1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI THỬ HÓA THPT QG

11 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 555,89 KB

Nội dung

Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 11 Đăng kí học em inbox Thầy nhá THẦY PHẠM MINH THUẬN THUẬN HÔI NÁCH – KO XEM SIẾC (Đề thi có 04 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 LẦN Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137 Câu 1: Dung dịch chất X tác dụng với nước brom làm đổi màu quỳ tím Vậy X A axit axetic B phenol C vinyl axetat D axit acrylic Câu 2: Chất X có công thức phân tử C4H6O2 Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh chất Y có cơng thức phân tử C3H3O2Na Chất X có tên A metyl acrylat B metyl metacrylat C metyl axetat D etyl acrylat Câu 3: Trong phân tử triolein có liên kết C=O? A B C D Câu 4: Ancol etylic không tác dụng với chất sau đây? A CuO B O2 C KOH D Na Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói ← X → Y → Sobitol Các hợp chất hữu X, Y A tinh bột, glucozơ B xenlulozơ, glucozơ C xenlulozơ, fructozơ D glucozơ, etanol Câu 6: Cho 2.0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu m gam muối Giá trị m A 4,725 B 2,550 C 3,425 D 3,825 Câu 7: Amin có tên gọi sau tác dụng với dung dịch HCl tạo muối có dạng R-NH3Cl? A N-metylmetanamin B isopropylamin C metylphenylamin D trimetylamin Câu 8: Chất không thuộc loại axit béo? A (CH3)2CH[CH2]14COOH B CH3[CH2]14COOH C CH3[CH2]16COOH D CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH Câu 9: Cho este no, mạch hở có cơng thức CnHmO6 Quan hệ n với m A m = 2n B m = 2n + C m = 2n – D m = 2n – Câu 10: Số nguyên tử hidro có phân tử anilin A B C D 11 Câu 11: Số đồng phân cấu tạo amino axit có cơng thức phân tử C4H9O2N A B C D o Câu 12: Chất sau không phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t )? A Triolein B Glucozơ C Tripanmitin D Vinyl axetat Câu 13: Dung dịch chứa chất sau không làm đổi màu quỳ tím? A Axit aminoaxetic B Lysin C Axit glutamic D Metylamin Câu 14: Dãy say gồm chất xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ? A Amoniac, etylamin, anilin B Anilin, metylamin, amoniac C Etylamin, anilin, amoniac D Anilin, amoniac, metylamin Câu 15: Tổng số chất hữu đơn chức có cơng thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH không tráng bạc A B C D Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 11 Đăng kí học em inbox Thầy nhá Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol este E tạo axit X ancol Y Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi dư thu 50 gam kết tủa Tên ancol Y A ancol metylic B ancol etylic C ancol propylic D ancol anlylic Câu 17: Chỉ phát biểu A Alanin có cơng thức C6H5NH2 B NH3 amin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh C Các amino axit thiên nhiên hầu hết α-amino axit D Đốt cháy cacbohidrat cho mol CO2 mol H2O Câu 18: Xà phòng hóa chất béo X NaOH (dư) thu 18,4 gam glixerol 182,4 gam muối natri axit béo Tên X? A Triolein B Tripanmitin C Triolein D Tristearin Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 42,48 gam hỗn hợp X gồm glucozơ, fructozơ xenlulozơ cần dùng 1,44 mol O2 Nếu đun nóng 42,48 gam X với dung dịch AgNO3 NH3 (dùng dư) thu lượng Ag A 8,64 gam B 117,04 gam C 86,40 gam D 43,20 gam Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn amino axit no, mạch hở X (trong phân tử có nhóm NH2 nhóm COOH), thu H2O, 5,28 gam CO2 4,48 lít N2 (đktc) Cơng thức phân tử X A C2H5O2N B C3H7O2N C C4H9O2N D C5H11O2N Câu 21: Để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất phản ứng 90%) cần dùng V lít dung dịch HNO3 97,67% (D = 1,52 g/ml) phản ứng với lượng dư xenlulozơ Giá trị V A 27,23 B 27,72 C 28,29 D 24,95 Câu 22: Hợp chất hữu X (C5H11O2N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu muối ntrai α-amino axit ancol Số công thức cấu tạo X A B C D Câu 23: Kết thí nghiệm dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử ghi bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Chuyển màu đỏ Y Dung dịch AgNO3 NH3 Có kết tủa Ag Z Dung dịch I2 Có màu xanh tím T Dung dịch brom Có kết tủa trắng Các dung dịch X, Y, Z, T A Axit glutamic, saccarozơ, hồ tinh bột, anilin B Axit axetic, glucozơ, hồ tinih bột, anilin C Axit glutamic, frutozơ, xenlulozơ, phenol D Axit α-aminopropionic, glucozơ, tinh bột, anilin Câu 24: Một amino axit X chứa nhóm NH2 nhóm COO, oxi chiếm 35,955% khối lượng Lấy 26,7 gam X cho tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu gam rắn khan? A 37,30 gam B 33,30 gam C 44,40 gam D 36,45 gam Câu 25: Cho chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, axit fomic anđehit axetic Trong chất trên, số chất vừa có khả tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả phản ứng với Cu(OH)2 điều kiện thường A B C D Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 11 Đăng kí học em inbox Thầy nhá Câu 26: Trong chất: phenol, etyl axetat, lysin, axit fomic, saccarozơ Số chất tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng A B C D Câu 27: T hợp chất hữu chứa loại nhóm chức, có cơng thức phân tử C6H10O4 T tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu ancol X chất Y có cơng thức C2H3O2Na Chất X A ancol etylic B ancol butylic C etylen glicol D propan-1,2-điol Câu 28: Cho 0,25 mol lysin vào 400 ml dung dịch KOH 1M thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với a mol HCl Giá trị a A 0,9 B 0,5 C 0,15 D 0,65 Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng sau: X + 3NaOH → X1 + X2 + X3 + H2O o CaO, t  CH4 + 2Na2CO3 X1 + 2NaOH (rắn)  X2 + HCl → Phenol + NaCl X3 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag Công thức phân tử cũa A C11H12O5 B C10H12O4 C C10H8O4 D C11H10O4 Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CH3COOC2H3, C2H5COOCH3 (CH3COO)3C3H5 cần 17,808 lít O2 (đktc) thu 30,36 gam CO2 10,26 gam H2O Lượng X phản ứng tối đa với mol NaOH? A 0,18 B 0,16 C 0,12 D 0,2 Câu 31: Cho phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn triolein, thu số mol CO2 số mol H2O (b) Glucozơ bị thủy phân có xúc tác axit enzim (c) Thủy phân vinyl fomat, thu hai sản phẩm có phản ứng tráng bạc (d) Hợp chất CH3COONH3CH3 este aminoaxit (e) Chỉ dùng quỳ tím phân biệt ba dung dịch: valin, metylamin, axit glutamic (g) Phenylamin tan nước tan tốt dung dịch NaOH Số phát biểu A B C D Câu 32: Cho phát biểu sau: (a) Trong dung dịch, glyxin tồn chủ yếu dạng ion lưỡng cực (b) Ở điều kiện thường, etylamin chất khí, tan nhiều nước (c) Glucozơ saccarozơ có phản ứng tráng bạc (d) Có hai chất hữu đơn chức, mạch hở có công thức C3H6O2 (e) Tinh bột đồng phân xenlulozơ (g) Muối phenylamoni clorua không tan nước Số phát biểu A B C D Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp A chứa C2H5OH amin X Sản phẩm thu dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc thấy 4,48 lít khí (đktc) Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu 8,1 gam H2O Biết sản phẩm phản ứng cháy gồm CO2, H2O N2 Giá trị m Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 11 Đăng kí học em inbox Thầy nhá A 9,2 gam B 4,6 gam C 3,45 gam D 6,9 gam Câu 34: Hỗn hợp A chứa este X, Y có cơng thức phân tử C8H8O2, chứa vòng benzen (Y khơng tham gia phản ứng tráng gương) Cho m gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch B chứa NaOH KOH (tỉ lệ mol tương ứng : 1) đun nóng Biết tổng số mol este có A nhỏ tổng số mol NaOH KOH có dung dịch B Sau phản ứng xong, thu dung dịch Z Cô cạn Z thu m gam rắn khan Phần trăm khối lượng X A gần với giá trị sau đây: A 52,5 B 51,1 C 52,2 D 50,0 Câu 35: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu chất hữu Y (no, đơn chức, mạch hở, có tham gia phản ứng tráng bạc) 53 gam hỗn hợp muối Đốt cháy toàn Y cần vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc) Khối lượng 0,3 mol X A 29,4 gam B 31,0 gam C 33,0 gam D 41,0 gam Câu 36: Hỗn hợp X chứa metyl acrylat, metylamin, glyxin hidrocacbon mạch hở Đốt cháy 0,2 mol X cần vừa đủ x mol O2, thu 0.48 mol H2O 1.96 gam N2 Mặt khác, 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 0,7M, giá trị x gần với giá trị sau A 0,4 B 0,5 C 0,7 D 0,6 Câu 37: Cho hỗn hợp gồm muối công thức C5H16O3N2 C4H12O4N2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng Khi phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch thu m gam hỗn hợp X gồm muối Y, Z (Y chất vô cơ, MY < MZ) 4,48 lít hỗn hợp E gồm hai amin no, đơn thức chức, dãy đồng đẳng Tỉ khối E so với H2 18,3 Khối lượng muối Z X A 4,24 gam B 3,18 gam C 5,36 gam D 8,04 gam Câu 38: Cho 0.1 mol hỗn hợp A gồm hai amino axit X, Y no, mạch hở khơng có q nguyên tử oxi phân tử Cho A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M Mặc khác, cho A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,3M, cô cạn thu a gam muối khan Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu 26 gam kết tủa Giá trị a A 17,04 B 18,12 C 19,20 D 17,16 Câu 39: Hỗn hợp A gồm ancol X no, đơn chức, mạch hở, axit Y mạch hở, chứa liên kết π (pi) este E tạo X Y Đốt cháy hồn tồn m gam A cần 1,344 lít O2 (vừa đủ), thu 2,016 lít CO2 (các khí đo đktc) Mặt khác, cho m gam A tác dung hết với 100ml dung dịch KOH 0,75 M, thu dung dịch B Cô cạn B chất rắn T Phần trăm khối lượng chất (có khối lượng phân tử nhỏ hơn) T gần với giá trị sau A 26% B 15% C 14% D 25% Câu 40: Đốt cháy lượng peptit X tạo từ amino axit no chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH cần dùng , mol O2, thu N2; H2O ,5 mol CO2 Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa ba peptit X, Y, Z mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng 1: 4: với 45 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 48,2 gam hỗn hợp chứa muối Biết tổng số liên kết peptit E Giá trị m A 30,63 B 36,03 C 32,12 D 31,53 -HẾT Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 11 Đăng kí học em inbox Thầy nhá 1-D 2-A 3-C 4-C ĐÁP ÁN 5-B 6-D 11-D 12-C 13-A 14-D 15-C 16-A 17-C 18-A,C 19-D 20-B 21-C 22-C 23-B 24-A 25-A 26-A 27-C 28-A 29-D 30-A 31-D 32-D 33-D 34-C 35-C 36-B 37-D 38-A 39-C 40-D 7-B 8-A 9-D 10-C HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Câu 2: Đáp án A Câu 3: Đáp án C Câu 4: Đáp án C Câu 5: Đáp án B Câu 6: Đáp án D Bảo toàn khối lượng: mmuối  mX  mHCl   0,05.36,5  3,825 gam Câu 7: Đáp án B Câu 8: Đáp án A Câu 9: Đáp án D Este có oxi => Có chức COO=> có k=3  m  2n   2k  2n  Câu 10: Đáp án C Câu 11: Đáp án D Các đồng phân amino axit : CH3  CH2  CHNH2  COOH CH3  CHNH2  CH2  COOH CH2 NH2  CH2  CH2  COOH NH  CH  CH  CH   COOH CH3 2 C  NH   COOH Câu 12: Đáp án C Câu 13: Đáp án A Câu 14: Đáp án D Câu 15: Đáp án C Các chất C4H8O2 thỏa mãn: + Đơn chức + Có phản ứng với NaOH + Không tráng gương CH3  CH2  CH2  COOH CH3 2 CH  COOH CH3  COO  C2 H5 C2 H5  COO  CH3 Câu 16: Đáp án A Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 11 Đăng kí học em inbox Thầy nhá Đốt Ca  OH 2 du  nCO2  nCaCO3  0,5 C  nCO2 nCaCO3  0,5  este HCOOCH3  Ancol y :CH3OH  metylic  Câu 17: Đáp án C Câu 18: Đáp án A nC3H5 OH   0,2  nRCOONa  0,6  M muoi  R  67  182,4  304 0,6 R  237 : C17 H 33 => Chất béo triolein Câu 19: Đáp án D Đặt a, b số mol C6 H12O6 C6 H10O5  180a  162b  42,48 Các chất có dạng C6  H 2O n nên nCO2  nO2  6a  6b  1,44  a  0, b  0,04  nAg  2a  0,4  mAg  43, Câu 20: Đáp án B nN2  0,02  nX  0,04 nCO2  0,12  C  nCO2 3 nX  X C3H7 NO2 Câu 21: Đáp án C nC6 H7O2 ONO2   0,2 k mol C6 H 7O2  OH 3   3nHNO3   C6 H 7O2  ONO2 3   3nH 2O n n  nHNO3 phản ứng =0,6  mdd HNO3 phản ứng = 0,6.63  38,7 kg 97,67%  Vdd HNO3 cần dùng = 38,7  28,29 lít 90%.1,52 Câu 22: Đáp án C X  NaOH  muối a-amino axit + ancol Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 11 Đăng kí học em inbox Thầy nhá X : NH2  CH2  COO  CH2  CH2  CH3 NH  CH  COO  CH  CH3 2 CH3  CH  NH   COO  CH  CH3 CH3  CH  CH  NH   COO  CH3 CH3 2  NH   COO  CH3 Câu 23: Đáp án B Câu 24: Đáp án A 26,7.35,95% nO   0,6 16  nH2O  nX  0,3 Bảo toàn khối lượng: mX  mNaOH  mran  mH2O  mran  37,3 gam Câu 25: Đáp án A Các chất vừa tráng gương, vừa phản ứng với Cu(OH)2 điều kiện thường glucozơ, fructozơ, axit fomic Câu 26: Đáp án A Có chất phenol, etyl axetat, axit fomic, lysin tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng : C6 H5OH  NaOH  C6 H5ONa  H 2O CH3COOC2 H5  NaOH  CH3COONa  C2 H5OH   NH 2 C5 H 9COONa  H 2O  NH 2 C5 H 9COOH  NaOH  Câu 27: Đáp án C  2CH 3COONa  C2 H OH 2 CH3COO 2 C2 H  2NaOH   X etylen glicol Câu 28: Đáp án A nHCl  2nLys  nKOH  0,9 Câu 29: Đáp án D Cho Phản ứng (1)  X1 CH  COONa 2 Phản ứng (2)  X C6 H5ONa Phản ứng (3)  X CH3CHO => X CH2  CH  OOC  CH2  COO  C6 H5 X C11H10O4 Câu 30: Đáp án A nO2  0,795; nCO2  0,69 nH2O  0,57 Bảo toàn O : Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 11 Đăng kí học em inbox Thầy nhá nO X   2nO2  2nCO2  nH 2O  nO X   0,36  nNaOH  nCOO  nO X   0,36  0,18 2 Câu 31: Đáp án D (a) sai, triolein có k=6 nên nCO2  nH2O (b) sai, glucozo không bị thủy phân (c) Đúng: HCOOCH  CH  H 2O   HCOOH  CH3CHO (d) sai, muối meyl amoni axetat (e) đúng, metylamin làm quỳ hóa xanh, glutamic làm quỳ hóa đỏ, valin làm quỳ khơng đổi màu (g) sai, phenylamin không tan dung dịch NaOH Câu 32: Đáp án D (a) Đúng (b) Đúng (c) sai, glucozo có tráng bạc, saccarozo khơng tráng bạc (d) sai, có chất đơn chức: HCOOC2 H5 , CH3CCH3 , C2 H5COOH (e) sai (g) sai, muối amoni tan Câu 33: Đáp án D H2 SO4 hấp thụ H2O nên khí nCO2  nN2  0,2  nCO2  0,2 C  nCO2 nX 2  X CH x  4Nx Trong 0,1 mol A gồm C2 H5OH  u  CH x  N x  v  nA  u  v  0,1 nCO2  nN2  2u  v  0,5x.v  0,2 Dễ thấy hệ có nghiệm x  =>A gồm C2 H6O CH6 N2 Do chất A có 6H M=46 nên: nH O 0,45 nH 2O  0,45  nA    0,15 3  mA  0,15.46  6,9 gam Câu 34: Đáp án C nNaOH : nKOH  3:1  Thay kiềm chung MOH với M   23.3  39   27 nA  nNaOH  nKOH  A este phenol Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 11 Đăng kí học em inbox Thầy nhá Tự chọn nA  , gồm este ancol ( u mol) este phenol (v mol) nA  u  v  1 nMOH  u  2v; nAncol  u; nH2O  v Do mA  mmuoi  m nên mMOH  mAncol  mH2O  Ancol phải C6 H5CH2OH  44  u  2v   108u  18  2 35 32 ;v  67 67 Y không tráng gương nên X HCOOCH  C6 H5 Từ (1) (2)  u  35 / 67  Y CH3COOC6 H5  32 / 67   % X  52, 24% Câu 35: Đáp án C nKOH  0,5  X gồm este ancol ( a mol) este phenol (b mol)  nX  a  b  0,3 nKOH  a  2b  0,5  a  0,1 b  0,2  nY  0,1 Y andehit dạng Cn H 2nO Cn H nO   3n  1  n CO2 2O2 0,1 0,25  nH2O  n   CH3CHO X  KOH   muối + CH3CHO  H2O nH2O  b  0,2 Bảo toàn khối lượng  mX  33 Câu 36: Đáp án B Hỗn hợp CH2  CH  CH  COO  CH3  C3H6  CO2 NH2  CH2  COOH  CH3 NH2  CO2 Bỏ CO2 khổi hỗn hợp, xét 0,2 mol X ' gồm C3H6 , CH3NH hidricacbon Số H  2nH2O 2nN2  0,7 Số nX ' nX '  4,8 Độ không no k  nBr2 nX '  0,35 Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 11 Đăng kí học em inbox Thầy nhá Số H  2C   2k  N  C  1,4  nCO2  1,4nX '  0,28 Bảo toàn O: 2nO2  2nO2  nH2O  nO2  x  0,52 Câu 37: Chọn D Khi cho hỗn hợp X tác dụng với NaOH vừa đủ thì: t (C2H5 NH3 )2 CO3  2NaOH   Na 2CO3 (Y)  2C2H5 NH2  2H2O t (COONH3CH3 )2  2NaOH  (COONa)2 (Z)  2CH3NH2  2H2O n C2H5NH2  n CH3NH2  0, n C H NH  0,08mol  n Z  0,5n CH3NH2  0,06mol    45n C2H5NH2  31n CH3NH2  0, 2.18,3.2 n CH3NH2  0,12mol   m Z  0,06.134  8,04(g) Câu 38: Đáp án A nH2SO4  0,05  nH   0,1 nA  nH   X ,Y có NH nBaOH   0,06  nOH   0,12  nX  0,08 nY  0,02 Đặt n, m số C X,Y  nC  0,08n  0,02m  0,26  n  m  nghiệm X C2 H5 NO2  0,08 Y C5 H9 NO4  0,02 nH2O  nOH   0,12 Bảo toàn khối lượng : mA  mBaOH   m muối mH2O  m muối = 17,04 Câu 39: Đáp án C Hỗn hợp X Cn H 2n2O  a mol  Y,E Cm H 2m2Oz  bmol  nCO2  na  mb  0,09 1 nO2  1,5na  b 1,5m  0,5  0,5 z   0,06   11,5   2  b  0,5z  0,5  0,075 Khi z   b  0,05 1  mb  0,09  m  1,8(loai) Khi z   b  0,03 Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 10 Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 11 Đăng kí học em inbox Thầy nhá 1  mb  0,09  m  Khi X CH3OH , Y  COOH 2 Z  COOCH3 2 nghiệm  T gồm  COOK 2 (0,03) KOH dư ( , 15)  %KOHdu  14,43% Câu 40 Chọn D Quy đổi hỗn hợp thành C2H3ON(a);CH2 (b);H2O(c) nO2  2,25nC2H3ON  1,5nCH2  2,25a  1,5b  0,675 nCO2  0,5  2a  b  a  0,1;b  0,3 Ta có b : a = nên X cấu tạo Valin - Khi cho E tác dụng với NaOH ta có: nNaOH = nmuối = 0,45 mol  M  48, 27  107, 27 : hỗn hợp 0, 45 n GlyNa  n ValNa  0, 45 n GlyNa  0,34 mol  muối có chứa ValNa GlyNa với  97n GlyNa  122n ValNa  48, 27 n ValNa  0,11 mol - Khi gộp X, Y, Y với tỉ lệ mol tương ứng : : thì: X  4Y  2Z  X1Y4Z2  6H2O + Từ: nGly : n Ala  0,34 : 0,11  34 :11  X1Y4Z2 (Gly)34k (Val)11k Số mắc xích (min) < Số mắc xích X1Y4Z2 (16 3) nZ < (16 34k 11k + Với k =  n (Gly)34 (Val)11  n X1Y4Z2 Số mắc xích (max)  19.2 < 45k < 19.4  k = 3).nX n X  n X1Y4Z2  0,01 mol n Gly n Val     0,01 mol  n Y  4n X1Y4Z2  0,04 mol 34 11 n  2n X1Y4 Z2  0,02 mol  Z + Ta có: n H2O  n X  n Y  n Z  0,07 mol  m E  mmuối 18n H2O  m NaOH  31, 53 (g) BTKL Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 11 ... xong trước 12 tháng 11 Đăng kí học em inbox Thầy nhá 1- D 2-A 3-C 4-C ĐÁP ÁN 5-B 6-D 11 -D 12 -C 13 -A 14 -D 15 -C 16 -A 17 -C 18 -A,C 19 -D 20-B 21- C 22-C 23-B 24-A 25-A 26-A 27-C 28-A 29-D 30-A 31- D 32-D... X1Y4Z2 (16 3) nZ < (16 34k 11 k + Với k =  n (Gly)34 (Val )11  n X1Y4Z2 Số mắc xích (max)  19 .2 < 45k < 19 .4  k = 3).nX n X  n X1Y4Z2  0, 01 mol n Gly n Val     0, 01 mol  n Y  4n X1Y4Z2... GlyNa  12 2n ValNa  48, 27 n ValNa  0 ,11 mol - Khi gộp X, Y, Y với tỉ lệ mol tương ứng : : thì: X  4Y  2Z  X1Y4Z2  6H2O + Từ: nGly : n Ala  0,34 : 0 ,11  34 :11  X1Y4Z2 (Gly)34k (Val )11 k

Ngày đăng: 13/11/2019, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w