Các thương cảng ven biển Bắc Trung Bộ trong quan hệ thương mại khu vực và quốc tế thế kỷ XIXIX

232 74 0
Các thương cảng ven biển Bắc Trung Bộ trong quan hệ thương mại khu vực và quốc tế thế kỷ XIXIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án là công trình nghiên cứu có tính toàn diện và chuyên sâu về mối quan hệ thương mại của các thương cảng ven biển Bắc Trung Bộ thế kỷ XIXIX. Dựa trên các nguồn tư liệu, luận án làm sáng tỏ mối quan hệ đối ngoại của các thương cảng chính ven biển Bắc Trung Bộ thông qua hoạt động của thương nhân, thương thuyền, thương phẩm. Trên cơ sở hoạt động thương mại của các thương cảng ven biển Bắc Trung Bộ, luận án rút ra đặc điểm trong hoạt động, đặc điểm quan hệ thương mại, vị trí, vai trò của cụm cảng này trong hệ thống thương mại khu vực và quốc tế. Đồng thời, luận án làm rõ vai trò của yếu tố ngoại sinh đối với sự phát triển của các thương cảng ven biển Bắc Trung Bộ, tính chất quốc tế của các thương cảng này trong lịch sử. Luận án là một công trình khoa học về cụm thương cảng Bắc Trung Bộ trong hơn 8 thế kỷ, từ đầu thế kỷ XI đến giữa thế kỷ XIX. Vì vậy, việc tái hiện hoạt động kinh tế đối ngoại của các thương cảng này ngoài việc làm sáng tỏ lịch sử ngoại thương Bắc Trung Bộ còn có ý nghĩa bổ sung cho bức tranh tổng thể ngoại thương Việt Nam thời trung đại.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Văn Chuyên CÁC THƯƠNG CẢNG VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ THẾ KỶ XI-XIX LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Văn Chuyên CÁC THƯƠNG CẢNG VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ THẾ KỶ XI-XIX Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 62 22 03 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: PGS.TS Nguyễn Mạnh Dũng Hướng dẫn 2: PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ PGS.TS Nguyễn Mạnh Dũng GS.TS Nguyễn Văn Kim HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án “Các thương cảng ven biển Bắc Trung Bộ quan hệ thương mại khu vực quốc tế kỷ XI - XIX” cơng trình nghiên cứu riêng Các nguồn tư liệu dùng luận án xác, trích dẫn trung thực, nội dung luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Nguyễn Văn Chuyên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, nhận nhiều giúp đỡ dẫn thầy cô giáo, đồng nghiệp gia đình bạn bè Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Mạnh Dũng PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ hai người thầy tận tâm, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi thực đề tài Nếu khơng có quan tâm tơi khơng thể hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Văn Kim, người thầy có định hướng khoa học, gợi mở đề tài, đồng thời tạo hội cho tham gia hoạt động khoa học từ trước thời gian theo học nghiên cứu sinh Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; thầy cô công tác Viện Sử học, Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội với tất góp ý chân thành dẫn quý báu Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn tới Thư viện Viện Khảo cổ học, Thư viện Quốc gia, Thư viện tỉnh Thanh Hóa, Thư viện tỉnh Nghệ An, Thư viện Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh tạo điều kiện cho tiếp cận khai thác tư liệu; cảm ơn người dân dù chưa quen biết sẵn lòng dẫn tên núi, tên sơng, di tích cổ tơi khảo sát thực địa tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí lãnh đạo, anh chị em Ban Thanh tra Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, nơi tơi cơng tác, tạo điều kiện thời gian, khích lệ tiếp tục nghiên cứu lịch sử Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình hỗ trợ vật chất động viên tinh thần để học tập nghiên cứu Hà Nội Nhân xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè chia sẻ khó khăn thuận lợi để tơi hồn thành luận án cách tốt Tác giả Nguyễn Văn Chuyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu 10 Đóng góp luận án 12 Bố cục luận án 13 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 15 1.1 Các nghiên cứu giai đoạn cuối kỷ XIX nửa đầu XX 15 1.2 Những nghiên cứu giai đoạn từ nửa sau kỷ XX đến 18 1.3 Kết đạt vấn đề luận án cần làm rõ 33 Chương 2: CƠ SỞ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ CỦA CÁC THƯƠNG CẢNG VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ 36 2.1 Hệ thống giao thương quốc tế khu vực Biển Đông 36 2.2 Vị trí địa chiến lược Bắc Trung Bộ 44 2.3 Hệ thống cảng bến sách kinh tế biển, ngoại thương 56 2.4 Tài nguyên thương mại tiềm nhân văn Bắc Trung Bộ 63 Tiểu kết chương 73 Chương 3: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ CỦA CÁC THƯƠNG CẢNG VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ 74 3.1 Quan hệ thương mại thương cảng Thanh Hóa 74 3.1.1 Quan hệ thương mại Lạch Trường 74 3.1.2 Quan hệ thương mại Hội Triều 79 3.1.3 Quan hệ thương mại Cửa Bạng, Biện Sơn 82 3.2 Quan hệ thương mại thương cảng Nghệ An 90 3.2.1 Quan hệ thương mại Cửa Cờn 90 3.2.2 Quan hệ thương mại Triều Khẩu 95 3.3 Quan hệ thương mại thương cảng Hà Tĩnh 101 3.3.1 Quan hệ thương mại Hội Thống, Đền Huyện 101 3.3.2 Quan hệ thương mại Phù Thạch 107 3.3.3 Quan hệ thương mại Cửa Sót 111 3.3.4 Quan hệ thương mại Kỳ Hoa 114 Tiểu kết chương 120 Chương NHẬN XÉT VỀ CÁC THƯƠNG CẢNG VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ TRONG HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ 121 4.1 Đặc điểm thương cảng 121 4.2 Đặc điểm mối quan hệ thương mại 125 4.3 Quy mô thương cảng 132 4.4 Vị trí vai trò thương cảng 136 4.5 Tác động bối cảnh thương mại khu vực quốc tế tới thương cảng Bắc Trung Bộ 140 Tiểu kết chương 144 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 171 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 2.1: Vị trí, khơng gian Biển Đông 36 Bản đồ 2.2: Vị trí cảng Bắc Trung Bộ 57 Bản đồ 3.1: Vị trí Lạch Trường kỷ XV 74 Bản đồ 3.2: Vị trí, khơng gian Lạch Trường Bản đồ vệ tinh 75 Bản đồ 3.3: Vị trí cửa Hội Triều kỷ XV 80 Bản đồ 3.4: Vị trí Cửa Bạng đảo Biện Sơn 83 Bản đồ 3.5: Vị trí đảo Biện Sơn (Roovers Eijlant) kỷ XVII 87 Bản đồ 3.6: Vị trí, khơng gian Cửa Cờn kỷ XV 91 Bản đồ 3.7: Vị trí, không gian Cửa Cờn đồ vệ tinh 91 Bản đồ 3.8: Vị trí, khơng gian Triều Khẩu kỷ XV 95 Bản đồ 3.9: Vị trí Triều Khẩu (Rum) đồ kỷ XVII 99 Bản đồ 3.10: Vị trí, khơng gian Cửa Hội kỷ XV 102 Bản đồ 3.11: Vị trí, khơng gian Cửa Hội đồ vệ tinh 102 Bản đồ 3.12: Vị trí Phù Thạch kỷ XVIII-XIX 108 Bản đồ 3.13: Vị trí, khơng gian Cửa Sót kỷ XV 111 Bản đồ 3.14: Vị trí, khơng gian Cửa Sót đồ vệ tinh 112 Bản đồ 3.15: Vị trí, khơng gian Kỳ Hoa (Cửa Khẩu) kỷ XV 115 Bản đồ 3.16: Vị trí, không gian Kỳ Hoa đồ vệ tinh 115 Bản đồ 4.1: Các tuyến thương mại cụm cảng Bắc Trung Bộ 125 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XI-XIX, giới diễn biến động mang tính tồn cầu Đối với nhiều quốc gia phương Đơng, giai đoạn mở đầu kết thúc/chuyển đổi mơ hình phát triển, hình thái kinh tế-xã hội Ở kỷ này, quan hệ thương mại phương Đông với phương Tây quốc gia khu vực Đông Á (Đông Bắc Á Đông Nam Á) với dẫn đến hình thành tuyến giao thương quốc tế khu vực Biển Đông Thời trung đại, mối quan hệ diễn thường xun, liên tục với dòng chảy hàng hóa kết nối quốc gia Đông Á với Tây Nam Á hay xa châu Âu với châu Á Q trình trao đổi hàng hóa Đơng - Tây có vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển thương mại khu vực Biển Đông Từ đầu kỷ X, sách khuyến thương nhà Tống (Trung Quốc), với hoạt động tích cực thương nhân Hồi giáo, thương nhân Tamil (Nam Á), Đông Nam Á bước vào Kỷ nguyên thương mại sơ kỳ (The early age of commerce) Thời kỳ kéo dài khoảng kỷ (900-1300) Sau thời gian tạm lắng, từ kỷ XV, thương mại Đông Nam Á phát triển trở lại, bước vào thời kỳ hoàng kim giai đoạn kỷ XVI - XVII Mặc dù có thịnh suy khác hoạt động thương mại khu vực Đông Nam Á/ Biển Đông diễn xuyên suốt lịch sử Nằm đường giao thương quốc tế đường biển Bắc - Nam (mở rộng Đông - Tây), Việt Nam điểm đến thương nhân, thuyền buôn ngoại quốc Thương nhân Đông Bắc Á, Đông Nam Á, châu Âu đến Thăng Long, Vân Đồn, Phố Hiến, Hội An buôn bán Hoạt động nhóm thương nhân khơng mở rộng mạng lưới thương mại quốc tế, thúc đẩy phát triển cảng thị, thị mà góp phần đưa thương cảng, thị hội nhập vào mạng lưới giao thương khu vực, quốc tế Điều cho thấy Việt Nam có vị trí đáng ý hệ thống thương mại khu vực quốc tế Không đến Thăng Long, Vân Đồn, Phố Hiến, Hội An với tư cách đô thị, thương cảng lớn, thương nhân ngoại quốc đến nhiều địa điểm khác lãnh thổ Việt Nam, có khu vực ven biển Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh) Đại Việt sử ký toàn thư cho biết: “Dưới thời Lý, thuyền buôn đến cửa biển Tha, Viên châu Diễn” [101; tr.132] Sứ giả triều Nguyên Trần Cương Trung sang Đại Việt mô tả: Phủ Tinh Hoa châu Hoan nơi thuyền bè nước tụ họp, buôn bán thịnh vượng” [159; tr.63] Đầu kỷ XV, Nguyễn Trãi khẳng định Cần Hải, Hội Thống, Hội Triều tổng số địa điểm nhà Lê Sơ cho phép thương nhân ngoại quốc đến buôn bán [173; tr.54] Nguồn tư liệu đương đại kỷ XVI-XVII phản ánh hoạt động giao thương quốc tế diễn Cửa Bạng, khu vực đảo Biện Sơn; Triều Khẩu, Hội Thống Đến kỷ XIX, thuyền bn người Hoa có mặt Biện Sơn, Hội Thống, Cửa Sót Ngồi ghi chép thư tịch, số điều tra khảo sát, khai quật khảo cổ học phát gốm sứ Trung Quốc, Nhật Bản gốm sứ miền Bắc Việt Nam có niên đại khác nhiều cửa sông ven biển Bắc Trung Bộ, số nơi có mật độ dày đặc, khơng gian trải rộng Những ghi chép thư tịch cổ, với chứng khảo cổ học cho thấy, kỷ XI - XIX, ven biển Bắc Trung Bộ có tồn nhiều thương cảng, địa điểm cập bến thuyền buôn, thương nhân ngoại quốc Các thương cảng đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế, xã hội, sức mạnh tổng hợp quốc gia Song, nay, nhiều nội dung mối quan hệ thương mại khu vực quốc tế thương cảng ven biển Bắc Trung Bộ chưa làm rõ, chí chưa đề cập tới Thực tế dẫn đến nhận thức mối quan hệ thương mại đối ngoại thương cảng ven biển Bắc Trung Bộ lịch sử nhiều hạn chế, bất cập, thiếu khách quan, thiếu toàn diện Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, thực chiến lược kinh tế biển, việc phục dựng tranh kinh tế đối ngoại thương cảng ven biển Bắc Trung Bộ rút nhận xét đặc điểm, vai trò, vị trí thương cảng góp phần tạo nên luận khoa học thực tiễn lịch sử, có tính chất tham khảo cho việc xây dựng cảng biển, xác định vị trí, quy mơ cảng biển Bắc Trung Bộ giai đoạn Việc sâu nghiên cứu mối quan hệ thương mại đối ngoại vùng đất Bắc Trung Bộ thời kỳ trung đại góp phần lý giải số vấn đề quan hệ giao thương khu vực quốc tế giai đoạn Vì vậy, nghiên cứu để góp phần nâng cao nhận thức mối quan hệ thương mại khu vực quốc tế thương cảng ven biển Bắc Trung Bộ kỷ XI - XIX đề tài có tính cấp thiết ý nghĩa thực tiễn Qua giúp cho việc nhìn nhận vị vai trò vùng đất Bắc Trung Bộ tồn diện sâu sắc Nghiên cứu mối quan hệ thương mại khu vực quốc tế thương cảng Bắc Trung Bộ đề tài nghiên cứu có ý nghĩa khoa học rõ nét Bắc Trung Bộ có vị trí địa chiến lược tuyến giao thương quốc tế đường biển Bắc - Nam, đường Tây - Đơng, có mối quan hệ mật thiết với thịnh suy quốc gia dân tộc Đây tiểu vùng có nguồn tài nguyên lâm thổ sản phong phú, giàu tiềm nhân văn Về mặt tự nhiên, Bắc Trung Bộ có nhiều cửa sơng, cảng biển thuận lợi cho tàu thuyền neo đậu Điều giải thích ven biển Bắc Trung Bộ lịch sử địa điểm quan trọng, thu hút thuyền buôn, thương nhân hải ngoại tới bn bán Bên cạnh đó, thực đề tài góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ thương mại khu vực quốc tế ven biển Bắc Trung Bộ; trình tương tác, hội nhập kinh tế vùng đất lịch sử Qua góp phần làm sáng tỏ q trình hình thành, vận động thương cảng, đặc biệt làm b, Ghi chép Lê Quý Đôn “Đường biển từ cửa Đại An xứ Sơn Nam (cửa bãi cát chừng dặm, cửa to mà cạn, nhiều bãi cát ngầm, lúc nước trào xuống thuyền vào khó) đến cửa Thần Phù canh rưỡi (cửa cạn hẹp, bờ tả nhiều núi dựng cao, có bãi cát chứa nghìn người, tục gọi Vườn Đào, bên hữu bãi cát núi một); đến cửa Bạch Câu canh (cửa có cát ngầm không ngại); đến cửa Linh Trường canh (cửa sâu mà hẹp,bờ tả núi la liệt, núi có đền Tứ vị thánh nương, bờ hữu bãi phẳng rộng lớn, tục gọi cồn Đình); cộng ngày đỗ lại Từ cửa đến cửa Thu Vi ngoại nửa canh, tục gọi cửa Trào (cửa sâu mà hẹp, quanh co khó vào dễ, tục gọi cửa “Dễ vào khó ra”; đến cửa Hiếu Hiền canh (cửa to mà cạn, nhiều cát ngầm lớn, vào khó); đến cửa Du Xuyên canh, tục gọi cửa Bạng (cửa cạn hẹp, bờ tả đá, bờ hữu cát, thuyền ngại); đến tuần Biện Sơn nửa canh (cách bờ biển độ 10 dặm lên núi, bên cạnh có Vũng Ngọc, có đồn tuần, thuyền hay đỗ đấy, khơng lo sóng gió), cộng ngày đỗ lại Từ núi đến cửa Cờn canh (bờ tả có núi, bờ hữu bãi cát bằng, chỗ dân có đền thờ Tú vị thánh nương); đến Hoàn Hậu canh rưỡi, tục gọi cửa Quèn (cửa sâu mà hẹp, hai bên bờ núi ôm lại); qua Thanh Viên nửa canh, tục gọi cửa Thơi (cửa cạn hẹp, bờ tả núi đá, bờ hữu bãi cát, trông rộng rãi); qua cửa Vạn Phần canh (hai bờ núi); qua cửa Hiền nửa canh (cửa hẹp, hai bờ núi, thuyền lớn khơng thể vào được); đến La Hồng nửa canh, tục gọi cửa Lò, lại gọi cửa Thá (cửa cạn hẹp, bờ hữu núi đá, bờ tả bãi cát); đến cửa Hội canh (ngoài cửa có núi Song Ngư, cửa rộng lớn nhiều đá ngầm, sóng gió to, cộng ngày đỗ lại Từ cửa đến Bình Luật canh rưỡi, tục gọi cửa Sót (cửa sâu, bờ tả núi dựng đứng vách, có đền thời Trưng Vương, nước có 214 đá ngầm hình hươu, thuyền nên cẩn thận mà tránh), cộng ngày đỗ lại Đến cửa Nhượng Bạn canh (cửa cạn hẹp, bờ tả núi đá, bờ hữu bãi cát); đến cửa Hải Khẩu canh (cửa sâu mà hẹp, bờ tả núi đá, bờ hữu bãi cát, có đền Thánh thơng thần nữ), cộng ngày đỗ lại Đến cửa Cảnh Dương canh, tục gọi cửa Ròn (cửa hẹp, nhiều cát ngầm) Đến cửa Giang canh rưỡi (cửa sâu rộng), cộng ngày đỗ lại Có gió xi gió ngược hành trình sớm muộn, tùy nơi mà đậu vào, khơng có định, ghi đại lược thế” [53; tr.112-114] c, Thơ ca dân gian (Các vè) Bài vè cư dân vùng Quảng Bình hải trình Bắc có đoạn: Những ngày xi ngược Lược trình Bắc lược kê dòng Ngó mù mịt Ơng Ngồi sóng ngả vùng rạn Ló Dãy Hồnh Sơn lồ lộ cao phong Thuyền yên ngựa thẳng dong Núi Ông chộ mặt, mụi Rồng nê Dáng vụng Chùa, thân bà phơi cánh Bóng Hòn La thấp thống kề bên La ngồi, Cỏ trửa hai bên Mụi Ơng bại đất liền bò Chạy kênh vừa qua Xó Rác Gió Nam Lào bụi cát Gió rọc thổi Nam Sơn Núi cao, cò thắt, gió lò Hòn Sơn Dương mịt mờ xanh biếc Rạn Thôn Đông nối tiếp không rời 215 Bến chim, đảo cánh bắt mồi Rọc Rn ngó chộ nơi vụng Nàng Trong vụng Nàng có chàng vụng Áng Nơi trú chưn ngày tháng động trời Khi mơ gió tốt êm vời Vượt qua cựa nơi an điềm Cựa lạch Sót lặng vụng Thuyền chạy lên đưa đòn cân Hồng Lam qua ngưng Nơi Nghệ Tĩnh sóng dâng vào Qua Bãi Đào, rú cao Hòn Mắc Ngó mù khơi lạc Hòn Nồm nho nhỏ xinh xinh Qua cống lạch Nghệ cho tinh kẻo lầm Mé nước ngầm vàng thâm đỏ tía Đảo Song Ngư đáo địa thuở Ló nằm, sáo lại trồi cao Giăng hàng sóng ngã lao xao lạch Lò Buồm phảng phất lơ dơ thuyền tắc Mụi khe Gà lác đác sương đêm Lửa thuyền đến độ muốn nhen Vừa qua lạch Vạn chộ lèn Hai Vai Qua lạch Qun, ngước coi Hòn Ĩ Lạch Nhà Bà núi nằm Hòn Cù gần bên Rạn Nồi Rang lên gập ghềnh Thuyền chạy quen từ trước 216 Kênh Yên Gà cạn nác khó qua Hươu nằm Núi Nứa chạy Đá vanh vụng Ngọc đàng qua ngoằn ngoèo Vũng Ghềnh Ết sóng reo rõ tiếng Ngó phía Vụng Biện bắt hò Cuốn buồm vơ vịnh lên bờ Ghe mành, thuyền giã, đón đưa qn hàng Ngồi to nhỏ giăng hàng đắc địa Vung bên nồi, đọi đĩa ngổn ngang Buồm giong, đón gió sang ngang Hải Tần Cựa lạch Bạng tình thân gởi gấm Mụi Xủi tê xanh thẳm rệ lầm Biện Sơn giống rệt cổ tầm E sóng gió phân vân vời Kề lạch Man nơi Phà Ghép Vọc hai dúc dích bò Hòn Gầm thấp thống khơng xa Sầm Sơn nghỉ mát tồ xây? Gió nồm thổi đằng khơi trự chặt Phóng mắt coi phía bắc chưn trời Lạch Trường tê nơi Heo nằm đất đỏ, bò bơi biển vàng Màu xanh thắm chắn ngang Hòn Nẹ Giải Cồn Đen mà trơng Gò Bò ngắm hướng đơng Cống Dài ngó chộ phao hồng lên Tề lạch Lác quen năm tháng 217 Hàng dương tê xanh thắm mượt mà Nhà thờ trửa biển tréng xa Gần cựa tránh ghé, ghé tránh cồn Cồn khống Chế tiếng đồn sóng lớn Lượn phải đón đăng khơi Thái Bình cựa lạch nơi Diêm Điền mói mặn, cá tươi, tơm vàng…[82; tr.364-367] Bài vè nhật trình biển người Bồ Lơ Kể ra: Bố Chính Bố Chính châu Có ơng già lão sống lâu để đời Ngồi buồn ta kể nhật trình chơi Vũng Chùa, vũng Áng nơi dựa thuyền Kéo cánh thuyền lên, bắt miền gió Đọ Chạy hồi tỏ La Trơng đá bạc de Thần Dương đó, mũi Dung Bãi lum tùm cửa Khẩu Chạy qua Đọ tỏ Lài Hòn Én nằm khơng sai Nom vơ lạch Nhượng đầu Voi Ngồi khơi có rạn Đá Rà Nom qua Sập ngó qua Gùm Hòn Trộn đồng Hai móc dóc lòng rán lái chạy Nam Giới huyện Thạch Hà Vờng Can Lộc, Hống Nghi Xuân 218 Bãi Làng Trang sóng vỗ nhí nhố Hòn đán Ghềnh hàm Lố mọc lên Bên ni sông sông rồng nhìn lại Tượng tượng quan đái đội mão đầu Đò Cương tới gần Đó huyện Nghi Xuân đất người Chẳng lộng chẳng khơi Hòn Nồm tựa đứa tì kheo Ngồi khơi sóng bổ leo xeo Đây lạch Hội, lạch Eo vào Chốn tịnh chốn Bụt Tiên Đầu với hai núi mọc lên Trong Ngư Mắt đặt tên kẻo lầm Bãi Lâm Châu hai ngư mắt Sức anh hùng bể Bắc dạo chơi Cồn Ngang sóng vỗ ngồi khơi Lan Chu đá mọc thảnh thơi gò Nom chừng tới cửa Lò Cửa hiền chật hẹp đá xây nên thành Bãi long cong hình vòng nguyệt Làm trai nên phải biết Lạch Vạn có lèn Hai vai Hòn Câu Kiến chẳng sai Hai nằm ngồi tỏ lạch Thơi Chó hồi nhơi hình tho lỏ Rồng nằm ngang tỏ lạch Quèn Ông bà kết nhân duyên Khi xưa hai cụ miền chốn 219 Gạo với mói (muối) đâm xay người bị Dạo khắp bốn biển tình Hồn mở miệng xích thằng Mặt lại nhìn mặt hồn thăng lên trời Thủa ơng cha có lời truyền dạy Gạo với mói (muối) cúng miền lạ quen Nhìn lên núi đen đen Đền thời thánh Phượng đặt tên Chùa Bà Các lái vô bắt gà làm lễ Làm lễ đánh chén nghê nga Khoan khoan cho khỏi tay ta Chạy khỏi ngập Sẽ, nom qua Yên Hồi Bãi Yên Hồi nom vào chan chán Chạy lọt phẳng lặng ao Trong mành lao xao Kẻ đậu Vũng Ngọc người vào Biện Sơn Chốn Biện Sơn vui cửa Ông đồ dự tính tài gia Hòn Vung Núc chan chan Ơng đồ ơng cống dịu dàng ăn chơi Chạy khơi nom vào lạch Bạng Đây gần giáp bảng Thanh Hoa Trên mũi thủy de Bãi Cát gần Rọt nom qua Trầu Vòng Bãi long cong cửa trật hẹp Đây gần cửa Ghép, Trường mơn Trên hai võ ngồi dòm 220 Bãi xa Trường Cát nom lên lạch Chào Cạn cồn đất khó vào Trương buồm máy lái nom qua nẹ Trường Hòn đá nằm ngang lợn Trơng trâu bò lốn xốn nhơ Ngồi khơi sóng vỗ mòi lòa Xơn xao vọng lạch Sung Chốn lạch Sung vui thị tứ Mặc lòng người vui thú ăn chơi Bãi tiền ngước mặt ngong trời Đầu trâu ông Đụa, nơi Thần Phù Ngó cồn Mù, cồn Mây Chạy hồi thấy lạch Đài Cồn đen đóng bên ngồi Cồn đáy ta gài vô trông Nước sông đặc máu cá Chiều Cống phơi trắng cò bay Cồn đen đóng bên Cái đốn Lục Bộ đóng ngã ba Kể vơ: [47; tr.731-734] 221 PHỤ LỤC XVII MỘT VÀI HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC TẾ CỦA TÁC GIẢ Tượng đài cửa biển Lạch Trường Ảnh: Tác giả luận án (2017) Cửa biển Lạch Trường Ảnh: Tác giả luận án (2017) 222 Cửa biển Hội Triều Ảnh: Tác giả luận án (2017) Cảng Hới bên cửa biển Hội Triều Ảnh: Tác giả luận án (2017) 223 Lạch Bạng Ảnh: Tác giả luận án (2016) Vị trí Biện Sơn ngày trước, Nghi Sơn Ảnh: Tác giả luận án (2016) 224 Giếng Cổ bên chùa cổ Đảo Song Ngư Ảnh: Nguồn Internet, truy cập 30-10-2017 Đảo Song Ngư Ảnh: Tác giả luận án (2017) 225 Khu vực núi Thiên Cầm, Hang Hồ Quý Ly Ảnh: Tác giả luận án (2015) Phía Nam bãi biển Thiên Cầm (Cửa Kỳ La - Nhượng Bạn) Ảnh: Tác giả luận án (2015) 226 Vị trí, khơng gian Cửa Cờn (Đền Cờn, Núi Xước) Ảnh: Tác giả luận án (2015) Vị trí, khơng gian núi Cao Vọng Ảnh: Tác giả luận án (2015) 227 Không gian khu vực Đền Nguyễn Thị Bích Châu (Kỳ Ninh) Ảnh: Tác giả luận án (2015) Hoành Sơn (Đèo Ngang) ranh giới phía nam Bắc Trung Bộ nhìn từ phía bắc Ảnh: Tác giả luận án (2015) 228 ... vùng đất Bắc Trung Bộ Chương 3: Quan hệ thương mại khu vực quốc tế thương cảng ven biển Bắc Trung Bộ Chương phác dựng lại mối quan hệ thương mại khu vực quốc tế thương cảng Bắc Trung Bộ thông... sở quan hệ thương mại khu vực quốc tế thương cảng ven biển Bắc Trung Bộ Chương phân tích sở tạo nên mối quan hệ thương mại khu vực quốc tế thương cảng Bắc Trung Bộ theo cách tiếp cận từ ngồi vào... sở mối quan hệ thương mại khu vực quốc tế thương cảng ven biển Bắc Trung Bộ từ đầu kỷ XI đến kỷ XIX - Luận án phục dựng lại tranh quan hệ thương mại khu vực quốc tế thương cảng Bắc Trung Bộ Trên

Ngày đăng: 18/11/2019, 20:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan