» Sau khi các bạn đã có thể nhận dạng được các hiện tượng của một sự cố thông qua việc quan sát các trạng thái hoạt động của Kim dòng, thì việc quan trọng là làm sao để xử lý các sự cố này. Để làm được điều này, chúng tôi xin lưu ý với các bạn một tính chất sau. 1. Nhiệt lượng tỏa ra Q= RI2 t, nếu nhiệt lượng tỏa ra này lớn thì trên điện thoại Board sẽ có thành phần bị nóng. 2. Lưu ý: o Trong điện thoại di động điện trở (R) là cố định. Do đó, chúng ta chỉ có thể thay đổi dòng điện (I) bằng cách tăng hay hạ áp của bộ nguồn, còn thời gian (t) chỉ có tác dụng khi dòng điện đủ lớn, thời gian càng lâu thì thành phần bị nóng sẽ nóng hơn. o Với điện áp bộ nguồn = 4V, Kim dòng của bộ nguồn lên ≥ 0.1A thì khả năng phát hiện thành phần nóng sẽ cao hơn. o Đối với điện thoại di động thì việc tăng áp cấp Vbatt tối ta là 5V, nếu vượt quá mức này có thể dẫn đến hư hỏng nặng. Đặc biệt đối với máy còn nguồn thì việc tăng áp lên mức 5V cũng rất nguy hiểm, có thể dẫn đến hư máy do quá áp, với trường hợp này thì thành phần dễ bị hư hỏng thường là công suất
Trang 1BÀI 6 KHẮC PHỤC SỰ CỐ HAO PIN - MẤT NGUỒN TRÊN ĐIỆN THOẠI DO ĐỘNG
A LÝ THUYẾT
I Dẫn nhập
» Sau khi các bạn đã có thể nhận dạng được các hiện tượng của một sự cố thông qua việc quan sát các trạng thái hoạt động của Kim dòng, thì việc quan trọng là làm sao để xử lý các sự cố này Để làm được điều này, chúng tôi xin lưu ý với các bạn một tính chất sau
thoại - Board sẽ có thành phần bị nóng
2 Lưu ý:
thể thay đổi dòng điện (I) bằng cách tăng hay hạ áp của bộ nguồn, còn thời gian (t) chỉ có tác dụng khi dòng điện đủ lớn, thời gian càng lâu thì thành phần bị nóng sẽ nóng hơn
năng phát hiện thành phần nóng sẽ cao hơn
vượt quá mức này có thể dẫn đến hư hỏng nặng Đặc biệt đối với máy còn nguồn thì việc tăng áp lên mức 5V cũng rất nguy hiểm, có thể dẫn đến hư máy do quá áp, với trường hợp này thì thành phần dễ bị hư hỏng thường là công suất
Trang 2o Đối với trường hợp chạm Vbatt thì việc hạ áp không được dưới 1V Vì nếu điện áp dưới 1V thì dòng điện sinh ra sẽ rất nhỏ, không đủ để tạo ra thành phần nóng
mạch thì việc hạ áp không được dưới 3V Do nếu áp cấp Vbatt quá thấp thì khối nguồn sẽ không tạo được áp tại nút nguồn, khi đó thì nút nguồn sẽ không còn tác dụng
II Xử lý các hiện tượng Hao Pin
» Hao Pin là một hiện tượng mà các chức năng của máy điều hoạt động tốt nhưng trong quá trình sử dụng máy lại tiêu hao nguồn Pin nhanh hơn mức bình thường
1 Hao Pin Vbatt
a Hiện tượng
Cấp nguồn cho máy, chưa nhấn nút nguồn, Kim dòng lên khác 0A
b Cách xử lý
Cách 1: Tùy vào mức độ lên của Kim dòng so với mức 0.1A
Nếu Kim dòng ≥ 0.1A → Tìm thành phần bị nóng
Trang 3 Nếu Kim dòng < 0.1A, tăng áp ≤ 5V để cho Kim dòng đạt mức ≥ 0.1A → Tìm thành phần bị nóng
Nếu đã tăng áp bộ nguồn lên mức 5V mà Kim dòng vẫn < 0.1A
→ Vệ sinh Borard - biện pháp này có thể sinh ra hư hỏng nặng hơn cho máy → Sử dụng cách 2
Cách 2: Cách ly các thành phần nối mass trên đường mạch bị chạm
ở đây là đường Vbatt
Các thành phần nối mass trên một mạch điện có thể được mắc trực tiếp hay gián tiếp như sơ đồ trên Về nguyên tắc, khi một đường mạch bị chạm thì tất cả các thành phần nối mass trên đường mạch đó đều có thể là nguyên nhân Do đó, chỉ khi nào chúng ta cách ly đúng thành phần gây chạm thì sự cố mới được giải quyết Như vậy việc phát hiện được thành phần chạm là ngẫu nhiên? Đúng vậy!
Trang 4 Để có xác suất tìm ra thành phần bị chạm cao, chúng ta xử lý đường mạch bị chạm theo trình tự sau: Cách ly khối mắc gián tiếp trước nếu không hết chạm → Cách ly khối mắc trực tiếp
Ngoài ra, các bạn cũng có thể dựa vào kinh nghiệm hay quan sát Board tìm kiếm những chỗ có dấu hiệu bị chạm cao như: Vô nước (rỉ sét), chạm mạch (cháy đen), Board đã thao tác…
c Chú ý
Mỗi khi cách ly một thành phần nối mass thì phải đo lại chạm mass đường mạch để kiểm tra
Nếu hết chạm → Thành phần vừa cách ly là nguyên nhân nếu thành phần đó là tụ điện, còn Ic thì chưa chắc
Nếu chưa hết chạm → Cách ly tiếp thành phần khác
Khi lắp một thành phần nối mass vào đường mạch bị chạm thì phải
đo chạm mass đường mạch đó
Nếu không bị chạm → Lắp tiếp thành phần khác
Nếu chạm → Xử lý thành phần bị chạm này
Ic bị nóng hoặc Ic cách ly mà đường mạch hết chạm hoặc lắp vào gây chạm đoạn mạch chưa hẳn là nguyên nhân của hiện tượng chạm này
Do đó, trước khi lắp Ic vào Board ta cần xác định chạm mass các đường mạch liên quan đến Ic này Thông thường là đo chạm mass các tụ xung quanh Ic
Nếu không có chạm → Ic đó là nguyên nhân gây chạm đường mạch → Nếu đã thao tác tốt thì thay Ic tốt vào
Nếu có chạm → xử lý đường mạch bị chạm này
Trang 52 Hao Pin chế độ chờ
a Hiện tượng
Khi máy đi vào chế độ chờ, Kim dòng bộ nguồn không về gần bằng 0A
b Cách xử lý
Đầu tiên, các bạn có thể cài đặt hay chạy lại chương trình cho máy,
để tắt các chương trình chạy ngầm không cần thiết của máy ở chế độ chờ
Tiếp đến, chúng ta cần quan sát Board đã bị xử lý chưa? Thông thường việc mượn áp trong điện thoại di động có thể gây quá tải dẫn đến Hao Pin chế độ chờ
Việc vệ sinh Board cũng cần thiết cho việc xử lý sự cố này nhưng biện pháp này có thể dẫn đến hư hỏng nặng hơn cho máy
Sau cùng, chúng ta cần xem xét trường hợp Hao Pin này có tạo ra thành phần bị nóng hay không bằng việc quan sát mức lên của Kim dòng
bộ nguồn so với 0.1A
Chúng ta cũng có thể điều chỉnh Kim dòng lên mức 0.1A bằng cách tăng áp bộ nguồn lên < 5V để tìm thành phần bị nóng
Trang 6 Trong trường hợp không thể điều chỉnh Kim dòng lên mức 0.1A, chúng ta sẽ xử lý các thành phần nối mass trên đường áp chính hay phụ
Trước tiên, chúng ta sẽ đo chạm mass các Tụ điện trên đường áp chính hay phụ để xác định đường mạch bị chạm
Tiếp theo áp dụng Cách 2 để xử lý
3 Hao Pin chức năng
a Hiện tượng
Khi hoạt động chức năng Kim dòng của Bộ nguồn lên khắc mức bình thường
b Cách xử lý
Một chức năng khi hoạt động dẫn đến Hao Pin cho máy, nguyên nhân thường là do các thành phần trên mạch điện đó gây ra Do đó, việc
xử lý hiện tượng Hao Pin này giống như việc xử lý một Pan ngoại vi
Ví dụ: Khi nghe nhạc bị Hao Pin chúng ta có thể Test chuông → Ic chuông…
Trang 74 Hao Pin do Pin
Khi chưa biết hiện tượng Hao Pin của máy, chúng ta có thể sử dụng Pin tốt để Test, nếu độ hao hụt của Pin là bình thường khi sử dụng máy
→ máy bị Hao Pin do Pin
Trong trường hợp không có Pin Test, chúng ta có thể dùng phương pháp loại trừ ba chế độ Hao Pin ở trên, để suy ra sự cố Hao Pin của máy
có do Pin hay không?
Nếu máy bị Hao Pin do Pin thì ta thay Pin mới III Xử lý các hiện tượng mất nguồn
» Trước khi đi vào xử lý các sự cố mất nguồn, chúng tôi sẽ trình bày nguyên lý hoạt động mở nguồn của máy để giúp các bạn dễ dàng hơn trong việc tham khảo phương pháp khắc phục các hiện tượng mất nguồn bên dưới
1 Sơ đồ
Trang 82 Nguyên lý hoạt động
Khi nhấn nút nguồn, khối nguồn tự cấp áp chính cho khối xử lý, khối
dao động chủ và các điều kiện mở nguồn… Khi đã được cấp nguồn, có xung Clock, CPU sẽ truy xuất dữ liệu từ bộ nhớ để xác lập điều kiện mở nguồn:
Nếu điều kiện mở nguồn đủ, CPU sẽ điều khiển khối nguồn duy trì
áp chính và cấp tiếp áp cấp sau… tiến đến việc mở nguồn hoàn toàn
Nếu điều kiện mở nguồn không đủ, CPU sẽ không điều khiển khối nguồn và áp chính sẽ tự mất sau vài giây
3 Nguyên tắc truyền dữ liệu vào Bộ nhớ
Tùy theo các dòng máy của các hãng điện thoại sẽ có cách thức truyền dẫn dữ liệu vào bộ nhớ khác nhau Cụ thể như sau
Đối với Nokia
Đối với iPhone
Trang 94 Cách xử lý các sự cố mất nguồn
a Hiện tượng
Cấp nguồn cho máy, chưa nhấn nút nguồn→ Bộ nguổn tự tắt (chú ý không được cấp sai cực)
b Cách xử lý
Chạm Vbatt là trường hợp chạm dòng Vbatt cực cao Do đó, chúng ta sẽ hạ áp ≥ 1V để tìm thành phần nóng
Trong trường hợp hạ áp < 1V mà bộ nguồn vẫn tắt thì xử lý theo
Cách 2
c Chú ý
Một số mạch điện sử dụng Cuộn dây tăng áp mắc trực tiếp vào đường Vbatt cũng có thể gây ra hiện tượng trên Nguyên nhân là do Cuộn dây kéo áp quá mạnh dẫn đến quá tải cho nguồn cấp
a Chạm dòng Vbatt
Hiện tượng
Cấp nguồn cho máy, chưa nhấn nút nguồn → Kim dòng tự lên
Xử lý giống trường hợp Hao Pin Vbatt
Trang 10b Chạm dòng áp cấp trước hay áp cấp sau
Cấp nguồn cho máy, nhấn nút nguồn → Kim dòng lên rồi đứng yên
Xử lý giống trường hợp Hao Pin Vbatt, chỉ khác ở chỗ là chúng ta sẽ xử lý các thành phần nối mass trên đường áp cấp trước hay áp cấp sau
Đối với trường hợp máy bị Treo, Contact Service, Test Mode…
Chạy chương trình cho máy (yêu cầu máy không bị nóng)
Các điều kiện mở nguồn
Vệ sinh Board
Xử lý giống trường hợp chạm dòng áp chính hay phụ (nguyên nhân phổ biến là do Khối xử lý, Khối nguồn…)
Cấp nguồn cho máy, nhấn nút nguồn → Bộ nguồn tự tắt
Đây là trường hợp chạm dòng áp cấp trước hay cấp sau rất cao, chúng ta sẽ hạ áp nguồn cấp > 3V để tìm thành phần nóng
Nếu đã hạ áp mà Bộ nguồn vẫn tắt → cách ly các thành phần nối mass trên đường áp chính hay phụ
Với trường hợp này chúng ta cũng phải lưu ý các Cuộn dây tăng áp trên các đường áp chính hay phụ
Trang 11 Một vài Model khi thay mới CPU hay đóng lại có thể gây ra hiện tượng “Nhấn nút nguồn, Kim dòng lên nhẹ rồi đứng yên/ về” Trong trường hợp này, chúng ta chỉ cần chạy lại chương trình cho máy để kiểm chứng
Nếu lên nguồn → Do lỗi chương trình
Nếu không lên nguồn → CPU chết/ lắp Ic không tốt
a Hiện tượng
Cấp nguồn cho máy, nhấn nút nguồn Kim dòng lên rồi về
b Cách xử lý
Test các điều kiện mở nguồn đơn giản
Pin (BlackBerry, WD2, HTC…)
Chạy chương trình lại cho máy
Chạy được không lên nguồn
Không nhận Cap
Nhận Cap nhưng chạy báo lỗi
Trang 12 Trường hợp chạy chương trình được mà không lên nguồn
Test các điều kiện mở nguồn khác: Màn hình, đường BSI, Temp, Đường kiểm tra mở nguồn…
Vệ sinh Board
Kiểm tra điện áp, các dao động
Các Ic chính
Trường hợp không nhận Cap
Kiểm tra đường Cap
Kiểm tra điện áp, các dao động
Tùy theo từng loại máy xử lý theo sơ đồ truyền dữ liệu vào Flash
Trường hợp nhận Cap nhưng chạy báo lỗi
Một số Model có thể dựa vào sự báo lỗi (iPhone…) để suy luận Ic gây ra sự cố Trước khi xử lý Ic này ta cần xem xét các điều kiện để nó hoạt động
Đối với các Model không thể suy luận Ic gây ra sự cố bằng việc kiểm tra lỗi ta sẽ kiểm tra điện áp, kế tiếp là xử lý các Ic chính
a Hiện tượng
Cấp nguồn cho máy, nhấn nút nguồn Kim dòng đứng yên
Trang 13b Cách xử lý
Kiểm tra đường mở nguồn
Kiểm tra điện áp
Khối dao dộng chủ
Các Ic chính
5 Lưu ý
thoại di động cần dùng phần mềm để kiểm chứng quá trình xử lý:
a Trước khi thao tác, dùng phần mềm để kiểm chứng xem xét lỗi được báo
b Sau khi thao tác, dùng phần mềm để kiểm chứng thao tác của chúng
ta có tốt hoặc Ic vừa thao tác có phải là nguyên nhân hay không? Do đó, việc chạy chương trình sau khi thao tác các Ic này là rất cần thiết, giúp nâng cao hiệu quả xử lý sự cố trong điện thoại di động
IV Bài tập
» Hoàn thiện các bài tập sau
1 Hao Pin là gì? cho biết cách xử lý hao Pin Vbatt
2 Vẽ sơ đồ khối và trình bày nguyên lý mở nguồn
3 Cho biết cách xử lý máy mất nguồn Chạm dòng
4 Ic bị nóng/ tháo ra hoặc lắp vào hết chạm có phải là nguyên nhân chạm mạch không? Cho biết cách xử lý tối ưu trong trường hợp này
5 Cho biết cách xác định các tụ điện và Ic liên quan đến đường mạch bị chạm
Trang 14B THỰC HÀNH TỔNG HỢP
» Hoàn thành những yêu cầu thực hành sau:
1 Kỹ năng hỗ trợ
Tháo lắp linh kiện
Câu dây
Tháo lắp Socket dây và Board
Tái tạo chân Ic
Lấy keo trên Board
Lấy keo trên Ic
Lấy keo xung quanh Ic
Si chân Ic
Hút chì trên Board
Hút chì Ic
2 Kỹ năng tháo lắp Ic
Ic kiếng
Ic nhựa
Chân rệp
Chân bụng
Công suất
Ic keo
Ic chồng