Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 173 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
173
Dung lượng
3,22 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG THỊ HỒNG GÁI NGỮ ÂM TIẾNG TA ÔI (TRÊN TƯ LIỆU TIẾNG TA ÔI Ở XÃ A ROÀNG, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG THỊ HỒNG GÁI NGỮ ÂM TIẾNG TA ÔI (TRÊN TƯ LIỆU TIẾNG TA ÔI Ở XÃ A ROÀNG, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ) Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8229020 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN LƯƠNG HÙNG HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng Tôi không chép cơng trình khác, trích dẫn số liệu đầy đủ Tác giả Trương Thị Hồng Gái LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Thầy Phan Lương Hùng – người trực tiếp hướng dẫn cho tơi suốt q trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Khoa Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam giảng dạy cho tác giả luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quỹ tài trợ Faro AS Na Uy Đặc biệt, xin cảm ơn vợ chồng Per Guri, người tốt bụng tử tế thành lập quỹ học bổng tài trợ cho trình học tập thực luận văn Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Ngôn ngữ học, PGS.TS Nguyễn Hữu Hoành chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu xác định thành phần ngôn ngữ dân tộc thiểu số mối quan hệ với vấn đề xác định thành phần dân tộc”, tập thể phòng Nghiên cứu Ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam hỗ trợ cho học tập thực luận văn Nhân đây, xin chân thành cảm ơn tới cán nhân dân xã A Roàng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, đặc biệt cộng tác viên người Tà Ôi giúp sưu tập tư liệu cho luận văn Do hạn chế thời gian vốn kiến thức nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý, nhận xét thầy cô đồng nghiệp, để luận văn hoàn thiện Người thực Trương Thị Hồng Gái MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TẾ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu tiếng Ta Ôi 1.2 Cơ sở lí thuyết thực tế đề tài 10 Chương 2.TỪ ÂM VỊ HỌC VÀ ÂM TIẾT TRONG TIẾNG TA ÔI 30 2.1 Đặc điểm chung cấu trúc từ âm vị học tiếng Ta Ôi 30 2.2 Các loại âm tiết tiếng Ta Ôi 36 Chương HỆ THỐNG ÂM VỊ TIẾNG TÀ ÔI 45 3.1 Hệ thống âm đầu tiếng Tà Ôi 45 3.2 Hệ thống nguyên âm tiếng Tà Ôi 53 3.3 Hệ thống phụ âm cuối tiếng Tà Ôi 59 3.4 Khả kết hợp âm vị tiếng Tà Ôi 61 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 73 DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 1.1:Bảng thống kê số thôn số hộ nghèo, cận nghèo địa bàn xã 12 Bảng 1.2: Bảng thống kê số thôn thành phần dân tộc thiểu số địa bàn xã 12 Bảng 2.3: So sánh giá trị trường độ hai dạng từ âm vị học 35 3.1 Bảng danh sách phụ âm đầu tiếng Tà Ôi 52 3.3: Bảng nguyên âm với phụ âm đầu đơn 62 3.4:Bảng kết hợp nguyên âm với tổ hợp phụ âm đầu 62 3.5: Bảng kết hợp nguyên âm với phụ âm cuối tổ hợp phụ âm cuối 63 Hình 2.1: Sóng âm, phổ đồ từ âm vị học dạng1 từ [hit] (gió) 34 Hình 2.2: Sóng âm, phổ cường độ từ âm vị học dạng từ 35 [bɤrɯɤŋ] (hang) 35 QUY ƯỚC TRONG VIỆC TRÌNH BÀY Luận văn sử dụng cách phiên âm quốc tế IPA (The International Phonetic Alphabet) để ghi tiếng Ta Ơi Kí hiệu “ngoặc vng” [ ] nội dung bên ngoặc có giá trị ngữ âm học Kí hiệu “gạch chéo” / / nội dung bên gạch có giá trị âm vị học Kí hiệu “hai chấm” (: ) sau dấu nghĩa tương ứng tiếng Việt MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa ngôn ngữ đa dân tộc với dân tộc Kinh chiếm đa số 53 dân tộc thiểu số Mỗi dân tộc (ethnic) bao gồm nhiều nhóm tộc người (nhóm địa phương) khác với đặc điểm văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể (phong tục tập quán, văn hóa dân gian ) khác Ngơn ngữ phương tiện hoạt động tư duy, giao tiếp, thành tố quan trọng văn hóa tiêu chí để xác định thành phần dân tộc Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Ta Ơi có dân số 43.886 người, sinh sống 39 tổng số 63 tỉnh, thành phố Việt Nam Người Ta Ôi cư trú tập trung tỉnh Thừa Thiên Huế, đặc biệt huyện A Lưới (29.558 người, chiếm 67,35%), Quảng Trị (13.961 người, chiếm 31,81%) Theo tài liệu dân tộc học, người Tà Ơi có ba nhóm địa phương Ta Ơi, Pa Cơ Pa Hy Tuy nhiên theo tình hình thực tế ghi nhận ba cộng đồng người tự nhận nhóm tộc người khác Người Ta Ôi cư trú chủ yếu Thừa Thiên Huế, huyện A Lưới với 866 hộ 3576 Tỉ lệ số hộ người Ta Ôi A Ngo chiếm số lượng đông với 703 hộ 3062 Theo nhà nghiên cứu, tiếng Ta Ôi thuộc nhánh Cơ tu - Bru (Katuic), chi Mon - Khmer ngữ hệ Nam Á, có quan hệ gần với tiếng nói dân tộc Bru- Vân Kiều Cơ tu [1] Về mặt loại hình, tiếng Ta Ơi ngơn ngữ đơn lập Tiếng Ta Ơi tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ thứ người Ta Ôi Đối với người Ta Ôi công cụ giao tiếp công cụ tư quan trọng Khơng thế, tiếng Ta Ơi với văn hóa truyền thống giàu sắc dân tộc dân tộc góp phần làm phong phú đa dạng cho vườn hoa nhiều màu sắc văn hóa chung đất nước Làm để bảo tồn phát triển ngôn ngữ này, xu hướng mai ngôn ngữ nhiều dân tộc thiểu số Việt Nam? Vấn đề dân tộc ngôn ngữ dân tộc thiểu số Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm từ sớm, liên quan đến việc hoạch định sách trị, kinh tế, xã hội, đặc biệt vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đồng bào dân tộc nhằm phát triển bền vững đất nước cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa hội nhập với giới Tuy nhiên, để đưa sách hợp lý, hiệu việc nghiên cứu văn hóa, ngôn ngữ việc làm tất yếu phải trước bước Tuy nhiên, tùy ngôn ngữ mà phải có hướng tiếp cận mục tiêu nghiên cứu khác Điều nói rằng: Việc nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc …có tầm quan trọng riêng mặt khoa học mặt trị, văn hóa xã hội Hiện có số nhu cầu nảy sinh thực tế, chủ yếu thuộc lĩnh vực văn hóa, giáo dục, truyền thơng Đó là: nhu cầu người dân thuộc cộng đồng nói tiếng Ta Ơi việc học tiếng mẹ đẻ tiếng Việt, đặc biệt học sinh cộng đồng học tiếng Việt học tiếng Việt; nhu cầu cán chiến sĩ cơng tác vùng cộng đồng nói tiếng Ta Ôi việc tra cứu để nắm sử dụng tiếng đồng bào thực tế công tác (theo tinh thần Chỉ thị 38/2004/CT-TTg); nhu cầu sử dụng tiếng Ta Ơi thơng tin tun truyền, văn nghệ; nhu cầu bảo tồn tiếng nói chữ viết cộng đồng Ta Ôi, việc sưu tầm, biên dịch văn nghệ dân gian (truyện cổ, dân ca, sử thi, thành ngữ tục ngữ, luật tục ) tiếng nói chữ viết Tà Ơi bảo tồn nét sắc văn hóa truyền thống dân tộc này, trước tiếp biến văn hóa ạt xu hướng tồn cầu hóa Các nhu cầu đáp ứng phần nhờ nghiên cứu nhiều mặt, có ngữ âm Ta Ơi Trong số dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng Ta Ôi quan tâm từ lâu, song xung quanh nhiều vấn đề bỏ ngỏ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếng Ta Ôi gắn liền với tên tuổi: Richard Watson Cubuat (1969) Nguyễn Văn Lợi (1985), Đoàn Văn Phúc (2002) , chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt sâu sắc ngữ âm tiếng Ta Ôi địa bàn xã A Roàng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Do coi đề tài mới, có ý nghĩa mặt lí luận nghiên cứu khoa học mặt thực tiễn Tình hình nghiên cứu lien quan đến đề tài Số lượng cơng trình nghiên cứu tiếng Ta Ơi nhà nghiên cứu ngồi nước tiến hành hạn chế Các nhà nghiên cứu nước đến với tiếng Ta Ơi chủ yếu Viện Ngơn ngữ học Mùa hè Mỹ (The Summer Institute of Linguistics (SIL) Chữ người Pa Cơ - Ta Ơi tổ chức SIL (The Summer Institute of Linguistics - Viện Ngữ học mùa hè) chế tác vào khoảng năm 60 kỉ XX Bên cạnh đó, có số cơng trình nghiên cứu tiếng Pa Cơ - Ta Ơi bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Mối quan tâm nhà nghiên cứu nước chủ yếu dành cho tiếng Pa Cô Các nhà ngôn ngữ học Việt Nam nghiên cứu tiếng Ta Ôi chục năm gần (đặc biệt sau năm 1975) Ngồi ra, có số cơng trình, tiếng Bru - Vân Kiều, Cơ tu , ngơn ngữ có liên quan gần với tiếng Ta Ôi, tác giả Vương Hữu Lễ, Tạ Văn Thơng, Hồng Văn Ma, Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Hữu Hồnh Nhìn lại cơng trình nghiên cứu tiếng Pa Cơ - Ta Ơi có liên quan đến tiếng Tà Ơi, ta đưa số nhận xét sau: 7 7 7 7 7 7 51 7 7 7 7 7 7 sa u p h n h (đ (đ c h ri ê th ật gi ả (q u (q u (q u ả) th c h tố i h b ó ớt k h (n cạ n tr (t rờ (t rờ (t rờ (t rờ b e ri g sh ar st ci rc c o pr iv tr u fa ls ri p gr ee ro tt e n, br ig d ar dr o sh a w et dr y d ee su bs sl ip h ot c ol c o w et 151 91 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 ré t b um ãi c ũ m ới m a ếc câ m đ ui c h m k h th ô đ ầ sá n m n g lẫ n ê m ùi th th ối (q u (q u (h o (h o pi er ci nfo re ol d n e fa st, d ea d u bl in o n cr os w is in te st u to se w ea fo ol c o cr az s m fr a st in ri p w to bl cr u 152 7 51 7 m , cá đ ự tr 7 7 11 7 7 7 7 7 đn ứt rá c n ứt h v ỡ v ụm ó v b ó n o đ ói đ rẻ 21 fe m al em al e ố c ut to rn c hi d a to b ru in cr us to cr to sq fu ll h u e x c h gr ee gl ut to b d th a th a n ổi (l o m i k to h be un nn ab q ó ui 153 41 51 7 7 91 8 8 8 8 8 8 8 8 n h út nd ũ n gg a b c h cầ n c ù qu en k h lư ời n g b ậ (n ói (n ói n hi tr u v d ư, th iế ớt m é tố t đ ẹ to sh to b b y, e afr aid cour to b ageo e gr av to be stubborn to be stubborn to be studious to laborio b us, st ud to be used to to be skillful to be lazy to be strict wrong lisp stammer a little, a few many, a lot of medium, average medium abundant short, lack wet shapeless good nice, beautiful 154 8 8 8 8 8 71 8 8 x ấ m a k h hi ề d ữ tố t đ ộ lễ đ n h n h h o th h ỗ đ ú th ật sa i, b a lu c u nl m il fi er g o cr u p ol to yi p ol h ar m oin so ri g tr u w ro 155 BỆNH TẬT, TÍN NGƯỠNG - DISEASE, BELIEF 8 8 8 8 8 8 8 8 8 01 8 8 đ a b n h ố m m m ệt b ủ k h s ứ n g g h lở h ur g oi p si c st ro tir e tir e re c st re it c bi te p ee h sc ắc al rô pr m ic s s w m p ủ us ru ca n ll c n hi số fe t ve (n r,h ósố ig m t al c m h al m di zz te su o p 156 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 tr ẹ c h cầ m m h o sặ c b u n n ô n h c h c h n h n g k h b ệ đ a th u c h th ầ k h v ết cá i đ a la o đ a sp to bl h e to h c o c h to v tr e to br h ea di zz ru n bl o st uf o p d es to ot m e to c d o m e w o se ar so re tu b b ac 157 8 8 8 8 8 8 8 8 8 91 01 9 9 m ỏi c h sầ y x ót h e ỉa c ki ết p h la n rê n x ô b ôi sắ c c o b o v ết g ã lê n v ô si nli ệt g ù, s ứt x ác tr w ea ca ll sc st in as th di ar d ys sp el vi til m o in h a p c h e xt c o sc br ea st y b ar re nb e af fe ro u h a c o th ro 158 9 9 9 9 9 9 61 9 81 91 9 tr ời m a m a li n c ú x e th ầ th o c h x ác q u ê hm ả n h m tế t God ghost demon possessi soul to pray to divine shaman to worship coffin to bury the death motherl and, fatherlan grave funeral house built on n ye d e ar’ a fe sti đ to ẻ beborn th miscarry 159 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM - TIME, LOCATION 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 n g đ ê b a b u b u b u b u sá n tr ời tr ời m ặt m ặt tố i x ẩ b a n rạ n h ô h ô h ô h ô h ô n g đ ê d a ni g d a m or af te hi g e v ea rl li g d ar su nr su ns d ar ni g m id ea rl to d y es t w th re o n y es la st 160 9 71 9 9 9 9 9 9 9 11 9 9 51 9 ngày tomo mai rrow ngày th a e f to m ngày three days lúc a trước, mom lát in a mom tháng mont h mùa seaso n tháng last trước mont tháng next sau mont năm year tháng this mont năm this year năm last ngoái year năm two years sang next năm, year sang the năm year after ban đầu, next at the lúc đầu begin lúc sau after ngày xưa, ngày sau, sau này, hồi long time in the futur e at that now, this n l ( imme g u đ diatel 161 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 ng ay lịc h th án th án th án th án th án th án th án th án th án th án th án th án m ùa m ùa m ùa ch kh i tr tr o n g đ ầ c u c h c hí ca le d ec ja n fe br m ar a pr m a ju n ju ly a u se pt o ct n o c ol in dr y w h at th le ft in si o ut b e th e ar o m id 162 9 n g d ọ b ê ac ro al o b es 163 SỐ ĐẾM, THỨ TỰ, LƯỢNG - NUMBER, CONSECUTIVE NUMBER, QUANTITY 9 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 m ột h b a b ố n ă sá u b ả tá m c hí m m m h b a h b ố n ă m ột m ột m ột m ột h m ột o n t w th re fo ur fi v si x se v ei g ni n te n el e fi ft t w th irt t w fo rt fi ft o n o n o n o n t w o n 164 2 12 2 42 2 2 2 2 m m one ột ộ thousand tr and one ă a half nửa a pair, a đôi couple bao h m h nhiê o u o m u a thứ firstly tiếp then, sau followin út the last chút lần, gang tay a few, a bit once, one time handspa n sải tay lít armspan litre cân kilogra (kilo m 165 ... điểm từ âm vị học âm tiết tiếng Ta Ôi (trên tư liệu tiếng Ta Ôi xã A Roàng, huyện A Lưới, tỉnh Th a Thiên Huế) 3.2.3 Miêu tả đặc điểm hệ thống phụ âm tiếng Tà Ôi (trên tư liệu tiếng Ta Ơi xã A Rồng,... đọc ghi: Ta Ơi, Ta- ơi, Ta- ơih, Tà Ơih, Taos, Ta- ih, Ta- t, Tih, Pa Cơ-Tà Ơi… Trong ngơn ngữ Ta Ơi, từ Ta Ơih [ta ɂoih] hay Ta ơs [ta os] (tiếng Ta Ơi) có ngh a “đeo khuyên tai, làm căng tai” Đây...VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG THỊ HỒNG GÁI NGỮ ÂM TIẾNG TA ÔI (TRÊN TƯ LIỆU TIẾNG TA ÔI Ở XÃ A ROÀNG, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH TH A THIÊN HUẾ) Ngành: Ngôn ngữ học