AN-Gioi thieu mot so nhac cu dan toc

21 833 5
AN-Gioi thieu mot so nhac cu dan toc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chúc sức khoẻ và học tập đạt kết quả cao! Chúc sức khoẻ và học tập đạt kết quả cao! Phòng giáo dục và đào tạo đức thọ Phòng giáo dục và đào tạo đức thọ Trường trung học cơ sở bình thịnh Trường trung học cơ sở bình thịnh Tiết 14: Tiết 14: * Ôn tập bài hát Đi cấy * Ôn tập bài hát Đi cấy * Ôn tập Tập đọc nhạc số 5 * Ôn tập Tập đọc nhạc số 5 * Âm nhạc thường thức: lược về một số * Âm nhạc thường thức: lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến nhạc cụ dân tộc phổ biến I. Ôn tập bài hát Đi cấy I. Ôn tập bài hát Đi cấy LUYEN GAM Tiết 14: Tiết 14: * Ôn tập bài hát Đi cấy * Ôn tập bài hát Đi cấy * Ôn tập Tập đọc nhạc số 5 * Ôn tập Tập đọc nhạc số 5 * Âm nhạc thường thức: lược về một số * Âm nhạc thường thức: lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến nhạc cụ dân tộc phổ biến II. Ôn tập bài Tập đọc nhạc số 5 II. Ôn tập bài Tập đọc nhạc số 5 I. Ôn tập bài hát Đi cấy I. Ôn tập bài hát Đi cấy Tiết 14: Tiết 14: * Ôn tập bài hát Đi cấy * Ôn tập bài hát Đi cấy * Ôn tập Tập đọc nhạc số 5 * Ôn tập Tập đọc nhạc số 5 * Âm nhạc thường thức: lược về một số * Âm nhạc thường thức: lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến nhạc cụ dân tộc phổ biến III. Âm nhạc thường thức III. Âm nhạc thường thức II. Ôn tập bài Tập đọc nhạc số 5 II. Ôn tập bài Tập đọc nhạc số 5 I. Ôn tập bài hát Đi cấy I. Ôn tập bài hát Đi cấy lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến: Nhạc cụ các dân tộc Việt Nam có nhiều loại khác nhau rất phong phú và đa dạng. Những nhạc cụ đó dùng để đệm cho hát, múa, độc tấu, hòa tấu . Các nhạc cụ này còn dùng trong lễ hội sinh hoạt văn hoá của mỗi dân tộc. 1. Một số nhạc cụ thông dụng a. Sáo: b. Đàn bầu: c. Đàn tranh: Được làm bằng thân cây trúc, nứa . Dùng hơi để thổi. Có hai loại sáo: Sáo dọc và sáo ngang. Đàn bầu chỉ có một dây, dùng que gảy, có âm sắc đặc biệt. Đây là một trong những nhạc cụ độc đáo của Việt Nam. Đàn tranh còn gọi là đàn thập lục, dùng móng gảy. Ngoài độc tấu hay hòa tấu đàn tranh còn đệm cho ngâm thơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến: Nhạc cụ các dân tộc Việt Nam có nhiều loại khác nhau rất phong phú và đa dạng. Những nhạc cụ đó dùng để đệm cho hát, múa, độc tấu, hòa tấu . Các nhạc cụ này còn dùng trong lễ hội sinh hoạt văn hoá của mỗi dân tộc. 1. Một số nhạc cụ thông dụng a. Sáo: b. Đàn bầu: c. Đàn tranh: d. Đàn nhị: e. Đàn nguyệt: g. Trống: Còn gọi là đàn cò, là một nhạc cụ có hai dây dùng cung kéo Còn gọi là đàn kìm, có hai dây, dùng móng gảy. Thường hay dùng để đệm cho chầu văn-thể loại hát đặc sắc của đồng bào Bắc Bộ. Có nhiều loại khác nhau như: trống cái, trống cơm, trống đế . Trống Việt Nam đa đa dạng về loại hình và nghệ thuật diễn tấu. Sau ®©y lµ mét sè nh¹c cô dïng trong lÔ héi, sinh ho¹t v¨n hãa cña c¸c d©n téc. Đàn đá: Nhạc khí tự thân vang, thuộc loại xylophone, metallophone. Mỗi nhạc cụmột bộ gồm nhiều thanh đá hợp thành. Mỗi thanh đá có kích thước và hình dáng khác nhau, được chế tác bằng phương pháp ghè đẽo thô sơ. • Cồng chiêng là loại nhạc khí bằng hợp kim đồng, có khi pha vàng, bạc hoặc đồng đen. Cồng là loại có núm, chiêng không núm. Cồng chiêng còn làm từ ống tre, gọi là K’Nam Đàn tam thập lục: Là nhạc khí dây, chi gõ của dân tộc Việt. Đàn có 36 dây. • Đàn T’Rưng: Với người Tây Nguyên, đêm đêm quanh ngọn lửa hồng dưới mái nhà rông người ta kể Khan, kể H'mon và hát lên những làn điệu dân ca Jôn-jơ, đợi chờ, giã gạo . Đàn K’ni: Người Ba Na và Ê Đê dùng để chỉ loại đàn một dây dùng cật tre làm cung kéo của một số tộc sống trên dọc Trường Sơn - Tây Nguyên như Ba Na, Gia Rai, Ê Đê, Xơ Đăng, Pa Kô, Hrê . [...]... gy ca dõn tc Vit n hai loi l n thõn tre v n hp g m hng ca n Bu nh ch thớch hp vi khụng gian yờn tnh Tha xa n Bu l nhc c ca nhng ngi hỏt rong (hỏt Xm) n H hay cũn gi l n Gỏo,l nhc khớ h dõy, chi kộo cung v ca dõn tc Vit n H tham gia trong dn nhó nhc, phng bỏt õm, dn nhc sõn khu tung, chốo v gi vai trũ quan trng trong ban nhc xm T B tờn gi mt nhc c dõy gy ca ngi Vit Nhiu ti liu ó cho bit, T B xut... ng: L nhc khớ t thõn vang, chi gừ ca dõn tc Vit Trng ng c ỳc bng ng c vnh v tang trng Trng Chiờn:L nhc c h mng rung, chi gừ ca dõn tc Vit Ngoi n th 18 v Vua Hựng cụng to dng t nc, tnh Phỳ Th - mt a danh c gi vi cỏi tờn t T - l ni gỡn gi nhiu giỏ tr vn hoỏ truyn thng, vt th v phi vt th, trong ú, Trng t - mt trong nhng nhc c c nht ca dõn tc Vit Nam Trng Cm nhc c h mng rung, chi v ca dõn tc Vit c . e. Đàn nguyệt: g. Trống: Còn gọi là đàn cò, là một nhạc cụ có hai dây dùng cung kéo Còn gọi là đàn kìm, có hai dây, dùng móng gảy. Thường hay dùng để đệm. Đàn K’ni: Người Ba Na và Ê Đê dùng để chỉ loại đàn một dây dùng cật tre làm cung kéo của một số tộc sống trên dọc Trường Sơn - Tây Nguyên như Ba Na, Gia

Ngày đăng: 14/09/2013, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan