Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
4,79 MB
Nội dung
Sử dụng tài liệu tham khảo và khai thác kênh hình I.Phần mở đầu. I.1 Lí do chọn đề tài. - Năm học 2007-2008 là năm học thứ 6 thực hiện việc đổi mới chơng trình và Sách giáo khoa mới ở bậc học THCS. Qua các hội nghị đánh gía rút kinh nghiệm cho thấy sự chuyển biến rõ rệt về chất lợng dạy và học đặc biệt là đã phát huy đợc tính tích cực chủ động của học sinh trong quá trình lĩnh hội và chiếm lĩnh tri thức. Riêng bộ môn Lịch sử các phơng pháp mới đã đợc giáo viên áp dụng : thiết kế, tổ chức, h- ớng dẫn để học sinh trực tiếp tham gia vào các hoạt động học tập (làm việc với SGK, t liệu lịch sử tranh ảnh, hiện vật, bản đồbằng các hình thức: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm) Nhng thực tế cũng cho thấy năm học vừa qua trong kì thi tuyển sinh vào các tr- ờng đại học đã có hàng nghìn thí sinh bị điểm không môn Lịch sử. Khi đi tìm hiểu thực trạng, các phóng viên hết sức bất ngờ trớc nhiều tình huống . Học sinh trờng Lê Quý Đôn không biết Lê Quý Đôn là ai. Nhiều học sinh hồn nhiên trả lời Phan Đình Giót là em của Phan Đình Phùng ??? Khi phỏng vấn học sinh THPT cũng nh học sinh THCS các em đều rất sợ và ngại học môn Lịch sử. Khi đặt câu hỏi tại sao các em đều trả lời môn học thật khó hiểu, khô khan, nhàm chán, nội dung bài giảng chẳng có gì ngoài SGK. Là một giáo viên giảng dạy môn Lịch sử tôi rất trăn trở về vấn đề này.Vậy đâu là những nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên? Tôi nhận thấy rằng trong việc nâng cao chất lợng bộ môn theo tinh thần đổi mới giáo dục việc dạy học tích cực có ý nghĩa rất quan trọng. Hiện nay phơng pháp dạy học lịch sử đã đợc chú trọng đổi mới cải tiến nhiều, góp phần vào việc nâng cao chất lợng dạy học bộ môn. Tuy nhiên nhìn chung phơng pháp dạy học Lịch sử vẫn cha theo kịp các cải tiến về nội đung, cha đáp ứng đợc yêu cầu đào tạo. Sự lạc hậu về PPDH là một trong những yếu tố ảnh hởng đến việc nâng cao chất lợng giáo dục bộ môn. Nguyên nhân cơ bản của tình trạng này là giáo viên cha nhận thức đúng sâu sắc vai trò, vị trí của PPDH, cha tiếp nhận những cơ sở khoa học, lí luận về PPDH mà còn tiến hành giảng dạy theo kinh nghiệm chủ Nguyễn Văn Đoàn - THCS Bình Khê - 14/09/2013 1 Sử dụng tài liệu tham khảo và khai thác kênh hình quan, cha chú trọng phát huy tính tích cực của học sinh. Mà theo tôi thiết nghĩ muốn phát huy đợc tính tích cực của học sinh thì phải khơi dậy ở các em hứng thú, động cơ học tập.Với đặc trng của môn Lịch sử ngời giáo viên hoàn toàn có thể làm đợc thông qua việc khai thác các tài liệu tham khảo và khai thác kênh hình .Bài giảng sẽ trở lên vô cùng sinh động và hấp dẫn nếu giáo viên làm tốt đợc điều này.Nhng đây cũng là một vấn đề nan giải với giáo viên bởi lẽ: đa số giáo viên không đợc đào tạo cơ bản về chuyên ngành Lịch sử nên rất lúng túng khi đi khai thác các kênh hình có trong SGK chứ cha nói đến chuyện tạo ra các kênh hình không có trong SGK. Mặt khác hầu hết các kênh hình trong SGK có rất ít tài liệu đi kèm hớng dẫn việc sử dụng. Nội dung các bài học trong SGK mới cũng hết sức sơ lợc, đặc biệt là thiếu các câu chuyện lịch sử. Nếu chỉ giảng theo SGK thì học sinh không hứng thú với môn lịch sử là một điều đơng nhiên. Xuất phát từ thực trạng nêu trên, tôi thấy việc nâng cao chất lợng học tập môn Lịch sử là một vấn đề hết sức cấp thiết. Để nâng cao chất lợng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố.ở đây tôi chỉ xin đóng góp một số ý kiến về : Một số vấn đề về sử dụng tài liêu tham khảo và khai thác kênh hình trong dạy học lịch sử ở bậc THCS. Đây cũng là lí do tôi quyết định chọn đề tài này. I.2 Mục đích nghiên cứu. - Nh phần trên đã nói, tôi chọn đề tài này với mục đích là muốn đóng góp một số ý kiến kinh nghiệm của cá nhân để cùng các bạn đồng nghiệp góp phần nâng cao chất lợng dạy và học môn Lịch sử trong trờng THCS. - Hình thành kĩ năng sử dụng tài liêu tham khảo và khai thác kênh hình cho giáo viên và học sinh. I.3 Thời gian - Địa điểm. - Thời gian : Các năm học: 2004-2005; 2005-2006; 2006-2007; 2007-2008. - Địa điểm : Trờng THCS Bình Khê. I.4 Đóng góp mới về mặt lí luận, về mặt thực tiễn. Nguyễn Văn Đoàn - THCS Bình Khê - 14/09/2013 2 Sử dụng tài liệu tham khảo và khai thác kênh hình -Trớc đây đã có nhiều giảng viên đại học, cao đẳng, các giáo viên cấp THPT có các công trình nghiên cứu về vấn đề tài liệu tham khảo và kênh hình trong SGK Lịch sử nh: + Cuốn T liệu lịch sử lớp 6-7-8-9 của các tác giả: Nguyễn Quốc Hùng-Bùi Tuyết Hơng-Nguyễn Hoàng Thái _Nhà xuất bản Giáo dục 2007. + Cuốn Khai thác kênh hình trong sách giáo khoa Lịch sử THCS của tác giả Trịnh Đình Tùng (Giảng viên trờng ĐH S phạm Hà Nội )- NXB Giáo dục 2007. + Cuốn " Phơng pháp dạy học Lịch sử "- Phan Ngọc Liên-NXB Đại học S phạm Hà Nội. 2002. + Cuốn " Lí luận dạy học cơ bản" - Giáo s Trần Bá Hoành. NXB Đại học s phạm Hà Nội - 2005. + Cuốn " áp dụng dạy và học tích cực trong môn Lịch sử " GS Phan Ngọc Liên , NXB Đại học s phạm Hà Nội .2002 Ngoài ra còn có một số cuốn của các tác giả khác. Qua nghiên cứu tôi nhận thấy các tài liệu trên chỉ đi sâu vào việc cung cấp các t liệu lịch sử, các kiến thức có liên quan đến kênh hình chứ cha hớng dẫn giáo viên cách sử lý t liệu, cách khai thác kênh hình với từng dạng bài cụ thể. Với đề tài của mình tôi sẽ đóng góp một số mặt sau : 1.3.1 Cách khai thác và xử lý tài liệu tham khảo. 1.3.2 Cách khai thác và sử dụng kênh hình có trong SGK. 1.3.3 Cách tạo các kênh hình không có trong SGK bằng phần mềm Flash và khai thác các thớc phim tài liệu Lịch sử vào việc soạn giảng Giáo án điện tử trình chiếu bằng máy chiếu đa năng. II PHầN NộI DUNG II.1. Ch ơng 1: Tổng quan. Nguyễn Văn Đoàn - THCS Bình Khê - 14/09/2013 3 Sử dụng tài liệu tham khảo và khai thác kênh hình - Đây là một đề tài có phạm vi nghiên cứu rất rộng nên tôi không thể đi trình bày từng bài cụ thể mà chỉ có thể có những gợi ý chung mang tính chất phơng pháp cho từng mặt mà đề tài đề cập đến. - Đây chỉ là những ý kiến cá nhân mang tính chủ quan nên không thể tránh khỏi những ý kiến thậm chí trái ngợc của đồng nghiệp. Nhng tôi nghĩ đề tài tôi nghiên cứu sẽ đáp ứng đợc những vấn đề mà các bạn giáo viên dạy Lịch sử quan tâm. Cụ thể đề tài sẽ đề cập tới 3 nội dung trong đó có nội dung rất mới nhng là xu thế tất yếu của dạy học lịch sử hiện đại, đó là ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học: + Cách khai thác và xử lý tài liệu tham khảo. + Cách khai thác và sử dụng kênh hình có trong SGK. + Cách tạo các kênh hình không có trong SGK bằng phần mềm Flash và khai thác các thớc phim tài liệu Lịch sử vào việc soạn giảng Giáo án điiện tử trình chiếu bằng máy chiếu đa năng. II.2 Ch ơng 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu. II.2.1 Cách khai thác và xử lý tài liệu tham khảo trong dạy học Lịch sử bậc THCS. - Trớc khi soạn giáo án, giáo viên cần nghiên cứu nội dung toàn bài trong SGK, xác định kiến thức cơ bản của bài, hiểu rõ nội dung, tinh thần mà tác giả mong muốn ở học sinh về từng mặt kiến thức, t tởng, kỹ năng. Khi đã có cái nhìn toàn cục, khái quát, cần đi sâu từng mục nhằm tìm ra kiến thức cơ bản của mục đó, sự liên quan của kiến thức đó với kiến thức cơ bản của toàn bài. Mỗi bài có từ 2 đến 3 đề mục nhỏ, có liên quan chặt chẽ với nhau. Song không nên dàn đều về mặt thời gian cũng nh khối lợng kiến thức từng phần mà xác định phần nào lớt qua, phần nào là trọng tâm. Mỗi bài cần xác định rõ phần đóng góp cụ thể về mặt nội dung, t tởng, kỹ năng, kỹ xảo, tức là ở cuối bài Giáo viên phải xác định đợc cần cung cấp kiến thức gì, giáo dục t tởng tình cảm gì, kỹ năng nào cần rèn luyện cho học sinh. Nhiều khi giáo viên rất muốn làm tốt điều này nhng nội dung kiến thức của SGK và SGV cung cấp Nguyễn Văn Đoàn - THCS Bình Khê - 14/09/2013 4 Sử dụng tài liệu tham khảo và khai thác kênh hình cha đầy đủ. Muốn học sinh dễ hiểu bài, nắm bài sâu GV cần đi su tầm tìm hiểu rồi từ đó có phơng án lên lớp phù hợp nhất. Một điều lại đặt ra ở đây là nguồn t liệu tìm đ- ợc có đáng tin cậy không ? Nên tìm ở đâu? Có nhiều nguồn GV có thể khai thác là: + Các sách tham khảo lịch sử của bộ Giáo dục và đào tạo, các giáo trình của các trờng Đại học, Cao đẳng S phạm. + Các tài liệu bồi dỡng thờng xuyên môn Lịch sử cho giáo viên THCS. + Các tài liệu của các Viện bảo tàng. + Các trang thông tin đáng tin cậy trên mạng Internet thông qua trang tìm kiếm nhanh Google. Ví dụ 1: Khi chuẩn bị bài 17 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng (SGK Lịch sử 6) cần làm rõ các khái niệm: Khởi nghĩa, ách đô hộ, Thứ sử, Thái thú, Đồng hoáđơng nhiên các khái niệm này khi dạy cho học sinh lớp 6 chỉ ở mức độ đơn giản, nh giải thích khái niệm Khởi nghĩa, giới hạn ở chỗ làm cho học sinh hiểu đây là cuộc nổi dậy của lực lợng quần chúng nhân dân dùng bạo lực để chống lại các thế lực phản động, xâm lợc, nô dịch; ách đô hộ là áp đặt ách áp bức, bóc lột lên một n- ớc khác; Thứ sử là chức quan cai trị của bọn phong kiến Trung Hoa áp đặt ở nớc ta thời kỳ Bắc thuộc; Đô uý là viên quan phụ trách về về dân sự, về chính trị trong quận. Những khái niệm này trong SGK và SGV đều không có Giáo viên cần phải chuẩn bị để giải thích cho học sinh. Học sinh thờng theo dõi bài giảng của giáo viên rồi đối chiếu, so sánh với SGK, thậm chí nhiều học sinh không ghi theo bài giảng của giáo viên mà laị chép trong SGK. Vì vậy, bài giảng của giáo viên không nên lặp lại ngôn ngữ trong SGK mà nên diễn đạt bằng lời của mình. Muốn vậy giáo viên phải tìm tài liệu tham khảo để nắm thật chắc kiến thức. ở mục 1 Đất nớc ta dới ách đô hộ của nhà Hán trong bài Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng, GV vừa chỉ trên bản đồ vừa phân tích: Khi bọn phong kiến Trung Quốc chiếm đợc Âu Lạc, chúng dùng mọi cách để sáp nhập nớc ta vào đất của Trung Quốc. Chúng chia Âu Lạc thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam. Chúng đa ngời của chúng sang trực tiếp cai trị , đứng đầu mỗi quận là một viên Nguyễn Văn Đoàn - THCS Bình Khê - 14/09/2013 5 Sử dụng tài liệu tham khảo và khai thác kênh hình Thứ sử ngời Trung Quốc.Chúng thực hiện chính sách bóc lột hết sức dã man, hà khắc, nh bắt dân Âu Lạc xuống biển mò ngọc trai, lấy đồi mồi, lên rừng lấy ngà voi, sừng tê giác Chúng đa một số đông dân Hán đến ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục, tập quán của ngời Hán, từ ăn mặc đến ma chay, cới hỏiXâm chiếm đất đai gắn liền với đồng hoá về văn hoá là âm mu, thủ đoạn của bọn phong kiến Trung Quốc. . Ví dụ 2 : Khi dạy chơng Cách mạng T sản- nội dung cơ bản nhất của phần Lịch sử thế giới cận đại và đối với bậc THCS thì đây cũng là nội dung mở đầu và trọng tâm của Lịch sử lớp 8. ở đây có nhiều vấn đề quan trọng liên quan đến nội dung giảng dạy nh: nhiệm vụ, hình thức, kết quả, ý nghĩa và tính chất của các cuộc Cách mạng T sản. Nhng các nội dung này SGK và SGV không tổng kết vì mỗi cuộc Cách mạng T sản lại có những biểu hiện cụ thể khác nhau. Muốn dạy tốt giáo viên cần đi tìm hiểu các tài liệu tham khảo để ở từng bài giúp học sinh rút ra những nét đặc trng riêng. + Khi dạy phần Nhiệm vụ của các cuộc Cách mạng T sản Giáo viên phải nắm đợc nhiệm vụ của các cuộc cách mạng t sản có nhiều: lật đổ chế độ phong kiến, xoá bỏ đặc quyền phong kiến, xác lập chế độ t bản, đánh đuổi thực dân xâm lợc, thống nhất quốc gia, ban bố quyền tự do t sảnNhng ở các cuộc cách mạng t sản nhiệm vụ chủ yếu lại không giống nhau; Cách mạng T sản Pháp chủ yếu đánh đổ chế độ chuyên chế phong kiến, ở Đức và Italia chủ yếu làm nhiệm vụ thống nhất quốc gia, còn 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ chủ yếu làm nhiệm vụ đánh đuổi thực dân Anh xâm l- ợc + Cách mạng T sản cũng diễn ra dới 5 hình thức cơ bản sau: Nội chiến (Cách mạng T sản Anh, nội chiến ở Bắc Mĩ (1861- 1865) ), cao trào Cách mạng của quần chúng (Cách mạng T sản Pháp 1789), phong trào giải phóng dân tộc chống phong kiến (Cách mạng Hà Lan1556, chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Bắc Mĩ), thống nhất quốc gia( Đức, Italia), cải cách duy tân ( Nga(1861), Nhật ( 1868), . Khi dạy các nội dung này giáo viên nên tìm hiểu cuốn Một số vấn đề về Lịch sử thế Nguyễn Văn Đoàn - THCS Bình Khê - 14/09/2013 6 Sử dụng tài liệu tham khảo và khai thác kênh hình giới, NXB Giáo dục Hà Nội- 1996 hoặc nghiên cứu bài 14 Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên THCS" chu kì III ( 2004-2007). Ví dụ 3 : Khi dạy bài 6 Lịch sử 9 Các nớc châu Phi trong đó có phần II : Cộng hoà Nam Phi có một khái niệm quan trọng cần giải thích là thế nào là chủ nghĩa Apacthai? Apacthai tiếng Anh có nghĩa là sự tách biệt dân tộc. Đó là một chính sách phân biệt chủng tộc cực đoan và tàn bạo của Đảng quốc dân-chính đảng của thiểu số ngời da trắng cầm quyền ở Nam Phi thực hiện từ 1948, chủ trơng tớc đoạt mọi quyền lợi cơ bản về chính trị, kinh tế xã hội của ngời da đen ở đây và các ngời châu á đến định c, đặc biệt là ngời Ân Độ. Nhà cầm quyền Nam Phi ban bố trên 70 đạo luật phân biệt đối xử và tớc bỏ quyền làm ngời của dân da đen và da màu, quyền bóc lột của ngời da trắng đối với ngời da đen đã đợc ghi vào Hiến pháp. Các nớc tiến bộ trên thế giới đã lên án gay gắt chế độ Apacthai. Nhiều văn kiện của Liên hợp quốc đã coi Apacthai là tội ác chống nhân loại. Giáo viên phải tự đi tìm hiểu những thông tin này. II.2.2.Cách khai thác sử dụng kênh hình có trong SGK. - Đồ dùng trực quan nếu đợc sử dụng tốt sẽ huy động đợc sự tham gia của nhiều giác quan, sẽ kết hợp chặt chẽ đợc hai hệ thống tín hiệu với nhau: mắt thấy, tai nghe, tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, gây đợc những mối liên hệ thần kinh tạm thời khá phong phú, phát triển ở học sinh năng lực chú ý, quan sát, hứng thú. Ngợc lại, nếu sử dụng không đúng mức và bị lạm dụng thì dễ làm cho học sinh phân tán sự chú ý, không tập trung vào các dấu hiệu cơ bản chủ yếu, thậm chí hạn chế phát triển năng lực t duy trừu tợng. Kênh hình trong dạy học lịch sử có nhiều loại. Mỗi loại lại có cách sử dụng riêng. II.2.2.1. Cách sử dụng hình vẽ, tranh ảnh trong SGK. - Hình vẽ, tranh ảnh trong SGK là một phần của đồ dùng trực quan trong quá trình dạy học. Nó có ý nghĩa hết sức to lớn, không chỉ là nguồn kiến thức, có tác dụng giáo dục t tởng, tính cách mà còn phát triển t duy cho học sinh. Từ việc quan sát, học sinh sẽ đi tới t duy trừu tợng. Bản thân tranh ảnh không thể gây đợc sự quan sát tích cực của học sinh nếu nh nó không đợc quan sát trong những tình huống có vấn đề, Nguyễn Văn Đoàn - THCS Bình Khê - 14/09/2013 7 Sử dụng tài liệu tham khảo và khai thác kênh hình trong những nhu cầu cần thiết phải trả lời một vấn đề cụ thể. Nh vậy t duy học sinh sẽ dần phát triển trong những tình huống có vấn đề. Mặt khác, thông qua quan sát, miêu tả tranh ảnh, học sinh đợc rèn luyện kỹ năng diễn đạt, lựa chọn ngôn ngữ, từ đó khả năng sử dụng ngôn ngữ của các em ngày càng phong phú, trong sáng. Từ việc quan sát thờng xuyên các tranh ảnh lịch sử, giáo viên luyện cho các em thói quen quan sát và khả năng quan sát các vật thể một cách khoa học, có phân tích, giải thích để đi đến những khái quát, rút ra những kết luận lịch sử. Nhờ những việc làm thờng xuyên nh vậy mà các thao tác t duy đợc rèn luyện, khả năng phát huy trí thông minh, sáng tạo của học sinh ngày càng đợc nâng lên. Để việc khai thác tranh ảnh có hiệu quả, phát huy đợc tính tích cực của học sinh nhằm mục tiêu học sinh tự tìm hiểu nội dung của tranh ảnh dới sự hớng dẫn tổ chức của thầy, tôi xin đợc nêu một số kinh nghiệm về việc khai thác tranh ảnh lịch sử nh sau: + B ớc 1 : Cho học sinh quan sát tranh ảnh để xác định một cách khái quát nội dung tranh ảnh cần khai thác. + B ớc 2 : Giáo viên nêu câu hỏi nêu vấn đề, tổ chức hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tranh ảnh. + B ớc 3 : Học sinh trình bày kết quả tìm hiểu nội dung tranh ảnh sau khi đã quan sát, kết hợp gợi ý của giáo viên và tìm hiểu nội dung trong bài học. + B ớc 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung phần học sinh trả lời, hoàn thiện nội dung khai thác tranh ảnh cung cấp cho học sinh. Ví dụ 1 : Khi khai thác kênh hình 8 - ( Tranh khắc trên tờng đá một lăng mộ ở Ai Cập thế kỷ XIV TCN ) bài 4" các quốc gia cổ đại phơng đông"- Lịch sử 6 : Nguyễn Văn Đoàn - THCS Bình Khê - 14/09/2013 8 Sử dụng tài liệu tham khảo và khai thác kênh hình + Giáo viên cho học sinh quan sát , yêu cầu học sinh quan sát tranh, xác định khái quát nội dung cần khai thác.Tranh này hơi phức tạp nếu giáo viên không hớng dẫn cách khai thác mà chỉ đặt câu hỏi nh SGK. Giáo viên phải hớng dẫn cách khai thác tranh : Đi từ dới lên trên, hàng dới từ trái sang phải, hàng trên từ phải sang trái . + Giáo viên nêu câu hỏi có vấn đề, tổ chức hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tranh ảnh. ? . Hình 8 miêu tả cảnh lao động nông nghiệp của ngời Ai Cập cổ đại. Em hãy miêu tả lại theo cách hiểu của em ? - HS trả lời: Hàng dới từ trái sang phải: ngời Ai Cập thu hoạch lúa ( động tác cúi khom, hai tay cắt lúa khiêng lúa về bằng những chiếc sọt to. ? .Ai đảm nhiệm việc cắt lúa, ai đảm nhiệm việc khiêng lúa ? - HS trả lời: công việc cắt lúa nhẹ nhàng nên chủ yếu là ngời phụ nữ đảm nhiệm, công việc khiêng lúa nặng nhọc do những ngời đàn ông lực lỡng đảm nhiệm. ? . Qua việc quan sát trên em có nhận xét gì ? - Ngời Ai Cập từ rất xa đã có sự phân công lao động. ? . Hãy miêu tả nội dung của hàng trên bức tranh ? - HS trả lời: hàng trên từ phải sang trái là cảnh đập lúa cũng do những ngời đàn ông lực lỡng đảm nhiệm, những ngời phụ nữ thì thu lúa vào, tiếp đến là những ngời giã gạo và cảnh những ngời nông dân quỳ xuống nộp thuế cho quý tộc. Nguyễn Văn Đoàn - THCS Bình Khê - 14/09/2013 9 Sử dụng tài liệu tham khảo và khai thác kênh hình ? . Qua nội dung hình ảnh trên, em có nhận xét gì ? - HS trả lời: xã hội Ai Cập cổ đại đã có sự phân chia giai cấp và bóc lột . ? . Em hãy so sánh cảnh lao động nông nghiệp của ngòi Ai Cập với cảnh lao động nông nghiệp ngày nay của ngời nông dân Việt Nam? - HS trả lời: ngày nay ngời nông dân Việt Nam đã sử dụng các biện pháp cơ giới hoá nhng nhìn chung ở nhiều nơi công việc lao động sản xuất nông nghiệp rất giống với cảnh lao động nặng nhọc của ngời Ai Cập Ví dụ 2 : Khi khai thác hình 39. Cuộc mít tinh tại nhà hát lớn Hà Nội ( 19- 8 - 1945) bài 23 " Tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 và sự thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà". + Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh ( SGK trang 93 để xác định khái quát nội dung cần khai thác) + Giáo viên nêu câu hỏi có vấn đề tổ chức hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tranh ảnh. ?. Quan sát và cho biết hình 39 thể hiện nội dung gì ? Nguyễn Văn Đoàn - THCS Bình Khê - 14/09/2013 10 [...]... cho thấy một rừng cờ và biển ngời tham gia cuộc mít tinh II.2.2.2 Cách sử dụng ảnh chân dung nhân vật lịch sử trong SGK Chân dung các nhân vật lịch sử có ý nghĩa rất lớn trong việc giảng dạy và học tập lich sử Khi sử dụng chân dung nhân vật lịch sử trong dạy học cần phải chú ý đến mục đích giáo dục, giáo dỡng và phát triển t duy Đối với các anh hùng dân tộc, lãnh tụ cách mạng, giáo viên cần phải làm nổi... 14/09/2013 23 Sử dụng tài liệu tham khảo và khai thác kênh hình 3 Cuốn "áp dụng dạy và học tích cực trong môn Lịch sử" GS Phan Ngọc Liên Nhà xuất bản Đại học S phạm Hà Nội 2002 4 Cuốn "Một số vấn đề về Lich sử thế giới" Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội 1996 5 Cuốn "Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III" ( 2004-2007 ) 6 Cuốn " Khai thác kênh hình trong SGK Lịch sử" Trịnh Đình Tùng - NXB Giáo dục 2007 7 . dung các nhân vật lịch sử có ý nghĩa rất lớn trong việc giảng dạy và học tập lich sử. Khi sử dụng chân dung nhân vật lịch sử trong dạy học cần phải chú ý