 06 04 LỚP 7 Cả năm: 37 tuần - 70 tiết Học kỡ I: 19 tuần - 36 tiết Học kỡ II: 18 tuần - 34 tiết Nội dung Số tiết Lớ Bài Thực ễn Kiểm thuyết tập hành tập tra Mở đầu 02 - - - - Chương I. Ngành động 04 - 01 - - vật nguyờn sinh Chương II. Ngành ruột 03 - - - - khoang Chương III. Cỏc ngành 06 - 01 - 01 giun Chương IV. Ngành thõn 03 - 01 - - mềm Chương V. Ngành chõn 06 - 02 - - khớp Chương VI. Ngành động 17 01 04 01 02 vật cú xương sống Chương VII. Sự tiến hoỏ 04 - - - - của động vật Chương VIII. Động vật 04 - 05 01 01 và đời sống con người Tổng cộng 49 01 14 02 04 LỚP 8 Cả năm: 37 tuần - 70 tiết Học kỡ I: 19 tuần - 36 tiết Học kỡ II: 18 tuần - 34 tiết Nội dung Số tiết Lớ Bài Thực ễn Kiểm thuyết tập hành tập tra Mở đầu 01 - - - - Chương I. Khỏi quỏt về cơ 04 - 01 - - thể người Chương II. Vận động 05 - 01 - - Chương III. Tuần hoàn 06 - 01 - 01 Chương IV. Hụ hấp 03 - 01 - - Chương V. Tiờu hoỏ 05 01 01 - - Chương VI. Trao đổi chất và 05 - 01 01 01 năng lượng Chương VII. Bài tiết 03 - - - - Chương VIII. Da 02 - - - - Chương IX. Thần kinh và 11 - 01 - 01 giỏc quan 6 Chương X. Nội tiết 05 - - - - Chương XI. Sinh sản 05 01 - 01 01 Tổng cộng 55 02 07 02 04 LỚP 9 Cả năm: 37 tuần - 70 tiết Học kỡ I: 19 tuần - 36 tiết Học kỡ II: 18 tuần - 34 tiết Số tiết Nội dung Lớ Bài Thực ễn Kiểm thuyết tập hành tập tra Phần I – DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương I. Cỏc thớ nghiệm của 05 01 01 - - Menđe n Chương II. Nhiễm sắc thể 06 - 01 - - Chương III. ADN và gen 05 - 01 - 01 Chương IV. Biến dị 05 - 02 - - Chương V. Di truyền học người 03 - - - - Chương VI. Ứng dụng di truyền 07 - 02 01 01 học Phần I I – Sinh vậ t và mụi trường 04 - 02 - - Chương I. Sinh vật và mụi trường Chương II. Hệ sinh thỏi 04 - 02 - 01 Chương III. Con người, dõn số và 03 - 02 - - mụi trường Chương IV. Bảo vệ mụi trường 03 01 01 04 01 Tổng cộng 45 02 14 05 04 . chức hợp lý cho học sinh làm việc cỏ nhõn và theo nhúm; + Dạy học sỏt đối tượng, coi trọng bồi dưỡng học sinh khỏ giỏi và giỳp đỡ học sinh học lực yếu kộm PPCT; (B) Khung PPCT. 1. Về Khung phõn phối chương trỡnh Khung PPCT quy định thời lượng dạy học cho từng phần của chương trỡnh (chương, phần, bài học, mụđun,