1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải thích hợp đồng theo quy định của Bộ Luật dân sự năm 2015

90 203 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

Thứ nhất, Vấn đề lí luận cơ bản của giải thích hợp đồng gồm: Các phương pháp giải thích hợp đồng, các nguyên tắc và cách thức giải thích hợp đồng. Có thể thấy các nội dung cơ bản của giải thích hợp đồng được pháp luật Việt Nam quy định chặt chẽ hơn, có kế thừa các quy định của các Bộ luật đi trước và có những đổi mới phù hợp với các điều ước quốc tế và sự phát triển cùng với xu thể hòa nhập với hệ thống pháp luật thế giới. Thứ hai, Luận văn đã chỉ ra được những điểm mới và những điểm bất cập trong quy định giải thích hợp đồng trong Bộ luật dân sự 2015 Thứ ba, Luận văn đã đưa ra kiến nghị hoàn thiện quy định về giải thích hợp đồng theo quy định của Bộ luật dân sự 2015

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN DIỆU LINH GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ N ỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN DIỆU LINH GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI ĐĂNG HIẾU HÀ N ỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Diệu Linh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm, ý nghĩa giải thích hợp đồng 1.1.1 Khái niệm giải thích hợp đồng 1.1.2 Chủ thể giải thích hợp đồng 10 1.1.3 Chức hoạt động giải thích hợp đồng 13 1.1.4 Ý nghĩa Giải thích hợp đồng 14 1.2 Lịch sử phát triển chế định giải thích hợp đồng 15 1.2.1 Lịch sử phát triển học thuyết giải thích hợp đồng hoạt động giải thích hợp đồng số nước 16 1.2.2 Các phương pháp xây dựng nguyên tắc: Giải thích hợp đồng vận dụng phương pháp thực tiễn 18 1.2.3 Giải thích hợp đồng số nước 19 1.2.4 Quá trình phát triển quy định giải thích hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam 22 1.3 Phân biệt giải thích hợp đồng giải thích pháp luật 29 Chương 2: CÁC NGUYÊN TẮC GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG 32 2.1 Giải thích hợp đồng theo ý chí thực bên giao kết hợp đồng 32 2.2 Các nguyên tắc giải thích hợp đồng theo ý chí tuyên bố bên 41 2.2.1 Giải thích hợp đồng theo nghĩa phù hợp với mục đích, tính chất giao dịch dân 41 2.2.2 Giải thích sở mối liên hệ điều khoản thể hợp đồng phù hợp với toàn nội dung hợp đồng 45 2.2.3 Giải thích hợp đồng theo ngôn từ theo nghĩa phù hợp với tính chất hợp đồng 47 2.2.4 Nguyên tắc áp dụng tập quán giải thích hợp đồng 51 2.2.5 Giải thích hợp đồng theo ngun tắc có lợi cho bên yếu 59 Chương 3: ĐIỂM MỚI, ĐIỂM HẠN CHẾ QUY ĐỊNH GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 65 3.1 Những điểm quy định giải thích hợp đồng theo quy định Bộ luật dân 2015 65 3.2 Những bất cập quy định giải thích hợp đồng quy định Bộ luật dân 2015 66 3.3 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định giải thích hợp đồng 68 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giải thích hợp đồng khơng phải thuật ngữ mới, giải thích hợp đồng xuất từ thời La Mã cổ đại luật gia Châu Âu phát triển Quy định pháp luật hầu hết tất quốc gia có chế định giải thích hợp đồng Có quốc gia quy định thành chương với nhiều điều khoản Bộ luật dân Pháp, có quốc gia gộp quy định giải thích hợp đồng vào điều luật Bộ luật dân Việt Nam từ 1995 đến Bộ luật dân 2015 Đến ngày nay, với phát triển kinh tế, giao lưu thương mại, hợp đồng giao kết hình thức khác với nội dung khác Hợp đồng đời với góp phần thúc đẩy kinh phát triển Nền kinh tế thị trường phát triển, kéo theo nhịp sống đại, việc giao kết hợp đồng diễn nhiều hình thức nhiều lĩnh vực Do nhu cầu giao kết hợp đồng, trình soạn thảo hợp đồng, nội dung hợp đồng có khoản mập mờ, chứa đựng ngôn ngữ đa nghĩa hay điều khoản hiểu nhiều nghĩa khác nhau, có mẫu thuẫn ý chí thực bên hợp đồng với việc thể ý chí ngơn ngữ dẫn đến tranh chấp bên ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng Khi gặp vấn đề trên, yêu cầu đặt cần phải giải thích hợp đồng, để hợp đồng rõ nghĩa, hiểu cách thống góp phần giúp cho hợp đồng thực Bộ luật dân 2015 có quy định nói chung, quy định điểm giải thích hợp đồng nói riêng Các quy định giải thích hợp đồng có nhiều điểm kế thừa quy định Bộ luật dân trước, có nhiều điểm khắc phục hạn chế Bộ luật dân cũ, tồn điểm hạn chế cần khắc phục Trên thực tế, quan điểm giải thích hợp đồng nước ta có nhiều quan điểm khác Với quy định lớp giải thích điều 121 chung, định hướng học thuyết – học thuyết ý chí đến điều 404 riêng, quy định trường hợp cụ thể giải thích hợp đồng, lại có pha trộn lẫn học thuyết với nhau, dẫn đến việc áp dụng khó khăn Chính lí trên, mà tơi lựa chọn đề tài: “Giải thích hợp đồng theo quy định Bộ luật dân 2015” làm đề tài Luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Hiện nay, đề tài “Giải thích hợp đồng” có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ như: Sách chuyển khảo: Việt Nam dân luật lược khảo, II: Nghĩa vụ kế ước Vũ Văn Mẫu, 1963 Nội dung giải thích hợp đồng sách vấn đề Luật dân Trong dành tiết II, chương thứ tư đề dành nói quy tắc giải thích kế ước vấn đề kiểm sốt Tòa án giải thích hợp đồng Sách chuyên khảo “Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam” Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Khánh, 2007; Nội dung sách phân tích vấn đề lý luận thực tiễn chế định hợp đồng, tác giả dành mục II, chương III để viết giải thích hợp đồng Sách chuyên khảo “Luật hợp đồng – Bản án Bình luận án” Tiến sĩ Đỗ Văn Đại; Giáo trình “Luật hợp đồng Việt Nam” Phó giáo sư, Tiến sĩ Ngơ Huy Cương Luận văn Thạc sĩ Luật học “Giải thích hợp đồng theo pháp luật Việt Nam hành” Thạc sĩ Nguyễn Hồng Hiển, 2016 Luận văn nghiên cứu giải thích hợp đồng góc độ hiệu lực hợp đồng Trong luận văn nêu lên vấn đề hoạt động giải thích hợp đồng, phân tích tình thực tiễn điểm bất cập đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện hợp đồng Các tạp chí: “Giải thích hợp đồng dân sự: So sánh nước liên hệ điều 408, Bộ luật dân sự”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10 năm 2004 Tại đây, tác giải trình bày nội dung phát triển học thuyết giải thích hợp đồng, nội dung giải thích hợp đồng số nước tiêu biểu liên hệ với thực tiễn Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu giải thích hợp đồng dựa quy định pháp luật hết hiệu lực Các công trình nghiên cứu trước nguồn tài liệu quan trọng, có giá trị thảm thảo cung cấp luận khoa học có ý nghĩa lí luận thực tiễn cao Đến Bộ luật dân 2015 đời, Giải thích hợp đồng nghiên cứu gốc độ khác như: “Giải thích hợp đồng theo CISG khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí kinh tế đối ngoại (số 85), trang 104 – 120 Ngô Quốc Chiến, Đinh Thanh Cao (2016), nội dung viết phân tích điều 8.2 8.2 CISG, nội dung tình tiết có liên quan đế việc giải thích hợp đồng điều 8.3 điều CISG số vấn đề thường gặp phải thực tiễn cần phải áp dụng cách giải thích hợp đồng CISG đưa khuyến nghị chọn lọc cho vấn đề mà tác giả nhận thấy cần thiết cho doanh nghiệp Việt Nam Đây nguồn tài liệu để tác giả học hỏi kinh nghiệm giải thích hợp đồng hợp đồng thương mại quốc tế hợp đồng nước Các học thuyết giải thích hợp đồng giới việc vận dụng vào chế định giải thích hợp đồng Việt Nam, Thạc sĩ Hà Thị Thúy - 2017 Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Bộ Tư pháp, 2017, Số (303), tr.11 – 17 Bài viết nêu lên nội dung học thuyết giải thích hợp đồng giới, nêu lên chế định giải thích hợp đồng phát triển Việt Nam thời kỳ, nêu lên điểm hạn chế đưa kiến nghị hoàn thiện quy định giải thích hợp động pháp luật Việt Nam… Nhưng viết phản ánh phần khía cạnh, khơng nêu rõ vấn đề giải thích hợp đồng, nguồn tài liệu quý giá tác giả hồn thiện kiến thức Bởi vậy, việc lựa chọn đề tài: “Giải thích hợp đồng theo quy định Bộ luật dân 2015” đề tài mang tính cấp thiết nhằm góp phần vào việc nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật vấn đề này, phù hợp với thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận giải thích hợp đồng Việt Nam, làm rõ quy định giải thích hợp đồng theo quy định Bộ luật dân 2015 Từ làm rõ điểm mới, điểm hạn chế quy định giải thích hợp đồng Bộ luật dân 2015, từ đưa kiến nghị hoàn, hạn chế quy định pháp luật Tính đóng góp đề tài Giải thích hợp đồng vấn đề nhiều luật gia đánh giá, nghiên cứu góc độ pháp lí, Vấn đề nhắc đến nhiều tạp chí chuyên ngành hay hội thảo khoa học Tuy nhiên vấn đề chủ yếu dựa quy định Bộ luật dân 2005 Các vấn đề đưa luật văn không khái quát vấn đề pháp lý sở quy định Bộ luật dân 2015 mà hướng đến điểm mới, điểm bất hợp lý quy định Bộ luật dân 2015 từ đề xuất hướng đề xuất hoàn thiện Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận chung giải thích hợp đồng theo quy định Bộ luật dân 2015 nguyên tắc giải thích hợp đồng Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu thực trang pháp luật vấn để giải thích hợp đồng Việt Nam nhằm đảm bảo vấn đề giải thích hợp đồng công cụ hiểu việc điều hồn bảo vệ lợi ích hợp pháp đơi bên, công cụ để thúc đẩy kinh tế pháp triển Nội dung, địa điểm phương pháp nghiên cứu 6.1 Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương sau: Chương 1: Khái quát chung giải thích hợp đồng: Tại tác giả trình bày khái niệm, đặc điểm giải thích hợp đồng vấn đề pháp lí liên quan đến hoạt động giải thích hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Chương 2: Các nguyên tắc giải thích Hợp đồng: Chương tác giả phân tích nguyên tắc hoạt động giải thích hợp đồng, có so sánh, phân tích nhằm đưa điểm hạn chế Bộ luật dân 2015 Chương 3: Điểm mới, điểm hạn chế kiến nghị hoàn thiện quy định hành Bộ luật dân 2015 giải thích hợp đồng Nội dung chủ KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu, phân tích vân đề hoạt động giải thích hợp đồng theo quy định Bộ luật dân 2015, thấy vấn đề giải thích hợp đồng, thấy điểm mới, điểm bất cập đưa kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc giải thích hợp đồng, tác giải rút số điểm kết luận chủ yếu sau đây: Thứ nhất, Vấn đề lí luận giải thích hợp đồng gồm: Các phương pháp giải thích hợp đồng, ngun tắc cách thức giải thích hợp đồng Có thể thấy nội dung giải thích hợp đồng pháp luật Việt Nam quy định chặt chẽ hơn, có kế thừa quy định Bộ luật trước có đổi phù hợp với điều ước quốc tế phát triển với xu thể hòa nhập với hệ thống pháp luật giới Thứ hai, Việt Nam hội nhạp với kinh tế giới, quan hệ kinh tế diễn ngày phức tạp với nhiều phương thức khác Các quy định giải thích hợp đồng bộc lộ nhiều điểm thiếu sót khơng bắt kịp với xu phát triển kinh tế Việc quy định nhằm hoàn thiện thống pháp luật đồng thời thức đầy kinh tế phát triển Kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa lí luận thực tiễn Mặc dù luận văn đưa giải pháp hồn thiện pháp luật giải thích hợp đồng, việc hồn thiện quy định giải thích hợp đồng khơng phải vấn đề đơn giản ảnh hưởng trực tiếp đến khía cạnh Do thời gian nghiên cứu nhận thức nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh điểm thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiện phản biện, đóng góp chuyên gia, thầy cố để đề tài nghiên cứu hồn thiện chuyên sâu 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Mạnh Bách (1974), Dân luật Việt Nam: Nghĩa vụ, Nxb Trường Thọ, Sài Gòn Nguyễn Mạnh Bách (1995), Pháp luật hợp đồng, Nxb CTQG, H Phan Kế Bính (2014), Việt Nam Phong Tục, Nxb Văn học, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư Pháp, Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Bách Khoa - Tư Pháp, Hà Nội Ngô Quốc Chiến, Đinh Thanh Cao (2016), “Giải thích hợp đồng theo CISG khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nan”, Tạp chí kinh tế đối ngoại, (85), t.104 -120 Chính phủ (2002), Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2002 Quy định việc áp dụng Luật Hơn nhân Gia đình dân tộc thiểu số, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2013), Chương trình phát triển Liên hiệp quốc, Báo cáo nghiên cứu: Tập quán pháp - Thực trạng Việt Nam số đề xuất nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán pháp Việt Nam Cộng hòa Pháp (2006), Bộ luật dân sự, Nxb Tư pháp, H 10 Bùi Ngọc Cường (2001), Xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm bảo đảm quyền tự kinh doanh nước ta, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 11 Hà Hùng Cường (2002), "Thực trạng pháp luật kinh tế định hướng hoàn thiện", Kỷ yếu hội thảo: Định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế, tài ngân sách, Quốc hội khóa X, ủy ban Kinh tế Ngân sách, Hà Nội, tr 27-53 72 12 Ngô Huy Cương (2003), Nghĩa vụ hợp đồng – số vấn đề bản, “một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay”, Nguyễn Như Phát Lê Thu Thủy (cb), Nxb CAND, H 13 Ngô Huy Cương (2008), “Khái niệm hiệu lực nghĩa vụ vấn đề thực nghĩa vụ”, Nhà nước pháp luật, 8(244), tr 37-48 14 Ngô Huy Cương (2008), “Nghĩa vụ dân quan niệm nghĩa vụ dân Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, 5(121), tr.17-26&32 15 Ngô Huy Cương (2008), “Tự ý chí tiếp nhận tự ý chí pháp luật Việt Nam nay”, Nghiên cứu Lập pháp, (02), tr.11-20 16 Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Hợp đồng (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Đỗ Văn Đại (2005), “Về điều chỉnh nguy không thực hợp đồng Bộ luật dân sự”, Nhà nước Pháp luật, 01(201), tr.21 -24 18 Đỗ Văn Đại (2008), “Vị tri Bộ luật dân lĩnh vực hợp đồng”, Nhà nước & Pháp luật, (07), tr.12-19 19 Đỗ Văn Đại (2008), Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án Bình luận án, Nxb CTQG, H 20 Nguyễn Ngọc Điện (1999), Nghiên cứu tài sản luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Giăng-giắc Rút xô (1992), Bàn khế ước xã hội, Nxb Thành phố HCM 22 Lê Hồng Hạnh (1996), "Bộ luật Dân nhìn góc độ kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa", Luật học, (chuyên đề Bộ luật Dân sự), ISSN 0868-3522, tr.20-27 23 Trần Đình Hảo (1999), "Những điểm Luật doanh nghiệp", Nhà nước Pháp luật, 8(136), tr.17-23 24 Trần Đình Hảo (2002), "Thương gia" theo pháp luật Hoa Kỳ", Nhà nước pháp luật, (2), tr.17-22 73 25 Trần Đình Hảo (2002), Thương gia theo thương luật Mỹ, Trong sách: “Bước đầu tìm hiểu pháp Luật Thương mại Mỹ”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Hà Thị Mai Hiên, Hà Thị Thúy (2015), “Bàn chế định Giải thích hợp đồng dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi)”, Nhà nước Pháp luật, (3), tr.42-44, 55-57 27 Nguyễn Thúy Hiền (2003), "Một số vấn đề hợp đồng dân vô hiệu", Tài liệu hội thảo: Xử lý hợp đồng vô hiệu, Diễn đàn doanh nghiệp Câu lạc luật gia Việt - Đức, Hà Nội 28 Nguyễn Am Hiểu (1999), "Khái niệm thương mại vấn đề áp dụng Công ước New York 1958 Việt Nam", Nhà nước pháp luật, 5(133), tr.25-29 29 Nguyễn Hồng Hiển (2016), Giải thích hợp đồng theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành, Luận Văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Hội đồng thẩm phán TAND tối cao (2012), Nghị số 04/2012/NQ - HĐTP Hướng dẫn thi hành số quy định “chứng minh chứng cứ” Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng Dân sự, Hà Nội 31 Dương Đăng Huệ (2002), "Hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (6), tr.13-22 32 Trần Đại Khâm (1969), Án lệ vựng tập 1948- 1967, Nhà sách Khai trí, Sài Gòn 33 Nguyễn Ngọc Khánh (2004), “Giải thích hợp đồng dân sự: So sánh nước kiên hệ Điều 408, Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10) 34 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, H 74 35 Phạm Cơng Lạc (1998), “Ý chí giao dịch dân sự”, Luật học, (5), tr.6-9&24 36 Lemeunier, F (1993), Nguyên lý thực hành, Luật Thương mại, Luật kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Liên bang Nga (1994), Bộ luật dân 38 Liên Hợp Quốc (1980), Công ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 39 Hồng Thế Liên (chủ biên) (2010), Bình luận Bộ luật dân Việt Nam 2005, tập 1, Nxb CTQG, H 40 Nguyễn Văn Luật (2003), "Thực tiễn giải tranh chấp giao dịch dân vô hiệu Tòa án nhân dân", Tài liệu hội thảo: Xử lý hợp đồng vô hiệu, Diễn đàn doanh nghiệp Câu lạc luật gia Việt Đức, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Luyện (1999), "Luận khoa học việc xây dựng pháp luật kinh tế Việt Nam", Nhà nước pháp luật, 10(138) 42 Nguyễn Văn Luyện (1999), "Về mối quan hệ luật dân sự, luật kinh tế Luật Thương mại", Nhà nước pháp luật, 12(140) 43 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2014), Áp dụng tập quán giải vụ việc dân Tòa án nhân dân Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 44 Vũ Văn Mẫu (1960), Dân luật khái luận, In lần thứ hai, Nxb Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn 45 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam Dân luật Lược khảo, Quyển II, Nghĩa vụ Khế ước, In lần thứ nhất, Nxb Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn 46 Nguyễn Năng Nam (2016), Kết hợp pháp luật phong tục, tập quán việc quản lý xã hội nước ta nay, http://www.vanhoahoc.vn 47 Lê Nết (dịch) (1999), Những nguyên tắc Hợp đồng thương mại quốc tế, Viện thống tư pháp quốc tế Roma – Italia, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 75 48 Phạm Hữu Nghị (1996), Chế độ hợp đồng kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn nay, Luận án phó tiến sĩ khoa học luật, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 49 Phạm Duy Nghĩa (2000), Tìm hiểu Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Phạm Duy Nghĩa (2001), Pháp luật đầu tư nước ngồi Việt Nam, Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Phạm Duy Nghĩa (2003), "Bài học phát huy truyền thống văn hóa phương Đơng liên kết doanh nghiệp", Nhà nước pháp luật, 2(178), tr.37-46 52 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 53 Phạm Duy Nghĩa (2003), Cơ sở pháp luật kinh tế Việt Nam kinh tế phát triển bền vững tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia Tổ chức Xúc tiến Thươơng mại Nhật Bản, Hà Nội 54 Nguyễn Như Phát (1997), Lý luận chung luật kinh tế, Giáo trình luật kinh tế Việt Nam, Khoa Luật, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Như Phát (2003), "Hợp đồng kinh doanh vô hiệu: Lý luận thực tiễn", Tài liệu hội thảo: Xử lý hợp đồng vô hiệu, Diễn đàn doanh nghiệp Câu lạc luật gia Việt - Đức, Hà Nội 56 Đinh Thị Mai Phương (2005), Thống Luật hợp đồng Việt Nam, Nxb Tư pháp, H 57 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 58 Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội 59 Quốc hội (2000), Luật sửa đổi bổ sung số điều luật đầu tư nước ngoài, Hà Nội 76 60 Quốc hội (2001), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 61 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 62 Renault – brahinsky, Corinne (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng, Dg: Trần Đức Sơn, Nxb VH – TT, H 63 Lê Minh Tâm (2003), "Khái niệm, nội dung tiêu chuẩn xác định mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa", Đề tài nghiên cứu khoa học: Những vấn đề lý luận hệ thống pháp luật, Mã số KX 04-05, Hà Nội 64 Đinh Văn Thanh & Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên) (2006), Luật Dân Việt Nam, (Giáo trình), tập 1, Nxb CAND, H 65 Đinh Văn Thanh & Phạm Công Lạc (chủ biên) (1999), Thuật ngữ Luật Dân sự, từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb CAND, H 66 Đinh Văn Thanh (1996), “Hiệu lực thời điểm có hiệu lực hợp đồng”, Luật học, (chuyên đề Bộ luật dân sự), tr.52 -55 67 Đinh Văn Thanh (1999), “Đặc trưng pháp lý hợp đồng dân sự”, Luật học, (4), tr.19,20&23 68 Ngô Đức Thịnh (2014), Luật tục đời sống tộc người Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 69 Ngô Đức Thịnh (2014), Luật tục đời sống tộc người Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 70 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (1998), Luật tục M’Nơng, Viện nghiên cứu Văn hóa Dân gian, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Lê Thị Bích Thọ (2002), Hợp đồng kinh doanh vơ hiệu hậu pháp lý nó, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 77 72 Lê Minh Thông (2008), “Luật nước hương ước lệ làng đời sống pháp lý cộng đồng làng xã Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 73 Thương mại Thái Lan (1995), Bộ luật Dân sự, Nxb CTQG, H 74 Tổ chức Pháp ngữ quốc tế, văn phòng khu vực châu - thái bình dương (2014), Các thuật ngữ Hợp đồng thơng dụng, Nxb VH - TT, H 75 Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ, Nguyễn Tân (1972), Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải, Quyển I, Kim Lai ấn quán, Sài Gòn 76 Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ, Nguyễn Tân (1973), Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải, Quyển II, Kim Lai ấn quán, Sài Gòn 77 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo Lí luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân 78 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Lí luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an Nhân dân 79 Đào Trí Úc (1997), "Một số vấn đề Bộ luật Dân Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (chuyên đề luật bầu cử, Bộ luật Dân sự, luật thuế), tr.13- 27 80 UNIDROIT (2005), Bộ Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế 2004, Dg: Nguyễn Minh Hằng, Đào Thu Hiền Dgk, Nxb Tư pháp 81 Vacaxum Xaca & Tori Aritdumi (1995), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, Dg: Nguyễn Đức Giao, Lưu Tiến Dũng, Nxb CTQG, H 82 Văn phòng quốc hội, khóa IX (dịch) (1994), Bộ luật dân Nhật 83 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb TĐBK & Nxb Tư Pháp, H 84 Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 85 Việt Nam Cộng hòa (1972), Bộ luật Dân sự, Sài Gòn 86 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 II Tài liệu Website 87 https://caselaw.vn/bai-viet/tranh-chap-hop-dong-mua-ban-can-ho-apdung-khoan-8-dieu-409-ve-giai-thich-hop-dong-mau-bac-khang-caocua-chu-dau-tu, (truy cập ngày tháng năm 2018 vào lúc 9h46’) III Tài liệu nước 88 Konrad Zweigert and Hein Koetz (1998), “An Introduction to Comparative Law”, Clarendon Press, Oxford 89 StepanovI E (2014), Толкование гражданско – правового договора: проблемы теории и практика, NxbNauchnayaMusl, Moskva, tr.62 79 PHỤ LỤC 80 81 82 83 84 85 ... VỀ GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 65 3.1 Những điểm quy định giải thích hợp đồng theo quy định Bộ luật dân 2015 65 3.2 Những bất cập quy định giải thích. .. đề lý luận giải thích hợp đồng Việt Nam, làm rõ quy định giải thích hợp đồng theo quy định Bộ luật dân 2015 Từ làm rõ điểm mới, điểm hạn chế quy định giải thích hợp đồng Bộ luật dân 2015, từ đưa... Việc giải thích hợp đồng dân thực theo quy định Điều 409 Bộ luật này, việc giải thích nội dung di chúc thực theo quy định Điều 673 Bộ luật [61, Điều 126] Và điều 409 Bộ luật dân 2005 giải thích hợp

Ngày đăng: 16/11/2019, 07:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w