SKKN một số GIẢI PHÁP GIÚP học SINH TIỂU học PHÁT TRIỂN tốt NĂNG lực hợp tác NHÓM

19 77 0
SKKN một số GIẢI PHÁP GIÚP học SINH TIỂU học PHÁT TRIỂN tốt NĂNG lực hợp tác NHÓM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN ĐỊNH TRƯỜNG TH ĐỊNH TƯỜNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊNĐỀ ĐỀTÀI TÀI TÊN MỘT MỘTSỐ SỐGIẢI GIẢIPHÁP PHÁPGIÚP GIÚPHỌC HỌCSINH SINHTIỂU TIỂUHỌC HỌC PHÁT PHÁTTRIỂN TRIỂNTỐT TỐTNĂNG NĂNGLỰC LỰCHỢP HỢPTÁC TÁCNHÓM NHÓM Ngườithực thựchiện: hiện: Lê LêThị ThịThu ThuHà Hà Người Chứcvụ: vụ: Giáo Giáoviên viên Chức Đơnvịvịcông côngtác: tác: Trường TrườngTH TH Định ĐịnhTường Tường Đơn SKKNthuộc thuộclĩnh lĩnhvực vựcmôn: môn: Mĩ Mĩthuật thuật SKKN MỤC LỤC YÊN ĐỊNH NĂM HỌC 2017 – 2018 NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SKKN Trang 2 3-4 4-6 2.1 Cơ sở lí luận SKKN 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 7-13 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 13-14 2.3.1 Mục tiêu giải pháp 2.3.2 Cách tổ chức thực giải pháp 2.4 Hiệu SKKN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 15-16 * Tài liệu tham khảo: - Sách dạy Mĩ thuật theo định hướng phát triển lực (Nguyễn Thị Nhung - chủ biên) - Sách học Mĩ thuật theo định hướng phát triển lực (Nguyễn Thị Nhung - chủ biên) MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Mục tiêu giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ khác Trong năm gần đây, môn Mĩ thuật áp dụng Dự án hỗ trợ giáo dục Mĩ thuật phủ Đan Mạch tài trợ Điều đó, thực mang lại luồng gió giáo dục bậc Tiểu học Dạy học Mĩ thuật trường Tiểu học giúp học sinh có kiến thức, kĩ vẽ hình, vẽ màu, tạo hình, điêu khắc nghệ thuật khơng gian Thơng qua hoạt động trải nghiệm, học sinh học cách sáng tạo, biểu đạt thân, có hiểu biết bản, cảm nhận vẻ đẹp đánh giá sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật Qua đó, học sinh tích lũy kinh nghiệm kiến thức tạo hình Đồng thời giới thiệu để học sinh làm quen với vật liệu, cơng cụ cách thức tạo hình khác phù hợp với nội dung chủ đề, ý nghĩa cách phát triển ngôn ngữ mĩ thuật học sinh Các quy trình Mĩ thuật theo phương pháp Hỗ trợ giáo dục Mĩ thuật Tiểu học hướng tới mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm, kích thích tương tác, tư duy, sáng tạo phát triển nhận thức, phát triển lực cho học sinh cách tồn diện để từ em hình thành phát triển ba lực cốt lõi: Sáng tạo mĩ thuật qua biểu đạt thân Hiểu, cảm nhận phản ánh nội dung sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật Giao tiếp, trao đổi, tiếp nhận ý tưởng ý nghĩa thông qua sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật Cùng với phát triển lực nói trên, học sinh phát triển giác quan, kĩ sống, kinh nghiệm cá nhân khả giải vấn đề, lực hợp tác nhóm, lực tự học tự đánh giá dựa lực, trí thơng minh sở trường cá nhân học sinh Giáo dục Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch xem phương pháp dạy học mở Phương pháp giúp tăng cường dạy học hợp tác, tương tác nhóm coi trọng phát triển tư sáng tạo cá nhân Mặc dù phương pháp dạy học Mĩ thuật áp dụng thí điểm ba năm học trước áp dụng đại trà năm học (2017 - 2018) Song nhiều điều giáo viên băn khoăn, lúng túng, thực cho tinh thần đổi mới, cho đạt hiệu quả? Qua đợt tập huấn dự thực tế, nói hình thức tổ chức phương pháp q khó khăn đại đa số giáo viên chuyên trách Ngoài vấn đề thay đổi nội dung phân phối chương trình, thay đổi hình thức tổ chức lớp học phần lớn thơng qua hoạt động nhóm vấn đề trọng tâm khiến giáo viên không tránh khỏi khó khăn, vướng mắc - Tại phải tổ chức hình thức học tập theo nhóm? - Tổ chức hình thức học tập theo nhóm cho hiệu quả? - Ở hoạt động cần phải tổ chức hình thức học tập theo nhóm? - Khi học tập theo nhóm đánh giá học sinh để đảm bảo đúng, xác với lực thực tế học sinh? Trên số câu hỏi đặt mà giáo viên mong muốn có câu trả lời xác đáng Với lí tơi lựa chọn đề tài “Một số giải pháp giúp học sinh Tiểu học phát triển tốt lực hợp tác nhóm” làm đề tài nghiên cứu thực nhằm nâng cao hiệu môn Mĩ thuật giáng dạy 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở thực tế, tìm hiểu phân tích giải pháp nhằm nâng cao hiệu hình thức học tập theo nhóm cho học sinh bậc Tiểu học 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Chủ thể: Những học chương trình Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch - Khách thể: Học sinh trường Tiểu học Định Tường 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp điều tra nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp đúc kết kinh nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SKKN Như nêu trên, hoạt động giáo dục Mĩ thuật Tiểu học theo phương pháp hầu hết tiến hành theo nhóm, để hiểu rõ vấn đề nghiên cứu trước hết cần tìm hiểu: - Thế hình thức học tập theo nhóm? Trước tiên cần phải hiểu hoạt động nhóm khơng phải phương pháp giảng dạy mà cách thức tổ chức lớp học Dạy học theo nhóm hình thức tổ chức lớp học mà hướng dẫn giáo viên, học sinh làm việc nhóm nhỏ để hồn thành mục đích học tập chung nhóm, thực hoạt động thảo luận, đóng vai, giải vấn đề, Mỗi thành viên trách nhiệm thực hoạt động nhóm mà phải có trách nhiệm hợp tác, giúp đỡ thành viên nhóm hồn thành nhiệm vụ giao Dạy học theo nhóm tác động trực tiếp học sinh với hoàn thành nhiệm vụ học tập Mỗi cá nhân phải có ý thức tự hồn thành nhiệm vụ Thành công cá nhân thành công chung nhóm - Mục đích, vai trò hình thức học tập nhóm dạy học Tiểu học Nhằm thực đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, đảm bảo nguyên tắc “Dạy học thông qua cách tổ chức hoạt động học tập học sinh” Trong năm gần đây, giáo viên Tiểu học nói chung tập huấn, triển khai nhiều phương pháp, biện pháp tổ chức lớp học Có thể nói hiệu việc đổi chưa thật đạt mục tiêu đề bước đầu khằng định hướng ngành giáo dục Qua q trình đổi mới, giáo viên có nhiều lựa chọn việc tổ chức hoạt động dạy học, phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi học sinh So với trước đây, giáo viên tổ chức hình thức học tập lặp lặp lại tất bài, tất mơn là: Cơ giảng - trò nghe, hỏi - trò đáp Giáo viên tốn q nhiều cơng sức cho việc truyền tải kiến thức cho học sinh mà kết không đạt mong muốn Từ thay đổi phương pháp dạy học, thay đổi mơ hình tổ chức lớp hình thức học tập nhóm nâng lên hàng đầu Việc dạy học theo nhóm nhỏ cho phép học sinh có nhiều hội để diễn đạt khám phá ý tưởng mình, mở rộng suy nghĩ, rèn luyện kĩ nói, kĩ giao tiếp Học sinh phát huy vai trò trách nhiệm cá nhân vừa có hội để học tập từ bạn qua cách làm việc hợp tác thành viên nhóm Như vậy, tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm tạo điều kiện cho tất học sinh tham gia vào học cách chủ động, tạo mơi trường thuận lợi để trẻ hình thành tính cách phát triển kĩ sống Hình thành cho em tinh thần tự chủ, đoàn kết, hợp tác giúp đỡ Bên cạnh đó, học tập theo nhóm giúp học sinh phát triển lực xã hội, phát triển kỹ sử dụng ngôn ngữ, kỹ thảo luận, kỹ bảo vệ ý kiến, kỹ giải mâu thuẫn Giúp học sinh nhút nhát, thiếu tự tin có hội phát biểu, trình bày ý kiến mình, từ trở nên tự tin, động, mạnh dạn trước tập thể Học sinh có hội phát huy kỹ sáng tạo, đánh giá, tổng hợp, phân tích, so sánh, biết giải vấn để tình học tập cách phù hợp, hiệu sáng tạo Từ vấn đề, tình học sinh rút kinh nghiệm quý giá cho thân 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN 2.2.1 Những thuận lợi khó khăn thực đề tài: Thực tế giảng dạy môn Mĩ thuật cho học sinh trường tơi có thuận lợi khó khăn sau: - Thuận lợi: + Được quan tâm giúp đỡ, đạo sát Ban giám hiệu nhà trường, quan tâm cha mẹ học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp + Bản thân giáo viên đào tạo hệ sư phạm quy, tham gia bồi dưỡng nâng cao chun mơn nghiệp vụ cấp tổ chức, có đủ điều kiện đáp ứng cho việc dạy học trường Tiểu học + Trường có phòng chức riêng, có tương đối đầy đủ thiết bị, đồ dùng dạy học + Có nhiều cha mẹ học sinh quan tâm đến việc học hành em, học sinh ngoan, u thích mơn học Có hợp tác tốt giáo viên học sinh + Qua trình học tập, tìm hiểu qua sách báo, tài liệu q trình giảng dạy giúp tơi có kinh nghiệm thiết thực thực đề tài - Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi số khó khăn gặp phải: + Hầu hết học sinh em nơng nên điều kiện đầu tư cho em hạn chế, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến tinh thần học tập em + Do quan niệm số cha mẹ học sinh môn học này, cho môn học phụ nên chưa coi trọng kết giáo viên học sinh, thiếu quan tâm mua sắm đồ dùng học tập + Tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh nhà trường chưa phong phú, chưa phù hợp với chủ đề Vì ảnh hưởng lớn đến kết học tập kết giảng dạy giáo viên học sinh + Các em chưa ý thức việc học theo nhóm Việc chia nhóm nhỏ đơi lại hội để em trò chuyện tán gẫu, lãng phí thời gian Giáo viên khơng thể đến nhóm theo dõi sát học sinh làm việc Cũng khơng tránh khỏi tình trạng em thảo luận cách đối phó Lúc nhìn bề ngồi học tích cực chủ động Nhưng tư em chưa Vậy làm để em thật hành động tư duy? Làm kiểm soát tư em? Đó câu hỏi đặt chưa có lời giải Vì hầu hết q trình học tập theo nhóm mang tính chất hình thức, chưa thật hiệu + Do hoạt động nhóm có nhiều học sinh tham gia để hoàn thành sản phẩm nên số học sinh có tâm lý ỷ lại, khơng tích cực tham gia nhiệm vụ nhóm, lơ là, nói chuyện làm việc riêng + Học sinh có nhiệm vụ phải tự phân cơng trách nhiệm nhóm nên đơi để xảy tình trạng phân công không hợp lý, em giỏi không muốn phân cơng bạn yếu làm sợ sản phẩm không đẹp + Số học sinh khá, giỏi thường muốn định quy trình, hình thức, nội dung làm việc nhóm, chưa thật đề cao tương tác bình đẳng tầm quan trọng ý kiến thành viên nhóm Chính gây tâm lý bất hợp tác, chán nản cho thành viên lại, dẫn đến sản phẩm mĩ thuật hồn thành mục tiêu giáo dục học số khơng + Một khó khăn lớn phải kể đến đánh giá học sinh Làm để đảm bảo tính cơng bằng, xác, lực học sinh trình học tập nhóm? Thực tế cho thấy, cách đánh giá giáo viên sơ sài, dựa số sản phẩm nhóm có em tham gia mà hồn tồn khơng ý đến tinh thần, thái độ… em suốt trình học tập 2.2.2 Khảo sát thực trạng: Để xây dựng kế hoạch thực nghiên cứu kinh nghiệm " Một số giải pháp giúp học sinh Tiểu học phát triển tốt lực hợp tác nhóm " tơi tiến hành khảo sát tình hình thực tế việc học nhóm học sinh từ đầu năm học Qua khảo sát đầu năm thống kê sau: Chất lượng hoạt động nhóm HS đầu năm KHỐI Tổng số học sinh Số học sinh Số học sinh u Số học sinh nghịch, nói thích, tích cực hoạt thụ động chuyện động nhóm hoạt động nhóm hoạt động nhóm 125 SL 35 % 28 SL 30 % 24 SL 60 % 48 118 30 25,5 25 21,2 63 53,3 Cộng 112 85 93 533 40 45 50 200 35,8 53 54 37,5 20 15 13 103 17,8 17,7 14 19,4 52 25 30 230 46,4 29,3 32 43,1 2.2.3 Nguyên nhân việc hoạt động nhóm chưa hiệu Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, thân gần gũi, tiếp xúc, trao đổi với học sinh, với đồng nghiệp trường bạn đến kết luận Tình trạng hoạt động nhóm chưa hiệu học sinh nguyên nhân chủ yếu sau: - Học sinh chưa ý thức tầm quan trọng môn học tầm quan trọng việc hợp tác nhóm - Một phận học sinh học Mĩ thuật chưa có hứng thú, chưa thực thoải mái Các em hạn chế khả giao tiếp diễn đạt ngôn ngữ nên ngại tham gia hoạt động nhóm Trong đó, khơng học sinh tham gia vào nhóm để nói chuyện, nghịch có tư tưởng ỷ lại MƠ HÌNH HỌC TẬP THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI 2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.3.1 Mục tiêu giải pháp: Tổ chức hình thức học tập theo nhóm áp dụng thường xun q trình giảng dạy mơn Mĩ thuật bậc Tiểu học Có thể nói hiệu việc áp dụng hình thức học tập đáng kể rèn nhiều kỹ quan trọng cho học sinh như: kỹ giao tiếp, kỹ sống, kỹ hợp tác…Vậy áp dụng vào giảng dạy môn Mĩ thuật Tiểu học (theo phương pháp mới) hình thức học tập theo nhóm thực nào? 2.3.2 Cách tổ chức thực giải pháp Căn vào sở lý luận thực tiễn, để giúp học sinh phát triển tốt lực hợp tác nhóm, q trình giảng dạy cần ý điều sau: Thứ là: Phân chia nhóm học sinh cách khoa học, đảm bảo thành phần nhóm gồm học sinh có lực, khả nhận thức khác Việc phân chia nhóm học sinh cách khoa học, đảm bảo thành phần nhóm gồm học sinh có lực, khả nhận thức khác giúp học sinh nhóm có hội ngang học tập hoàn thành nhiệm vụ nhóm Thúc đẩy tinh thần thi đua học sinh nhóm với Tùy thuộc vào mục đích yêu cầu tiết học mà ta có nhiều cách chia nhóm, nhiều mơ hình nhóm khác Có nhóm hai, nhóm bốn (ở hoạt động tìm hiểu chủ đề Vẽ nhau); nhóm sáu, nhóm bảy nhóm tám (ở hoạt động Vẽ theo nhạc, Xây dựng cốt truyện…) Mỗi bàn có hai học sinh ngồi nên giáo viên khơng chia thành nhóm ba mặt thẩm mĩ lớp học nhìn lộn xộn, nhóm khơng có “ranh giới” dẫn đến tình trạng nhóm làm ảnh hưởng nhóm làm việc Khi thành lập nhóm cần lưu ý khả làm việc, lực cá nhân mối quan hệ thành viên Điều vơ quan trọng, vì: - Nếu nhóm có nhiều học sinh giỏi, em có khả suy đốn, tưởng tượng, diễn đạt sáng tạo hoạt động nhóm em mau chóng hồn thành tốt cơng việc giao Ngược lại, nhóm có nhiều học sinh chậm tiếp thu khơng khó hồn thành nhiệm vụ mà bị tâm lý chán nản, mặc cảm khơng nhóm bạn - Đối với nhóm nhỏ, giáo viên phải ý mối quan hệ thành viên Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi bậc Tiểu học, em thích làm, thích học với người bạn mà em muốn Nếu nhóm có đối tượng mà em khơng thích đối tượng bị “tẩy chay” Thay em hăng hái học tập đổi lại thái độ dè chừng, đồn kết Khơng nên ép buộc em phải hoàn toàn theo chủ ý đặt giáo viên em thoải mái, nhịp nhàng hoạt động nhóm Nhưng làm để chia nhóm yêu cầu trên? Có số biện pháp sau: + Nếu nhóm hai, nhóm bốn: Giáo viên xếp, phân chia nhóm theo vị trí em ngồi để không thời gian di chuyển Vấn đề nhiều học sinh yếu hay nhiều học sinh giỏi nhóm xảy Vì đại đa số giáo viên chủ nhiệm xếp học sinh có học lực khác ngồi xen kẽ (theo hình thức Đơi bạn tiến, em tự chọn bạn) để em hỗ trợ, giúp đỡ + Nếu nhóm sáu, nhóm bảy, nhóm tám: Giáo viên tạo nhóm hình thức ngẫu nhiên, ghép hai nhóm nhỏ thành nhóm lớn Cũng nên thay đổi thành phần nhóm, cách ghép nhóm theo chủ đề, khơng theo tiết, theo phương pháp tiết chủ đề phần gắn liền với hoạt động tiết trước Cần lưu ý thay đổi hình thức thành lập nhóm cần thiết để tránh nhàm chán học tập Cách thực sau: Cách 1: Cứ hai nhóm mang số chẵn hai nhóm mang số lẻ theo thứ tự từ bé đến lớn ghép lại với ( nhóm 1+3, nhóm 2+4,…); Cách 2: Hai nhóm có thứ tự liên tiếp ghép lại (nhóm 1+2, nhóm 2+3,…) Ngồi giáo viên cho em tự thỏa thuận chọn nhóm khác ghép với nhóm mình…Cho dù cách giáo viên phải tạo nề nếp, thói quen từ đầu năm học trì thường xun, để có yêu cầu học sinh biết thực ngay, không làm thời gian gây trật tự lớp học Để hoạt động nhóm có hiệu quả, việc khơng thể thiếu bầu nhóm trưởng Giáo viên để em tự bầu nhóm trưởng cho mình, cần lưu ý em chọn bạn nhóm trưởng phải người có kết học tập tốt, có ý thức giúp đỡ thành viên nhóm, có khả trình bày lưu lốt vấn đề mà giáo viên đề Việc phân nhóm cần thực cho giáo viên theo dõi, đánh giá hoạt động nhóm đồng thời đảm bảo phát huy tính tích cực học sinh Về lý thuyết, nhóm lý tưởng gồm từ đến thành viên, q nhiều nhóm nhỏ giáo viên khơng kiểm tra hết được, nhóm q đơng nhiều vấn đề nảy sinh Trong thực tế, tùy theo hoạt động quy mô lớp học giáo viên thay đổi linh hoạt nhóm cho phù hợp Ở đầu năm học, phân nhóm mang tính ngẫu nhiên giáo viên chưa nắm lực học sinh Tuy nhiên, sau giáo viên cần điều chỉnh cho có cân lực học tập học sinh nhóm với nhau, nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác, giúp đỡ học tập thành viên nhóm Ngồi ra, giáo viên cần xếp vị trí nhóm cho phù hợp với hoạt động để em thuận lợi q trình làm việc Ví dụ: Đối với hoạt động Vẽ cần xếp bàn theo thứ tự lớp em cần quay lại với thành nhóm Ở hoạt động Vẽ theo nhạc, giáo viên cần xếp khoảng cách nhóm cho em di chuyển dễ dàng xung quanh bàn học nhóm mình, tạo khoảng trống lớp để em cắt, dán tranh thuận lợi Thứ hai là: Tổ chức, quản lý hoạt động nhóm hiệu Trong giảng dạy Mĩ thuật theo phương pháp mới, hoạt động yêu cầu phải tổ chức hình thức hoạt động nhóm là: - Vẽ - Tạo hình hai chiều, ba chiều (2D, 3D) - tiếp cận chủ đề 10 - Xây dựng cốt truyện Để hoạt động nhóm có hiệu quả, trước tiên giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kỹ hợp tác nhóm bao gồm: kỹ hiểu nhu cầu người khác, kỹ biểu đạt quan điểm, kỹ lắng nghe, kỹ thảo luận, kỹ bảo vệ quan điểm, kỹ giải mâu thuẫn … Cần nói rõ cho học sinh đánh giá kết theo nhóm dựa vào phối kết hợp cá nhân Học sinh cần nhận thấy thành viên cần phải có trách nhiệm đóng góp, thành viên phải hồn thành cơng việc, thành viên phải lĩnh hội kiến thức Thành công nhóm thành cơng cá nhân Yêu cầu học sinh làm việc nhóm phải thực theo qui định sau: + Mỗi thành viên nhóm phải có trách nhiệm hồn thành tốt nhiệm vụ giao + Phải biết lắng nghe ý kiến bạn xem xét ý kiến hợp lý nhất, không cố gắng tự làm theo chủ ý thân + Khi thực việc phân công nhiệm vụ, cá nhân tự nhận phần việc cho phù hợp lực cá nhân Đồng thời thành viên nhóm bàn bạc định ai, việc + Nhóm trưởng có nhiệm vụ nhắc nhở bạn nhóm trao đổi cần nói vừa đủ nghe, khơng ảnh hưởng nhóm bạn lớp kế bên Những yêu cầu đưa vậy, thực tế khó khăn phức tạp nhiều Nếu tổ chức hoạt động nhóm khối lớp Ba, Bốn, Năm tất mơn học nói chung tương đối nhẹ nhàng khơng nhiều thời gian Còn khối lớp Một, Hai, quản lý hoạt động nhóm vấn đề phức tạp nhiều công sức, thời gian giáo viên Do em chưa có khả năng, chưa biết phân cơng cơng việc hợp lý nên giáo viên phải thường xuyên bao quát lớp để hỗ trợ Ví dụ vẽ nhau, thường có tình trạng em vẽ khơng kịp - em khơng biết làm Những trường hợp giáo viên phải giúp em dàn trải công việc cách hợp lý như: nhắc em phụ bạn vẽ màu vào hình, vẽ thêm vào khoảng trống tranh, tùy vào khả em mà giáo viên có gợi ý thích hợp Hay tổ chức trò chơi học tập "Vẽ tiếp sức", học sinh lớp hay hò hét, đứng ngồi lộn xộn Để khắc phục vấn đề này, giáo viên thực sau: Trong đội thi vẽ bảng học sinh lớp hát (lần hát chậm, lần hát nhanh hơn), hát hết đội thi vẽ phải ngừng tay Đội vẽ nhanh, vẽ đẹp đội thắng Qua thực tế áp dụng cho thấy kết đạt khả quan, lớp học đảm bảo trật tự sinh động nhiều Bên cạnh giải pháp trên, để quản lý tốt hoạt động nhóm, để trật tự lớp học đảm bảo theo u cầu giáo viên phải có biện pháp để em tích cực tham gia học tập, hút em vào hoạt động chung Có em khơng nói chuyện riêng hay đùa giỡn học Để làm điều giao việc giáo viên phải ý giao công việc vừa sức với học sinh, phù hợp với số lượng thành viên nhóm Ví dụ lớp Bốn, Năm, giáo viên yêu cầu em tạo hình uốn dây thép, lớp 11 Một, Hai điều khó thực Thay vào hoạt động vẽ Bên cạnh văn nghệ tiết cách để giúp cho học sinh giảm bớt mỏi mệt, thêm phần hứng thú với môn học Nếu giáo viên tập cho em số hát quen thuộc kết hợp với múa vận động (mang tính chất tập thể dục nhiều) em vơ thích thú Trong q trình học sinh làm việc nhóm, giáo viên khơng can thiệp sâu vào công việc em mà gợi ý để em thực tốt Giáo viên bổ sung gợi ý câu hỏi để giúp học sinh phát vấn đề tăng hứng thú làm việc nhóm Giáo viên theo dõi tổng quát, phát hỗ trợ cho nhóm có khó khăn, kịp thời uốn nắn, điều chỉnh lệch lạc học sinh Giáo viên phải hạn chế đến mức thấp việc nói em hoạt động nhóm Nếu cần, giáo viên cho lớp dừng lại để tập trung ý nghe giáo viên hướng dẫn thêm Một ví dụ bước tiến hành tổ chức học tập theo nhóm hoạt động Vẽ (chủ đề "Khu vườn kì diệu" Mĩ thuật lớp 2) sau: Bước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên giao nhiệm vụ giải thích rõ ràng mục tiêu làm việc cho nhóm để thành viên nhóm hiểu công việc cần phải làm mô tả cách cụ thể cách thực nhiệm vụ Cần lưu ý không đề nhiệm vụ rõ ràng khơng có kết thuyết phục Ở hoạt động Vẽ (chủ đề "Khu vườn kì diệu"- Mĩ thuật lớp 2) giáo viên cần nêu rõ sau: Các em trưng bày vẽ cá nhân tất thành viên nhóm lên bàn học thảo luận, chọn hình ảnh đẹp mà em thích để xếp vào tranh vẽ nhóm Bước 2: Chia nhóm Phải xác định số lượng học sinh nhóm phù hợp với yêu cầu công việc Ở hoạt động giáo viên chọn số thành viên khoảng hợp lý Sau cần cung cấp thơng tin định hướng q trình làm việc nhóm để em thực hồn thành thời gian cho phép.Ví dụ: Gợi ý em chọn nội dung tranh, phân công thành viên, xếp bố cục… Bước 3: Làm việc nhóm Các nhóm tiến hành làm việc theo nhóm Giáo viên tham gia quản lý định hướng làm việc nhóm, hỗ trợ cho nhóm cần thiết Bước 4: Trình bày kết Đại diện nhóm trình bày kết làm việc, giới thiệu nội dung tranh nhóm Các nhóm khác đóng góp ý kiến tham gia tranh luận Giáo viên cần dự kiến trước hướng trả lời học sinh để xử lí tốt tình huống, chuẩn bị câu hỏi gợi mở để làm rõ vấn đề Ví dụ: + Theo em, tranh có cần vẽ thêm, bỏ bớt hay chỉnh sửa khơng? + Hình vẽ tranh xếp hài hòa chưa? Phải rèn cho học sinh có thói quen lắng nghe khuyến khích em đưa nhận xét cụ thể ý kiến bổ sung cho nội dung nhóm bạn vừa trình bày Cao tập cho học sinh đặt vấn đề, nêu câu hỏi tạo tình phản biện Ở hoạt động điều hành tốt giúp học sinh có thêm kinh 12 nghiệm, kiến thức kỹ làm việc nhóm để thực tốt lần sau Ở khối lớp Một, Hai, hoạt động chưa đạt hiệu khả giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ em hạn chế Do giáo viên cần có biện pháp hướng dẫn, gợi mở, khuyến khích để em tích cực tham gia Bước 5: Tổng kết Giáo viên tổng kết rút kết luận Cần lưu ý khích lệ tinh thần học tập học sinh, tuyên dương nhóm thực tốt, động viên nhóm lại cố gắng Nói chung tổ chức hình thức học tập theo nhóm giáo viên cần thiết kế cho thành viên nhóm phải nỗ lực khơng thành tích cá nhân mà thành cơng nhóm Một hoạt động nhóm xem thành cơng nhiệm vụ nhóm hồn tất có đóng góp tất thành viên nhóm Mặt khác, giáo viên cần nắm nhược điểm phương pháp dạy học theo nhóm để chuẩn bị tổ chức thực có biện pháp khắc phục kịp thời Ví dụ: Khi học sinh thảo luận làm lớp ồn, ảnh hưởng lớp bên cạnh, giáo viên cần nhắc nhở học sinh trao đổi vừa đủ nghe, yêu cầu nhóm trưởng phát huy vai trò điều chỉnh nhóm Hoặc số em thường im lặng, thụ động, khơng tham gia ý kiến giáo viên nên động viên, khích lệ kịp thời gợi mở để em mạnh dạn phát biểu hợp tác tốt Thứ ba là: Coi trọng việc đánh giá hoạt động nhóm Việc đánh giá q trình kết hoạt động nhóm nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên thực tiết cuối chủ đề (hoạt động "Trưng bày, giới thiệu đánh giá sản phẩm) Nó khơng đơn thực quy định bắt buộc để giáo viên ghi nhận vào Sổ theo dõi mà dựa vào giúp giáo viên nắm lực, khả phối hợp học sinh, từ có kế hoạch tổ chức dạy - học phù hợp hiệu Giáo viên cần quan sát thái độ học tập làm việc nhóm, đánh giá tiến nhóm sở thu thập thơng tin tiến thành viên nhóm Sản phẩm nhóm thể q trình trao đổi, trình bày ý kiến kỹ hợp tác thành viên Do việc nhận xét trình làm việc nhóm khơng nên qua loa, đại khái Càng đưa nhận định cụ thể giúp học sinh tích lũy nhiều kinh nghiệm cho lần làm việc sau Những tiêu chí nhận xét cần thiết phải có: - Sự phân cơng nhóm - Tinh thần thái độ làm việc thành viên trình thực - Kết thực nhiệm vụ giao - Thời gian hoàn thành sản phẩm - Kĩ trình bày nội dung tranh vẽ trước lớp Việc đánh giá kết không dựa thành tích chung nhóm mà dựa đóng góp thành viên nhóm Để thực việc đánh giá đảm bảo công bằng, thực tế, giáo viên cần có sổ tay theo dõi ghi nhận cá nhân tích cực, cá nhân thụ động hay sáng tạo, nhóm làm việc hiệu quả…Khi thực việc đánh giá, giáo viên cần nêu rõ mặt chưa để học sinh nắm thực tốt Bên cạnh việc tuyên 13 dương học sinh tích cực, chăm chỉ, giáo viên cần nghiêm khắc nhắc nhở học sinh chưa tập trung, lơ là, hay nói chuyện, làm việc riêng…để em có trách nhiệm ý thức Khi đánh giá hoạt động nhóm, giáo viên cần lưu ý tới tiến em Bởi tiến thể tinh thần, thái độ tiếp thu học có hiệu mà em đạt Sản phẩm nhóm thường hồn thành tốt khơng có phải bàn, có nhiều trường hợp hoạt động trước em hoàn thành chưa hoàn chỉnh, hoạt động sau lại có sản phẩm trội xuất sắc cần ghi nhận giáo viên Đó động lực để em có tinh thần học tập tốt hoạt động sau Hiện việc đánh giá môn học thực theo thơng tư 22 Do đó, đánh giá hoạt động nhóm phần quan trọng để làm cho giáo viên thực thực chất, công khách quan Nhất nội dung lực phẩm chất, giáo viên dựa sở sản phẩm mĩ thuật em chưa đủ, chưa xác, mà phải dựa nhiều yếu tố như: Khả kết hợp với bạn, khả giao tiếp, tính tích cực, sáng tạo…Chính vậy, giáo viên cần coi trọng khâu đánh giá hoạt động nhóm học sinh học, để đảm bảo yêu cầu chuyên môn, đạt mục tiêu giáo dục môn học Mĩ thuật trường Tiểu học Thứ tư là: Một số yêu cầu tổ chức hình thức học tập theo nhóm Để tổ chức hình thức học tập theo nhóm có hiệu quả, cụ thể mơn Mĩ thuật giáo viên cần ý thực tốt yêu cầu sau: - Phân chia nhóm học sinh hợp lý: Nếu hoạt động tìm hiểu kiến thức thực hành nhóm nên có số lượng từ đến Nếu hoạt động thi đua, tham gia trò chơi học tập lớp nên chia thành nhóm - tương ứng với dãy bàn Đồng thời phải có học sinh giỏi lẫn học sinh yếu nhóm để em hỗ trợ lẫn hồn thành học tiếp thu kiến thức - Hoạt động nhóm phải đảm bảo thành viên tích cực tham gia, khơng để tình trạng học sinh làm thay thụ động ngồi không - Quản lý trật tự lớp, học sinh tranh luận lớn hay gây ồn, tránh làm ảnh hưởng đến lớp bên cạnh - Đảm bảo có lối di chuyển để giáo viên tiếp cận giúp đỡ nhóm Học sinh di chuyển dễ dàng, không bị ngồi sai tư Khơng cố định vị trí học sinh cố định nhóm để học sinh có hội thay đổi hướng nhìn - Dù giáo viên có đổi mới, có áp dụng phương pháp, hình thức tổ chức lớp học phải hướng tới đạt mục tiêu giáo dục học Tóm lại: Bất hình thức tổ chức dạy học có quy trình thực Việc đảm bảo quy trình giúp giáo viên tránh lúng túng hướng dẫn học sinh Nó thể tính khoa học tổ chức dạy học, đồng thời giúp học sinh tham gia thảo luận, chọn vấn đề thực tốt Tuy nhiên q trình tổ chức nên tránh máy móc thời gian học sinh có nề nếp, thói quen chung Giáo viên phải biết vào tình hình thực tế lớp học để có kế hoạch dạy học cho phù hợp Không phải 14 hoạt động áp dụng hình thức học tập nhóm dễ gây nhàm chán cho học sinh 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SKKN Qua thời gian điều tra nghiên cứu, đưa giải pháp nhằm giúp học sinh phát triển tốt lực hợp tác nhóm, từ nâng cao kết học tập em môn Mĩ thuật Kết thể qua bảng thống kê sau: Chất lượng hoạt động nhóm HS cuối năm KHỐI Tổng số học sinh Số học sinh yêu thích, tích cực hoạt động nhóm Số học sinh thụ động hoạt động nhóm Số học sinh nghịch, nói chuyện hoạt động nhóm SL % SL % SL % 125 105 84 15 12 118 100 84,7 3,4 14 11,9 Cộng 112 85 93 533 102 78 87 472 91 91,7 93,5 88,5 0 11 1,8 0 2,1 50 7,2 8,3 6,5 9,4 Nhìn vào bảng kết thu cho thấy cuối năm học, nề nếp lớp học ổn định em hình thành thói quen thực làm việc theo nhóm Giáo viên khơng nhiều thời gian cho việc giữ trật tự lớp Sản phẩm mĩ thuật học sinh phong phú, đa dạng có nhiều sáng tạo Học sinh thích thú tích cực tham gia hoạt động chung, ỷ lại làm việc riêng học, biết hợp tác chia sẻ với thành viên nhóm Học sinh rèn luyện nhiều kỹ quan trọng có ích cho thân đặc biệt kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác, kỹ tư duy, bổ sung kiến thức nhờ học hỏi lẫn So sánh kết lần khảo sát ta thấy rõ tiến học sinh Qua bảy tháng áp dụng, hiệu chưa thật đạt mức tối đa tín hiệu đáng mừng, khẳng định rằng: Giải pháp tổ chức hình thức học tập theo nhóm giảng dạy Mĩ thuật Tiểu học theo phương pháp giải pháp tiến bộ, phù hợp đắn Hy vọng giải pháp áp dụng lâu dài sâu rộng trường Tiểu học Giúp giáo viên ngày hồn thiện tổ chức lớp học có hiệu quả, giảm bớt gánh nặng quản lý trật tự học sinh, nâng cao chất lượng giảng dạy, với tinh thần việc đổi mà Bộ Giáo dục đề 15 HOẠT ĐỘNG TRƯNG BÀY SẢN PHẨM NHÓM CỦA HỌC SINH 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Qua lần khảo sát việc dạy học, thực hành theo nhóm học sinh, tơi nhận thấy: Ở lần khảo sát mục đích nhằm nắm khả hợp tác nhóm em đến đâu Sau tiến hành khảo sát tơi có số thành công định, kết đạt cao, số học sinh yêu thích, tích cực hoạt động nhóm tăng, số học sinh thụ động, nghịch nói chuyện hoạt động nhóm giảm, học sinh ham thích học mơn Mĩ thuật Từ việc phân công, trao đổi, thống ý kiến thành viên nhóm đến thể vào vẽ thành thạo tốt Từ tạo hứng thú học tập, hình thành kĩ em, em hiểu ý nghĩa việc học theo nhóm Trên thực tế, tơi áp dụng số giải pháp vào giảng dạy môn Mĩ thuật, kết đạt có hạn chế Song, nhận thấy bước tiến cần phát huy, tự coi giải pháp áp dụng cẩm nang cho thân để vận dụng vào giảng dạy năm học Qua đây, thấy rõ việc dạy - học môn Mĩ thuật góp phần vào hình thành nhân cách người tồn diện thời kì mới, chủ nhân tương lai xứng tầm với yêu cầu xã hội động, đại 3.2 KIẾN NGHỊ * Đối với cấp trên: Cần tổ chức chuyên đề Mĩ thuật để tất giáo viên giảng dạy Mĩ thuật huyện gặp gỡ, giao lưu học hỏi lẫn nhằm nâng cao việc dạy học Mĩ thuật theo phương pháp Trang bị thêm tư liệu, tài liệu cho giáo viên học sinh tham khảo * Đối với nhà trường : Hằng năm, cần đầu tư thêm kinh phí để mua sắm tài liệu tham khảo, vật dụng phục vụ cho việc dạy học Mĩ thuật * Đối với giáo viên: Không ngừng học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ việc đổi phương pháp dạy học theo phương pháp Đan Mạch Khắc phục khó khăn sở vật chất, trang thiết bị dạy học, vận dụng sẵn có lớp học để thực dạy có hiệu Thiết kế dạy kế hoạch tổ chức hoạt động để học sinh chủ động, tích cực tham gia phát huy hết khả năng, lực sản phẩm Thực tốt việc đánh giá nhận xét học sinh theo TT22/2016/BGD-ĐT ngày sản phẩm cá nhân, nhóm Từ có điều chỉnh phù hợp phương pháp cách học học sinh phù hợp Như vậy, dựa vào kết nghiên cứu xoay quanh việc dạy - học theo nhóm cho học sinh trường Tiểu học Định Tường Cá nhân tơi có số kinh nghiệm nhằm góp phần nhỏ bé vào cơng tác dạy học Mĩ thuật, giúp học sinh phát triển tốt lực hợp tác nhóm 17 Trong q trình nghiên cứu đề tài này, thân cố gắng Song không tránh khỏi hạn chế, đặc biệt chất lượng đề tài Vì thế, tơi mong giúp đỡ góp ý chân thành bạn bè đồng nghiệp, hội đồng khoa học cấp, để tơi hồn thiện q trình giảng dạy mơn Mĩ thuật trường Tiểu học nói chung tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh nói riêng Tơi xin chân thành cảm ơn ! Định Tường, ngày 20 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người viết Lê Thị Thu Hà 18 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Thu Hà Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Định Tường TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại(Phòng, Sở, Tỉnh ) Một số biện pháp giúp học sinh lớp giải tốt dạng tốn "Tìm hai Tỉnh số biết tổng tỉ số hai số đó" " Nâng cao chất lượng vẽ tranh Tỉnh cho học sinh lớp 5" " Nâng cao chất lượng vẽ theo Huyện mẫu cho học sinh lớp 4" "Một số biện pháp nâng cao chất Huyện lượng vẽ tranh cho học sinh lớp 4" "Tạo hứng thú cho học sinh Huyện học vẽ tranh đề tài" " Nâng cao chất lượng vẽ tranh Huyện chân dung cho học sinh bậc Tiểu học" "Nâng cao chất lượng vẽ tranh Huyện cho học sinh lớp 1" Kết đánh giá xếp loại(A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 1999-2000 C 2006-2007 B 2009-2010 C 2013-2014 A 2014-2015 C 2015-2016 C 2016-2017 * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm 19 ... xác với lực thực tế học sinh? Trên số câu hỏi đặt mà giáo viên mong muốn có câu trả lời xác đáng Với lí lựa chọn đề tài Một số giải pháp giúp học sinh Tiểu học phát triển tốt lực hợp tác nhóm ... thực tiễn, để giúp học sinh phát triển tốt lực hợp tác nhóm, trình giảng dạy cần ý điều sau: Thứ là: Phân chia nhóm học sinh cách khoa học, đảm bảo thành phần nhóm gồm học sinh có lực, khả nhận... nhằm giúp học sinh phát triển tốt lực hợp tác nhóm, từ nâng cao kết học tập em môn Mĩ thuật Kết thể qua bảng thống kê sau: Chất lượng hoạt động nhóm HS cuối năm KHỐI Tổng số học sinh Số học sinh

Ngày đăng: 19/11/2019, 15:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH TIỂU HỌC

  • PHÁT TRIỂN TỐT NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM

  • Người thực hiện: Lê Thị Thu Hà

  • Đơn vị công tác: Trường TH Định Tường

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH TIỂU HỌC

  • PHÁT TRIỂN TỐT NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM

  • Người thực hiện: Lê Thị Thu Hà

  • Đơn vị công tác: Trường TH Định Tường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan