1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an hoa 8 chuan kien thuc

62 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 391,5 KB

Nội dung

NS:16/02/2009 NG:17/02/2009 TiÕt 44: bµi lun tËp A Mơc tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức khái niệm hoá học chơng o xi, không khí Tính chất hoá học, ứng dụng Điều chế o xi, thành phần không khí, o xi hoá cháy Kỹ năng: Rèn luyên cho em kỹ tính toán hoá học, theo công thức hoá học phơng trình hoá học Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận xác B Phơng pháp: Nêu vấn đề kết hợp hoạt động nhóm C Chuẩn bị GV HS: HS ôn tập kiến thức chơng 4, đặc biệt kiến thức cần nhớ luyện tập 5, chuẩn bị giấy bút kiểm tra trắc nghiệm tổng kết chơng D Tiến trình lên lớp: I, Tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B: II, KTBC: Kết hợp III, Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động 1: I, Kiến thức cần nhớ: 1, Hệ thống hoá kiến thức chHS nêu tính chất o xi ? ơng 4: a, Tính chất hoá học cđa o xi Klo¹i + o xi Pkim + o xi Hỵp chÊt + o xi O xi cã øng dụng ? b, ứng dụng: Dùng để đốt nhiên liệu, cần cho O xi đợc điều chế ntn ? hô hấp ngời động vật Thế o xi hoá ? c, Điều chế o xi: Hãy cho biết thành phần không d, Sự o xi hoá: khí ? g, Thể tích không khí: * Hoạt động : II, Bài tập: Yêu cầu học sinh tóm tắt đầu Bài tập 1: C + O2 CO2 HS viết phơng trình phản ứng ? 4P + 5O2 P2O5 2H2 + O2 2H2O 4Al + 3O2 2Al2O3 Bài tập 2,3 GV yêu cầu học thảo luận nhóm, tự làm báo cáo kết Bài tập 4,5 GV yêu cầu nhóm tự làm báo cáo kết Bài 4: ý D Bài 5: B,C,E sai Bài tập 6,7: GV yêu cầu nhóm thảo luận báo cáo kết GV hớng dẫn tập Bài tập 8: Vo2 cần có = 20 x 100 = 2000ml = lÝt 2KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 2KclO3 t0 IV, Cñng cè: -Học sinh nắm vững kiến thức chơng - Nhận xét học V, Hớng dẫn nhà: Chuẩn bị néi dung thùc hµnh tiÕt 45 2KCl + 3O2 NS: 19/02/2009 NG:21/02/2009 TiÕt 45: bµi thùc hµnh A Mơc tiêu: 1, Kiến thức: Học sinh nắm vững nguyên tắc ®iỊu chÕ o xi phßng thÝ nghiƯm, tÝnh chÊt vật lý tính chất hoá học o xi 2, Kỹ năng: Rèn luyện kỹ lắp ráp dụng cụ điều chế, thu khí o xi vào ống nghiệm, cách nhận biết khí o xi bớc đầu biết tiến hành vài thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất chất 3, Thái độ: Tính cẩn thận xác B Phơng pháp dạy học: Thực hành C Chuẩn bị GV HS: - Hoá chÊt: KMnO4, S, que ®ãm - Dơng cơ: Chia líp thành nhóm, nhóm cần: ống nghiệm kẹp gỗ, chậu thuỷ tinh, ống dẫn, nút cao su, muôi đốt hoá chất sắt D Tiến trình lên lớp: I, Tỉ chøc: Líp 8A: Líp 8B: II, KTBC: KiĨm tra chuẩn bị học sinh III, Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1: 1) Thí nghiệm 1: Điều chế thu khí o xi a, TiÕn hµnh: - Cho vµo èng nghiƯm lợng thuốc tím, đặt miếng gần miệng ống nghiƯm - §Ëy miƯng èng nghiƯm b»ng nót cao su có kèm ống dẫn thuỷ tinh hình chữ L - Kẹp ống nghiệm giá cho miệng chúc xuống Gv hỏi: - Hơ lửa dọc theo thành + Làm cách để biết khí o ống nghiệm sau tập trung xi chứa đầy lọ ? đốt nóng phần có KMnO4 + Miếng đặt gần miệng b, Hiện tợng: ống nghiệm có vai trò ? + Do khí o xi nặng không khí nên nhận biết que đóm có than hồng đặt * Hoạt động 2: miệng lọ + Ngăn hạt bụi thuốc tím bay HS tiÕn hµnh lµm thÝ nghiƯn vµ sang lä o xi nhận xét tợng 2) Thí nghiệm 2: Đốt cháy lu huỳnh không khí o xi : Lấy đũa thuỷ tinh đem đốt náng cho chạm vào cục nhỏ bột lu huỳnh Lu huỳnh nóng chảy bám vào đũa thuỷ tinh Đa đũa thuỷ tinh dính S vào lửa sau đa nhanh vào ống nghiệm đựng o xi Nhận xét: S cháy không khí với lửa xanh mờ nhng cháy oxi víi ngän lưa s¸ng rùc IV Cđng cè: - HS làm tờng trình thí nghiệm - Thu dọn dơng vµ vƯ sinh líp häc V.Híng dÉn vỊ nhà: - Ôn tập chuẩn bị sau kiểm tra tiÕt NS: 23/02/2009 NG: 24/02/2009 TiÕt 46: kiÓm tra viÕt A Mơc tiªu: 1, KiÕn thøc: KiĨm tra kiÕn thức học sinh chơng oxi không khí - Tính chất oxi - Cách điều chế oxi - Phản ứng phân huỷ, oxit oxi hoá 2, Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tính toán theo công thức hoá học theo PTHH, đặc biệt công thức PTHH có liên quan đến tính chất, ứng dụng điều chế oxi 3, Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, xác khoa học trung thực làm kiểm tra B Phơng pháp dạy học: Kiểm tra đánh giá ( 45 phút ) C Chuẩn bị GV HS: HS: ôn kiến thức chơng oxi không khí D Tiến trình lên líp: I) Tỉ chøc: Líp 8A: Líp 8B: II) KTBC: Không có III) Bài mới: Đề bài: Gv : Phát đề cho học sinh yêu cầu em làm nghiêm túc Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Hai chất khí chủ yếu có thành phần không khí là: A N2 , CO2 B CO2, O2 C CO2, CO D O2 , N2 C©u 2: Trong số cặp chất sau, cặp chất đợc dùng ®Ĩ ®iỊu chÕ oxi phßng thÝ nghiƯm: A CuSO4, HgO B KClO3, KMnO4 C CaCO3, KClO3 D K2SO4, KMnO4 Câu 3: Dãy chất sau gồm oxit: A CaO, KClO3, MgO B CuO, CaCO3, Ca(OH)2 C Fe2O3, NO2,SO2 D K2O, CaO, MgCO3 C©u 4: Ngêi ta thu khí oxi vào bình cách đẩy nớc do: A KhÝ oxi nhĐ h¬n níc B KhÝ oxi tan nhiỊu níc C KhÝ oxi Ýt tan nớc D Khí oxi khó hoá lỏng Câu 5: Điền vào chỗ trống từ cụm từ thích hợp: a) Sự tác dụng oxi với chất gọi b) đợc chia làm hai loại oxit axit c) phản ứng hoá häc ®ã tõ mét chÊt sinh hai hay nhiều chất d) Thành phần không khí gồm nitơ, oxi khí khác Phần II: Tự luận Câu 6: Hoàn thành PTHH sau a) KMnO4 K2MnO4 + …… + O2 o b) CaCO3 t CaO + Câu 7: Tìm công thức hoá học loại nitơ oxit, biết tỉ lệ khối lợng nitơ oxi 7:20 ? Câu 8: Đốt cháy 10,8g nhôm bình Đáp án: Giáo viên chấm ®iĨm theo thang ®iĨm chøa oxi a) ViÕt PTHH cđa phản ứng b) Tính thể tích khí oxi cần dùng ( đktc ) c) Tính khối lợng KMnO4 cần dùng để điều chế lợng oxi nói ? Đáp án: Phần I: trắc nghiệm ( 4đ ) Câu 1: D ( 0,5 đ ) Câu 2: B ( 0,5 ®) C©u 3: C ( 0,5 ® ) C©u 4: C ( 0,5 đ ) Câu 5: Mỗi ý đúng: 0,5 đ a) Sự oxi hoá b) oxit, oxit bazơ c) Phản ứng phân huỷ d) 78%, 21%, 1% Phần II: Tự luận Câu 6: ( 1đ ) Mỗi ý ®óng: 0,5 ® a) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 o b) CaCO3 t CaO + CO2 C©u 7: ( 2đ ) Giả sử CTHH oxit NxOy ( x,y nguyên dơng) Ta có: 14x x 14 = => = : 16y 20 y 20 16 => x = 2, y = vËy CTHH cña oxit N2O5 Câu 8: ( 3đ ) 10,8 nAl = = 0,4 mol 27 o 4Al + 3O2 t 2Al2O3 0,4 x no2 = = 0,3 mol => Vo2 = 0,3 22,4 = 6,72 ( lÝt ) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 Theo PT: nKMnO4 =2.nO2 = 0,3.2 = 0,6 mol => mKMnO4 = 0,6.158 = 94,8 g IV Củng cố: - Giáo viên thu theo bµn - NhËn xÐt giê kiĨm tra V Híng dÉn nhà: - Củng cố kiến thức học - Tìm hiểu trớc NS: 27/02/2009 NG: 28/02/2009 Chơng V: hiđro - nớc Tiết 47: tính chất ứng dơng cđa hi®ro KHHH: H CTPT: H2 NTK: PTK: A Mơc tiªu: 1, KiÕn thøc: - HS biÕt đợc hiđro chất khí nhẹ chất khí - HS biết đợc hiđro có tính khử, tác dụng với oxi dạng đơn chất, hỗn hợp khí hiđro với oxi hỗn hợp nổ 2, Kỹ năng: - HS biết cách đốt cháy khí oxi không khí, biết cách thử khí hiđro nguyên chất quy tắc an toàn đốt cháy khí hiđro 3, Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận xác làm thí nghiệm B Phơng pháp dạy học: Thí nghiệm nghiên cứu C Chuẩn bị GV HS: - Hoá chất: Zn viên, axit HCl, khí oxi điều chế s½n lä 100ml - Dơng cơ: Lä 100ml miƯng rộng chứa đẩy khí oxi, cốc 100ml, ống hình trụ dài 300mm, ống nghiệm, đèn cồn, nút cao su đậy miệng ống kèm ống dẫn thuỷ tinh hình chữ L,ống dẫn thuỷ tinh hình uấn cong vuốt nhọn đầu D Tiến trình lên lớp: I) ổn định tổ chøc: Líp 8A: Líp 8B: II) KTBC: KÕt hỵp II) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: I) Tính chất vật lí Hiđro - GV chuẩn bị sẵn ống nghiệm đậy nút kín chứa khí hiđro đặt giá gỗ Yêu cầu HS nhận xét trạng thái, màu sắc khí hiđro ? - HS trả lời câu hỏi - Một bóng bay bơm khí - HS khác nhận xét hiđro, không giữ sợi dây buộc đầu bóng bóng di chuyển nh ? - Tính tỉ khối hiđro so với không khí? Kết luận: Khí hiđro chất khí - lít nớc hoà tan đợc 20ml không màu, không mùi, không vị, khí hiđro, Vởy em có nhận xét nhẹ chất khí, tan tÝnh tan níc cđa rÊt Ýt níc hi®ro ? II) Tính chất hoá học hiđro: 1) Tác dụng với oxi: Hoạt động 2: Gv làm thí nghiệm, HS quan sát nhận xét tợng, bớc tiến hành gồm: - Điều chế hiđro từ kẽm axit HCl dơng ®iỊu chÕ khÝ -Nèi dơng ®iỊu chÕ khÝ víi mét èng thủ tinh n cong, đầu vuốt nhọn Chú ý phải thử khí hiđro xem ®· tinh khiÕt cha tríc ®em ®èt - Mở khoá K dụng cụ điều chế khí đặt đầu ống dẫn khí - Yêu cầu HS quan sát lửa hiđro cháy không khí ? - Mở nút lọ chứa oxi đa ống dẫn khí hiđro cháy vào lọ HS quan sát nhận xét tợng ? - Đốt cháy khí hiđro đầu vuốt nhọn ống dẫn khí, đa lửa vào gần thành phía cốc thuỷ tinh úp ngợc HS quan sát tợng nhận xét - HS quan s¸t - HS nhËn xÐt - HS kh¸c bỉ sung => Trong oxi, hiđro cháy với lửa sáng hơn, thành lọ xuất giọt nớc - Phơng trình: 2H2 + O2 to 2H2O * Nhận xét: Hỗn hợp khí hiđro khí oxi hỗn hợp nổ Hỗn hợp gây nổ mạnh trộn khÝ H2 víi khÝ O2 theo tØ lƯ vỊ thĨ tích nh hệ số chất phơng trình hoá học 2:1 IV Củng cố: - Nhắc lại tính chất vật lí hiđro ? - Giải thích trộn H2 O2 theo tỉ lệ thể tích 2:1 đốt hỗn hợp gây nổ mạnh ? V Hớng dẫn nhà: - Làm tập 456 ( 109 ) - Tìm hiểu tiếp NS: 27/04/2009 NG: 28/04/2009 Tiết 63: nồng độ dun dịch (tt) A Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc khái niệm nồng độ mol biểu thức tính nồng độ mol 2) Kỹ năng: HS biết vận dụng kiến thức để giải số tập nồng độ phần trăm 3) Thái độ: Củng cố cho học sinh cách giải tập tính theo PTHH có liên quan đến nồng độ phần trăm B Phơng pháp: Diễn giảng C Chuẩn bị GV HS: GV: giáo án D Tiến trình lên lớp: I) ổn định tổ chức: Lớp 8A: Líp 8B: II) KTBC: - ThÕ nµo lµ nång độ phần trăm ? Viết biểu thức tính nồng độ % ? - Chữa tập ( 146 ) ? III) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò II) Nồng độ mol dung dịch: Hoạt ®éng 1: 1) Kh¸i niƯm: Trong ®ã: Nång ®é mol dung dịch cho - CM nồng độ mol ta biÕt sè mol chÊt tan cã - n số mol chất tan lít dung dịch n - V thể tích dung dịch CM = V Hoạt động 2: 2) Ví dụ: VD1: Trong 200ml dung dịch có VD1: hòa tan 16 g NaOH tính nồng độ mol dung dịch ? Cách giải: - Đổi thÓ tÝch lÝt - TÝnh sè mol chÊt tan - áp dụng công thức tính CM VD2: Tính lhối lợng H2SO4 có 50ml dung dịch H2SO4 2M GV gọi HS nêu cách giải: - Tính số mol H2SO4 cã dd 2M - TÝnh khèi lỵng mol cđa H2SO4 - TÝnh khèi lỵng H2SO4 VD3: Trén lÝt dung dịch đờng 0,5M với lít dung dịch đờng 1M tính nồng độ mol dung dịch thu đợc Cách giải: - Tính số mol đờng dung dịch - Tính số mol đờng có dung dịch - TÝnh V cđa dung dÞch sau trén - TÝnh CM cđa dung dÞch sau trén V = 200ml = 0,2 lÝt 16 = 0,4 mol 40 0,4 n => CM = = 0,2 = 2M V NNaOH = m/M = VD2: Sè mol H2SO4 cã 50ml dd 2M lµ: NNaOH CMV = 2.0,05 = 0,1 mol => mH2SO4 = 0,1.98 = 9,8 g VD3: - Số mol đờng có dung dịch là: n1= 0,5 2= mol - Sè mol ®êng cã dung dịch là: n2= 1.3 = mol - Thể tích dung dịch sau trộn V= 2+3 = lÝt - Sè mol ®êng cã dd sau trén lµ : 1+3= mol n V C M= = = 0,8 M IV Củng cố: - Hòa tan 6,5g kẽm cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M a) Viết phơng trình ph¶n øng b) TÝnh V c) TÝnh thĨ tÝch khÝ thu đợc đktc nZn= 0,1 mol Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2 AnHCl = 2nZn = 0,1.2 = 0,2 mol => VHCl = 0,1 mol VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 lÝt V Híng dÉn vỊ nhµ: - Lµm tập 2,3,4,5 - Tìm hiểu trớc NS: 01/05/2009 NG: 02/05/2009 TiÕt 69: «n tËp häc kú II (tt) A Mục tiêu: 1) kiến thức: Học sinh đợc ôn lại khái niệm nh: dung dịch, độ tan, dung dịch bão hòa, nồng độ phần trăm nồng độ mol 2) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ làm tập nồng độ phần trăm, nồng độ mol, tính đại lợng khác dung dịch 3) Thái độ: Tiếp tục giáo dục cho học sinh ý thức làm tập tính theo phơng trình hóa học có sử dụng đến nồng độ phần trăm nồng độ mol B Phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập C Chuẩn bị GV HS: GV: giáo án HS: Ôn tập kiến thức chơng dung dịch D Tiến trình lên lớp: I) ổn định tổ chức: Lớp 8A: Líp 8B: II) KTBC: KÕt hỵp giê III) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động 1: GV yêu cầu nhóm thảo luận trả lời khái niệm : - Dung dịch - Dung dịch bão hòa cha bão hòa - Độ tan - Nồng độ phần trăm - Nồng độ mol Bài tập 1: Hòa tan 8g CuSO4 100ml H2O tính nồng độ phần trăm nồng độ mol dung dịch thu đợc ? Hoạt động trò I) ôn lại kiến thức chơng dung dịch: - HS nêu lại khái niệm - HS khác nhận xét Giải: Số mol CuSO4 lµ: m = = 0,05 mol M 160 0,05 n => CM CuSO4 = V = 0,1 = 0,5 M nCuSO4 = Cmdd CuSO = mH O + mCuSO = 100+8= 108 g => C%CuSO = 7,4 % Hoạt động 2: Bài toán : hòa tan 16,8g Fe dung dịch HCl 10,95% vừa ®đ a) TÝnh thĨ tÝch khÝ thu ®ỵc ( ë đktc) b) Tính khối lợng dung dịch axit cần dùng c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng GV gọi HS lên bảng làm II) Lun tËp: Gi¶i: nFe= m 16,8 = = 0,3 mol M 56 phơng trình phản ứng: Fe + HCl => FeCl2 + H2 Theo phơng trình: nH2=nFeCl2 = nFe = 0,3 mol nHCl = 2nH2 0,3.2=0,6 mol a) ThÓ tÝch khí hiđro thu đợc : VH2= n.22,4 = 0,3.22,4 = 6,72 lit b) Khối lợng dung dịch HCl là: mHCl = n.M = 0,6.36,5 = 21,9g 21,9.100 => mddHCl = 10,95 = 200g c) Dung dịch sau phản ứng cã FeCl2 lµ: mFeCl = n.M = 0,3.127 = 38,1g mH = 0,3.2=0,6g Khối lợng dung dịch sau phản ứng là: mdd = 16,8 + 200 - 0,6 = 216,2g mct 38,1 = C% = m 100% = 216,2 100% dd = 17,6% - HS lên bảng làm - HS khác nhận xét bổ xung Bài toán 3: Cho 5,4g Al vào 200ml dung dịch H2SO4 1,35 M a) Kim loại hay axit d b) Tính thể tích khí thoát ( đktc) c) Tính mồng độ mol dung dịch tạo thành sau phản ứng? Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể ? IV Củng cố : - Nhắc lại bớc giải toán tính theo PTHH có sử dụng nồng độ V Hớng dẫn nhà: - ôn tập chn bÞ kiĨm tra häc kú II NS: 08/05/2009 NG: 09/05/2009 Tiết 64: pha chế dung dịch A Mục tiêu : 1) KiÕn thøc: - Häc sinh biÕt thùc hiÖn phần tính toán đại lợng liên quan đến dung dịch nh: số mol chất tan, khối lợng chất tan, khối lợng dung dịch, khối lợng dung môi, thể tích dung môi, để từ đáp ứng đợc yêu cầu pha chÕ mét khèi lỵng hay mét thĨ tÝch dung dịch với nồng độ theo yêu cầu pha chế 2) Kỹ năng: - Học sinh biết cách pha chế dung dịch theo số liệu tính toán 3) Thái độ: - Giúp học sinh có lòng say mê, yêu thích môn học B Phơng pháp dạy học: Diễn giảng thực hành C Chuẩn bị GV HS: - Dụng cụ: cân, cốc thủy tinh có vạch, đũa thủy tinh - Hóa chất: H2O, CuSO4 D Tiến trình lên lớp: I) ổn định tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B: II) KTBC: Kết hợp III) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: I) cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trớc: VD1: Từ muối CuSO4 dụng VD1: Giải mct cụ cần thiết, tính toán giới C% = 100% thiƯu c¸ch pha chÕ: mdd a) 50 g dung dÞch CuSO4 10% 10.50 C %.mdd 4= => m = = 5g CuSO b) 50 ml dung dÞch CuSO4 1M 100 100% - GV híng dÉn Khèi lỵng nớc cần dùng : a) Để pha chế đợc 50g dung Mdm = mdd - mct = 50 - = 45g dịch CuSO4 10% ta phải lấy gam CuSO4 gam nớc? - Tìm khối lợng CuSO4 cách tìm khối lợng chất tan dung dịch Sau tính toán, GV hớng dẫn HS bớc pha chế, đồng thời GV dùng dụng cụ hóa chất để pha chế: + Cân lấy 5g CuSO4 cho vào cốc + Cân lấy 45g nớc cất đong 45 ml nớc cất đổ dần vào cốc khuấy nhẹ b) Muốn pha chế 50 ml dung TÝnh sè mol CuSO4 : nCuSO = 0,05.1 = 0,05 mol => mCuSO = n.M = 0,05 160 = 8g dÞch CuSO4 1M ta phải cần gam CuSO4 ? Các bớc pha chế: - Cân lấy 8g CuSO4 cho vào cốc thủy tinh - Đổ dần nớc cất vào cốc khuấy nhẹ cho đủ 50 ml ta thu đợc dung dịch CuSO4 1M Ví dụ 2: Từ muối ăn NaCl,nớc cất dụng cụ cần thiết,hãy tính toán giới thiệu cách pha chế a) 100g dung dịch NaCl 20% b) 50 ml dung dịch NaCl 2M Giải : a) Pha chÕ 100g dung dÞch NaCl 20% mNaCl = 20.100 C %.mdd = = 20g 100 100 => mH O = 100 - 20 = 80 g VËy c¸ch pha chế : + cân 20g NaCl cho vào cốc thủy tinh + Đong 80 ml nớc,rót vào cốc khuấy để muối tan hết ta đợc 100g dung dÞch NaCl 20% b) nNaCl = CM.V = 2.0,05 = 0,1 mol mNaCl = 0,1.58,5 = 5,85g VËy c¸ch pha chế : + Cân lấy 5,85g muối ăn + Đổ dần nớc vào cốc khuấy vạch 50 ml IV củng cố Đun nhẹ 40g dung dịch NaCl nớc bay hết ,thu đợc 8g muối khan.Tính C% dung dịch ban ®Çu C% = mct 100% = 100% = 20% mdd 40 V Híng dÉn vỊ nhµ Lµm bµi tËp s¸ch gi¸o khoa NS: 11/05/2009 NG: 12/05/2009 TiÕt 65: pha chế dung dịch (tt) A Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Học sinh biết cách tính toán để pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trớc - Bớc đầu làm quen với việc pha loãng dung dịch với dụng cụ hóa chất đơn giản có sắn phòng thí nghiệm 2) Kỹ năng: - Học sinh biết cách pha chế dung dịch theo số liệu tính toán 3) Thái độ: - Giúp học sinh có lòng say mê, yêu thích môn học B Phơng pháp dạy học: Diễn giảng thực hành C Chuẩn bị GV HS: GV: giáo án Dụng cụ: cân, cốc thủy tinh có vạch, đũa thủy tinh Hóa chất: H2O, MgSO4, NaCl D Tiến trình lên lớp: I) ổn định tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B: II) KTBC: Gv yêu cầu HS làm tập SGk ? HS lµm bµi tËp SGK ? III) Bµi mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: II) Cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trớc: VD 1: Từ nớc cất dụng cụ cần thiết, giới thiệu cách pha chÕ: - 50 ml dung dÞch MgSO4 0,4 M tõ dd MgSO4 2M Gv: Gỵi ý - 50 ml dung dÞch NaCl 2,5% tõ dd NaCl - TÝnh sè mol MgSO4 có 10% dd cần pha chế Giải: - TÝnh thÓ tÝch dd ban a) sè mol chÊt cã 50 ml dd MgSO4 đầu cần lấy 0,4M là: nMgSO = CM.V = 0,4.0,05 = 0,02 mol - Thể tích dd MgSO4 2M cần dùng là: GV : em nêu cách tính phần b ? GV yêu cầu HS làm tập sau: BT1: Hòa tan 3,1 g Na2O n 0,02 Vdd = C = = 0,01 lÝt = 10 ml M => C¸ch pha chÕ b) HS tính chỗ - HS báo cáo kết vào 50g nớc Tính nồng độ % dung dịch thu đợc ? BT2: Hòa tan a gam nhôm thể tích vừa đủ dung dịch HCl 2M Sau phản ứng thu đợc 6,72 lít khí đktc a) ViÕt ptp ? b) TÝnh a ? c) TÝnh thÓ tích dung dịch HCl cần dùng GV gọi HS nêu bớc pha chế dung dịch GV yêu cầu HS làm tập: Hãy tính toán giới thiệu cách pha chÕ: 100g dung dÞch NaCl 20% ? - HS khác nhận xét - HS lên bảng làm - HS khác nhận xét - HS lên bảng làm - HS khác nhận xét - HS làm tập - HS kh¸c nhËn xÐt IV Cđng cè: - GV híng dÉn HS lµm bµi tËp sè SGK - HƯ thèng l¹i néi dung kiÕn thøc - NhËn xÐt giê häc V Híng dÉn vỊ nhµ: - Lµm bµi tËp sgk - Tìm hiểu trớc luyện tập NS: 15/05/2009 NG: 16/05/2009 TiÕt 66: bµi lun tËp A Mơc tiêu: - Biết khái niệm độ tan chất nớc yếu tố ảnh hởng đến độ tan chất rắn chất khí nớc - Biết ý nghĩa nồng độ phần trăm nồng độ mol Hiểu vận dụng đợc công thức tính nồng độ phần trăm nồng độ mol dung dịch để tính toán nồng độ dung dịch đại lợng liên quan - Biết tính toán pha chế dung dịch theo nồng độ % nồng độ mol với yêu cầu cho trớc B Phơng pháp: Thảo luận nhóm + nêu vấn đề C Chuẩn bị GV HS: ôn lại khái niệm: Độ tan, dung dịch, dd bão hòa, nồng độ phần trăm, nồng độ mol D Tiến trình lên lớp: I) ổn định tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B: II) KTBC: Kết hợp III) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: I) Độ tan: - Độ tan chất ? - HS thảo luận Những yếu tố ảnh hởng - HS lên bảng đến độ tan ? - HS khác nhận xét Bài tập 1: Tính khối lợng dung => KL: mdd = 263,2g o dịch KNO3 bão hòa ë 20 C cã chøa 63,2g KNO3 biÕt ®é tan II) Nồng độ dung dịch: KNO3 31,6 g - HS trả lời Hoạt động 2: - HS khác nhận xét - Thế nồng độ % ? - HS lên bảng làm tập - Viết công thức tính ? - HS khác nhận xét Bài tập 1: Hòa tan 3,1g Na2O vào 50g nớc Tính nồng độ % dung dịch - HS trả lời thu đợc ? - Thế nồng độ mol ? - Viết biểu thức tính ? Bài tập 2: Hòa tan a gam nhôm thể tích vừa đủ dung dịch HCl 2M Sau phản ứng thu đợc 6,72 lít khí đktc a) Viết PTPƯ ? b) Tinhs a ? c) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng ? Hoạt động 3: GV yêu cầu HS nêu bớc pha chế dung dịch - HS khác nhận xét - HS lên bảng - HS khác nhận xét III) Cách pha chế dung dịch nh ? Bớc 1: Tính đại lợng cần dùng Bớc 2: Pha chế dung dịch theo đại lợng xác định - HS lên bảng làm - HS khác nhận xét Bài tập 3: Hãy tính toán giới thiệu cách pha chÕ: 100g dung dÞch NaCl 20% IV Cđng cè - GV hệ thống lại nội dung học - NhËn xÐt giê häc V Híng dÉn vỊ nhµ: - Làm tập 1,2,3,4,5 sgk - Tìm hiểu trớc thùc hµnh NS: 18/05/2009 NG: 19/05/2009 TiÕt 67: Bµi thùc hành A Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Học sinh biết tính toán, pha chế dung dịch theo nồng độ khác 2) Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ tính toán cân đo hóa chất phòng thí nghiệm, biết cách pha chế dung dịch theo số liệu tính toán 3) Thái độ: - Giúp học sinh có lòng say mê, yêu thích môn học B Phơng pháp: Thực hành thí nghiệm C Chuẩn bị GV HS: Dụng cụ: cân, ống đong, cốc thủy tinh có vạch 100ml, 250ml, đũa thủy tinh, giá thí nghiệm Hóa chất: H2O, muối ăn NaCl, Đờng D Tiến trình lên lớp: I) ổn định tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B: II) KTBC: Kết hợp III) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: 1) kiểm tra chuẩn bị học GV yêu cầu học sinh chuẩn bị sinh: theo nhóm Hoạt động 2: Gv yêu cầu HS nêu bớc tính toán Gv yêu cầu nhóm tiến hành làm thí nghiệm Hoạt động 3: Gv yêu cầu nhóm kiểm tra chéo cho nhóm nhận xét kết nhóm bạn Hoạt động 4: Gv: đa đáp số thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: cần 7,5g đờng 42,5ml nớc - Thí nghiệm 2: cần 1,17g NaCl khan cho vào cốc có vạch đến đủ 100ml - Thí nghiệm 3: cần 25ml dung dịch NaCl 0,2M cho váo cốc có vạch đổ nớc đến v¹ch 50ml IV Cđng cè: - HƯ thèng l¹i néi dung bµi häc - NhËn xÐt giê thùc hµnh V Hớng dẫn nhà: - Ôn tập toàn kiến thức học - Tìm hiểu kiến thức thực hành - Chuẩn bị dụng cụ hóa chất theo yêu cầu 2) Nội dung thức hành: + Thí nghiệm 1: Tính toán để pha chế 50g dung dịch đờng 15% + Thí nghiệm 2: Pha chế 100ml dung dÞch NaCl 0,2M + ThÝ nghiƯm 3: Pha chÕ 50ml dung dÞch NaCl 0,1M tõ dung dÞch NaCl 0,2M 3) Nhận xét: - HS báo cáo kết nhóm - Nhóm khác nhận xét 4) Đánh giá: - Giáo viên đánh giá kết làm việc nhóm ( cổ vũ động viên nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm làm cha tốt ) - Các nhóm hoàn thiện tờng trình thí nghiệm NS: 22/05/2009 NG: 23/05/2009 TiÕt 68: «n tËp häc kú II A Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Học sinh đợc hệ thống lại kiến thức học häc kú II ( tÝnh chÊt cđa oxi, hi®ro, nớc,các khái niệm loại phản ứng hóa học: hóa hợp, phân hủy, oxi hóa khử, thế) 2) Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ viết phơng trình phản ứng tính chất hóa học oxi, hiđro, kỹ phân loại gọi tên hơp chất vô - Bớc đầu rèn kỹ phân biệt mét sè chÊt dùa vµo tÝnh chÊt hãa häc cđa chúng 3) Thái độ: - Học sinh liên hệ đợc với tợng xảy thực tế, oxi hóa chậm, cháy, biện pháp chống ô nhiễm không khí cách bảo vệ bầu không khí lành B Phơng pháp dạy học: Vấn đáp, luyện tập C Chuẩn bị GV HS: - Giáo án - ôn tập kiến thức chơng D Tiến trình lên lớp: I) ổn định tổ chức: Lớp 8A: II) KTBC: Kết hợp III) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động 1: Gv: yêu cầu nhóm nêu tính chất hóa học oxi, hiđro, nớc vào phiếu học tập oxi, hiđro, nớc Lớp 8B: Hoạt động trò I) Tính chất hóa học cđa oxi, hi®ro, níc: ... hai nguyên tố oxi hiđro là: 4/32 = 1 /8 ? Thành phần phần trăm khối l- Em rút công thức hoá học ợng : cđa níc? %H = 1.100%/1 +8 = 11,1% %O = 8. 100%/1 +8 = 88 ,9% 3) Kết luận: - Nớc hợp chất tạo hai... mol => mKMnO4 = 0,6.1 58 = 94 ,8 g IV Củng cố: - Giáo viên thu theo bàn - NhËn xÐt giê kiĨm tra V Híng dÉn vỊ nhà: - Củng cố kiến thức học - Tìm hiểu trớc NS: 27/02/2009 NG: 28/ 02/2009 Chơng V: hi®ro... khí? Kết luận: Khí hiđro chất khí - lít nớc hoà tan đợc 20ml không màu, không mùi, không vị, khí hiđro, Vởy em có nhận xét nhẹ chất khí, tan tính tan níc cđa rÊt Ýt níc hi®ro ? II) Tính chất hoá

Ngày đăng: 14/11/2019, 08:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w