PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN PHÚ LỘCTRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 THỊ TRẤNMÔN ÂM NHẠC: LỚP 4 Tiết 6: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC Giáo viên thực hiện: Huỳnh Thị Thùy Thanh... Nốt t
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN PHÚ LỘCTRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 THỊ TRẤN
MÔN ÂM NHẠC: LỚP 4 Tiết 6: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1
GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
Giáo viên thực hiện: Huỳnh Thị Thùy Thanh
Trang 2Nghe nhạc điệu đoán tên bài hát
Trang 41 Luyện tập cao độ
Trang 52 Luyện tập tiết tấu
2
4
Trang 6Hình nốt trắng: Hình nốt đen:
3 Nốt cao nhất? Nốt thấp nhất?
2 4
Nốt cao nhất: nốt LaNốt thấp nhất: nốt Đồ
Trang 72 4
1 2 3 4
TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1: Son La Son
Trang 82 4
TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1: Son La Son
Trang 10Đàn tỳ bà có 4 dây và các phím,
âm thanh trong trẻo, trữ tình
Trang 11Đàn tranh còn gọi là đàn thập lục,
âm thanh tươi vui, thánh thót, rộn ràng
Trang 12Đàn T’rưng làm bằng các ống nứa to, nhỏ, dài ngắn khác nhau; âm thanh hơi đục, nghe như tiếng suối róc rách, tiếng thác đổ.
Trang 13Đàn nhị còn gọi là đàn cò, có 2 dây, dùng cung kéo, âm thanh rất đẹp, sắc thái trữ tình sâu kín.
Trang 14Đàn bầu gồm một dây đàn, một cần đàn, một ống bương và một quả bầu hay một cái gáo dừa, âm sắc ngọt ngào, quyến rũ, sâu thẳm, làm say mê lòng người.
Trang 15Đàn nguyệt còn gọi là đàn kìm,
có 2 dây, dùng móng gảy
Trang 16Đàn tứ có bốn dây, âm thanh
trong trẻo, trữ tình.
Trang 17Sáo được làm bằng thân cây trúc,
nứa, dùng hơi để thổi
Trang 18Trống có nhiều loại:
trống cái, trống cơm, trống đế…
Trang 202 4
Trang 212 4
TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1: Son La Son