Tiết 6. TĐN: TĐN số 1. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc

14 378 0
Tiết 6. TĐN: TĐN số 1. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 6. TĐN: TĐN số 1. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...

Ng­êi thùc hiÖn: NguyÔn Lan Anh Tr­êng tiÓu häc thuû an Kiểm tra bài cũ: Em hãy hát và vận động phụ hoạ bài hát Bạn ơi lắng nghe 1. Tập đọc nhạc a. Luyện tập cao độ: Đô Rê Mi LaSon Thứ . ngày tháng . năm 2009 Âm nhạc Tiết 6: Tập đọc nhạc : TĐN số 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc Thứ . ngày tháng . năm 2009 Âm nhạc Tiết 6: Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc 1. Tập đọc nhạc b. Luyện tập tiết tấu: 2 4 Thứ . ngày tháng . năm 2009 Âm nhạc Tiết 6 : Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc 1. Tập đọc nhạc: TĐN số 1: Son La Son 2 4 Son La Son hát véo von Mi Son Mi trống vang rền 2. Giíi thiÖu mét vµi nh¹c cô d©n téc: §µn t× bµ§µn tø §µn tam§µn nhÞ 3. Mét sè t­ thÕ biÓu diÔn 4. Giíi thiÖu thªm mét sè nh¹c cô d©n téc Nhạc đệm Các âm (2) Tiết tấu (2) Nhạc đệm Câu Câu Cả Son Mi La Son Son Mi hát véo trống vang von rền Son Mi La Son Son Mi hát véo trống vang NHẠC von rền Bầu cộng hưởng Dọc đàn(Cần đàn) Trục đàn Ngựa đàn Dây đàn Khuyết đàn Cung vó - Đàn Tam có tên Hùng cầm (ý nói đàn dành riêng cho đàn ơng chơi) - Gọi đàn tam đàn có dây - Dẫu độc tấu hay hòa tấu dàn nhạc chèo, tuồng, dàn bát âm, dàn tiểu nhạc hay làm vai trò nhạc đệm 1.Thùng đàn 2.Mặt đàn 3.Dọc đàn 4.Dây đàn 5.Bộ phận -Đàn Tỳ Bà nhạc khí dây gảy sử dụng khắp ba miền đất nước - Đàn Tỳ bà có dây tơ se thay dây ny lơng, - Nhạc cơng gảy đàn miếng gảy nhựa hay đồi mồi với ngón gảy, - Ðàn Tỳ Bà thường để độc tấu tác phẩm nhạc cổ truyền, - Khả độc tấu Ðàn Tỳ Bà phong phú Ðàn Tỳ Bà thành viên nhiều dàn nhạc ®µn nhÞ ®µn tam ®µn tø ®µn tú Học Hát Bài: Ngày Mùa Vui (lời2) (Dân Ca Thái: Lời : Hoàng Lân) - Giới Thiệu Một Vài Nhạc Cụ Dân Tộc - I/Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát. - Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát. - Biết bài hát này là bài hát dân ca của dân tộc Thái, lời do nhạc sĩ Hoàng Lân viết. - Giúp học sinh biết thêm một số nhạc cụ dân tộc của nước ta. II/Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ đệm. - Băng nghe mẫu. - Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: - Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. - Kiểm tra bài gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học. - Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1: Ôn tập lời 1: Ngày Mùa Vui - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại lời 1 của bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Dân ca dân tộc nào?Lời của bài hát do ai viết? - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS trả lời: + Bài Ngày Mùa Vui + Dân ca Thái +Nhạc sĩ: Hoàng Lân - HS nhận xét - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: Học lời 2 của bài: Ngày Mùa Vui. - GV cho học sinh nghe bài hát mẫu. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát . - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại cả hai lời của bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt Động 3: Giới Thiệu Một Vài Nhạc Cụ Dân Tộc. - HS nghe mẫu. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh của bốn loại nhạc cụ như : “Đàn Bầu, Đàn Nguyệt, Đàn Tranh” - Giáo viên miêu tả về đặc điểm và cách diễn tấu của các nhạc cụ nói trên. - Giáo viên cho học sinh nghe âm thanh thanh của từng nhạc cụ và dướng dẫn cho học sinh cách nhận biết từng nhạc cụ. - Giáo viên cho học sinh chỉ và đọc tên lại các nhạc cụ vừa được học. - Giáo viên cho học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét. * Cũng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc I/ Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của hai bài hát đ học. Nhận biết một vi nhạc cụ dân tộc: đàn nhị, dàn tam, đàn tì bà. Biết đọc bài TĐN số 1. II/ Chuẩn bị của giáo viên: Nhạc cụ quen dùng: bản nhạc bài TĐN số 1 được phóng to. Đàn giai điệu, đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1 – Son La Son. Tranh ảnh 4 loại nhạc cụ: âm thanh các trích đoạn nhạc. III/ Hoạt động dạy học: Ổn định. Kiểm tra bài cũ: Bài mới. TG HĐ của GV Nội dung HĐ của HS 20’ GV ghi nội dung GV thực hiện GV hỏi GV thực hiện GV viết tiết tấu GV chỉ vào tiết tấu GV gõ tiết tấu GV chỉ định GV hướng dẫn TĐN số 1 – Son La Son 1/ Giới thiệu bài TĐN (SGV-29) - GV treo bài TĐN số 1 lên bảng 2/ Xác định tên nốt nhạc: Em nào có thể nói tên các nốt nhạc có trong bài TĐN s 1 – Son La Son? - GV chỉ vào từng nốt trong bài, HS tập nói tên nốt nhạc. 3/ Tiết tấu: - GV viết tiết tấu lên bảng - GV ghi bảng, HS nói tên hình nốt: đen đen trắng, đen đen trắng. - GV gõ tiết tấu trên, yêu cầu HS lắng nghe và thực hiện lại - HS gõ tiết tấu vừa nghe - Cả lớp nhìn vào bài tập đọc nhạc nói tên nốt nhạc vừa gõ 4/ Đọc cao độ: HS chuẩn bị HS nghe 1 – 2 HS nói tên nốt Cả lớp nói tên nốt Cả lớp thực hiện HS nghe 1-2 HS thực hiện HS nói tên và gõ GV viết cao độ GV đàn GV hướng dẫn GV đàn GV chỉ định GV đàn - GV viết 5 nốt nhạc theo thứ tự từ thấp đến cao. GV đàn, HS nghe và nhẩm tên nốt trên bảng, GV bắt nhịp, HS đọc theo. - HS đọc cao độ từ cao xuống thấp. 5/ Tập đọc nhạc từng câu (chuỗi âm thanh): - GV đàn chuỗi âm thanh 1 vài lần hòa với tiếng đàn - GV chỉ định một vài HS đọc lại, GV hướng dẫn các em sửa . - Đọc chuỗi tiếp theo tương tự 6/ HS đọc nhạc cả bài: - GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hòa với tiếng đàn, vừa đọc vừa gõ tiết tấu - HS đàn giai điệu cả bài, HS đọc cả bài 7/ HS ghép lời bài TĐN tiết tấu HS luyện đọc cao độ HS tập đọc HS đọc với tiếng đàn 1-2 HS thực hiện HS đọc nhạc cả bài HS sửa những chỗ sai 10’ GV nghe, nhận xét GV chỉ định GV đàn GV điều khiển GV hướng dẫn GV kiểm tra GV thực hiện - GV đàn giai điệu cả bài 2 lần - Chia lớp làm 2, nữa đọc lời, nữa đọc nhạc - GV chỉ định HS hát lời bài TĐN 8/ Đọc nhạc và gõ đệm: - GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát kết hợp gõ đệm theo phách - GV chỉ định 1-2 HS thực hiện 9/ Củng cố kiểm tra: - Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. - Cá nhân đọc nhạc, hát kết hợp gõ đệm theo phách Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc - GV giới thiệu tranh ảnh 4 loại nhạc cụ: đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà - HS chỉ từng nhạc cụ và nói tên - GV giới thiệu nội dung SGV trang 32, 33. Nhẩm theo HS tập ghép lời HS thực hiện HS đọc nhạc, hát lời gõ phách HS thực hiện 3’ GV treo tranh GV yêu cầu GV hỏi GV giới thiệu GV thực hiện GV điều khiển GV mở băng cho HS nghe GV cho HS nghe âm sắc từng nhạc cụ - GV tổ chức trò chơi nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ: + GV cho HS nghe âm sắc từng nhạc cụ qua băng, đĩa nhạc + GV mở lại băng, đĩa HS từng tổ cho biết tên từng nhạc cụ, nói đúng tên âm sắc của mỗi nhạc cụ được 10 điểm + GV tổng kết điểm theo tổ HS nói tên nhạc cụ HS trả lời HS nghe HS tham gia trò chơi IV. Rút kinh nghiệm : nhiÖt liÖtChµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê m«n ©m nh¹c líp 4 Giáo viên: Trần Trang Kim Sang Trường: TH Cầu Xéo Người thực hiện: Trần Trang Kim Sang Trường: Tiểu Học Cầu Xéo Phòng GD&ĐT huyện Long Thành Thứ bảy, ngày 23 tháng 3 năm 2013 Âm nhạc 1. TĐN số 1 : Son La Son 2. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc - Đàn nhị - Đàn tam - Đàn tứ - Đàn tì bà - Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc * Nội dung: 2 4 2 4 Vỗ tay theo tiết tấu Thứ bảy, ngày 23 tháng 3 năm 2013 Âm nhạc Thứ bảy, ngày 23 tháng 3 năm 2013 Âm nhạc - Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc - Bài tập đọc nhạc được viết ở nhịp gì ? 2 4 - Trong bài tập đọc nhạc có những hình nốt nào ? Nhịp Nốt đen Nốt trắng Em hãy cho biết những cao độ có trong bài TĐN số 1: Đô – Rê – Mi - Son - La TĐN SỐ 1: SON LA SON Son La Son La La Son SonMi Mi Mi Rê Đô x x x x x x xx x x xx xx xx Đàn tì bàĐàn tam Đàn tứ Đàn nhị - Đàn nhị (còn gọi là đàn cò): gồm có hai dây dùng cung kéo. - Âm thanh của đàn nhị rất đẹp, gần gũi với giọng người - Đàn tam có 3 dây, có nhiều cỡ: cỡ nhỏ, cỡ vừa, cỡ lớn. - Đàn tam dùng miếng khảy để đàn, có âm thanh tươi sáng, vang và ấm áp. - Đàn tứ có 4 dây thường xuất hiện trong một số ban nhạc cổ truyền như cải lương hoặc hát bội. - Đàn tứ có âm sắc tươi sáng, thích hợp để diễn tả những giai điệu sôi nổi, mạnh mẽ. [...]... dụng - Đàn tì bà có âm thanh trong trẻo, trữ tình, âm sắc hơi giống đàn nguyệt 2 .1 Em hãy chonghe têncho biết đây là ảnh ?cụ nào ? Em hãy lắng biết và nhạc cụ trong nhạc Giỏi quá Đàn tam Đàn tứ Đàn tì bà nhị HÒA TẤU NHẠC CỤ DÂN TỘC HÁT LỜI VÀ VỖ ĐỆM BÀI TĐN SỐ 1: SON LA SON  Học thuộc và tập vỗ đệm theo phách bài TĐN số 1: Son La Son  Xem trước bài tiếp theo, tiết 7 Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử E-Learning Bài giảng: Tiết 6 : Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc Chương trình Âm nhạc, lớp 4 Giáo viên: Lưu Thị ThảoTrần Thị Loan - Phạm Thanh Thúy Luuthithaodb@gmail.com. Điện thoại: 0989521488 Trường Tiểu học xã HuaThanh huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Tháng 1/2015 UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Bài hát: Bạn ơi lắng nghe dân ca của vùng miền nào? Đúng rồi- Bạn hãy click để tiếp tục. Đúng rồi- Bạn hãy click để tiếp tục. Chưa đúng rồi! Bạn làm lại nhé! Chưa đúng rồi! Bạn làm lại nhé! Em đã trả lời đúng Em đã trả lời đúng Em đã trả lời chưa đúng Em đã trả lời chưa đúng Kiểm tra Kiểm tra Làm lại Làm lại Câu trả lời của em là Câu trả lời của em là Đáp án đúng là Đáp án đúng là Đáp án đúng là: Đáp án đúng là: A) Dân ca Xơ Đăng B) Dân ca Bắc Bộ C) Dân ca Ba Na Tính chất của bài: Bạn ơi lắng nghe Được viết ở Tính chất của bài nhịp Đúng rồi- Bạn hãy click để tiếp tục. Đúng rồi- Bạn hãy click để tiếp tục. Chưa đúng rồi! Bạn làm lại nhé! Chưa đúng rồi! Bạn làm lại nhé! Kiểm tra Kiểm tra Làm lại Làm lại Em đã trả lời đúng Em đã trả lời đúng Câu trả lời của em là Câu trả lời của em là Đáp án đúng là Đáp án đúng là Em đã trả lời chưa đúng Em đã trả lời chưa đúng Đáp án đúng là: Đáp án đúng là: 1. Tập đọc nhạc Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc Tiết 6: Âm nhạc Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc Luyện tập cao độ: Tiết 6: Âm nhạc 2 1 1 2 1 1 Luyện tập tiết tấu: Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc Đen đen trắng đen đen trắng Tiết 6: Âm nhạc Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc Câu 1 Tiết 6: Âm nhạc Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc Câu 2 Tiết 6: Âm nhạc Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc Ghép cả bài Tiết 6: Âm nhạc Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc Tiết 6: [...].. .Âm nhạc Tiết 6: Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh Tiết 6: Âm nhạc x x x x x x x x Âm nhạc Tiết 6: 2 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc Đàn Nhị Trục dây Cung vĩ (Archet) Dọc nhị (cần nhị) Khuyết nhị Dây nhị Ngựa đàn Bát nhị Đàn nhị có 2 dây, là nhạc cụ thuộc bộ dây có cung vĩ Ngoài ra Đàn nhị còn... xuất hiện ở nhiều dàn nhạc Độc tấu Đàn Tì Bà Âm nhạc Tiết 6: Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc Hòa tấu nhạc cụ dân tộc Nối cột A với cột B sao cho đúng Cột A C Đàn nhị A Đàn tam Cột B A Có 3 dây B Đàn tứ C Có 2 dây Đúng rồi- Bạn hãy click để tiếp Đúng rồi- Bạn hãy click để tiếp tục trả lời của em là tục trả lời của em là Câu Câu B Có 4 dây Chưa đúng rồi! Bạn làm lại nhé! Chưa... Âm nhạc Tiết 6: Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Các phần mềm sử dụng - Thiết kế trình bày trang: Microsoft PowerPoint, Adobe Presenter 7.0 - Chương trình chép nhạc: Encore - Chương trình sử lý video: Intervideo Các tư liệu trích dẫn tham khảo - Các đoạn thu âm lời giảng do giáo viên thực hiện - Video clip do giáo viên thực hiện - Sách giáo khoa âm nhạc 4. .. nhị giữ vai trò chủ đạo trong Hát Xẩm, là thành viên trong nhạc phường bát âm, dàn nhac nhạc, ban nhạc chầu văn, tài tử và dàn nhạc tổng hợp Độc tấu Đàn Nhị Đàn Tam Đầu đàn Cần đàn (Dọc đàn) Dây đàn Bầu đàn Đàn ... - Dẫu độc tấu hay hòa tấu dàn nhạc chèo, tuồng, dàn bát âm, dàn tiểu nhạc hay làm vai trò nhạc đệm 1.Thùng đàn 2.Mặt đàn 3.Dọc đàn 4.Dây đàn 5.Bộ phận -Đàn Tỳ Bà nhạc khí dây gảy sử dụng khắp...1 (2) Tiết tấu (2) Nhạc đệm Câu Câu Cả Son Mi La Son Son Mi hát véo trống vang von rền Son Mi La Son Son Mi hát véo trống vang NHẠC von rền Bầu cộng hưởng Dọc đàn(Cần... lơng, - Nhạc cơng gảy đàn miếng gảy nhựa hay đồi mồi với ngón gảy, - Ðàn Tỳ Bà thường để độc tấu tác phẩm nhạc cổ truyền, - Khả độc tấu Ðàn Tỳ Bà phong phú Ðàn Tỳ Bà thành viên nhiều dàn nhạc ®µn

Ngày đăng: 11/10/2017, 17:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan