1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp dạy giáo dục ATGT qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 3

21 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 745 KB

Nội dung

Để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người, các em cần có những hiểubiết cơ bản về luật giao thông đường bộ, tức là phải giáo dục làm sao cho các em biếtcách tham gia giao thông đú

Trang 1

I PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài.

Như chúng ta đã biết, hằng ngày các em đi học hay đi chơi trên các con đường có

rất nhiều các loại xe, không chỉ riêng ở thành phố, thị xã, thị trấn mà ngay cả khu vựcnông thôn Trên đường đi hiện nay người và xe tham gia giao thông khá đông đúc Nếukhông biết cách đi đường cho đúng, các em sẽ rất dễ bị tai nạn hoặc gây tai nạn chongười khác Điều đó thật là đáng tiếc vì nó sẽ đem lại nỗi bất hạnh rất lớn cho bản thâncác em, gia đình các em và cho xã hội

Để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người, các em cần có những hiểubiết cơ bản về luật giao thông đường bộ, tức là phải giáo dục làm sao cho các em biếtcách tham gia giao thông đúng luật và an toàn Vì vậy nhiệm vụ cấp thiết đặt ra đối vớingành giáo dục là phải xây dựng một thế hệ tương lai có kiến thức kĩ năng và ý thứctuân thủ luật giao thông, có cách xử sự văn minh khi tham gia giao thông Đối với họcsinh Tiểu học, yêu cầu về giáo dục an toàn giao thông ( ATGT) cũng nằm trong nhữngmục tiêu chung ở trên Thực hiện chỉ thị củaThủ tướng Chính phủ, Uỷ ban ATGT quốcgia đã phối hợp với Bộ GD&ĐT đưa nội dung giáo dục về trật tự ATGT vào dạy ở cáctrường Tiểu học từ năm học 1998 - 1999 Trong những năm qua và đặc biệt năm học

2016 - 2017 trường Tiểu học Công Liêm 2 rất chú trọng đến vấn đề giáo dục ATGTcho các em học sinh Giáo dục ATGT cho học sinh tiểu học là một nội dung giáo dụctuy có vẻ đơn giản nhưng lại rất khó vì không chỉ dạy cho học sinh thuộc lòng nhữngđiều luật quy định mà phải làm cho các em hiểu, nhớ và quan trọng hơn cả là có hành vi

đúng khi tham gia giao thông Với những lý do trên tôi chọn: “ Một số biện pháp dạy

giáo dục an toàn giao thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 3” làm

đề tài nghiên cứu của mình.Với mong muốn các em có hiểu biết về luật giao thông nói

chung và luật giao thông đường bộ nói riêng giúp các em học sinh biết cách đi đườngtheo đúng quy định, như vậy sẽ tránh được tai nạn xảy ra Thực hiện tốt thông điệp: “ATGT là không tai nạn”; “ ATGT là hạnh phúc của mọi người, mọi nhà”

Trang 2

2 Mục đích nghiên cứu.

Giáo dục ý thức , kĩ năng tham gia giao thông an toàn cho học sinh tiểu học nói

chung và học sinh lớp 3 nói riêng

Thông qua đó tìm ra biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng Giáo dục an toàngiao thông qua các tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

a Đối tượng nghiên cứu:

- Nội dung chương trình các bài dạy ATGT dành cho học sinh lớp 3

+ Mô đun 3: Giữ an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông

+ Mô đun 4: Đi xe đạp trên đường an toàn và các HĐNGLL, HĐ ngoại khóa…

- Nghiên cứu tìm hiểu sâu về việc chấp hành giao thông của HS trong nhà trường

b Phạm vi nghiên cứu:

HS lớp 3A : 26 em ( Lớp chủ nhiệm) ; HS lớp 3B: 24 em ( lớp đối chứng)

Trường Tiểu học Công Liêm 2, Nông Cống, Thanh Hóa Năm học 2016 -2017

4 Phương pháp nghiên cứu.

a PP nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến giáo dục ATGT cho HSTH.

b Các PP khác: Kết hợp các PP tìm hiểu nghiên, cứu trò chuyện, điều tra phỏng vấn

HS, phụ huynh HS

c PP thống kê, xử lý số liệu: Phân tích tác động qua lại tổng hợp một số kinh nghiệm

Trang 3

II PHẦN NỘI DUNG

1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:

a, Cơ sở lý luận:

Bắt đầu từ năm 1998 - 1999, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban

ATGT Quốc gia phối hợp với Bộ GD&ĐT tổ chức dạy thí điểm về ATGT trong trường Tiểu học Để chương trình được tiến hành bài bản, bộ tài liệu SGK dành cho học sinh vàSGV về ATGT từ lớp 1 đến lớp 5 đã được biên soạn nhờ sự hỗ trợ của Quỹ phòng chống thương vong châu Á Sau hơn 10 năm triển khai, đến nay, chương trình giáo dục ATGT cho cấp Tiểu học đã được thực hiện ở tất cả các trường Tiểu học trên cả nước Bản thân tôi nghiên cứu:

- Luật giao thông đường bộ, SGK về ATGT trong trường Tiểu học

-Thực hiện theo các văn bản hướng dẫn của cơ quan cấp trên về giáo dục ATGT cho họcsinh Tiểu học Nhiệm vụ trọng tâm năm học 2016 – 2017

b, Cơ sở thực tiễn :

Giáo dục ATGT cho học sinh lớp 3 là cung cấp cho HS những hiểu biết cơ bảnban đầu, những quy tắc xử sự thường gặp khi tham gia giao thông hằng ngày để hìnhthành thái độ, hành vi tự giác chấp hành pháp luật và tránh được những tai nạn giaothông cho chính mình Giáo dục trật tự ATGT là yêu cầu rất quan trọng nhưng không dễdàng GV cần phải quan tâm kiên trì tổ chức tốt việc dạy học, phối hợp với các đoànthể trong và ngoài nhà trường cùng với phụ huynh để không ngừng nâng cao chất lượnggiảng dạy, nâng cao ý thức pháp luật cho các em ngay từ bé Giáo dục ATGT nhằmgiúp các em sớm nhận thức hiểu biết về luật giao thông để phòng tránh tai nạn ở mọi lúcmọi nơi, đảm bảo được tính mạng cho các em là việc thiết thực nhất mà hiện nay chúng

ta ai cũng phải làm để đem lại niềm vui và hạnh phúc cho mọi người, mọi nhà

Trang 4

2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

a,Thực trạng của địa phương:

Trong thực tế hiện tại ở các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Nông Cống nói chung

và địa bàn xã Công Liêm nói riêng số người đi bộ và các loại phương tiện đi lại giaothông, lưu thông như xe đạp, xe máy, xe ô tô với mật độ khá lớn Nếu gặp một người lái

xe hay một người đi bộ, một em HS đi ra ngoài đường mà không chấp hành đúng cácquy định về ATGT và không quan tâm đến người khác mà cứ theo ý mình thì có thể làmcho giao thông trên đường lộn xộn ách tắc xảy ra tai nạn

b,Thực trạng của nhà trường:

*Thuận lợi:

- Phòng GD&ĐT huyện Nông Cống luôn quan tâm đến việc Giáo dục ATGT cho HStrong các nhà trường Trong kế hoạch năm học đã lên lịch tổ chức “ Giao lưu tìm hiểu kĩnăng tham gia giao thông an toàn “ cho học sinh bậc Tiểu học trong toàn huyện

- Hàng năm BGH trường Tiểu học Công Liêm 2 đã định hướng, chỉ đạo và lên thờikhóa biểu các bài dạy Giáo dục ATGT theo từng khối , lớp

- Năm học 2016 - 2017 bản thân tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 3A Do

đó tôi có điều kiện gần gũi với các em học sinh, dễ dàng tổ chức các hoạt động tuyêntruyền giáo dục các em ý thức và văn hóa khi tham gia giao thông Trên cơ sở đó giáoviên lập kế hoạch giảng dạy giáo dục ATGT dưới nhiều hình thức các nhau: Lồng ghéptrong các môn học ( Tiếng Việt, Đạo đức…), Thông qua hoạt động NGLL, HĐNK…

*Khó khăn:

- Các em học sinh ngày nào cũng phải tham gia giao thông trên đường để đến trường

- Giờ học sinh đi học và tan trường , lượng xe cộ và người tham gia giao thông tương đối đông

- Ý thức của học sinh nói chung và học sinh khi tham gia giao thông nói riêng còn kém:

Trang 5

Chơi trên lòng đường, nô nghịch khi đi học, đi bộ không đúng luật, chở nhau trên xe đạplạng lách, bị xe máy va quệt do chưa biết cách đi đường .

- Trong năm 2016 số học sinh cả 3 cấp trên địa bàn xã Công Liêm bị tai nạn là 19 vụ Nguyên nhân chủ yếu là tham gia giao thông không đúng luật

Bảng 1 : Điều tra ý thức tham gia giao thông của học sinh lớp 3

số

Ý thức, kĩ năng tham gia giao thông rất tốt

Ý thức, kĩ năng tham gia giao thông tốt

Ý thức, kĩ năng tham gia giao thông kém

c, Nguyên nhân của những hạn chế:

- Khu vực trường học nằm sát đường liên xã, xe cộ đi lại rất nhiều

- Học sinh đa số là con gia đình nông nghiệp, điều kiện kinh tế gia đình phần nhiềucòn khó khăn nên bố mẹ các em mải lo kiếm sống, do vậy việc nhắc nhở và quan tâmtâm tới các em chưa được thường xuyên

- Kĩ năng tham gia giao thông rất hạn chế.Ý thức chấp hành luật ATGT còn kém

Từ những nguyên nhân trên, là giáo viên trực tiếp đứng lớp nghĩ tôi đã tự đặt ra câuhỏi? Làm thế nào để giáo dục học sinh luôn ý thức chấp hành luật ATGT ? Mỗi họcsinh cần phải có kĩ năng tham gia giao thông an toàn ? Để làm được điều này yêu cầumỗi giáo viên giảng dạy: Không những chỉ có dạy học sinh những kiến thức văn hóa màphải làm thế nào đây để học sinh cả khu vực nơi đây có ý thức về luật đi đường vàkhông xem nhẹ việc trật tự ATGT để giảm thiểu tối đa xảy ra tai nạn

Để khắc phục những nguyên nhân, hạn chế trên, giúp học sinh tránh xa các vụ tainạn Đặc biệt là khu vực của mình đang dạy.Vì thế từ năm học 2014 – 2015 đến năm

học 2016 - 2017 này tôi chọn: “ Một số biện pháp dạy giáo dục an toàn giao thông

qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 3”

3 Các giải pháp giải quyết vấn đề.

Trang 6

a, Giải pháp 1: Tìm hiểu nguyên nhân xảy ra tai nạn.

Trong giao thông hiện nay nhiều phương tiện đi không đúng làn đường, phóng

nhanh vượt ẩu, chen lấn, chuyển hướng đột ngột, xâm phạm chặn đường lưu thông của chiều ngược lại Thậm chí tràn lên cả lề đường gây ùn tắc kéo dài nhiều giờ Đi tốc độ cao lại không chú ý quan sát, phân tán tư tưởng và không ít chủ xe còn uống nhiều rượu,bia khi tham gia giao thông Chính ý thức chấp hành không nghiêm Luật Giao thông đường bộ là nguyên nhân chủ yếu dẫn các vụ tai nạn giao thông Bên cạnh đó còn một

số nguyên nhân nữa như :

Vượt đèn đỏ : vấn đề này thường xuyên có người bị vi phạm

Vượt ẩu, lạng lách, đánh võng trên đường: Thường xảy ra đối với những người mangdòng máu anh hùng, muốn chứng tỏ mình, chạy xe như làm xiếc đề gây sự chú ý, chạy luồn lách qua mọi người, đánh võng trên đường đi khiến ai cũng phải kinh hãi, né tránh Không đội mũ bảo hiểm khi đang tham gia giao thông : Người đi xe gắn máy chưathấy hết ý nghĩa, tác dụng của việc đội mũ bảo hiểm, còn biện bạch nhiều lý do để

không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, vì vậy tỷ lệ chấn thương sọ não trong tai nạn rất lớn và chưa đề cao việc phòng tránh tai nạn thương tích

Bảng 2 : Điều tra nguyên nhân xảy ra tai nạn giao thông của học sinh lớp 3.

số

Do không chấp hành tốt luật ATGT

Do xe cộ đi lại nhiều trên đường

Do người đi lại lộn xộn

b, Giải pháp 2: Tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh lớp 3.

Tâm lý của HS Tiểu học nói chung, học sinh lớp 3 nói riêng thường ham chơi, hiếuđộng nhất là những lúc các em được tham quan giao thông tự do không có người lớn đicùng (như đi học, đi chơi…) nên rất dễ xảy ra tai nạn.Phần đa học sinh lớp 3 còn nhỏnên chưa hiểu biết luật ATGT, thích làm theo ý mình, không sợ gì hết, không sợ ai cả

Bảng 3 : Điều tra thực trạng tâm lý học sinh lớp 3.

Trang 7

Lớp Tổng số

Hiếu động, ham chơi, dẫn đến tai nạn giao thông

Chóng nhớ, nhanh quên nên dễ gây ra tai nạn giao thông

Do người lớn gây nên tai nạn giao thông

c, Giải pháp 3: Điều tra thực trạng phụ huynh học sinh lớp 3.

Ngoài các phương tiện giao thông như ô tô, xe máy thì xe đạp là phương tiệngiao thông rất phổ biến, xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi nên ở lứa tuổitiểu học một số HS đã tự đi xe đạp đến trường Tuy vậy, đa số HS được cha mẹ cho đi

xe đạp đến trường đều là xe đạp của người lớn chưa đúng quy định và phù hợp với lứatuổi của các em như vậy rất dễ xảy ra tai nạn vì chân của các em không chống đượcxuống đất khi xe quá cao

Qua trao đổi nhiều ý kiến phụ huynh cho rằng vì hoàn cảnh gia đình nên các emvẫn có thể đi xe được của người lớn như các em vẫn thường đi đến trường Vấn đề nàyđược đặt ra tôi đã giải thích để phụ huynh hiểu được nếu các em đi xe thì thật không antoàn vì xe quá cao mà chân các em không chống được xuống đất rất dễ xảy ra tai nạn vàtôi có đề nghị như sau để phụ huynh tự khắc phục Đó là:

Khi các em đi xe đạp phải sử dụng xe đạp là nữ; Hạ yên thấp xuống để các emkhi ngồi lên xe có thể chống chân xuống đất được; Hạ tay lái xuống thấp và phải là taylái cong để các em không phải nhoài người mới với được tay lái

Với yêu cầu này được đa số phụ huynh nhất trí để đảm bảo an toàn tính mạng chocác em là quan trọng nhất Vấn đề này tôi còn trực tiếp nhờ hội cha mẹ HS của lớp tuyêntruyền, vận động, giúp đỡ những gia đình gặp khó khăn khi cho các em đi xe đạp chưađúng quy định đến trường Trang bị cho các em được khắc sâu về một chiếc xe đạp antoàn qua bài học: Đi xe đạp an toàn Các em hiểu được sự nguy hiểm khi đi xe đạpkhông đúng quy định nên các em chỉ được đi ra đường với chiếc xe đạp cỡ nhỏ của trẻ

em và phải còn tốt đồng thời khi đã đi vững xe đạp mới được đi đến trường không nên

Trang 8

đi xe đạp ở đường đông người.Như vậy đã góp phần đảm bảo ATGT, an toàn cho mình

và cho mọi người, hạn chế tai nạn đáng tiếc xảy ra

Bảng 4 : Điều tra thực trạng tai nạn giao thông xuất phát từ phụ huynh lớp 3.

Do phụ huynh chưa chấp hành tốt luật ATGT

Do phụ huynh chưa GD con chấp hành luật ATGT

d, Giải pháp 4: Định hướng giáo dục ATGT cho học sinh lớp 3

- Giáo dục HS thực hiện tốt những quy định khi tham gia giao thông

Ngoài việc giáo dục HS đi xe đạp cỡ nhỏ phù hợp với trẻ em, còn phải giáo dục các emnắm được những quy định đối với người tham gia giao thông Từ đó các em có ý thức thực hiện nghiêm chỉnh những quy định khi tham gia giao thông đường bộ

Trang 9

- Giải pháp này các em đã được học trong những buổi sinh hoạt tập thể vào những chiềuthứ sáu hàng tuần Tôi thường nhấn mạnh những vấn đề sau:

+ Đi bên tay phải, đi sát lề đường, nhường đường cho xe cơ giới (ô tô, xe máy)

+ Đi đúng hướng đường, phần đường của mình

+ Khi chuyển hướng (rẽ trái, phải) phải giơ tay xin đường

Khi đi từ đường ngõ , trong nhà, cổng trường ra đường chính phải quan sát, nhườngđường cho xe đi trên đường ưu tiên, hoặc từ đường phụ ra đường chính phải đi chậm,quan sát kỹ

- Giáo dục các em có ý thức tránh những điều cấm sau:

+ Không được lạng lách, đánh võng, đuổi nhau trên đường

+ Không đèo nhau bằng xe đạp người lớn, đi dàn hàng ngang( từ 3 xe trở lên)

+ Không buông thả hai tay, hoặc cầm ô, kéo súc vật

+ Dừng xe giữa đường nói chuyện

+ Đèo người đứng trên xe hay ngồi ngược chiều

+ Rẽ đột ngột qua đầu xe

+ Không nô nghịch, chạy nhảy trên đường

(Theo điều 28 – Khoản 1, 2, 3 ; Điều 29 – Khoản 1, 2 Luật giao thông đường bộ)

Tôi thường cho các em theo dõi lẫn nhau và báo cáo lại những bạn còn phạm vào nhữngđiều cấm trên vào những buổi sinh hoạt thứ sáu hàng tuần, nhắc nhở các em thườngxuyên, nhấn mạnh những tác hại của việc không tuân thủ luật giao thông đường bộ, đểkhông những các em thực hiện tốt những quy định đối với người tham gia giao thông, từ

đó hình thành ý thức tự giác, thói quen tốt, đúng khi tham gia giao thông Điều đó khôngchỉ ở lứa tuổi học sinh Tiểu học mà cả về sau này

Bảng 5 : Khảo sát thực trạng giáo dục ATGT cho học sinh lớp 3.

GV

Chưa chú trọng đến việc dạy ATGT cho HS

Chú trọng đổi mới PP giáo dục ATGT cho

HS lớp 3

Giáo dục ATGT cho

HS không cần thiết

Trang 10

SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)

4 Các biện pháp tổ chức thực hiện.

Trang 11

a,Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung dạy học.

Dưới sự hướng dẫn cụ thể của Sở GD&ĐT Thanh Hóa về nội dung hoạt độngNGLL Được sự chỉ đạo sát sao của phòng GD&ĐT huyện Nông Cống trường Tiểuhọc số 1 Thị Trấn Nông Cống đã thực hiện chương trình giáo dục về ATGT gồm 5 bàihọc được tiến hành giảng dạy lồng ghép trong môn đạo đức, HĐNGLL, hoạt động ngoạikhóa đặc biệt thông qua tài liệu thực hành ATGT các khối lớp và trên tình hình thực tếnhà trường vận dụng giảng dạy phù hợp với các đối tượng học sinh

Trường Tiểu học Công Liêm 2 đã chủ động, linh hoạt dạy lồng ghép phụ hợpvới đối tương học sinh, đặc điểm của địa phương và điều kiện của nhà trường BGHnhà trường đã chỉ đạo lồng ghép trong tiết thực hành của môn đạo đức ; Dạy trongtiết sinh hoạt tập thể; Học ngoại khóa; HĐNGLL Tùy theo từng bài học như : Antoàn khi đi ô tô, xe buýt; Đi bộ an toàn; Đi bộ qua đường an toàn; Biển báo hiệu giaothông đường bộ… mà mỗi giáo viên sẽ sử dụng dồ dùng dạy học ; Các bảng dấu điđường để minh họa cho bài giảng… Bên cạnh đó, hàng năm nhà trường cũng thườngxuyên tổ chức các hội thi có liên quan đến ATGT để củng cố các bài đã học, bổ sungthêm hiểu biết khi các em tham gia giao thông trên đường Thông qua hội thi còn xâydựng các tiểu phẩm để học sinh các lớp thể hiện trong hội thi gây được hứng thú chohọc sinh trong học tập, đồng thời góp phần rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếpcho các em Những tiết chào cờ đầu tuần, giờ sinh hoạt Đội và các buổi phát thanh măngnon của trường cũng dành một thời lượng thích hợp để tuyên truyền nhắc nhở học sinh

về ATGT

Ngày đăng: 18/11/2019, 19:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w