1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố Hồi giáo trong quan hệ giữa Mỹ và Indonesia giai đoạn 20012016

99 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn đã nghiên cứu và làm rõ ba nội dung chính: Đặc điểm Hồi giáo ở Indonesia và chính sách của Mỹ đối với Hồi giáo giai đoạn 20012016; Những vấn đề liên quan đến Hồi giáo trong quan hệ Mỹ Indonesia giai đoạn 20012016; Xu hướng chính sách của Mỹ đối với Hồi giáo và tác động của nó đối với quan hệ Mỹ Indonesia cũng như đối với quan hệ quốc tế. Trên cơ sở khái quát đặc điểm Hồi giáo ở Indonesia và chính sách của Mỹ đối với Hồi giáo giai đoạn 20012016, luận văn đã tập trung nghiên cứu các chính sách của Mỹ đối với Hồi giáo ở Indonesia giai đoạn 20012016, nhất là chủ trương của Mỹ trong việc xây dựng quan hệ với Indonesia để làm hình mẫu cho quan hệ giữa Mỹ với các nước Hồi giáo và các hoạt động hợp tác song phương liên quan đến chống khủng bố cũng như hợp tác giáo dục Hồi giáo nhằm giảm thiểu tính cực đoan trong Hồi giáo ở Indonesia. Bên cạnh đó, luận văn cũng đã đề cập đến xu hướng chính sách Hồi giáo của Tổng thống Donald Trump sau hơn một năm cầm quyền và phản ứng của các nước cũng như của Indonesia để từ đó đánh giá những tác động của các chính sách trên đối với các mối quan hệ quốc tế. Đã có nhiều công trình, bài viết nghiên cứu về chính sách chống khủng bố của của Mỹ, quan hệ giữa Mỹ và Indonesia trong cuộc chiến chống khủng bố và mở rộng dân chủ. Tuy nhiên, chưa có một công trình nào nghiên cứu toàn diện về quan hệ Mỹ Indonesia liên quan đến các vấn đề Hồi giáo. Luận văn đã tập hợp và tiếp thu có chọn lọc các kết quả nghiên cứu trên, đồng thời bổ sung làm rõ những vấn đề chưa được đề cập hoặc đề cập chưa sâu nhằm làm nổi bật các hoạt động hợp tác liên quan đến Hồi giáo giữa Mỹ và Indonesia. Kết quả nghiên cứu mang tính lý luận và thực tiễn sâu sắc. 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Luận văn đã chỉ ra được những tác động từ những chính sách Hồi giáo của Mỹ đối với quan hệ Mỹ Indonesia cũng như đối với các mối quan hệ quốc tế. Từ góc nhìn của các nhà nghiên cứu chính sách, luận văn góp phần cung cấp căn cứ khoa học cho việc đánh giá quan hệ giữa Mỹ thế giới Hồi giáo, từ đó xác định chủ trương và các hướng ưu tiên hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong thời gian sắp tới, nhất là trong vấn đề tôn giáo.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ THÙY VÂN YẾU TỐ HỒI GIÁO TRONG QUAN HỆ GIỮA MỸ VÀ INDONESIA GIAI ĐOẠN 2001-2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ THÙY VÂN YẾU TỐ HỒI GIÁO TRONG QUAN HỆ GIỮA MỸ VÀ INDONESIA GIAI ĐOẠN 2001-2016 Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH THỦY Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trịnh Thị Thùy Vân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, em nhận đƣợc hỗ trợ nhiệt tình thầy cô Khoa Quốc tế học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt PGS,TS Nguyễn Thị Thanh Thủy, ngƣời hỗ trợ tận tình tâm huyết cho em từ chọn đề tài hoàn thành luận văn Nhân dịp này, em xin bày tỏ gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Thanh Thủy tập thể thầy cô giáo tham gia truyền thụ kiến thức cho chúng em suốt trình học tập nghiên cứu Để đáp lại chân tình đó, em cố gắng vận dụng kiến thức mà đƣợc trang bị vào thực tiễn sống cách có hiệu nhằm đem lại lợi ích cho thân xã hội Xin chân thành cảm ơn Trân trọng HVCH Trịnh Thị Thùy Vân MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HỒI GIÁO Ở INDONESIA VÀ QUAN ĐIỂM CỦA MỸ ĐỐI VỚI HỒI GIÁO GIAI ĐOẠN 2001-2016 13 1.1 TÌNH HÌNH HỒI GIÁO Ở INDONESIA 13 1.1.1 Tính khoan dung xu hƣớng dân chủ hóa 13 1.1.2 Tính cực đoan 17 1.2 QUAN ĐIỂM CỦA MỸ ĐỐI VỚI HỒI GIÁO GIAI ĐOẠN 2001-201620 1.2.1 Quan điểm Tổng thống George W Bush Hồi giáo 21 1.2.2 Quan điểm Tổng thống Barack Obama Hồi giáo 26 Tiểu kết Chƣơng .30 CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HỒI GIÁO TRONG QUAN HỆ MỸ - INDONESIA GIAI ĐOẠN 2001-2016 32 2.1 QUAN ĐIỂM CỦA MỸ ĐỐI VỚI HỒI GIÁO Ở INDONESIA TỪ 2001-2016 VÀ PHẢN ỨNG CỦA INDONESIA .32 2.1.1 Xây dựng quan hệ Mỹ - Indonesia làm hình mẫu cho quan hệ Mỹ với quốc gia Hồi giáo 32 2.1.2 Phản ứng Indonesia 38 2.2 MỘT SỐ HỢP TÁC GIỮA MỸ VÀ INDONESIA LIÊN QUAN ĐẾN HỒI GIÁO.45 2.2.1 Hợp tác chống khủng bố 45 2.2.2 Hợp tác giáo dục thúc đẩy dân chủ để giảm thiểu tính cực đoan Hồi giáo Indonesia 50 2.3 NHẬN XÉT VỀ HỢP TÁC LIÊN QUAN ĐẾN HỒI GIÁO TRONG QUAN HỆ MỸ - INDONESIA GIAI ĐOẠN 2001-2016…………………………………… 58 Tiểu kết Chƣơng .61 CHƢƠNG 3: XU HƢỚNG CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI HỒI GIÁO VÀ TÁC ĐỘNG 63 3.1 CHÍNH SÁCH CỦA TỔNG THỐNG DONALD TRUMP ĐỐI VỚI HỒI GIÁO TRONG HƠN MỘT NĂM CẦM QUYỀN VÀ PHẢN ỨNG CỦA QUỐC TẾ 63 3.1.1 Chính sách Tổng thống Donald Trump giới Hồi giáo 63 3.1.2 Phản ứng quốc tế sách Hồi giáo Tổng thống Donald Trump 68 3.2 TÁC ĐỘNG TỪ CHÍNH SÁCH HỒI GIÁO CỦA TỔNG THỐNG DONALD TRUMP ĐỐI VỚI QUAN HỆ MỸ - INDONESIA VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾ .75 3.2.1 Tác động quan hệ Mỹ - Indonesia 75 3.2.2 Tác động mối quan hệ quốc tế 80 Tiểu kết Chƣơng 84 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt CIA Central Intelligence Agency Cục Tình báo Trung ƣơng Mỹ FBI Federal Bureau of Investigation Cục Điều tra Liên bang Mỹ FIU Financial Intelligence Unit Đơn vị Tình báo Tài IAEA International Agency IMET International Military Education & Chƣơng trình Huấn luyện Giáo Training dục Quân Quốc tế IS Islam State JCPOA Joint Comprehensive Plan of Action Kế hoạch Hành động toàn diện chung JI Jemaah Islamiyah OIC Organisation of Islamic Cooperation Tổ chức Hợp tác Hồi giáo OPCW Organisation for the Prohibition of Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học Chemical Weapons Pesantren Pesantren Islamic Education System Hệ thống giáo dục chuyên giảng dạy chủ đề Hồi giáo UN United Nations Liên hợp quốc UNSC United Nations Security Council Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc USAID United States Agency for International Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ Development YES Atomic Energy Cơ quan Năng lƣợng Nguyên tử Quốc tế Tổ chức Nhà nƣớc Hồi giáo tự xƣng Tổ chức khủng bố Jemaah Islamiyah Kennedy - Lugar Youth Exchange Chƣơng trình Nghiên cứu Trao & Study Program đổi thiếu niên Kennedy-Lugar MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Là ba tôn giáo lớn giới, Hồi giáo có ảnh hƣởng lớn đến đời sống trị xã hội tồn thể nhân loại Hồi giáo cầu nối thúc đẩy quan hệ tín đồ quốc gia toàn giới Tuy nhiên, số kẻ Hồi giáo cực đoan lợi dụng Hồi giáo để kêu gọi tín đồ thành lập nhà nƣớc Hồi giáo tự xƣng (IS) Iraq Syria, gây xung đột vũ trang Trung Đông tiến hành hoạt động khủng bố khắp nơi Tất điều không trở thành mối đe dọa quốc gia mà khủng bố nhằm vào, Mỹ phƣơng Tây, mà tác động trực tiếp đến mối quan hệ quốc tế, tạo cạnh tranh ảnh hƣởng liệt nƣớc lớn nƣớc Hồi giáo, đặc biệt nƣớc Trung Đơng, vốn nhiều dầu mỏ có vị trí địa chiến lƣợc quan trọng Là cƣờng quốc giới, Mỹ bảo trợ an ninh cho nhiều đồng minh khắp khu vực Tuy nhiên, nƣớc Mỹ lại nạn nhân khủng khiếp cơng khủng bố 11/9/2001 lòng nƣớc Mỹ Kể từ đến nay, nƣớc Mỹ ln phải đối mặt với nhiều nguy khủng bố từ kẻ Hồi giáo cực đoan đứng trƣớc nhiều thách thức quan hệ với giới Hồi giáo Là nƣớc lớn ASEAN, có vị trí địa chiến lƣợc quan trọng Đông Nam Á, Indonesia giữ vai trò đáng kể sách nƣớc lớn khu vực, có Mỹ Với tƣ cách quốc gia Hồi giáo đông dân giới, Hồi giáo Indonesia chủ yếu phát triển theo hƣớng ơn hòa Tuy nhiên, có số tổ chức khủng bố ln tìm cách chiêu nạp phần tử Hồi giáo cực đoan Indonesia vào mạng lƣới chúng nhằm mở rộng chân rết khắp khu vực Điều không đe dọa an ninh Indonesia mà mầm mống đe dọa an ninh nƣớc Mỹ lợi ích Mỹ nƣớc ngồi Chính vậy, Mỹ Indonesia có nhu cầu hợp tác với để thúc đẩy Hồi giáo ơn hòa chống khủng bố Mỹ coi Indonesia cầu nối Mỹ với giới Hồi giáo, mặt trận chống khủng bố quan trọng Mỹ Đông Nam Á Trong đó, Indonesia muốn tranh thủ hợp tác Mỹ để phát triển văn hóa giáo dục Hồi giáo theo hƣớng khoan dung ngăn chặn nguy khủng bố Nghiên cứu vấn đề giúp hiểu rõ yếu tố Hồi giáo tác động đến quan hệ Mỹ - Indonesia nhƣ Trên sở để nắm thực chất mối quan hệ Mỹ - Indonesia nhƣ tác động mối quan hệ quốc tế Từ có nhận thức phù hợp quan hệ với Mỹ, với Indonesia quốc gia khác khu vực liên quan đến vấn đề an ninh tôn giáo Với nhận thức nhƣ vậy, định chọn đề tài “Yếu tố Hồi giáo quan hệ Mỹ Indonesia giai đoạn 2001-2016” để viết luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam, năm gần có nhiều luận văn liên quan đến sách Mỹ khu vực quan hệ Mỹ - Indonesia Học viên Trần Thị Huyền Trang, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội có khóa luận tốt nghiệp đại học năm 2012 “So sánh sách an ninh Đông Nam Á Mỹ dƣới thời hai tổng thống George.W Bush Barack Obama” luận văn thạc sỹ năm 2014 “Chính sách an ninh Mỹ khu vực Đông Nam Á dƣới thời Tổng thống Barack Obama 2009-2012” Các luận văn đề cập đến sở hình thành sách an ninh Đơng Nam Á Mỹ triển khai sách cụ thể hai tổng thống tác động ASEAN Việt Nam Lê Phƣơng Cát Linh, sinh viên Khoa Quốc tế học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội luận văn năm 2013 “Hồi giáo vấn đề an ninh khu vực Đông Nam Á” nhằm làm rõ diện nhƣ đƣa đánh giá, nhận định vai trò Hồi giáo an ninh Đông Nam Á Luận văn thạc sỹ chuyên ngành lịch sử “Chính sách đối ngoại Mỹ Indonesia từ năm 1993 -2008” tác giả Trƣơng Thị Linh thuộc Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh (năm 2012) đề cập đến nhân tố chi phối việc hoạch định sách Mỹ Indonesia, sách đối ngoại Mỹ sách Indonesia dƣới thời Tổng thống B Clinton thời Tổng thống George W.Bush Hồ Thị Thành, giảng viên Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (năm 2015), với luận án tiến sỹ q trình dân chủ hóa Indonesia từ năm 1945 đến - nhìn từ góc độ giai cấp trung lƣu xã hội dân sự, chủ yếu đề cập đến q trình dân chủ hóa Indonesia, vai trò giai cấp trung lƣu tổ chức xã hội dân q trình dân chủ hóa Năm 2014, Giáo sƣ, Tiến sỹ Nguyễn Thái Yên Hƣơng xuất sách “Tôn giáo việc vận dụng tơn giáo sách đối ngoại Mỹ thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh” Tác giả nêu bật vấn đề tơn giáo q trình hoạch định, triển khai sách đối ngoại Mỹ thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh, bao gồm điển cứu việc sử dụng tôn giáo quan hệ đối ngoại Mỹ nhƣ vấn đề tôn giáo quan hệ Mỹ - Trung, Mỹ - Nga, Mỹ - nƣớc Hồi giáo, có sách Mỹ với nƣớc Hồi giáo ơn hòa trƣờng hợp Indonesia Bên cạnh đó, có nhiều viết tạp chí trang web liên quan đến sách Mỹ giới Hồi giáo Đông Nam Á, có Indonesia: Bài viết Phạm Hồng Tú Linh (2014) “Chiến lƣợc triển khai sức mạnh mềm Mỹ khu vực Đông Nam Á dƣới thời quyền Barack Obama” đăng Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số ... NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HỒI GIÁO TRONG QUAN HỆ MỸ - INDONESIA GIAI ĐOẠN 2001-2016 32 2.1 QUAN ĐIỂM CỦA MỸ ĐỐI VỚI HỒI GIÁO Ở INDONESIA TỪ 2001-2016 VÀ PHẢN ỨNG CỦA INDONESIA ... dựng quan hệ Mỹ - Indonesia làm hình mẫu cho quan hệ Mỹ với quốc gia Hồi giáo 32 2.1.2 Phản ứng Indonesia 38 2.2 MỘT SỐ HỢP TÁC GIỮA MỸ VÀ INDONESIA LIÊN QUAN ĐẾN HỒI GIÁO.45... NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ THÙY VÂN YẾU TỐ HỒI GIÁO TRONG QUAN HỆ GIỮA MỸ VÀ INDONESIA GIAI ĐOẠN 2001-2016 Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN

Ngày đăng: 18/11/2019, 21:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w