Đặc điểm loại hình của tiếng Việt I/ Loại hình ngôn ngữ 1/ Khái niệm loại hình 2/ Khái niệm loại hình ngôn ngữ Ii/ Đặc điểm loại hình của tiếng Việt 1/ Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ phá
Trang 1Đặc điểm loại hình
của tiếng Việt
I/ Loại hình ngôn ngữ
1/ Khái niệm loại hình
Là tập hợp những sự vật, hiện t ợng cùng có chung
những đặc tr ng cơ bản nào đó
2/ Khái niệm loại hình ngôn ngữ
Là một cách phân loại ngôn ngữ dựa trên những đặc
điểm cơ bản nhất của các ngôn ngữ đó nh : ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp…
Ii/ Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
?
Trang 2Đặc điểm loại hình
của tiếng Việt
I/ Loại hình ngôn ngữ
1/ Khái niệm loại hình
2/ Khái niệm loại hình ngôn ngữ
Ii/ Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
1/ Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
a/Ngữ liệu :
Trang 3*/ Ngữ liệu 1 : Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
Có bao nhiêu tiếng tiếng ? Có bao nhiêu từ ? Các tiếng này đ ợc viết và đọc nh thế nào ?
*/ Ngữ liệu 3 : Lạnh lùng, lạnh lẽo, t ơi tắn
Các từ trên có bao nhiêu tiếng ? Em có nhận xét gì về các tiếng “lùng”, “lẽo”, “tắn” ?
*/ Ngữ liệu 4 : Bồ hóng, câu lạc bộ, mặc cả, axít, badơ
Em có nhận xét gì về các từ trên ?
*/ Ngữ liệu 2 : I believe in angels
Em có nhận xét gì về cách đọc ?
get a board
Trang 4Đặc điểm loại hình
I/ Loại hình ngôn ngữ
Ii/ Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
1/ Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
a/ Ngữ liệu :
b/ Nhận xét :
của tiếng Việt
*/ Ngữ liệu 1 : Sao anh không về chơi thôn Vĩ ? _Nhìn chung tiếng là đ/ vị nhỏ nhất có nghĩa
_ Các tiếng đ ợc đọc, viết đều tách rời nhau
Không có hiện t ợng luyến giữa các tiếng
Có khả Năng độc lập tạo thành từ ?
Trang 5Đặc điểm loại hình
I/ Loại hình ngôn ngữ
Ii/ Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
1/ Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
a/ Ngữ liệu :
b/ Nhận xét :
của tiếng Việt
*/ Ngữ liệu 2 : I believe in angels ; get a board
Có hiện t ợng nối âm
I believe-in angels ; get-a board
?
Trang 6Đặc điểm loại hình
I/ Loại hình ngôn ngữ
Ii/ Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
1/ Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
a/ Ngữ liệu :
b/ Nhận xét :
của tiếng Việt
*/ Ngữ liệu 3 : Lạnh lùng, lạnh lẽo, t ơi tắn
_ Có tiếng tự nó không nghĩa
có thể kết hợp với tiếng có nghĩa để tạo từ
Khả năng tạo từ mới cao
?
Trang 7Đặc điểm loại hình
I/ Loại hình ngôn ngữ
Ii/ Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
1/ Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
a/ Ngữ liệu :
b/ Nhận xét :
của tiếng Việt
*/ Ngữ liệu 4 : Bồ hóng, câu lạc bộ, mặc cả, axít, badơ
_ 1 số từ đ ợc tạo bởi các tiếng không có nghĩa
tiếng là thành tố cấu tạo nên từ
Khả năng tạo từ mới cao
?
Trang 8Đặc điểm loại hình
I/ Loại hình ngôn ngữ
Ii/ Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
1/ Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
a/ Ngữ liệu :
b/ Nhận xét :
của tiếng Việt
c/ Kết luận
_ Tiếng là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất trong tiếng Việt
Về mặt ngữ âm tiếng là âm tiết Về mặt sử dụng tiếng
Trang 9Đặc điểm loại hình
I/ Loại hình ngôn ngữ
Ii/ Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
1/ Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
2/Từ không biến đổi hình thái
a/ Ngữ liệu
của tiếng Việt
Trang 10*/ Ngữ liệu 1 : Anh ấy đã cho tôi một cuốn sách (1) Tôi cũng cho anh ấy hai cuốn sách (2)
Em có nhận xét gì về chức năng ngữ pháp, về cách
đọc cách viết của các từ gạch chân trên
*/ Ngữ liệu 2 : He gave me a book.(1) I gave him
two books too.(2)
Em có nhận xét gì về chức năng ngữ pháp, về cách
đọc cách viết của các từ gạch chân trên
Tổ 1 - 2
Tổ 3 - 4
Trang 11Đặc điểm loại hình
I/ Loại hình ngôn ngữ
Ii/ Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
1/ Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
2/Từ không biến đổi hình thái
a/ Ngữ liệu
của tiếng Việt
b/ Nhận xét
Về vai trò ngữ pháp ngữ pháp trong câu
Tôi(1) là chủ ngữ Tôi(2) là bổ ngữ của động từ cho
Có sự thay đổi về vai trò ngữ pháp trong câu
Về hình thái (cách đọc và chữ viết)
Tôi(1)Tôi(2)Không có sự thay đổi về cách đọc,chữ viết
*/ Ngữ liệu 1 : Anh ấy đã cho tôi một cuốn sách
(1) Tôi cũng cho anh ấy hai cuốn sách.?(2)
Trang 12Đặc điểm loại hình
I/ Loại hình ngôn ngữ
Ii/ Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
2/Từ không biến đổi hình thái
a/ Ngữ liệu
của tiếng Việt
b/ Nhận xét
Về vai trò ngữ pháp ngữ pháp trong câu
*/ Ngữ liệu 2 He gave me a book.(1) I I gave him
two books too.(2)
He (1) là chủ ngữ him (2) làm bổ ngữ của động từ gave
Có sự thay đổi về vai trò ngữ pháp trong câu
Về hình thái (cách đọc và chữ viết)
-He him, me I
Có sự thay đổi về cách đọc,chữ viết
Do th/đổi về n/pháp
Do th/đổi số l ợng
b/đổi h/thái để b/thị ýnghĩa n/pháp N/ngữ hòa kết
?
Trang 13Đặc điểm loại hình
I/ Loại hình ngôn ngữ
Ii/ Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
1/ Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
2/Từ không biến đổi hình thái
a/ Ngữ liệu
của tiếng Việt
b/ Nhận xét
c/ Kết luận
_ Từ trong tiếng Việt không thay đổi hình thái khi cần biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của từ, quan hệ ngữ pháp
giữa các từ loại hình ngôn ngữ đơn lập
_ Tiêng Anh phải thay đổi hình thái của từ khi cần biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của từ, quan hệ ngữ pháp giữa
các từ loại hình ngôn ngữ hòa kết
?
Trang 14Đặc điểm loại hình
I/ Loại hình ngôn ngữ
Ii/ Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
1/ Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
2/Từ không biến đổi hình thái
của tiếng Việt
3/ ý nghĩa ngữ pháp đ ợc biểu thị bằng trật tự từ
và h từ
Trang 15a/ Ngữ liệu - Tôi mời bạn đi chơi
nhận xét ý nghĩa của câu vừa đ ợc tạo
Cho một số h từ: không, sẽ, đã Hãy thêm một
trong những h từ ấy vào vị trí thích hợp của ngữ liệu trên, sau đó nhận xét ý nghĩa và cấu trúc ngữ pháp của các câu vừa tạo ra?
Trang 16a/ Ngữ liệu - Tôi mời bạn đi chơi
b/ Nhận xét
_ Đảo trật tự từ của câu Có rất nhiều cách đảosự đảo trật tự ấy đều làm
cho câu gốc thay đổi câu trở nên vô nghĩa
_ Thêm h từ thích hợp
sẽ (t ơng lai)
Tôi đã (quá khứ) mời bạn đi chơi
không (phủ định)
Thêm hoặc thay đổi h từ thì cấu trúc ngữ pháp và cả ý nghĩa ngữ pháp của câu cũng thay đổi H từ có vai
trò đặc biệt quan trọng trong tiếng Việt, nhất là về
mặt ngữ pháp
?
Trang 17Đặc điểm loại hình
I/ Loại hình ngôn ngữ
Ii/ Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
1/ Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
2/Từ không biến đổi hình thái
của tiếng Việt
a/ Ngữ liệu
3/ ý nghĩa ngữ pháp đ ợc biểu thị bằng trật tự từ
và h từ
b/ Nhận xét
c/Kết luận
Trong tiếng Việt,trật tự từ và h từ có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc biểu thị ý nghĩa ngữ pháp
III/ Ghi nhớ
IV/ Luyện tập
?
Trang 18IV/ Luyện tập
1/ Bài tập 1 _ SGK - 58
_ Nụ tầm xuân (1) là phụ ngữ
_ Nụ tầm xuân (2) là chủ ngữ
_ Bến (1) là phụ ngữ
_ Bến (2) là chủ ngữ
_ Trẻ (1) là phụ ngữ
_ Trẻ (2) là chủ ngữ
_ Già (1) là phụ ngữ
_ Già (2) là chủ ngữ
V/trò n/pháp của từ t/đổi
h/thức của từ khôngt/đổi
2/ Bài tập 3 _ SGK - 58
?
Trang 19IV/ Luyện tập
1/ Bài tập 1 _ SGK - 58
2/ Bài tập 3 _ SGK - 58
_ Các h từ : đã, các, để, lại, mà
+ đã : chỉ hoạt động xảy ra tr ớc thời điểm mốc
+ các : chỉ số nhiều toàn thể của sự vật (xiềng xích)
+ để : chỉ mục đích
+ đã : chỉ hoạt động tái diễn (phối hợp với đã chỉ mức
độ tăng tiến
+ mà : chỉ mục đích
?