1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ x XV 1

21 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Mục lục Mở đầu Nội dung đề tài Trang 2.1 sở lý luận Trang 2.2 Thực trạng nghiên cứu Trang 2.3 Phương pháp nghiên cứu Trang 2.3.1 Sử dụng kênh hình tạo tình học Trang 2.3.2 Sử dụng kênh hình nội dung học Trang 2.3.2.1.Sử dụng kênh hình kết hợp kĩ thuật đặt câu hỏi Trang 2.3.2.2 Sử dụng kênh hình kết hợp kĩ thuật mảnh ghép Trang 2.3.2.3 Sử dụng kênh hình kết hợp kĩ thuật sơ đồ tư Trang 11 2.3.3 Sử dụng tranh ảnh phần sơ kết học Trang 13 2.4 Hiệu phương pháp dử dụng kênh hình Trang14 Kết luận Trang 17 Tài liệu tham khảo Trang 19 MỞ ĐẦU Lịch sử khoa học nghiên cứu, tái lại cách chân thực khứ xã hội loài người Trong phạm vi nhà trường, lịch sử môn học tốt có tác dụng giáo dục đạo đức, truyền thống yêu nước dân tộc cho học sinh, biết ơn, kính trọng khơng cha ơng, vị anh hùng dân tộc mà biết ơn, kính trọng người có cống hiến lớn cho nhân loại Học tốt lịch sử giúp có nhìn tồn diện q khứ, rút kinh nghiệm quý báu cho tại, từ đưa dự báo cho tương lai Thế nghịch lý, thực tế đáng buồn nay, hệ trẻ chủ nhân tương lai đất nước lại thờ mơn học lịch sử Có nhiều lý quan niệm lịch sử kiện, số khơ khan, khó hình dung Ngồi phận không nhỏ phụ huynh học sinh cho học lịch sử khơng có nhiều hội lựa chọn ngành nghề cho tương lai, học sinh không mặn mà với môn học Hậu phận lớn học sinh, chí sinh viên đại học mơ hồ lịch sử dân tộc Thực tế thể rõ kết kỳ thi tốt nghiệp THPT, đại học, cao đẳng gần Nguyên nhân hệ theo tơi, ngồi lý nêu trên, có lý khơng nhỏ xuất phát từ phía thầy dạy mơn học việc dạy chay, dạy theo phương pháp truyền thống “ thầy đọc, trò chép”… biến tiết học lịch sử trở nên nhàm chán vô cảm học sinh độ tuổi hiếu kỳ, ham thích yếu tố lạ Nhưng với lý nói hồn tồn khắc phục cách đổi phương pháp dạy học Dạy – học để đưa lại kết học tập tốt điều mong mỏi tất thầy cô giáo Muốn phải không ngừng đổi phương pháp dạy học Bản thân phải tổ chức cách linh hoạt khâu lên lớp, từ khâu ổn định khâu cuối củng cố dặn dò Tất hoạt động giúp cho học sinh lĩnh hội tri thức môn học cách chủ động sáng tạo Vấn đề đặt làm để phát huy tính tích cực chủ động học sinh tiết học lịch sử? Có nhiều biện pháp khác như: Ứng dụng công nghệ thông tin, phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, phương pháp liên mơn … Ngồi việc xây dựng hệ thống câu hỏi tích cực dạy học nói chung mơn lịch sử nói riêng phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan tranh ảnh(tranh vẽ mang nội dung lịch sử tranh ảnh tư liệu sách giáo khoa) phương pháp đem lại hiệu học cao nhất, sinh phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Q trình hoạt động thống thầy trò nhịp nhàng giúp cho học sinh nắm vững kiến thức, hình thành kỹ năng, kĩ xảo bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, hình thành nhân cách cho em Mặt khác nhằm giảm bớt tỷ lệ học sinh yếu, kém, nâng tỷ lệ học sinh giỏi, từ nâng cao chất lượng giáo dục Tranh ảnh nguồn tư liệu q, có giá trị tả lại kiện, tượng lịch sử, minh họa cụ thể tri thức lịch sử, giúp cho học sinh dễ ghi nhớ kiện lịch sử, vận dụng tri thức lịch sử vào giải tình thực tiễn, gắn “học đôi với hành”, “ từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng” Tranh ảnh có tác dụng truyền cảm mạnh mẽ, sâu sắc, giáo dục tư tưởng, quan điểm, óc thẫm mĩ, khiếu hội họa, lòng u nước, có trách nhiệm, nghĩa vụ đất nước cho học sinh cách đắn, lành mạnh Vì vậy, sử dụng kênh hình vào dạy-học “ Công xây dựng phát triển kinh tế kỉ X-XV” Sách giáo khoa Lịch sử 10- chương trình đường ngắn đưa tri thức lịch sử “xích lại” gần với nhận thức học sinh, tạo hứng thú, đam mê học tập cho học sinh, phát huy tính cực học sinh, giúp cho học sinh biết đúng, hiểu đúng, biết phân tích, đánh giá, so sánh, biết liên hệ, nhớ lâu kiến thức lịch sử, phát triển học sinh lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, kĩ xã hội, đáp ứng theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Mặc dù giáo viên trẻ, chưa tích lũy nhiều kinh nghiệm giảng dạy tơi xin mạnh dạn trình bày số vấn đề sử dụng kênh hình ( tranh ảnh) để phát huy tính tích cực chủ động học sinh dạy học lịch sử trường thpt áp dụng cho “ Công xây dựng phát triển kinh tế kỉ X-XV” Sách giáo khoa Lịch sử 10- chương trình Với việc nghiên cứu đề tài này, mong muốn giúp cho giáo viên tiến hành học có hiệu hơn, học sinh tích cực, hứng thú u thích mơn học Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu dạy học tập thông qua việc sử dụng kênh hình dạy học lịch sử trường thpt Đối tượng mà nghiên cứu học sinh lớp 10B2 học sinh lớp 10B3 trường THPT Như Xuân 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận đề tài: Năng lực hiểu khả thực có hiệu có trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội, hay cá nhân tình khác sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động có hiệu quả, có trách nhiệm đạo đức Năng lực thuộc tính nhân cách, khả cá nhân phù hợp với ngành nghề lĩnh vực hoạt động cụ thể Nhờ vào khả người thực có hiệu hoạt động đạt mục đích mong muốn Năng lực học sinh khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ, niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội, vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập thể tính sẵn sàng hành động em môi trường học tập phổ thông điều kiện thực tế xảy xã hội Cũng môn khoa học khác, dạy học Lịch sử, trình nhận thức Lịch sử học sinh tuân theo qui luật nhận thức người Nhận thức Mác-xít khẳng định: “ Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn đường biện chứng nhận thức chân lí, nhận thức thực khánh quan” Do để giúp học sinh tái tạo tranh khứ, mà hình ảnh học sinh khơng quan sát trực tiếp, xa lạ với đời sống Sử dụng tranh ảnh cần thiết trình tạo hình ảnh, biểu tượng lịch sử, làm cụ thể hóa kiện, tượng lịch sử để học sinh dễ hình dung kiện ấy, khơng phát huy tính tích cực học sinh hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện phát triển lực mơn, hợp tác, tư sáng tạo, tìm tòi, khám phá, lực giải vấn đề gắn với tình cụ thể sống nghề nghiệp cho học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề: Trên thực tế, việc sử dụng tranh ảnh dạy- học lịch sử nhiều bất cập, số giáo viên cho học sinh tìm hiểu kiến thức sách giáo khoa xong, sau khái quát, tổng hợp kiến thức cho học sinh cần nắm đưa tranh ảnh cho học sinh xem, hay có trường hợp giáo viên đưa ạt hàng loạt tranh ảnh cho học sinh xem lượt quay lại đọc chép cho học sinh ghi kiến thức lịch sử, chưa biết lựa chọn tranh ảnh tiêu biểu để khai thác kênh kiến thức từ tranh ảnh mà sử dụng tranh ảnh với mục đích “minh họa” cho học phong phú hơn, chưa biết gắn kết kênh hình với kênh chữ, chưa biết kết hợp trực quan với lời nói nên dẫn đến tình trạng, phần đơng học sinh không quen, đặt câu hỏi, nhận xét, rút kết luận sau sử dụng tranh ảnh Từ dẫn đến giáo dục theo định hướng lực học sinh bị giáo viên làm “lu mờ” lãng quên dạy- học lịch sử không nâng cao hiệu học Bên cạnh nhiều giáo viên dạy Lịch sử trọng đến nội dung lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc mà xem nhẹ nội dung lịch sử kinh tế, cho rằng: Lịch sử Việt Nam chiến tranh viết máu nhiều lịch sử phát triển kinh tế Nội dung dạy- học lịch sử kinh tế qua loa, chí cho học sinh đọc sách giáo khoa, sau giáo viên đọc chép cho học sinh ghi, không tạo đam mê học tập lịch sử khơng góp phần phát triển theo lực học sinh Mặt khác trọng đến cung cấp kiến thức lịch sử chuyên sâu mang tính hàn lâm khoa học, xem nhẹ vận dụng kiến thức lịch sử cho người học vào giải tình thực tiễn 2.3 Phương pháp sử dụng kênh hình nhằm phát triển lực học sinh 2.3.1 Sử dụng tranh ảnh để tạo tình cho học: Giáo viên đưa tranh ảnh: Lễ cày tịch điền; Hình rồng hoa dây(chùa Phật Tích-Bắc Ninh); Bức tranh phác họa cho bến Cái Làng thuộc Vân ĐồnQuảng Ninh Hình rồng hoa dây (Chùa Phật Tích –Bắc Ninh) Lễ tịch điền Với tranh ảnh GV chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh: - Những hình ảnh phản ánh nước ta thời kỳ nào? - Bối cảnh nước ta từ kỷ X- XV nào? - Bối cảnh tác động đến phát triển kinh tế sao? - Thời kì có ngành kinh tế phát triển? Các ngành kinh tế phát triển sao? Nguyên nhân phát triển ngành kinh tế đó? Em thích nghề ngành kinh tế học này? Sử dụng tranh ảnh để tạo tình (mở bài) cho học, học sinh phải quan sát tranh ảnh kết hợp kiến thức sách giáo khoa, tạo biểu tượng từ đầu phát triển kinh tế Đại Việt từ kỷ X-XV, tạo ý, gây hướng thú học tập, phát huy tính tích cực cho học sinh, làm cho tư lơgic hình thành, buộc học sinh phải động não phát huy sở thích nghề nghiệp Qua tranh ảnh kiến thức bản, trọng tâm, tư tri thức học mà học sinh cần phải tìm hiểu, ghi nhớ cách cụ thể, lâu bền đọc sách giáo khoa Đồng thời góp phần phát triển vận dụng thuyết nhận thức, rèn luyện lực tư lơ gíc đến phát triển lực chun mơn 2.3.2 Sử dụng kênh hình nội dung học: Bài “Công xây dựng phát triển kinh tế kỉ X-XV”, Sách giáo khoa Lịch sử 10- chương trình gồm có mục, mục giảm tải(khơng dạy) Vì vậy, tơi áp dụng phương pháp đề tài mục 1, mục mục 2.3.2.1 Sử dụng kênh hình kết hợp với kĩ thuật dạy- học đặt câu hỏi mục “Mở rộng, phát triển nông nghiệp” Đê “quai vạc” thời nhà Trần năm 1248 Lễ tịch điền Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Nhìn vào kênh hình cho cô biết: Những biểu mở rộng phát triển nông nghiệp Đại Việt từ kỷ X-XV? Nguyên nhân phát triển kinh tế nông nghiệp từ kỷ X-XV? Tại giai cấp thống trị lại quan tâm nhiều đến sản xuất nông nghiệp? Tác dụng phát triển kinh tế nông nghiệp từ kỷ X-XV? Với câu hỏi học sinh không nêu biểu phát triển nơng nghiệp, mà đưa nguyên nhân phát triển kinh tế, giải thích giai cấp thống trị thời lại quan tâm nhiều đến phát triển nông nghiệp do: Đất nước trở lại độc lập, lạc hậu, cần phải củng cố quyền thống trị Đồng thời em nêu tác dụng phát triển nông nghiệp làm cho đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc, trật tự xã hội ổn định, độc lập củng cố Giáo viên giải thích sách quân điền là: thực việc lấy đất công ruộng bỏ hoang đem chia cho nông dân Nội dung chế độ quân điền: - Nhà nước đem ruộng đất trực tiếp quản lý chia cho nông dân cày cấy - Các quan lại, tuỳ theo chức vụ cao thấp, cấp ruộng đất làm bổng lộc - Ruộng trồng lúa, người làm thuê đến 60 tuổi phải trả lại cho nhà nước; ruộng trồng dâu cha truyền nối Sau giải thích xong chế độ quân điền, giáo viên đặt câu hỏi mở rộng : Chính sách qn điền có tác dụng gì? Khi học sinh xây dựng bài, đưa nhiều ý kiến khác nhau, làm cho khơng khí lớp học sơi nổi, giáo viên đến chốt ý: Chính sách cho phép giải ổn thoả mối quan hệ sở hữu ruộng đất nhà nước với quý tộc quan lại nhà nước với nhân dân, có tác dụng làm giảm bớt bất cơng xã hội, góp phần động viên người có cơng đóng góp xây dựng qn đội, đánh giặc giữ nước, Lê Lợi (Lê Thái Tổ) nói: "Người đánh giặc nghèo, người rong chơi giàu, người chiến đấu khơng có thước, tấc đất để ở, mà kẻ du thủ du thực khơng có ích cho nước lại có ruộng đất nhiều Nay sắc cho đại thần bàn định số ruộng cấp cho quan, quân dân, từ đại thần trở xuống đến người già yếu, mồ cơi, gố chồng, đàn ơng, đàn bà trở lên" Ngoài ra, giáo viên giúp học sinh vận dụng, liên hệ thực tế thông qua câu hỏi mở: Hiện nay,kinh tế nông nghiệp nước ta phát triển nào? Em làm để góp phần đưa sản xuất nơng nghiệp nước ta ngày đại hóa? Với câu hỏi tạo hiểu biết, liên hệ thực tế cho em đa dạng Sau học sinh tranh luận xong, giáo viên nhấn mạnh: Nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo nên đóng vai trò chủ đạo chiến lược phát triển kinh tế nhà nước Nông nghiệp cung cấp đầu vào cho công nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến xuất khẩu; đồng thời, sử dụng sản phẩm ngành công nghiệp dịch vụ, như: nhiên liệu, phân bón, hóa chất, máy móc khí, lượng, tín dụng, bảo hiểm Nơng nghiệp Việt Nam đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực, tạo việc làm thu nhập cho trước hết khoảng 80 % dân cư, nhân tố định xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế đất nước ổn định trị xã hội đất nước Gần đây, tình hình kinh tế có khó khăn bị tác động khủng hoảng suy thối kinh tế giới, nơng nghiệp Việt Nam ngày rõ vai trò trụ đỡ kinh tế, tiếp tục ổn định có mức tăng trưởng Năm 2011 nơng nghiệp đóng góp khoảng 20% GDP chiếm 30% giá trị kim ngạch xuất quốc gia Việt Nam ba nước xuất gạo lớn giới với Ấn Độ, Thái Lan Sự phát triển nơng nghiệp Việt Nam có ngành nghề, là: Ngành chăn ni, ngành trồng trọt Bản thân em xuất thân từ thành phần nông dân Nên phương pháp khơi dậy hiểu biết đời sống thực tiễn thân gia đình làm cho học sinh tham gia học thảo luận với khơng khí học tập thoải mái, làm chủ kiến thức, hào hứng học tập, thể hiểu biết, nắm vững tri thức lịch sử học, em có điều kiện thể lực khai thác kiến thức từ sách giáo khoa, từ tranh ảnh, lực phân tích, đánh giá, rút nhận xét phát triển kinh tế nơng nghiệp từ kỷ X-XV Từ học sinh dễ dàng chiếm lĩnh tri thức lịch sử mà không cần phải học vẹt, tạo ghi nhớ sâu sắc, khó qn Đồng thời giúp cho học sinh khơng có kiến thức thực tế sâu rộng mà tạo u thích, ham tìm hiểu để lựa chọn nghề nghiệp thân Qua em xác định động học tập học tập suốt đời, có ý thức trách nhiệm thân sống, xác định thân ln sống người, nêu trách nhiệm người học sinh công xây dựng, phát triển kinh tế đất nước Như vậy, giáo viên hình thành phát triển lực tái kiện, tượng lịch sử đến lực thực hành môn, lực xác định, giải mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động kiện lịch sử, phân tích, so sánh lực vận dụng kiến thức vào giải tình thực tiễn 2.3.2.2 Sử dụng kênh hình kết hợp với kĩ thuật dạy- học mảnh ghép mục “Phát triển thủ công nghiệp” Bát men ngọc thời Lý Hình rồng hoa dây thời Lý (Chùa Phật Tích – Bắc Ninh) Chng qui điền Tháp Báo Thiên Đồng tiền đời Trần Vạc Phổ Minh Chùa Quỳnh Lâm Súng thần cơ- nhà Hồ Mục giáo viên chiếu kênh hình lên cho học sinh xem, khái quát nội dung tranh, sau chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh thơng qua hoạt động nhóm Chia hoạt động học làm giai đoạn: Giai đoạn chia làm nhóm Giai đoạn trộn học sinh nhóm giai đoạn một, tạo lập nhóm chung nhiệm vụ Nhiệm vụ cho nhóm giai đoạn 1: Nhóm 1: Nêu phát triển thủ công nghiệp nhân dân? Kể tên làng nghề thủ công tiêu biểu nước ta thời kì đó? Nhóm 2: Tình hình phát triển thủ cơng nghiệp nhà nước thời kì nào? Nhóm 3: Kể tên tứ đại khí An Nam? Nêu khái quát hiểu biết em tứ đại khí? Nhóm 4: Ngun nhân phát triển thủ cơng nghiệp? Nhiệm vụ cho giai đoạn 2: Em có nhận xét phát triển thủ cơng nghiệp đương thời? Kể tên làng nghề truyền thống tỉnh Thanh Hóa mà em biết? Em thích làng nghề nhất? Nếu trở thành sứ giả truyền thông, em đem đén thơng điệp phát triển làng nghề Việt Nam giới? Qua tranh ảnh, học sinh trình bày rõ ràng phát triển thủ công nghiệp từ kỉ X-XV, nhìn vào tranh ảnh thể rõ nét sản phẩm thủ công, em phân biệt đâu thủ công làng nghề, đâu thủ công nhà nước (Quan xưởng) Bên canh qua sách giáo khoa, ca dao tục ngữ, qua thông tin đại chúng học sinh dễ dàng nêu làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, nêu khái quát tứ đại khí An Nam lí giải thủ cơng nghiệp thời kì phát triển Thơng qua đó, học sinh nêu lên hiểu biết, tự hào làng nghề truyền thống quê hương, giáo dục ý thức giữ gìn, phát triển, nối nghiệp nghề truyền thống cha ông để lại Sự yêu thích nghề nghiệp học sinh hình thành Trong phần này, giáo viên chọn lựa ảnh“Hình rồng hoa dây” (Chùa Phật Tích – Bắc Ninh), Hình 36 sách giáo khoa Lịch sử, chương trình Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh nêu câu hỏi: Hình tượng rồng 10 thời Lý nhà điêu khắc chạm trổ nào? Có ý nghĩa gì? Hình rồng thời Lý thể phát triển ngành nước ta thời giờ? Các ngành nước ta phát triển nào? Khi học sinh nhìn vào ảnh, em có nhiều phát nêu lên kiến đắn, mạch lạc, biết liên hệ kiến thức thực tế giáo viên đến chốt ý: Đây hình ảnh chụp, quan sát hình ảnh ta thấy, hình tượng điêu khắc trung tâm hình rồng, thân dài, tròn lẵn, đặn, không vẩy, uốn mềm mại nhiều khúc đường thẳng, lông gáy tua rồng bay phía trước, giống rắn, chân thường có ba ngón giống chân bò sát Rồng chạm khắc với đường nét mềm mại, uyển chuyển, không thơ cứng chất liệu đá Hình rồng bật lên họa tiết hoa văn trang trí Đó hình vân mây, sóng lượn họa tiết hoa, Vòng tròn ngồi lớp hoa văn hoa dây xoắn hình tròn nối tạo hình chữ S, tượng trưng cho mây, mưa, sấm chớp Có thể nói hình tượng rồng gắn liền với nguồn gốc lịch sử dân tộc “Con Rồng cháu Tiên”, đồng thời nói lên mong muốn mưa, gió thuận hòa cư dân trồng lúa nước Việt Nam Hình rồng thể phát triển ngành kiến trúc điêu khắc với trình độ chạm trổ tinh vi lúc Hiện ngành kiến trúc điêu khắc nước ta phát triển, có nhiều thành tựu không ứng dụng thực tiễn kiến trúc nhà ở, trạm trổ đền chùa mà đạt nhiều giải thưởng nước, khu vực giới Sử dụng kênh hình kĩ thuật dạy học mảnh ghép mục “Phát triển thủ công nghiệp”, giúp học sinh phát triển lực sáng tạo xác định, làm rõ thơng tin, phân tích kiến thức lịch sử độc lập, phát hạn chế kiến học sinh đưa sai lệch, thiếu thơng tin so với bạn, từ tạo lực tiếp nhận tri thức lịch sử nhanh hơn, nhớ kĩ hơn, sâu sắc hơn, đồng thời thể lực nhận xét, đánh giá học sinh từ học, lực liên hệ kiến thức học đến kiến thức đời sống ngày, phát lực nghề nghiệp tương lai cho học sinh Những kiến thức từ làng nghề đến liên hệ thực tế gửi cho học sinh thông điệp trách nhiệm, vai trò người học sinh q trình xây dựng phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia dân tộc ngày nay, hiểu giá trị công xây dựng phát triển kinh tế cha ông, hiểu giá trị kinh tế làng nghề mang đậm sắc văn hóa dân tộc, đạo đức người Việt Nam 11 2.3.2.3 Sử dụng kênh hình kết hợp với sơ đồ tư mục “Mở rộng thương nghiệp” Chợ làng xưa Hà Nội 36 phố phường Bức tranh phác họa cho bến Cái Làng thuộc Vân Đồn Quảng Ninh Ảnh: TL Hãy nhìn vào hình ảnh cho biết: Nội thương ngoại thương thời kì phát triển nào? Các em điền phát triển nội thương ngoại thương theo mẫu sơ đồ tư sau( sơ đồ tư sử dụng dạng phiếu học tập phát cho học sinh) Nhìn vào tranh “Chợ làng xưa” “Hà Nội 36 phố phường”, em có nhận xét phát triển nội thương từ kỉ X-XV? Qua tranh Kể ảnhtênvàcácsơloạiđồhình tư chợ: duy, nêu nguyên nhân phát thương nghiệp từ Kể têntriển cảng buôn bán: kỷ X-XV? Tại thời kì nhà Lê sơ hạn chế phát triển ngoại thương? Kể tên chợ họp theo phiên tồn địa phương em tỉnh thành khác nước mà em biết? Theo em để ngoại thương ngày (kinh tế đối ngoại) phát triển, nhà nước ta cần có sách giải pháp gì? Sản phẩm trao đổi: Nội thương Ngoại thương Sản phẩm trao đổi: THƯƠNG NGHIỆP 12 Đơ thị hình thành: Bn bán với nước: Phương pháp này, học sinh dễ dàng điền đầy đủ thông tin kiến thức lịch sử vào sơ đồ tư duy, trả lời câu hỏi, đưa nhiều ý kiến khác giải pháp phát triển kinh tế đối ngoại Sau học sinh thảo luận xong, giáo viên đến kết luận: Kinh tế đối ngoại đối nội hai mặt kinh tế, kinh tế đối ngoại, thay đổi đòi hỏi kinh tế đối nội phải thay đổi theo Chính tiến triển khơng kịp kinh tế đối nội cản trở kinh tế đối ngoại phát triển ngược lại Kim ngạch xuất nhập nước ta năm 2001 đạt tới 31,2 tỷ USD, xấp xỉ với tổng giá trị GDP, giá trị xuất khoảng 15 tỷ Trước thập kỷ 1990, tổng kim ngạch xuất nhập so với GDP nước ta vào khoảng 30% Tổng kim ngạch xuất nhập so với GDP Trung Quốc vào khoảng 30% Các nước Xingapo, Malaixia, Thái Lan có tỷ trọng so sánh giá trị xuất nhập GDP cao ta Vì để ngoại thương phát triển cần: - Xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Xây dựng phát triển sở hạ tầng - Khai thông nguồn vốn cung ứng cho hoạt động kinh tế đối ngoại - Các ngành dịch vụ phải phát triển hội nhập quốc tế 13 - Cơ cấu nhập phù hợp với xuất có hiệu kinh tế đất nước - Tập trung đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho kinh tế đối ngoại - Sửa đổi ban hành luật pháp cho kinh tế đối ngoại phù hợp với thông lệ quốc tế Nhà nước tham gia vào điều tiết kinh tế đất nước Tranh ảnh sơ đồ tư sử dụng mục “Mở rộng thương nghiệp”, thực tạo cho học sinh cọ sát tình thực tiễn, phát huy hết sở trường, sở đoạn, phát triển kĩ năng, đưa cách thức câu trả lời cho câu hỏi, biết lựa chọn vấn đề để giải tình thực tiễn sống cách tối ưu, phát triển tư tái tạo, sáng tạo, đánh giá, rút học cho thực tiễn Biết sử dụng ngôn ngữ lịch sử thời kỳ để liên hệ đến thực tế, thể chứng kiến người học vấn đề lịch sử 2.3.3 Sử dụng tranh ảnh phần sơ kết học: Giáo viên cho học sinh soạn nhà theo hoạt động nhóm với nhóm (nhóm sở thích) từ tiết trước : Siêu tầm tranh ảnh làng nghề nước quay clip, chụp ảnh làng nghề địa phương em Qua tranh ảnh thuyết trình; hùng biện giới thiệu sản phầm làng nghề thủ cơng đó? Bài viết giới thiệu khơng q trang giấy A4, thời gian trình bày viết khơng q phút Mỗi nhóm cử đại diện lên thuyết trình; hùng biện Bài viết phải giới thiệu tên làng nghề đâu, tên sản phẩm, thành phần làm nên sản phẩm, họa tiết hoa văn, cách trang trí sản phẩm, tác dụng sản phẩm, hạn sử dụng sản phẩm(nếu có), giá trị kinh tế, giá trị tinh thần sản phẩm, nêu vài giải pháp gìn giữ, phát triển sản phẩm thủ công làng nghề Bài viết quyền sử dụng ngơn ngữ mơn học khác để viết Do có chuẩn bị từ trước nên học sinh tham gia xây dựng lớp học, em muốn thử sức người dẫn chương trình, người hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu với khách sản phẩm thủ công, làng nghề thủ công truyền thống, có em thể nhà ma két tinh tài ba, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm tốt Lúc giáo viên học sinh khác trở thành người tham quan du lịch trở thành đối tượng khách hàng làng nghề thủ công Phần sơ kết học, khơng khí lớp học khơng sơi động, hào hứng cho học sinh tồn q trình học mà khơng khí lớp học vui vẻ, tiếp tục gây ý, hứng thú học tập cho học sinh Quả thực với cách phát huy 14 lực thực hành, lực sử dụng phương pháp liên môn môn Văn học, Sử học, Địa lí, Hóa học cho học sinh, lực vận dụng kiến thức vào giải tình thực tiễn có hiệu cao Bởi vì, “nó gắn học đơi với hành”, biết vận dụng kiến thức học dạng lý thuyết thành dạng thực hành có hiệu cao Ngồi phát triển lực giao tiếp, tự tin nơi đơng người, thể lực thuyết trình, lực thu hút người nghe, lực nghề nghiệp cho học sinh 2.4 Hiệu phương pháp sử dụng tranh ảnh nhằm phát triển lực cho học sinh THPT 2.4.1 Khi chưa sử dụng(Thực giáo án đối chứng) Tiến hành lớp 10 B2 Trường THPT Như Xn Phương pháp dạy-học khơng tạo khơng khí học tập sôi nổi, không phát không bồi dưỡng lực cho học sinh, nhiều lúc tạo áp lực kiến thức chuyên sâu, mang tính hàn lâm khoa học cho học sinh, làm cho học trở nên căng thẳng, nặng nề Do dẫn đến tượng “chán” học lịch sử đưa tranh ảnh cho học sinh xem theo kiểu minh họa gây khơng khí ồn lớp học, em nhìn vào tranh kết luận câu: tranh đẹp thật, tồn đồ cổ, có, bán nhiều tiền Do phương pháp dạy-học gây nên phẫn cảm giáo dục tri thức lịch sử giáo dục đạo đức, nhân cách sống cho học sinh Thậm chí với kiểu dạy học này, học sinh “mơ màng” kinh tế phong kiến không phát triển ngày nay, không tự hào thành lao động cha ông xây dựng nên, phủ nhận thành tựu kinh tế học phát triển kinh tế cha ông để lại, dẫn đến lãng quên lịch sử, lãng quên trách nhiệm người học sinh công xây dựng phát triển kinh tế 2.4.2 Khi sử dụng(Thực giáo án thực nghiệm) Tiến hành lớp 10B3, Trường THPT Như Xuân Phương pháp sử dụng kênh hình nhằm phát triển lực cho học sinh “Công xây dựng phát triển kinh tế kỉ X-XV”, Sách giáo khoa Lịch sử 10- chương trình khơng nâng cao hiệu học, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc chiếm lĩnh tri thức lịch sử, phát triển lực cho học sinh vận dụng kiến thức từ học vào giải tình cụ thể đời sống ngày mà bồi dưỡng lòng yêu nước sâu sắc, biết trân trọng gìn giữ thành lao động cha ông để lại, biết tự hào thành lao động từ rút học quí báu kinh nghiệm xây dựng phát triển kinh tế giai đoạn 15 Sử dụng tranh ảnh bài“Công xây dựng phát triển kinh tế kỉ X-XV”, có tác dụng giáo dục học sinh nhận thức công lao người dân, nhà nước, học đoàn kết đồng lòng, đồng sức đắp đê, trị thủy điều kiện khoa học kĩ thuật chưa phát triển mà cha ông ta, nhân dân ta vượt qua khó khăn để làm nên đê lớn, trị thủy ngăn dòng nước lũ, học phát triển lực cho học sinh biết giải tình thực tiễn, khó khăn cần phải vượt qua gian khổ để đạt thành lao động vinh quang nhất, tự hào 2.4.3 Kết thực nghiệm: Sau dạy-học đối chứng thực nghiệm, có kết sau Bảng phân loại theo chất lượng dạy-học, kết học sinh đạt được: Phân loại Lớp 10B2(Đối chứng) Lớp 10B3(Thực 40 học sinh nghiệm) 40 học sinh Số lượng % Số lượng % Giỏi 2.5 10 25 Khá 15 25 62.5 Trung bình 23 57.5 12,5 Yếu 10 25 0 Nhìn vào phân loại theo chất lượng dạy-học, kết học sinh đạt được; bảng phân loại theo tiêu chí lực, ta thấy lớp 10B2(lớp đối chứng) học sinh giỏi đạt em, chiếm 2.5%, tiêu chí lực thực hành mơn, so sánh, phân tích, nhận xét, đánh giá rút học lịch sử lực sử dụng ngôn ngữ chiếm học sinh với 17.5%, chí lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn khơng có học sinh đạt được, chiếm 0% Bên cạnh lớp 10 B3( lớp thực nghiệm), số lượng học sinh khá, giỏi chiếm số lượng lớn 88%, gấp lần so với 10B2( lớp đối chứng) Theo bảng phân loại lực lớp 10 B3( lớp thực nghiệm) đạt từ 88% trở lên, lực tái kiện, tượng lịch sử, lực thực hành môn- khai thác nội dung tranh ảnh, biết kết hợp kênh hình với kênh chữ đạt 100%, lớp 10 B2 chiếm 25% Học sinh yếu, lớp 10A2 khơng 16 có học sinh lớp 10B2 có 10 học sinh, chiếm 25% không đạt lực Với bảng kết thực nghiệm cho ta thấy: Nếu sử dụng kênh hình vào dạyhọc kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác nhằm phát triển lực cho học sinh đem lại hiệu học cao, phát huy tối đa lực cần thiết cho học sinh, đáp ứng yêu cầu môn Lịch sử, yêu cầu sản phẩm giáo dục đầu có lực tri thức, lực giao tiếp, lực xã hội, lực tay nghề, lực giải tình thực tiễn gắn liền với đức, trí, dũng, chân, thiện, mĩ 17 KẾT LUẬN Trong sống xã hội tại, với phát triển chóng mặt cơng nghệ thơng tin đại Sự phát triển không đo mức sống, công nghệ, đạo đức, phẩm chất, nhân cách, thẫm mĩ, môi trường… mà đánh giá lực lao động, lực tay nghề, lực giải công việc cụ thể đời sống đặt Vì sử dụng kênh hình dạy- học “Cơng xây dựng phát triển kinh tế kỉ X-XV”, Sách giáo khoa Lịch sử 10chương trình phương pháp thiết thực nhất, tối ưu để phát triển lực cho học sinh nâng cao hiệu học, tạo sản phẩm người vào đời người tự chủ, động, sáng tạo, biết vận dụng tri thức học vào giải tình thực tiễn, đáp ứng yêu cầu kinh tế-xã hội Sử dụng tranh ảnh vào dạy-học lịch sử đáp ứng yêu cầu dạy-học lịch sử nay, gắn “học đôi với hành”, phương pháp dễ triển khai, tính thực tiễn cao, ứng dụng giảng dạy tất trường, lớp THPT có khác biệt sở vật chất, có điều kiện ứng dụng cơng nghệ thơng tin khơng có cơng nghệ thơng tin( khơng có cơng nghệ thông tin, giáo viên in tranh ảnh treo lên bảng đen) phát triển lực học sinh, thu hút ý, tò mò tập trung học sinh Mặt khác với phương pháp sử dụng đáp ứng đánh giá, kiểm tra phát triển lực học sinh theo yêu cầu Bộ giáo dục-đào tạo đáp ứng dạng đề mở, câu hỏi mang tính liên hệ thực tế đề thi Lịch sử vào thi, kiểm tra kỳ thi Phương pháp phù hợp với việc thay đổi hình thức thi từ tự luận sang trắc nghiệm Bộ giáo dục đào tao Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bản, vào chất vật tượng để lý giải hình ảnh liên hệ thực tiễn Sẽ vô nguy hiểm cho em với phưng pháo học vẹt, học tủ, học lệnh Vậy nên, áp dụng phương phapsuwr dụng kênh hình biện pháp tối ưu để phát triển kĩ tư sáng tạo ghi nhớ lâu dài Hiện nay, xu tồn caaug hóa đưa quốc gia, dân tộc giới xích lại gần Thơng qua việc hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục nước ta không ngừng đổi để bắt kịp với nước phát triển giới Một nhân tố góp phần định nâng cao chất lượng giáo duc đào tạo phải thay đổi phương pháp dạy – học biến tiết học khô khan trở thành hoạt động trao đổi thú vị Thay đọc, chép làm việc nhiều giáo viên, để hình ảnh, sơ đồ mở cho em suy 18 nghĩ lạ, hiểu biết mà em nhận Từ đó, giáo viên hướng em quỹ đạo, hiểu vắn đề để đạt mục tiêu đặt Bộ mơn Lịch sử khơng có nghĩa truyền đạt lại khứ dân tộc, loài người hết, Lịch sử phải nuôi dưỡng tâm hồn, ý chí vượt khó, lòng lương thiện biết tri ân cội nguồn.Bản lĩnh sống có mục tiêu quốc gia hùng mạnh văn minh Tôi mong rằng, kinh nghiệm nhỏ viết có ích cho đồng nghiệp để tiết học đạt kết cao 19 Tài liệu tham khảo Phan Ngọc Liên(chủ biên), Sách giáo viên Lịch sử 10-chương trình bản, NXB Giáo dục, 2006 Phan Ngọc Liên-Phạm Kì Tá, Đồ dùng trực quan dạy học trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1975 Trịnh Tiến Thuận-Nguyễn Xuân Trường-Nguyễn Nam Phóng-Lê Hiến Chương-Phan Ngọc Huyền, Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử 10, NXB Hà Nội, 2007 Tài liệu tập huấn Bộ GD-ĐT, dự án Việt- Bỉ, Dạy học tích cực, Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm, 2010 Nguyễn Thị Cơi, Kênh hình dạy học lịch sử trường trung học phổ thông, tập 1, NXB ĐHQG, 2000 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 24 tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan sáng kiến mình, không chép người khác Nguyễn Thị Hằng 20 ... từ rút học q báu kinh nghiệm x y dựng phát triển kinh tế giai đoạn 15 Sử dụng tranh ảnh bài Công x y dựng phát triển kinh tế kỉ X- XV , có tác dụng giáo dục học sinh nhận thức công lao người dân,... nước ta từ kỷ X- XV nào? - Bối cảnh tác động đến phát triển kinh tế sao? - Thời kì có ngành kinh tế phát triển? Các ngành kinh tế phát triển sao? Nguyên nhân phát triển ngành kinh tế đó? Em thích... học sinh trình x y dựng phát triển kinh tế- x hội, bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia dân tộc ngày nay, hiểu giá trị công x y dựng phát triển kinh tế cha ông, hiểu giá trị kinh tế làng nghề mang

Ngày đăng: 21/11/2019, 08:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w