VOM là một thiết bị được dùng để kiểm tra đặc tính của các thành phần và mạch điện trong điện thoại di động. Do đó, việc tìm hiểu những qui tắc, cấu tạo cũng như những ứng dụng cùa VOM trong việc khắc phục sự cố là một bài học rất cần thiết. » Việc vận dụng VOM vào trong sửa chữa phần cứng điện thoại di động là một vấn đề khó. Vì vậy, chúng tôi sẽ chia nhỏ bài học ra thành nhiều phần để giúp các bạn dễ dàng tham khảo
Trang 1BÀI 5 VOM - ỨNG DỤNG VOM
A LÝ THUYẾT
I Dẫn nhập
» VOM là một thiết bị được dùng để kiểm tra đặc tính của các thành phần và
mạch điện trong điện thoại di động Do đó, việc tìm hiểu những qui tắc, cấu tạo cũng như những ứng dụng cùa VOM trong việc khắc phục sự cố là một bài học rất cần thiết
» Việc vận dụng VOM vào trong sửa chữa phần cứng điện thoại di động là một vấn đề khó Vì vậy, chúng tôi sẽ chia nhỏ bài học ra thành nhiều phần để giúp các bạn dễ dàng tham khảo
1 Cấu tạo VOM thông dụng Samwa YX-360TREB
Trang 2o Về mặt cấu tạo, VOM được chia thành hai khu vực: Khung hiển thị và
Khung điều chỉnh Trong đó, Khung hiển thị thể hiện mức độ quay của Kim
chỉ thị tương ứng trên từng cung đo, ở đây chúng tôi chỉ nới đến hai cung
thường xuyên sử dụng trong sửa chữa diện thoại di động là Cung Ohm (Ω) và
Cung DCV.A
o VOM là thiết bị đo đa năng, do đó ở phần Khung điều chỉnh chúng ta có
thể dùng Cần gạt chọn giai đo lựa chọn các giai đo trong từng thang đo Ở đây, VOM hỗ trợ các thang đo: Thang đo DCV, Thang đo ACV, Thang đo
DcmA và Thang đo Ohm (Ω)
o Ngoài ra, VOM còn hỗ trợ hai điều chỉnh Kim chỉ thị bằng Ốc chỉnh kim
về vô cùng và Núm chỉnh kim về 0 Ohm
o VOM sử dụng một nguồn cấp 3V từ 2 Pin tiểu 1.5V, khi dùng các giai đo X1, X10, X100, X1K và một nguồn cấp 9V khi sử dụng giai đo X10K
2 Nguyên tắc sử dụng VOM
o Trước khi đo đạc, ta cần xác định giá trị cần đo Một khi đã xác định
được giá trị này thì các bạn phải Chọn giá trị giai đo giá trị cần đo
o Thang đo Ohm, là thang đo duy nhất VOM sử dụng áp từ Pin, que đen là
cực dương (+), que đỏ là cực âm (-); Dòng điện sẽ chạy từ que đen sang que
đỏ và Kim chỉ thị sẽ lên mạnh hay yếu là tuỳ vào giá trị điện trở đặt giữa hai
que đo theo công thức sau:
Trang 3a Giá trị điện trở là giá trị của điện trở đọc được trên sơ đồ nguyên lý
hay giá trị điện trở theo qui ước của các thành phần phần cứng trong điện thoại
Giá trị điện trở đọc được trên sơ đồ nguyên lý của R301 là 220R
Giá trị điện trở theo qui ước của cuộn dây
b Giá trị giai đo là các giá trị X1, X10, X100, X1K, X10K do chúng ta tự
chọn trong Thang đo Ohm, sao cho có thể đo được giá trị điện trở cần đo
c Giá trị đọc được là giá trị do Kim chỉ thị chỉ trên cung Ohm
3 Thực hành đo đạc R301, L300 trên máy 6100
o Trước tiên các bạn cần tìm kiếm R301 trên Board 6100
VOM giai đo X10
Đặt hai que đo vào hai đầu
R301, không phân biệt chiều que đo
Kim chỉ thị sẽ chỉ vào số lớn
hơn 20 trên cung Ohm
→ R301 tốt
Trang 4o Tương tự với L300 có giá trị RDC = 0 Ω
VOM giai đo X1
Đặt hai que đo vào hai đầu
R301, không phân biệt chiều que đo
o Thực sự việc kết luận các thành phần phần cứng hay mạch điện theo giá
trị điện trở có vấn đề hay không, được căn cứ vào giá trị đọc được, xem có sai lệch với công thức trên hay không Như vậy trước khi đo đạc, các bạn phải tính toán trước Kim chỉ thị sẽ lên ở mức nào trên cung Ohm và đối chiếu với Kim quay thực tế Nếu kết quả không trùng khớp thì khả năng mạch điện có vấn đề rất cao nếu chúng ta không tính toán sai và ngược lại
o Cung Ohm có chỉ thị lớn nhất là 1K, do đó ứng với mỗi giai đo các bạn chỉ đo được giá trị điện trở theo qui định sau:
Giai đo X1: giá trị R từ 0 đến 1 KΩ
Giai đo X10: giá trị R từ 0 đến 10 KΩ
Giai đo X100: giá trị R từ 0 đến 100 KΩ
Giai đo X1K: giá trị R từ 0 đến 1000 KΩ
Giai đo X10K: giá trị R từ 0 đến 10.000 KΩ
Trang 5o Giá trị điện trở có những cách ghi như sau: 100 = 100R = 100Ω; 4R3 = 4.3Ω… và qui đổi đơn vị điện trở 1K = 1000Ω
VOM giai đo X1
Không phân biệt que đo
Một que cố định, một que nhịp, nghe tiếng kêu là tốt
Trang 6b Mic
Cách đo
VOM giai đo X100/ X10
Đo hai lần đảo que, chọn lần kim lên ít thổi vào Mic, nếu Kim dao động Mic có thể sử dụng được
Cách xác định cực tính của Mic
Lần kim lên ít que đen ứng với cực dương, que đỏ ứng với cực
âm của Mic
Chú ý:
Về mặt nguyên tắc, ta có thể đo kiểm tra Mic tốt xấu, nhưng thực
tế chỉ đo để xác định Mic hư và cực tính của Míc Do khi thổi thì lực tạo ra tác động vào màng rung mạnh hơn nhiều so với âm thanh tạo ra khi ta nói chuyện
Mic là thiết bị có cực, do đó phải chú ý đến cực tính khi lắp vào mạch điện
Trang 7c Motor
Cách đo: VOM giai đo X1, đo hai lần đảo que nếu:
Một lần Motor quay là Motor DC
và Motor tốt
Hai lần Motor quay là Motor AC
và Motor tốt
Cách xác định cực tính Motor DC
Lần Motor quay que đen ứng với cực dương, que đỏ ứng với cực
âm của Motor
Trang 8 Cách đo
VOM giai đo X1
Đo hai lần đảo que, một lần phát sáng, LED tốt
Cách xác định cực tính
Lần phát sáng que đen ứng với cực dương, que đỏ ứng với cực
âm của LED
VOM giai đo X1
Không phân biệt chiều que đo
Nhấn nút kim lên, thả nút kim về, nút nhấn tốt.
Trang 9f Pin
Cách đo
VOM giai đo 10 DCV
Que đen đặt vào cực âm, que đỏ đặt vào cực dương của Pin, Kim lên bằng 4 DCV là Pin có đủ áp
Pin có điện áp = 3,7V là thiết bị Test, do đó việc đo điện áp Pin chỉ kết luận Pin có đủ áp mà không xác định được đặc tính của Pin
2 Kiểm tra đặc tính linh kiện
a Cuộn dây
Cách đo
VOM giai đo X1
Không phân biệt chiều que đo
Kim lên bằng 0Ω, cuộn dây tốt về mặt DC
Trang 10b Cầu chì
Cách đo
VOM giai đo X1
Không phân biệt chiều que đo
Kim lên bằng 0Ω, cầu chì tốt
c Tụ điện
Trong điện thoại di động, tụ điện thường được nối mass để lọc
nhiễu Do đó, ta thường đo chạm mass tụ điện
Ngoài ra, tụ còn được mắc nối tiếp, tùy theo giá trị của tụ mà có tác dụng cản trở tần số; mắc cách ly ta thường đo chạm nhau
Khi tháo tụ ra khỏi Board:
Tùy vào giá trị, tính phân cực của tụ mà ta chọn thang đo , chiều que đo thích hợp Một tụ còn tốt khi đo Kim lên sau đó dần về
Do đặc tính nạp xả của tụ quá nhanh nên khó thấy được hiện tượng trên Ta thường thấy Kim không lên ở hai lần đo đảo que
Trang 11 Cách đo tụ ngoài Board ở giai đo X1
VOM giai đo X1
Không phân biệt chiều que đo
Kim không lên, tụ điện không bị rỉ hoặc nối tắt…
Trang 12 Cách đo
VOM giai đo X1
Đo hai lần đảo que, một lần Kim lên, một lần Kim không lên, Diode tốt
Cách xác định cực tính Diode
Lần Kim lên, que đen ứng với cực dương, que đỏ ứng với cực âm của Diode
VOM giai đo X1
Đo hai lần đảo que, một lần Kim lên, một lần Kim không lên, Diode Zener tốt
Trang 13E
B
D4 DIODE
B
C
D1 DIODE
E E
E
Q2 PNP Q1
C
Do đó, việc kiểm tra đặc tính của Transistor có thể xem như việc kiểm tra đặc tính hai Diode Tuy nhiên, hệ số khuếch đại của Transitor ta không kiểm tra được bằng VOM Vì thế Transitor phải Test mới biết tốt xấu
Trang 143 Kiểm tra đặc tính Ic
a Khái niệm
Ic là một mạch điện tích hợp, bên trong là nhũng linh kiện điện tử cơ bản với mong muốn thu nhỏ diện tích Board Một Ic được chế tạo để hoạt động một hay nhiều chức năng nhất định Đối với Ic hoạt động nhiều chức năng, các khối trên Ic có thể không cùng chung một mass và điện áp như sơ đồ nguyên lý của máy thể hiện, sơ đồ này chỉ cho biết sự đấu nối chân của Ic trên Board
Các Ic thường được chế tạo có tính chất điện trở như sau:
Tổng trở ra gọi tắt là Tổng trở (∑R) có giá trị < 20R
Trang 15 Tổng trở vào có giá trị là ∞ ở giai đo X1
b Kiểm tra đặc tính Ic
Dựa vào tính chất tổng trở vào, ra của Ic từ đó ta làm như sau:
Xác định chân mass và chân cần kiểm tra trên Ic dựa vào sơ đồ mạch điện
Đo tổng trở vào, ra của trên Ic
Phương pháp này chỉ mang tính chất tương đối, do không kiểm tra được chức năng của Ic
Trang 17d Tổng trở ra, Tổng trở vào của Ic được định nghĩa như thế nào?
e Các bạn hãy vẽ sơ đồ Kim chỉ thị theo tính toán của Tổng trở ra, Tổng trở vào tại những điểm được đánh Số; So sánh với hình ảnh thực tế khi đo đạc trên Board của máy 6100
Hình 1:
Hình 2:
Hình 3:
Trang 18 Hình 4:
Hình 5:
f Hãy kiểm tra giá trị điện áp của Pin Máy 6100 của bạn
Trang 19» Các cách đo mạch điện
1 Đo thông mạch
a Ý nghĩa
Như chúng ta đã biết dòng điện chỉ có khi mạch kín (tham khảo cuối
sách) Do đó, nếu mạch bị đứt hoặc các thành phần bị bị hư sẽ sinh ra sự
cố trên điện thoại di động Để kiểm tra điều này, các bạn cần phải đo thông mạch để kiểm tra sự đấu nối và đặc tính các thành phần trên một mạch điện
b Cách đo một đoạn mạch
Cách đo
VOM giai đo X1
Không phân biệt chiều que đo
Kim lên bằng 0Ω, đoạn mạch tốt
Khi đo một đoạn mạch gặp Ic chân bụng, ta phải Đo tổng trở
Trang 20c Đo tổng trở
Cách đo:
VOM giai đo X1
Đen đặt mass, đỏ đặt vị trí cần đo
Kim lên < 20, đoạn mạch tốt (chân của Ic thông với điểm cần đo)
VOM giai đo X1
Que đỏ đặt mass, que đen vị trí
cần đo
Kim lên quá 4 DCV, đoạn mạch bị chạm
Trang 21c Chú ý
Về mặt lý thuyết kim lên quá 4 DCV là chạm, nhưng có một số mạch điều đó vẫn bình thường Do đó:
Nên đo so sánh với mạch điện đang hoạt động bình thường
Trong trường hợp không có mạch điện để so sánh, nếu nghi ngờ mạch điện chạm mass, ta có thể cách ly các thành phần nối mass được phép
Khi đo Chạm mass Vbatt Kim không lên mới tốt
Trang 22 VOM giai đo X1
Đo hai lần đảo que, nếu hai lần kim lên quá 4 DCV, hai đoạn mạch chạm nhau
c Cách xử lý khi đoạn mạch bị chạm nhau
Thực sự, đo chạm mass là trường hợp đặc biệt của đo chạm nhau
Do đó cách xử lý chạm nhau cũng tương tự, nghĩa là chúng ta sẽ cách ly ngẫu nhiên những thành phần nằm giữa hai đoạn mạch chạm nhau theo qui tắc từ dễ đến khó
4 Đo Điện áp
a Mục đích:
Xác định chức năng hoạt động - mức điện áp của một mạch điện
Trang 23b Cách đo
Để đo điện áp, trước tiên cần cấp nguồn cho máy
Tùy theo giá trị điện áp cần đo mà ta chọn giai đo phù hợp, thông thường trong điện thoại ta chọn giai đo 10 DCV
Que đen của VOM đặt mass, que đỏ đặt vào vị trí cần đo
Giá trị điện áp là giá trị đọc được theo cung 10 DCV Nếu giá trị điện áp cần đo bằng với giá trị Kim chỉ trên cung 10 DCV thì điện áp cần
4DCV
RED -
Cấp nguồn cho máy
Que đỏ của VOM lần lượt đặt vào hai đầu của tụ C1, nếu một trong hai đầu có điện áp bằng giá trị điện áp cần đo là tốt
d Chú ý
Đo áp là phương pháp đo nóng, dễ gây hiện tượng chập mạch Do
đó, khi đo cần phải cẩn thận
5 Bài tập
a Trong điện thoại di dộng có những cách kiểm tra mạch điện nào? Cho biết các cách đo này
Trang 24b Đo tổng trở được sử dụng khi nào? Cho biết nguyên tắc khi áp dụng cách đo này
c Vì sao đo điện áp được cho là nguy hiểm khi áp dụng trên điện thoại?
d Hãy đo các điện áp sau trên Máy 6100 và cho biết giá trị thực của
chúng
Điện áp Vbatt tại C815
Điện áp Vpwron tại nút nguồn
e Hãy áp dụng những cách đo có thể vào các mạch điện sau:
Mạch 1
Mạch 2
Trang 25 Dùng dây hút chì - hút sạch chì chân nút nhấn trên Board
Vệ sinh chân nút nhấn trên Board và nút nhấn
Cho nhựa thông vào Ic
Đặt một hay hai mỏ hàn lên Ic cho tới khi lấy được Ic
Trang 26 Si chân Ic trên Board
Khò điều chỉnh gió lửa
Tạo chân Ic
Dùng mỏ hàn hút bớt chì trên Ic
Khò điều chỉnh gió lửa
2 Tháo lắp Ic có “ria” xung quanh
o Các “ria” xung quanh chính là chân của Ic Do đó, trong quá trình thao tác không làm tác động đến các chân này Đặc biệt là không được làm cho các
“ria” xung quanh này chạm vào nhau
o Ic này lại dễ chết trong quá trình thao tác Vì vậy, khi thao tác phải dùng gió lửa thật chuẩn và tái tạo chân không được dùng dây hút chì đối với Ic này
o Khi lấy Ic dùng cách Khò kết hợp và lấy Ic bằng dao Khi lắp Ic vào, dùng cách khò điều chỉnh gió lửa