Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG XƯƠNG TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐỨC **************************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG MỘT TIẾT DẠY ÂM NHẠC LỚP Ở TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐỨC Người thực hiện: Lê Thị Thu Hà Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Quảng Đức SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Âm nhạc THANH HÓA NĂM 2019 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 13 Trang 14 Trang 14 Trang 14 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Âm nhạc nhu cầu nhận thức hoạt động giải trí xã hội lồi người.Âm nhạc gắn liền với người từ lúc chào đời âm nhạc giúp người nâng cao thẩm mỹ, thêm tươi trẻ yêu đời, yêu sống Những điều thầm kín, khó nói, khó bộc lộ hành động, cử chỉ…con người trải lòng qua tác phẩm âm nhạc ta thấy "Âm nhạc ngơn ngữ tâm hồn" Có thể nói âm nhạc ăn tinh thần khơng thể thiếu sống hàng ngày Trong nhà trường THCS, giáo dục âm nhạc đưa vào mơn học khóa thấy "giáo dục âm nhạc đào tạo nhạc sỹ mà trước hết giáo dục người"… Bằng ngôn ngữ đặc thù riêng âm nhạc, khơng mang lại xúc động, niềm vui sướng sống tinh thần mà giúp em mở rộng tầm hiểu biết giới xung quanh Thơng qua âm nhạc giúp em có thêm nghị lực vươn tới ước mơ cao đẹp, biết ghét bỏ loại trừ thói hư tật xấu, biết yêu sống yêu lao động, yêu trường lớp, u thầy cơ, có tình thân với bạn bè Chương trình mơn Âm nhạc trường THCS khơng nhằm mục đích đào tạo em thành ca sĩ, nghệ sĩ chuyên nghiệp, mà chủ yếu thông qua môn học nhằm tác động vào giới tinh thần em, giúp em có phát triển hài hồ, tồn diện nhân cách Sự có mặt môn âm nhạc nhà trường làm thăng nội dung học tập, góp phần phát triển tình cảm đạo đức, trí tuệ, nhân cách học sinh Âm nhạc có vị trí quan trọng, tạo cho nhà trường khơng khí vui tươi, lành mạnh để em tăng thêm lòng yêu trường yêu lớp, say sưa học tập hồ vào tập thể Qua mơn học học sinh thấy mơn âm nhạc liều thuốc tinh thần, tạo hưng phấn học tập cảm nhận phần hấp dẫn giới âm nhạc “Tiếng hát hoa thơm, khơng khí ánh sáng mặt trời trái đất” Môn âm nhạc trường THCS môn học khác phát triển lực tư duy, trí tuệ, tạo cho em trình độ văn hố âm nhạc, góp phần đào tạo người lao động phát triển toàn diện đức – trí – thể- mỹ (theo nghị TW II Đảng mục tiêu giáo dục) Môn học Âm nhạc trường THCS môn học nghệ thuật quan trọng nhằm thực nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Đặc trưng Âm nhạc nghệ thuật âm giọng hát loại nhạc cụ Âm nhạc có tính truyền cảm trực tiếp, có tác động mạnh mẽ tới tình cảm, cảm xúc người Âm nhạc có tính trừu tượng, âm nhạc tạo nên cân bằng, hài hòa sống Giáo dục âm nhạc, ngồi tác động tình cảm, âm nhạc góp phần vào giáo dục phẩm chất trí tuệ, đạo đức, hành vi, lối sống hướng tới đẹp điều thiện Cấu trúc chương trình Âm nhạc gồm lĩnh vực nội dung: Học hát – Nhạc lí, Tập đọc nhạc Âm nhạc thường thức Ba nội dung tạo thành phân môn Các lĩnh vực nội dung phân môn bổ sung, hỗ trợ cho để tạo nên trình độ văn hóa âm nhạc phổ thông Trong năm gần Bộ giáo dục đào tạo thường xuyên liên tục đạo thực đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học mơn Âm nhạc nói riêng Trong đó, ngồi việc tích cực hóa hoạt động dạy – học thầy trò (đặc biệt học sinh), dạy môn Âm nhạc lời giảng giáo viên, muốn đạt hiệu cao giáo viên phải cố gắng minh họa hình ảnh, âm thông qua phương tiện đồ dùng dạy học như: Tranh, ảnh, băng, đĩa nhạc, nhạc cụ Phương tiện dạy học mơn Âm nhạc có chức sau: Tạo điều kiện cho học sinh học tập đa giác quan: nghe, nhìn, cảm nhận, vận động Thúc đẩy, tạo hứng thú học tập cho học sinh, minh họa sinh động cho nội dung học, nguồn kiến thức làm phong phú trình học tập học sinh, giúp em phát triển khả nghe, khả quan sát, phân tích, nhận xét phát kiến thức Tạo điều kiện cho học sinh thực hành, thao tác kĩ thuật Khi thực dạy tiết Âm nhạc giáo viên thường ngại sử dụng đồ dùng dạy học, dạy chay, thiếu minh họa âm hình ảnh, khơng sử dụng triệt để phương tiện dạy học Mõ, phách, đàn, máy trình chiếu làm cho chất lượng hiệu tiết âm nhạc chưa cao Trong thực tế giảng dạy thấy mơn Âm nhạc THCS khơng sử dụng tích cực triệt để phương tiện, đồ dùng dạy học tiết học nhàm chán, thiếu sinh động, không gây hứng thú học tập học sinh Không thu hút học sinh học tập môn Âm nhạc giáo viên khơng thể khuyến khích học sinh tự làm tài liệu học tập phục vụ cho môn Tự làm nhạc cụ gõ đơn giản (thanh phách, dụng cụ tạo âm thanh), làm Album âm nhạc theo nhóm Do giáo viên chưa trọng nhiều đến môn học Âm nhạc mà chưa đầu tư sáng tạo làm đồ dùng dạy học cần thiết phục vụ cho việc dạy học Vì lí tơi chọn đề tài “Sử dụng phương tiện dạy học tiết dạy Âm nhạc lớp trường THCS Quảng Đức” 1.2 Mục đích đề tài Nói đến đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học Âm nhạc nói riêng khơng thể không quan tâm đến phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học Thông qua đề tài muốn làm rõ vấn đề sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học tiết dạy Âm nhạc điều quan trọng cần thiết để học đạt hiệu cao Sử dụng đồ dùng dạy học tích cực làm cho tiết học sôi nổi, sinh động đầy sức thu hút, hấp dẫn em học sinh Thông qua đề tài nêu số kinh nghiệm thân việc sử dụng đồ dùng dạy học môn Âm nhạc THCS thể qua tiết dạy cụ thể lớp để đạt kết dạy tốt Cần sử dụng, khai thác đồ dùng tiết? Sử dụng cho hợp lí đạt hiệu quả? Trong điều kiện trường THCS thiết bị dạy học âm nhạc có chưa đầy đủ chưa thể đáp ứng yêu cầu giảng dạy mong muốn Để khắc phục khó khăn vai trò giáo viên quan trọng Giáo viên phải biết khai thác phương tiện dạy học sẵn có nhà trường (đồ dùng cấp) như: Băng, đĩa hát chương trình, tranh in hát, Tập đọc nhạc, Đàn Oocgan, Đàn guitar Bên cạnh giáo viên phải có động, sáng tạo việc sưu tầm, chế tạo đồ dùng dạy học dễ làm mà đạt hiệu cao như: Vẽ tranh nhạc sĩ, tranh minh họa hát, tập đọc nhạc Giáo viên thấy rõ hiệu việc sử dụng đồ dùng dạy học tiết dạy cụ thể nào? Sẽ tạo nên động lực thúc đẩy, khuyến khích họ sưu tầm, tích lũy tư liệu, băng, đĩa nhạc, sách tham khảo, tranh ảnh phương tiện dạy học khác cần thiết phục vụ cho dạy học âm nhạc Những đồ dùng dạy học tự làm giáo viên xuất phát từ ý tưởng sáng tạo trình giảng dạy gần gũi với trẻ, cộng thêm cần cù miệt mài óc thẩm mỹ bàn tay khéo léo giáo viên nên thiết thực với học sinh Sau tiết dạy Âm nhạc tạo nên say mê dạy học giáo viên Sự hứng thú học tập học sinh mơn Âm nhạc mà trước em thấy buổi học đơn điệu, nhàm chán Đó cơng việc thường xun, lâu dài mà giáo viên âm nhạc có lòng u nghề, có tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với nghiệp giáo dục âm nhạc cần phải quan tâm 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh khối trường THCS Quảng Đức năm học 2018-2019 1.4.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Môn âm nhạc trường THCS chia thành phân môn: Học hát, Nhạc lý - Tập đọc nhạc,Âm nhạc thường thức Đây phân môn song song tồn tại, phát triển nghệ thuật âm nhạc Trong công tác đổi phương pháp dạy học mơn Âm nhạc cần thiết việc sử dụng trang thiết bị dạy học quan trọng : Về phòng học mơn cần phải có nhằm tạo tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh : tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái cho người dạy người học, khơng làm ảnh hưởng đến lớp học khác Phòng học mơn nơi có đầy đủ phương tiện dạy mơn Âm nhạc sẵn có phục vụ dạy học giúp cho giáo viên học sinh vất vả việc mang vác di chuyển phương tiện đàn, máy nghe nhạc, máy tính đến lớp Phương tiện dạy học tập hợp đối tượng vât chất giáo viên sử dụng với tư cánh phương tiện tổ chức,điều khiển hoạt động nhận thức học sinh, thơng qua để thực nhiệm vụ dạy học Tuy nhiên, phương tiện dạy học hình ảnh chủ quan, phản ánh mặt bên đối tượng tượng Những hình ảnh trực quan đảm bảo mối quan hệ tư với tượng đối tượng nghiên cứu cung cấp cho tư tài liệu thông tin cần thiết thực hai chức là: Chức nhận thức:Làm phong phú trình tư nhiều chi tiết bị khái niệm trừu tượng giúp làm bật thuộc tín bên đối tượng tượng nghiên cứu Chức điều khiển hoạt động nhận thức người học Bởi phương tiện dạy học phải tạo điều kiện cho học sinh học nhiều giác quan : nghe, nhìn, vận động, cảm nhận Thúc đẩy việc học tập, tạo cho học sinh hứng thú học tập Tạo điều kiện cho học sinh thực hành quan sát thao tác kĩ thuật Tăng cường nguồn kiến thức làm cho học sinh hiểu biết phong phú, phát triển khả nghe, phân tích, nhận xét phát kiến thức Khả sử dụng phương tiện dạy học giáo viên đóng vai trò quan trọng dạy học Nếu giáo viên biết sử dụng thành thạo phương tiện dạy học khai thác hết tính phương tiện, khai thác hết yêu cầu học, chủ động, rút ngắn thời gian để tập trung vào yêu cầu nội dung học có tự tin dạy Cách hướng dẫn giáo viên phải thục, xác có hiệu Nếu giáo viên sử dụng chưa thành thạo, lúng túng hiệu đơi ngược lại Trong dạy học việc giáo viên sử dụng phương tiện dạy học cần thiết sử dụng cho phù hợp, vừa phải đem lại hiệu việc giáo viên phải cân nhắc, xem xét chuẩn bị kĩ Cần nhớ không thiết sử dụng nhiều phương tiện dạy học đem lại hiệu Có cần sử dụng hai thiết bị dạy học phù hợp với nội dung khai thác hết tính hiệu có lại đạt kết tốt so với việc sử dụng nhiều phương tiện dạy học mà không đem lại hiệu Sử dụng phương tiện dạy học phải lúc, chỗ, tránh việc lạm dụng, hình thức hay phô trương 2.2 Thực trạng việc sử dụng phương tiện dạy học tiết dạy Âm nhạc lớp trường THCS Quảng Đức trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Từ đổi phương pháp dạy học mơn Âm nhạc nhìn chung GV có sử dụng trang thiết bị dạy học tiết học thực qua loa đại khái, không thường xuyên, thường tiết thao giảng, chưa trọng đến việc sưu tầm, sáng tạo nên dồ dùng dạy học tối cần thiết Giáo viên môn chưa thực quan tâm đến việc đưa phương tiện dạy học vào tiết dạy nên chưa nghiên cứu sâu chưa khai thác triệt để đồ dùng dạy học nội dung dạy Ví dụ: Tiết Âm nhạc có nội dung: Nhạc sĩ Trần Hoàn hát Một mùa xuân nho nhỏ Điều tối thiểu giáo viên phải cho học sinh nhận biết chân dung nhạc sĩ Trần Hồn, nghe số trích đoạn tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ qua phương tiện Tranh, ảnh minh họa, âm dùng để nghe đài đĩa, đài cắm USB, loa Nếu không sử dụng khiến tiết học nhàm chán, đơn điệu Hiện nhiều nhà trường thiếu trang thiết bị dạy học phục vụ cho môn Âm nhạc như: Tranh ảnh minh họa nhạc sĩ, Băng đĩa nhạc hát giới thiệu chương trình, tranh ảnh minh họa loại nhạc cụ, hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian Nhiều giáo viên âm nhạc trường sử dụng đàn phím điện tử tiết dạy hay chí khơng sử dụng Hay nhiều trường chưa có hình máy chiếu phục vụ cho dạy giáo viên âm nhạc hạn chế kĩ sử dụng máy tính, giáo án điện tử, hay hạn chết việc khai thác sử dụng tư liệu mạng internet… Do điều kiện đồ dùng dạy học thiếu, GV sử dụng đồ dùng tiết dạy chưa nhiều, chưa thường xuyên nên chưa thu hút ý, gây hứng thú học tập học sinh tiết học Tiết học Âm nhạc chưa sinh động, chưa hấp dẫn nên hiệu học chưa cao kéo theo chất lượng học sinh chưa cao Cụ thể khảo sát vào đầu năm học 2018 – 2019 học sinh khối trường THCS Quảng Đức sau: Lớp Xếp loại Đạt Sĩ số Xếp loại Chưa đạt 8A 41 SL 32 % 78% SL % 22% 8B 40 34 85% 15% Tổng 81 66 81% 15 19% 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Để thực tiết dạy môn Âm nhạc đạt hiệu cao trước hết giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ nội dung học sinh cần đạt gì? Nên sử dụng phương pháp giảng dạy nào? Sử dụng đồ dùng dạy học sử dụng phần tiết dạy cần thiết có hiệu quả? Giáo viên phải tìm hiểu xem nhà trường có phương tiện, đồ dùng dạy học để phục vụ cho mơn học Âm nhạc: Ngay từ đầu năm học giáo viên cần tìm hiểu phòng đồ dùng, lên danh mục đồ dùng có nhà trường xếp đồ dùng cần thiết cho tiết học cụ thể, theo trình tự từ tiết đến tiết cuối năm học để tiện cho việc sử dụng Tình trạng chung nhà trường có đồ dùng phục vụ cho việc giảng dạy môn âm nhạc nói chung như: Đàn phím điện tử, đàn guitare, bảng kẻ nhạc, đĩa âm nhạc lớp 8-lớp 9, tranh hát tập đọc nhạc chương trình lớp 8- lớp 9, băng nhạc lớp 6, lớp Riêng đồ dùng dành cho phân mơn âm nhạc thường thức hầu hết khơng có như: Giới thiệu nhạc cụ Việt Nam, phương Tây, Tranh ảnh nhạc sĩ giới thiệu chương trình, Đĩa hát giới thiệu phần tác phẩm Giáo viên âm nhạc người trực tiếp phụ trách môn phải người tham mưu cho Ban giám hiệu nhà trường Bản thân làm sáng tạo đồ dùng đồ dùng cần phải trang bị thêm nhằm nâng cao chất lượng dạy học Nghiên cứu dạy thật kỹ để khai thác đưa đồ dùng cần thiết vào nội dung học Những đồ dùng thiếu, giáo viên phải nhiệt tình tìm tòi sưu tầm đồ dùng thiếu để đưa vào nội dung tiết dạy Việc sưu tầm tư liệu âm nhạc giúp giáo viên dạy tốt môn âm nhạc mà bổ sung kiến thức âm nhạc bổ ích cho giáo viên Ví dụ: Tiết 13 Âm nhạc có nội dung: Một số nhạc cụ dân tộc Giáo viên sưu tầm hình ảnh để phục vụ dạy thêm sinh động, kết hợp sưu tầm số clip biểu diễn nhạc cụ làm thành đĩa nhạc giới thiệu cho học sinh xem trích đoạn để em thấy phong phú, đa dạng nhạc cụ dân tộc Việt Nam Cồng, chiêng Đàn T’Rưng Đàn đá Giáo viên phải nghiên cứu sử dụng đồ dùng tiết dạy cụ thể cho hợp lí, cho sinh động, gây hứng thú học tập cho học sinh Khi đưa đồ dùng vào tiết học để gây hiệu cao Cũng đồ dùng đó, tiết học có giáo viên áp dụng tốt, hiệu quả, có giáo viên sử dụng lại khơng thành cơng Đó nhạy bén, linh hoạt giáo viên tiết học cụ thể Khi giáo viên gây hứng thú, niềm u thích phân mơn âm nhạc thường thức cho học sinh động viên HS sưu tầm tranh ảnh, viết nhạc sĩ giới thiệu chương trình Hướng dẫn học sinh sáng tạo nhạc cụ đơn giản phục vụ cho việc học âm nhạc như: phách, sanh tiền, song loan Các nội dung Âm nhạc thường thức giới thiệu chương trình SGK ngắn gọn Do GV cần sưu tầm thêm tư liệu tham khảo, vừa để bổ sung kiến thức cho thân vừa cung cấp thêm cho học sinh mức độ cần đủ Ví dụ: Trong tiết dạy Âm nhạc giới thiệu nhạc sĩ Việt Nam giới Giáo viên cần tìm đọc sách dân ca, âm nhạc dân gian, phân tích ca khúc, tìm hiểu tác giả tác phẩm, viết âm nhạc với đời sống Sưu tầm, sử dụng tranh ảnh để minh họa, giới thiệu nghiệp âm nhạc nhạc sĩ Việt Nam Thế giới giúp cho HS có hình ảnh thực tế, học tập đa giác quan làm cho tiết học trở nên sinh động hấp dẫn Dùng tranh ảnh, băng đĩa nhạc giúp giáo viên đỡ phải diễn giải nhiều mà hiệu học lại cao Minh họa nội dung Âm nhạc tạo hút học sinh, giúp HS cảm nhận âm nhạc u thích mơn học Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào sử dụng đồ dùng dạy học hiệu gây nhiều hút cho học sinh Đó sử dụng máy chiếu đa Giáo viên lên mạng Internet tìm thơng tin, tranh ảnh nhạc sĩ, tranh ảnh nhạc cụ, tác phẩm, viết hay liên quan đến nội dung dạy để trình chiếu cho học sinh xem Ví dụ: Tiết 26 Âm nhạc Học hát : Bài Ngôi nhà Giáo viên cần sưu tầm số tranh minh hoạ để giới thiệu Hình địa cầu hay chân dung nhạc sĩ Hình Phước Liên Hoặc sử dụng phần mềm Encore 4.5 để viết hát Tập đọc nhạc máy tính Ví dụ: Có thể trình chiếu ảnh qua máy chiếu đa để học sinh quan sát nội dung ÂNTT tiết 31 Âm nhạc 8: Sơ lược số thể loại nhạc đàn Từ học sinh dễ nhận biết hình thức biểu diễn nhạc cụ Dàn nhạc dân tộc lúc biểu diễn Hòa tấu nhạc cụ Để cụ thể sau tơi xin trình bày cụ thể cách sử dụng phương tiện dạy học tiết dạy Âm nhạc lớp Tiết 10: - Ôn tập hát “ Tuổi hồng ” - Ôn tập: Tập đọc nhạc số - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu hát Bóng kơnia A Mục tiêu cần đạt Kiến thức 10 - HS ôn tập lại hát Tuổi hồng TĐN số 3; Được tìm hiểu nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu hát Bóng Kơnia Kĩ - HS hát thục hát hát Tuổi hồng, biết thể sắc thái tình cảm - Đọc nhạc ghép lời thục TĐN số 3, ghép xác lời ca Giáo dục - Qua hát giáo dục em trân trọng giữ gìn tháng ngày tươi đẹp cắp sách đến trường - Hiểu biết đóng góp nhạc sĩ nước với âm nhạc Việt Nam B Chuẩn bị phương tiện dạy học Giáo viên: - Soạn - Máy tính, máy chiếu điện tử hình Tivi - Chuẩn bị hình ảnh trình chiếu hình: Bài hát «Tuổi hồng», Tập đọc nhạc số Hãy hót, chim nhỏ hay hót , ảnh chân dung nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, hát Bóng Kơnia, số hình ảnh đồng bào dân tộc Tây Nguyên - Một số tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu: Tình thiếp, Những ánh đêm, Đồn vệ quốc quân, Anh đầu sông em cuối sông, Thuyền biển, Những em bé ngoan, Nhớ ơn Bác Hồ, Đội kèn tí hon - Đàn phím điện tử, loa để nghe nhạc - Mõ, phách *Lưu ý: Giáo viên lên mạng Internet vào trang Google để tìm kiếm tư liệu phục vụ cho dạy Cũng tham khảo giáo án điện tử liên quan đến tiết học dạy Học sinh: - Chuẩn bị bài, SGK, ghi đầy đủ C Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy trò - GV ghi bảng, trình chiếu hát - Đàn giọng la thứ, HS khởi động theo âm la - HS hát gõ phách theo hướng dẫn GV Lưu ý cho HS thể Sử dụng phương tiện dạy học Nội dung cần đạt - Chiếu hình ảnh hát lên hình Nội dung Ôn tập hát: Tuổi hồng - Khởi động - Sử dụng đàn để khởi động giọng giọng đệm hát cho học sinh - Học sinh hát kết hợp gõ phách Mõ phách - Hát tồn 11 tính chất vui tươi nhí nhảnh - HS hát kết hợp vỗ tay theo phách GV ý sửa sai cho HS - Gọi – nhóm HS trình bày bài, tách riêng lời - GV kết hợp cho điểm HS trình bày tốt hai lời, thể tính chất âm nhạc - GV ghi bảng, - Sử dụng máy chiếu: trình chiếu trình chiếu hình hình ảnh Tập đọc nhạc số ảnh TĐN số - GV đàn toàn TĐN số - GV đàn rải gam la thứ hòa yêu cầu HS đọc hòa đàn - Bắt nhịp cho lớp đọc nhạc ghép lời TĐN số - Vị trí chưa xác tiếp tục sửa sai cho HS GV đọc mẫu HS Nội dung Ôn TĐN số 3: Hãy hót, chim nhỏ hay hót - Nghe lại giai điệu TĐN - Đọc rải giọng la thứ hòa - Đọc lại tồn TĐN - Gọi – nhóm 12 HS lên đọc bài, cá nhân đọc GV nhận xét, cho điểm - GV ghi bảng, trình chiếu chân dung nhạc sĩ ? Em nêu hiểu biết nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu ? ? Em nêu số tác phẩm tiếng ông ? - Tình thiếp, Những ánh đêm, Đồn vệ quốc qn, Anh đầu sơng em cuối sông, Thuyền biển, Những em bé ngoan, Nhớ ơn Bác Hồ, Đồi kèn tí hon - GV cho HS nghe trích đoạn hát nhạc sĩ ? Em nêu hoàn cảnh đời - Sử dụng đàn để đệm giai điệu - Đọc theo tập đọc nhạc cho học sinh ơn tập nhóm - Học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách Mõ phách Nội dung Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu hát Bóng kơnia a Tác giả - Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sinh 1924, quê Đà Nẵng Ông có thời gian sáng tác âm nhạc từ trước năm 1945 đến - Nhạc sĩ thành công với ca khúc thiếu nhi người lớn, âm nhạc ơng có đặc điểm - Chiếu hình ảnh chân dung nhạc sĩ trau truốt lên hình trữ tình, mang - Sử dụng máy tính mở qua loa cho thở thời học sinh nghe trích đoạn ca khúc đại đậm đà tiếng nhạc sĩ sắc văn hố - Giáo viên sử dụng đàn để dân tộc đệm hát trích đoạn số hát - Phần thưởng thiếu nhi quen thuộc cho học sinh lớn hát theo đời ơng nhận giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật b Tác phẩm: - Bài hát đời 13 hát? - GV cho HS nghe hát ? Bài hát mang âm hưởng dân ca miền nào? ? Em nêu cảm nhận nghe hát năm 1971, đất nước bị chia cắt làm miền, - Trình chiếu hình ảnh liên quan đến chiến đấu nội dung hát Bóng Kơnia lên giải phóng miền hình Nam khó khăn gian khổ, đồng bào miền Nam đồng bào Tây Nguyên rên xiết ách kìm kẹp Mĩ – nguỵ Hình ảnh cô gái bà mẹ phản ánh tâm trạng người dân miền Nam hướng miền Bắc chờ đợi -Sử dụng máy tính loa cho học sinh nghe hát “Bóng Kơnia” người thân trở để giải phóng quê hương - Tác giả lấy chất liệu dân ca Tây Nguyên, tạo nên ca khúc lúc sâu lắng, trữ tình lúc nhớ nhung da diết, thúc dồn dập, lúc lại vang vọng, nhắn nhủ làm rung động người nghe - Trình chiếu hình ảnh nét sinh hát có sức hoạt văn hóa người dân Tây sống lâu bền Nguyên lòng nhân dân ta 14 -Học sinh quan sát hình ảnh máy chiếu nghe hát * Củng cố - GV tiếp tục cho HS nghe hát Bóng Kơnia lần - Về nhà Tiếp tục ôn tập hát Tuổi hồng TĐN số Học thuộc nét Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu - Xem trước học tiết 11 để tiết sau học - Sử dụng máy tính loa cho học sinh nghe hát “Bóng Kơnia” -Học sinh quan sát hình ảnh máy chiếu nghe hát, -HS nghe hướng dẫn nhà 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau thực giải pháp nêu nhận ủng hộ nhiệt tình học sinh, giáo viên tồn trường Các em thêm u thích mơn Âm nhạc lớp nói riêng mơn học Âm nhạc THCS nói chung Tiết dạy môn Âm nhạc sinh động, hấp dẫn, gây nhiều hứng thú học học sinh - Các em ngày thêm yêu thích phân mơn âm nhạc, khơng e ngại hay chán nản, mệt mỏi học môn học - Tiết học thu hút 100% học sinh tham gia học tập sơi nổi, tích cực - Đa số học sinh có hiểu biết nhận biết chân dung nhạc sĩ Việt Nam giới 15 - Đa số học sinh biết cách nghe, nghe nhiều, biết thưởng thức, cảm thụ, bình luận phát biểu cảm nhận tác phẩm âm nhạc - Học sinh sáng tạo làm nhạc cụ đơn giản phục vụ cho tiết học - Chất lượng đạt sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm xếp loại Đạt yêu cầu 100% học sinh so với đầu năm khảo sát, cụ thể khảo sát vào cuối tháng năm học 2018 - 2019 sau: Lớp Sĩ số Đạt Chưa đạt 8A 41 SL 41 % 100% SL % 0% 8B 40 40 100% 0% Tổng 81 81 100% 0% KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong tiết dạy môn Âm nhạc việc sử dụng trang thiết bị đồ dùng dạy học điều cần thiết, tạo nên hiệu giáo dục cao dạy Để thực tiết dạy Âm nhạc đạt kết tốt người giáo viên cần: - Nghiên cứu kĩ dạy trước lên lớp - Sử sụng cách thành thạo đồ dùng dạy học cần thiết như: Máy tính, máy chiếu, Đàn phím điện tử, đài đĩa, băng đĩa nhạc, tranh ảnh minh họa, Mõ, Thanh phách - Sử dụng đồ dùng dạy học cách linh hoạt hợp lí - Cần sưu tầm sáng tạo đồ dùng dạy học cần thiết phục vụ cho tiết dạy - Tham khảo loại sách báo, trung tâm băng đĩa nhạc, đài truyền hình để có tư liệu mở rộng kiến thức cho học sinh 3.2.Kiến nghị Đề xuất với nhà trường tham mưu với phòng giáo dục đào tạo trang bị, bổ sung đồ dùng dạy học thiếu sau để dạy môn Âm nhạc đạt kết tốt nhất: - Đĩa nhạc hát phần phụ lục lớp – 7- - Trang bị loa cố dịnh phòng âm nhạc để học sinh nghe tác phẩm âm nhạc - Tranh minh họa nhạc sĩ phóng to phân mơn âm nhạc thường thức khối 16 Trên số kinh nghiệm việc sử dụng phương tiện dạy học tiết dạy Âm nhạc lớp mà tơi áp dụng có hiệu đối tượng học sinh Rất mong góp ý, trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp để đưa phương pháp tối ưu giúp học sinh thích thú học mơn Âm nhạc, góp phần hoàn thành nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ môn âm nhạc nhà trường giáo dục toàn diện học sinh XÁC NHÂN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Thu Hà 17 Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa Âm nhạc Mĩ thuật - Sách giáo viên Âm nhạc Mĩ thuật - Thiết kế giảng Âm nhạc lớp 8- Nhà xuất Đại học sư phạm - Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS môn Âm nhạc- Nhà xuất Giáo dục - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III- nhà xuất giáo dục 18 ... việc sử dụng nhiều phương tiện dạy học mà không đem lại hiệu Sử dụng phương tiện dạy học phải lúc, chỗ, tránh việc lạm dụng, hình thức hay phơ trương 2.2 Thực trạng việc sử dụng phương tiện dạy. .. nghiệm thân việc sử dụng đồ dùng dạy học môn Âm nhạc THCS thể qua tiết dạy cụ thể lớp để đạt kết dạy tốt Cần sử dụng, khai thác đồ dùng tiết? Sử dụng cho hợp lí đạt hiệu quả? Trong điều kiện trường... thực tiết dạy môn Âm nhạc đạt hiệu cao trước hết giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ nội dung học sinh cần đạt gì? Nên sử dụng phương pháp giảng dạy nào? Sử dụng đồ dùng dạy học sử dụng phần tiết dạy