1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BC tong hop de tai ngoai lai

126 49 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong quá trình tiến hóa của sinh giới, các loài sinh vật thường sinh sống trong những vùng phân bố nhất định. Tuy nhiên, một số loài sinh vật thường có xu hướng mở rộng phạm vi phân bố, xâm lấn sang các vùng khác và gây ảnh hưởng đến các sinh vật bản địa, đa dạng sinh học hay tổn thất kinh tế, thậm chí cả sức khoẻ con người nên được gọi là sinh vật ngoại lai xâm hại. Sự lan rộng của sinh vật ngoại lai xâm hại hiện nay được ghi nhận như là một trong những mối đe doạ lớn đối với các hệ sinh thái và nền kinh tế thế giới. Những loài này đang gây ra những thiệt hại to lớn cho đa dạng sinh học và các hệ thống nông nghiệp, ảnh hưởng tới cuộc sống con người. Các ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của sinh vật ngoại lai xâm hại đối với sức khoẻ con người đang ngày càng trở nên nghiêm trọng, gây thiệt hại đối với tài nguyên thiên nhiên và thường không thể phục hồi trở lại. Những ảnh hưởng nêu trên càng nghiêm trọng hơn do sự biến đổi khí hậu toàn cầu, xáo động vật lý, hoá học đối với các loài và hệ sinh thái tự nhiên.

UBND TỈNH QUẢNG BÌNH BQL VQG PHONG NHA – KẺ BÀNG BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOÀI NGOẠI LAI XÂM HẠI TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA Cơ quan chủ trì : BQL VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Chủ nhiệm : ThS Bùi Ngọc Thành Quảng Bình, tháng 01 năm 2016 UBND TỈNH QUẢNG BÌNH BQL VQG PHONG NHA – KẺ BÀNG BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOÀI NGOẠI LAI XÂM HẠI TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký, ghi rõ họ tên vá đóng dấu) CHỦ NHIỆM (Ký ghi rõ họ tên) ThS Bùi Ngọc Thành Danh sách thành viên: ThS Bùi Ngọc Thành ThS Võ Văn Trí ThS Nguyễn Quang Vĩnh ThS Nguyễn Thái Dũng KS Lê Thuận Kiên CN Trần Xuân Mùi KS Hồng Mạnh Hùng Quảng Bình, tháng 01 năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU THƠNG TIN CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM CƠ BẢN………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Ở khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng 13 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 15 2.1 Nội dung nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu, thu thập số liệu 16 2.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu 16 2.2.2 Phương pháp điều tra thực địa 16 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu nội nghiệp 20 2.2.4 Một số điều chỉnh so với đề cương 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 3.2 Kết điều tra thu thập thông tin qua phiếu vấn 37 3.2.1 Công tác chuẩn bị 37 3.2.2 Kết vấn 37 3.3 Kết điều tra thực địa 41 3.3.1 Số lượng, địa điểm tuyến điều tra 41 3.3.2 Số loài ghi nhận 42 3.4 Phân bố loài mức độ gây hại loài 44 3.4.1 Các điểm phân bố sinh vật ngoại lại 44 3.4.2 Số lượng xâm hại loài ngoại lai tuyến, điểm điều tra đối tượng xâm hại chúng 44 3.4.3 Xác định mức mức độ nguy hại 63 3.4.4 Dự báo phạm vi thích ứng số lồi ngoại lai xâm hại khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng 65 3.5 Đặc điểm sinh thái học loài ngoại lai xâm hại Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng 68 3.5.1 Đặc điểm sinh thái học loài ngoại lai xâm hại 68 3.5.2 Đặc điểm sinh thái học loài ngoại lai có nguy xâm hại 77 khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng 77 3.5.3 Đặc điểm sinh thái học loài ngoại lai xâm hại khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng không nằm danh mục 81 3.6 Các nhân tố tự nhiên xã hội ảnh hưởng đến hình thành, sinh trưởng phát triển loài sinh vật ngoại lai xâm hại khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng 83 3.6.1 Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến hình thành, sinh trưởng, phát triển loài ngoại lai xâm hại khu vực VQG Phong Nha Kẻ Bàng 83 3.6.2 Các yếu tố xã hội tác động đến hình thành, sinh trưởng, phát triển loài ngoại lai xâm hại khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng 86 3.7 Xây dựng sở liệu quản lý hệ ngoại lai xâm hại Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng 90 3.7.1 Thiết lập cấu trúc liệu 91 3.7.2 Tạo liệu thiết lập hệ tọa độ 92 3.7.3 Kết nối liệu 93 3.7.4 Xuất hiển thị kết 93 3.8 Các giải pháp phòng trừ loài ngoại lai xâm hại Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng 96 3.8.1 Các biện pháp chung loài ngoại lai xâm hại 97 3.8.2 Các biện pháp cụ thể cho loài ngoại lai xâm hại khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng 101 3.8.3 Các giải pháp tổ chức thực cụ thể 103 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 107 4.1 Kết luận 107 4.2 Kiến nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH Trung tâm Trao đổi Thơng tin An tồn sinh học BQL VQG Ban quản lý Vườn quốc gia BUI Cây bụi (dạng sống lồi) CBD Cơng ước Đa dạng sinh học CNLN Công nghiệp, lâm nghiệp CMS Công ước loài hoang dã di cư COD Cỏ đứng (dạng sống loài) CPB Nghị định thư Cartagena An toàn sinh học CTS Cây thủy sinh (dạng sống lồi) GISP Chương trình sinh vật xâm hại tồn cầu GON Cây gỗ nhỏ (dạng sống loài) IAS Sinh vật ngoại lai xâm hại IPPC Công ước quốc tế Bảo vệ thực vật IUCN Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế LEO Dây leo, trườn (dạng sống loài) PNKB Phong Nha – Kẻ Bàng SVXH Sinh vật xâm hại TNXP Thanh niên xung phong TTCN Tiểu thủ công nghiệp USD Đô la Mỹ VQG Vườn quốc gia VQG PNKB Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Ví trí nghiên cứu 22 Hình 3.2 Bản đồ địa chất khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng 23 Hình 3.3 Bản đồ phân tầng độ cao khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng 23 Hình 3.4 Bản đồ nhiệt độ khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng 25 Hình 3.5 Bản đồ lượng mưa khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng 25 Hình 3.6 Bản đồ thủy văn VQG Phong Nha - Kẻ Bàng 26 Hình 3.7 Bản đồ trạng rừng khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng 28 Hình 3.8 Bản đồ phân bố thực vật VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 29 Hình 3.9 Bản đồ phân bố động vật VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 29 Hình 3.10 Bản đồ mật độ dân số xã vùng đệm VQG Phong Nha – Kẻ Bàng năm 2015 30 Hình 3.11 Biểu đồ diện tích, sản lượng lương thực xã vùng đệm năm 2012 33 Hình 3.12 Biểu đồ số lượng gia súc, gia cầm xã vùng đệm 34 Hình 3.13 Biểu đồ diện tích sản lượng số CNLN xã vùng đệm 34 Hình 3.14 Biểu đồ thể lượng khách du lịch đến Phong Nha - Kẻ Bàng từ 2011 2014 36 Hình 3.15 Biểu đồ doanh thu từ hoạt động du lịch VQG PN-KB từ 2011 2014 36 Hình 3.16 Bản đồ tuyến tuyến điều tra bố trí tiêu chuẩn 42 Hình 3.17 Bản đồ phân bố loài ngoại lai xâm hại khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng 44 Hình 3.18 Các lập tình trang nguy hại ngoại 64 Hình 3.19 Bản đồ vùng thích ứng bìm bơi hoa vàng Phong Nha – Kẻ Bàng 66 Hình 3.20 Bản đồ vùng thích ứng Mai dương Phong Nha – Kẻ Bàng 66 Hình 3.21 Bản đồ vùng thích ứng keo dậu Phong Nha – Kẻ Bàng 66 Hình 3.22 Bản đồ vùng thích ứng cá rơ phi đen Phong Nha – Kẻ Bàng 67 Hình 3.23 Bản đồ vùng thích ứng ốc bươu vàng Phong Nha – Kẻ Bàng 67 Hình 3.24 Bản đồ vùng thích ứng ốc sên châu Phi Phong Nha – Kẻ Bàng 67 Hình 3.25 Sinh cảnh sống Mai dương 69 Hình 3.26 Mai dương 69 Hình 3.27 Ốc Bươu vàng 71 Hình 3.28 Sinh cảnh sống ốc bươu vàng xã Sơn Trạch 71 Hình 3.29 Ốc sên châu phi khuôn viên UBND xã Trường Sơn 72 Hình 3.30 Ốc sên châu phi vườn nhà dân xã Trường Sơn 72 Hình 3.31 Bèo tây thơn Xn tiến xã Sơn Trạch 73 Hình 3.32 Bèo tây thôn Phúc Đồng xã Phúc Trạch 73 Hình 3.33 Cỏ lào ven đường liên xã Thượng Trạch 75 Hình 3.34 Cỏ lào Ka-ing xã Trọng Hóa 75 Hình 3.35 Cây lược vàng thơn Tiền Phong – xã Trung Hoá 76 Hình 3.36 Cây lược vàng thơn – xã Phú Định 76 Hình 3.37 Cúc liên chi thôn Xuân Tiến xã Sơn Trạch 77 Hình 3.38 Cúc liên chi gần nghĩa trang xã Sơn Trạch 77 Hình 3.39 Cá rơ phi đen chợ Sơn Trạch 78 Hình 3.40 Cá rơ phi đen sông Son 78 Hình 3.41 Cá trê phi Chợ Sơn Trạch 79 Hình 3.42 Cá trê phi sơng Son 79 Hình 3.43 Sinh cảnh sống keo dậu 80 Hình 3.44 Cây keo dậu 80 Hình 3.45 Cây Cỏ cứt lợn dọc đường 20 81 Hình 3.46 Cây Cỏ cứt lợn thơn 3, xã Phú Định 81 Hình 3.47 Sinh cảnh sống bìm bơi hoa vàng 82 Hình 3.48 Bìm bôi hoa vàng 82 Hình 3.49 Cúc liên chi xã Hưng Trạch tháng /2015 84 Hình 3.50 Cúc liên chi xã Hưng Trạch tháng 9/2015 84 Hình 3.51 Mai dương, Cỏ lào Ngũ sắc tháng 2/2015 cánh đồng thôn Phúc đồng, xã Phúc Trạch 85 Hình 3.52 Mai dương, Cỏ lào Ngũ sắc tháng 6/2015 cánh đồng thôn Phúc đồng, xã Phúc Trạch 85 Hình 3.53 Mai dương mọc bên nhà dân Yên Hợp xã Thượng Hóa, từ bãi cát tập kết xây nhà 87 Hình 3.54 Mai dương mọc bên nhà dân n Hợp xã Thượng Hóa 87 Hình 3.55 Keo dậu trồng vườn nhà dân thôn xã Phú Định 88 Hình 3.56 Cây Lược vàng trồng vườn nhà dân thôn xã Phú Định 88 Hình 3.57 Mai dương, Cỏ lào, Ngũ sắc thời điểm theo dõi tháng 2/2015 Thôn Xuân Sơn xã Sơn Trạch 89 Hình 3.58 Mai dương, Cỏ lào, Ngũ sắc thời điểm theo dõi tháng 6/2015 Thôn Xuân Sơn xã Sơn Trạch 89 Hình 3.59 Mai dương, Cỏ lào, Ngũ sắc thời điểm theo dõi tháng 9/2015 Thôn Xuân Sơn xã Sơn Trạch 89 Hình 3.60 Sinh cảnh rừng trồng Ka-ing xã Trọng Hóa 90 Hình 3.61 Sinh cảnh Cỏ lào Ka-ing xã Trọng Hóa 90 Hình 3.62 Các bước tạo Geodatabase 93 Hình 3.63 Tạo Feature Dataset 93 Hình 3.64 Thiết lập hệ toạ độ 93 Hình 3.65 Kết nạp liệu 94 Hình 3.66 Kết nạp liệu ngoại lai xâm hại 94 Hình 3.67 Tạo Domain cho Geodatabase 94 Hình 3.68 Thiết lập mối quan hệ lớp 95 Hình 3.69 Thơng tin thuộc tính lớp ngoại lai xâm hại 95 Hình 3.70 Hiển thị liệu Arcgis Online 97 Hình 3.71 Hiển thị liệu Web 97 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các loài ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại Việt Nam Bảng 1.2 Tổng hợp danh lục thực vật ngoại lai xâm hại VQG Phong Nha – Kẻ Bàng đoàn tra đa dạng sinh học 13 Bảng 3.1 Thống kê loại đất khu vực VQG 23 Bảng 3.2 Kết quan sát khí hậu trạm gần VQG 24 Bảng 3.3 Lớp phủ rừng khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng 27 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp trạng sử dụng đất xã vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng 32 Bảng 3.5 Tổng hợp phiếu vấn điều tra sinh vật ngoại lai Nguồn: Tác giả 38 Bảng 3.6 Danh lục loài ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại khu vực PNKB 42 Bảng 3.7 Kết điều tra Ốc bươu vàng xã vùng đệm 44 Bảng 3.8 Kết điều tra Ốc bươu vàng tuyến điều tra VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 45 Bảng 3.9 Kết điều tra Ốc sên châu phi xã vùng đệm 46 Bảng 3.10 Kết điều tra Ốc sên châu phi tuyến điều tra VQG Phong Nha - Kẻ Bàng 46 Bảng 3.11 Kết điều tra Cây Mai dương xã vùng đệm 48 Bảng 3.12 Kết điều tra xã vùng đệm 49 Bảng 3.13 Kết điều tra Trinh nữ móc tuyến điều tra VQG Phong Nha - Kẻ Bàng 50 Bảng 3.14 Kết điều tra Cỏ lào xã vùng đệm 51 Bảng 3.15 Kết điều tra Cỏ lào tuyến điều tra VQG Phong Nha Kẻ Bàng 51 Bảng 3.16 Kết điều tra Cây ngũ sắc xã vùng đệm 52 Bảng 3.17 Kết điều tra Cây Ngũ sắc tuyến điều tra VQG Phong Nha - Kẻ Bàng 53 Bảng 3.18 Kết điều tra Cây lược vàng xã vùng đệm 53 Bảng 3.19 Kết điều tra Bèo tây xã vùng đệm 54 Bảng 3.20 Kết điều tra Cúc liên chi xã vùng đệm 55 Bảng 3.21 Kết điều tra Cây Keo dậu xã vùng đệm 56 Bảng 3.22 Kết điều tra Cây Keo dậu tuyến điều tra VQG Phong Nha - Kẻ Bàng 56 Bảng 3.23 Kết điều tra Cây cứt lợn xã vùng đệm 57 Bảng 3.24 Kết điều tra Cây cứt lợn tuyến điều tra VQG Phong Nha - Kẻ Bàng 58 Bảng 3.25 Kết điều tra Cá rô phi đen xã vùng đệm 58 Bảng 3.26 Kết điều tra Cá rô phi đen tuyến điều tra VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 59 Bảng 3.27 Kết điều tra Cá Trê phi xã vùng đệm 60 Bảng 3.28 Kết điều tra bìm bơi hoa vàng xã vùng đệm 61 Bảng 3.29 Kết điều tra bìm bôi hoa vàng tuyến điều tra VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 62 Bảng 3.30 Mức độ xâm hại loài ngoại lai ghi nhận khu vực 64 Bảng 3.31 Mức độ nguy hại loài khu vực nghiên cứu 64 Bảng 3.32 Bảng diện tích phân bố lồi thực vật ngoại lai xâm hại Phong Nha – Kẻ Bàng 65 Bảng 3.33 Bảng diện tích phân bố động vật ngoại lai xâm hại Phong Nha – Kẻ Bàng 67 Bảng 3.34 Cấu trúc lớp sở liệu 91 Bảng 3.35 Thuộc tính liệu ngoại lai xâm hại 92 THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI Tên đề tài: Nghiên cứu, điều tra mức độ ảnh hưởng loài ngoại lai xâm hại VQG Phong Nha - Kẻ Bàng đề xuất giải pháp phòng ngừa Thời gian thực hiện: 18 tháng (từ 06/2014 đến tháng 11/2015) Kinh phí 434.090.000 triệu đồng, đó: - Ngân sách nghiệp khoa học: 375.090.000 đ - Nguồn tự có tổ chức chủ trì: 59.000.000 đ Chủ nhiệm đề tài: ThS Bùi Ngọc Thành; Tổ chức chủ trì đề tài: BQL VQG Phong Nha - Kẻ Bàng Tổ chức ứng dụng kết đề tài: Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha – kẻ Bàng Mục tiêu đề tài 7.1 Mục tiêu tổng quát: Đánh giá trạng mức độ ảnh hưởng loài động, thực vật xâm hại làm sở cho việc giám sát, quản lý phòng trừ Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 7.2 Mục tiêu cụ thể: ü Lập danh lục loài động, thực vật xâm hại, phân bố tình trạng chúng Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng; ü Xác định nguyên nhân làm xuất loài động, thực vật xâm hại khu vực nghiên cứu; xác định mức độ xâm hại khả ảnh hưởng chúng Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng; ü Mô tả số đặc tính sinh học (khả sinh trưởng, phát triển, vật hậu…) số loài động, thực vật xâm hại; ü Xác định loài động, thực vật, hệ sinh thái bị xâm hại mức độ bị ảnh hưởng loài; ü Đề xuất giải pháp nhằm ngăn chặn xử lý loài động thực vật xâm hại Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Nội dung nghiên cứu: Nội dung 1: Điều tra, xác định thành phần phân bố loài động, thực vật ngoại lai xâm hại Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng; Nội dung 2: Điều tra, đánh giá nguyên nhân dẫn đến có mặt lồi động, thực vật xâm hại điểm nghiên cứu đánh giá mức độ xâm hại loài; gia ngăn ngừa, kiểm soát diệt trừ sinh vật ngoại lai xâm hại; xây dựng tổ chức chương trình truyền thơng, khóa đào tạo, tập huấn nhận diện, xác định đường du nhập, điều kiện xâm hại, tác hại kinh tế xã hội, môi trường, sức khỏe người; tăng cường tập huấn, hướng dẫn, phổ biến phương pháp nhận biết, ngăn ngừa, kiểm soát, diệt trừ tiến tới loại bỏ sinh vật ngoại lai xâm hại cho đối tượng cán bộ, công chức viên chức người lao động làm việc quan nhà nước khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng như: BQL VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, Các Đồn Biên phòng Cà Ròng, Cồn Roàng, Cha Lo, Rào Mai, Cà Xèng, Hải quan cửa khẩu, Trạm kiểm dịch cửa khẩu, quyền địa phương 13 xã vùng đệm Đảm bảo người nhận biết loài ngoại lai xâm hại hiểu tác hại chúng để không nhập loài địa phương lý do, mục đích gì; - Tăng cường chia sẻ phổ biến thơng tin cách đầy đủ lồi sinh vật ngoại lai xâm hại đến cộng đồng, doanh nghiệp - Lồng ghép nội dung sinh vật ngoại lai xâm hại vào chương trình đào tạo trường địa bàn; - Thiết lập mạng lưới chuyên gia chế trao đổi thông tin loài sinh vật ngoại lai xâm hại toàn tỉnh - Thống kê, đánh giá loài sinh vật có mặt địa phương, từ phát xuất loài sinh vật lạ; - Ngăn chặn, kiểm tra, kiểm dịch loài sinh vật lạ nhập vào khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng nói riêng tỉnh Quảng Bình nói chung: - Bố trí nguồn nhân lực vật lực trạm kiểm dịch cửa Cha Lo, Cà Ròng nhằm kiểm sốt chặt chẽ, đảm bảo khơng cho nhập nội loài sản phẩm loài ngoại lai xâm hại chứa kiểm dịch - Tìm hiểu kỹ đặc tính sinh học lồi ngoại lai xâm hại - Thống kê, kiểm soát chặt chẽ đường dẫn đến việc du nhập khơng có mục đích lồi sinh vật ngoại lai - Trao đổi thông tin, phương pháp, phương tiện khoa học kỹ thuật loài sinh vật lạ với tỉnh, quốc gia, tổ chức nước 3.8.1.2 Các biện pháp diệt trừ bị xâm hại Trước hết cần tập hợp tài liệu loài ngoại lai xâm hại tiến hành nghiên cứu đặc tính sinh thái sinh vật học chúng Sau đó, tùy theo điều kiện địa phương, đặc điểm sinh thái sinh học loài sinh vật lạ xâm lấn 99 để định áp dụng biện pháp kiểm soát tiêu diệt giới, hóa học sinh vật học: Biện pháp giới: biện pháp sử dụng lâu đời để kiểm sốt lồi sinh vật ngoại lai xâm hại Ưu điểm biện pháp đơn giản, dễ áp dụng, không làm ô nhiểm môi trường, kinh phí Có thể áp dụng biện pháp giới sau: Nhổ cắt tay, áp dụng tốt loài ngoại lai xâm hại chưa đến giai đoạn trưởng thành, sinh sản Chú ý thu thập hết thể sinh vật không để lại phận chúng, đề phòng chúng tái sinh đường vơ tính hữu tính Đối với lồi sinh vật ngoại lai xâm hại lây lan thành quần thể trưởng thành dùng biện pháp giới khác như: đào cây, xới đất làm bật rễ, phát đốt, san ủi Sử dụng máy móc, phương tiện kỹ thuật cao Biện pháp hóa học: biện pháp có lợi nhanh, nhân cơng rẻ tiền thường gây ô nhiểm môi trường gây độc cho trồng loài sinh vật địa khác Vì cần thận trọng sử dụng hóa chất độc hại để tiêu diệt loài sinh vật ngoại lai xâm hại cần ps dụng nhiều biện pháp để giảm thiểu tác hại cảu hóa chất giai đoạn xxwr lý tương lai Biện pháp sinh học: biện pháp thường dùng loại thiên địch loài sinh vật ngoại lai xâm hại để tiêu diệt chúng Ưu điểm phương pháp không gây ô nhiểm mơi trường bất lợi khó kiểm sốt phát triển lồi thiên địch sau chúng tiêu diệt loài ngoại lai xâm hại biện pháp thường kinh phí để áp dụng cao, thời gian kéo dài, Vì sử dụng biện pháp cần thận trọng nhập loài thiên địch biết rõ đặc tính sinh học chúng kiểm soát phát trineer cúng nhập vào môi trường Biện pháp tổng hợp: Biện pháp tổng hợp biện pháp nhằm phát huy ưu hạn chế khuyết điểm biện pháp riêng lẽ Thí dụ để tiêu diệt lồi Mai dương cần tiến hành nhổ, chặt, cày đất khhi non phát triển; dùng hóa chất phát triển mạnh khơng có kết phải tìm lồi thiên địch để tiêu diệt chúng Biện pháp kinh tế: Bao gồm số cơng cụ kinh tế nhằm kiểm sốt tiêu diệt sinh vật ngoại lai xâm hại Đây biện pháp khuyến khích người dân sử dụng 100 sinh vật ngoại lai xâm hại để làm thức ăn, chất đốt, phân bón Ví dụ: Ốc bươu vàng sử dụng làm thức ăn cho người trưởng thành; nhỏ chúng sử dụng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm; thân Mai dương sử dụng làm củi, làm thức ăn cho dê non Các lồi Bèo tây, Cứt lợn, Cỏ lào, Ngũ sắc sử dụng làm phân xanh hiệu 3.8.2 Các biện pháp cụ thể cho loài ngoại lai xâm hại khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng Trong số 13 loài ngoại lai xâm hại 01 lồi xâm hại nghiêm trọng (bìm bôi hoa vàng) phát khu vực nghiên cứu có lồi xuất địa phương từ lâu không thấy sinh trưởng, phát triển mạnh, bùng phát gây hại cho sản xuất, môi trường đa dạng sinh học; chí chúng sử dụng để làm thuốc trị bệnh làm phân xanh như: Cỏ lào, ngũ sắc, cứt lợn, cúc liên chi Do chúng tơi đề xuất biện pháp cụ thể cho loài xâm hại có nguy xâm hại cao, cụ thể lồi Mai dương, Bìm bơi hoa vàng, keo dậu, ốc sên châu phi, ốc bươu vàng a/ Mai dương Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp để diệt trừ Mai dương theo tiến kỹ thuật ban hành kèm theo Quyết định số 3061/QĐ-BNN-KHCN ngày 15/10/2007 Bộ NN&PTNT; Giải pháp hữu hiệu tiêu diệt chúng từ nhỏ cách nhổ con; Khi Mai dương trưởng thành, thân hóa gỗ chủ yếu áp dụng biện pháp thủ công, chặt, đào gốc, phơi khô, đốt có điều kiện thích hợp Trong trường hợp Mai dương mọc dày theo đám xử lý thuốc trừ cỏ có gốc Glyphosate phun dung dịch nước muối NaCl pha nồng độ từ 10 - 60 gr/l lên trưởng thành cho rụng sau tiến hành chặt, đào gốc, phơi khơ, đốt có điều kiện thích hợp Một yếu tố định thành cơng đợt phun thuốc hóa học xác định thời điểm phun, thời điểm phun hiệu trước thời điểm hoa, kết trái thời điểm tái sinh trình sinh trưởng mạnh b/ Ốc bươu vàng Áp dụng biện pháp học, thủ công: thường xuyên bắt ốc đập nát ổ trứng, cần có vào lực lượng quần chúng nhân dân cần phải triển khai rộng khắp tồn diện tích khu vực ruộng, ao, mương, hồ, khe suối Đặt, cắm cọc dọc bờ ruộng, khe suối, ao hồ nơi có nước để thu hút ốc bươu vàng lên đẻ sau thu dọn đập nát ổ trứng Thả vịt vào ruộng nước trước cấy sau thu hoạch để vịt ăn ốc non Đào rãnh xung quanh ruộng để ốc tập trung rãnh có nước bắt 101 Có thể dùng thuốc gốc Metaldehyde để trừ ốc bươu vàng phương pháp không khuyến khích sử dụng gây nhiểm mơi trường, nguồn nước c/ Ốc sên châu phi Biện pháp thủ công: Áp dụng mật độ ốc sên thưa, diện tích bị hại ít, khu vực dễ tiếp cận; dùng mồi nhử dâm bụt khoai lang, chuối (những lồi ốc sên thích ăn); cắt cành dâm bụt/ khoai lang/ chuối, héo đem bỏ đống vườn lúc chiều mát, khoảng 1-2 đống/100m2 vườn; tối đến ốc sên kéo đến ăn lá, soi đèn bắt vào ban đêm, sáng sớm hôm sau bắt lại lần nữa, thu gom, tiêu hủy cách đập nát võ ốc; thân ốc làm thức ăn cho gia súc, gia cầm Có biện pháp người dân vùng núi thường hay áp dụng lấy hủ sành, dùng mật ong mùi thơm quét vào bên hủ; đem đặt hủ vườn vào thời điểm chiều tối; vị mật ong dẫn dụ ốc sên chui vào hũ, soi đèn bắt tiêu hủy vào ban đêm sáng sớm gom lại tiêu hủy chúng Biện pháp sinh học, canh tác: Nuôi bảo vệ cóc vườn, chúng ăn hết trứng ốc sên đẻ ra, hạn chế đáng kể ốc sên gây hại Có thể ni vịt vườn, vịt ăn hết trứng ốc sên có vườn Thường xuyên vệ sinh vườn tược, tỉa bỏ cành xòa, làm cỏ dại, dọn đá làm nơi cư trú ốc sên Biện pháp hóa học: Rải vôi bột mặt đất, kệ kê chậu, gốc cây, hàng rào rải quanh vườn 2-3 lần tháng Dùng dung dịch Booc-đo 1% phun vào gốc cây, bẹ lá, nách nơi ốc sên tới tháng lần d/ Cây keo dậu Đây loài tiên phong ưa sáng; trước sử dụng nhiều nông lâm kết hợp, lồi cố định đạm, cải tạo đất; nhiên keo dậu thiết lập quần thể khó để tận diệt chúng, chúng có khả tái sinh mạnh mẽ sau chặt Đây loài gổ nhỏ, rễ ăn sâu vào lòng đất nên tái sinh tốt chồi, nữa, hạt sống sót đất liền lên đến 20 năm nên cần phải có biện pháp sử lý thích hợp Hiện Keo dậu người dân trồng vườn nhà với mục đích ăn quả, sử dụng vị thuốc tẩy giun, nhiên số lượng trồng không nhiều (3-5 hộ/ thôn, 1-2 cây/hộ) Biện pháp áp dụng tuyên truyền người dân chặt bỏ keo dậu, theo dõi thường xuyên, nhổ bỏ tái sinh đảm bảo không cho keo dậu phát triển thành quần thể Đối với diện tích lớn (khu vực giáp thơn Chày lập Hang Tròn thuộc vùng lõi VQG, diện tích keo dậu xâm lấn khoảng 1ha) xử lý phương pháp tổng hợp, sau chặt gốc 102 cần xử lý dầu diesel hóa chất (có thể axít lỗng) khơng cho chúng tái sinh chồi e/ Bìm bơi hoa vàng Ngồi 13 lồi sinh vật ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại nêu trên, VQG Phong Nha – Kẻ Bàng bị đe dọa nghiêm trọng lồi Bìm bơi hoa vàng, lồi có gốc xuất xứ Trung Quốc Để diệt trừ loài cần áp dụng biện pháp tổng hợp, chặt, đào gốc, phơi khô đốt có điều kiện thích hợp sau trồng lồi che phủ tạm thời chuối rừng Tuy nhiên để diệt trừ lồi cần phải có vào nhà khoa học, nhà quản lý khó để diệt trừ lồi kinh phí cho cơng tác diệt trừ cao 3.8.3 Các giải pháp tổ chức thực cụ thể 3.8.3.1 Đối với UBND tỉnh - Bố trí nguồn kinh phí thường xun cho cơng tác ngăn ngừa, kiểm sốt diệt trừ loài ngoại lai xâm hại tỉnh Quảng Bình nói chung Khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng nói riêng; - Chỉ đạo địa phương lồng ghép nội dung ngăn ngừa kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại vào chương trình phát triển kinh tế xã hội, lĩnh vực tài trợ ưu tiên xóa đói, giảm nghèo, y tế, phát triển nông thôn, an ninh lương thực bảo tồn đa dạng sinh học; Chỉ đạo Sở, Ngành có liên quan Sở KH&CN; Sở TN&MT; Sở NN&PTNT; đơn vị chủ rừng xây dựng, phát triển hệ thống sở liệu loài ngoại lai xâm hại địa bàn; chia sẻ thông tin phổ biến thơng tin đầy đủ lồi sinh vật ngoại lai xâm hại tới cộng đồng; Tăng cường lực kỹ thuật cho hệ thống kiểm dịch, kiểm sốt, giám sát, thơng báo sớm nhằm phát xâm nhập loài ngoại lai xâm hại áp dụng giải pháp phòng ngừa 3.8.3.2 Đối với Sở, Ngành, quan quản lý a/ Sở Tài nguyên Môi trường Tăng cường công tác quản lý nhà nước loài ngoại lai xâm hại tỉnh Quảng Bình nói chung khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng nói riêng; thường xuyên kiểm tra, đốc thúc đơn vị chủ rừng quyền địa phương cấp huyện, xã làm tốt công tác phòng ngừa, kiểm sốt tiêu diệt lồi ngoại lai xâm hại; tham mưu UBND tỉnh bố trí nguồn vốn cho đơn vị chủ rừng, huyện, xã làm cơng tác tun truyền nhận biết lồi ngoại lai xâm hại tham gia phòng, trừ chúng 103 b/ Sở Khoa học Công nghệ Ưu tiên cơng trình nghiên cứu, xây dựng sở liệu loài ngoại lai xâm hại địa bàn tồn tỉnh nói chung khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng nói riêng Tham mưu UBND tỉnh bố trí nguồn vốn thường xun cho cơng tác phòng ngừa, kiểm sốt tiêu diệt lồi ngoại lai xâm hại c/ Ngành kiểm dịch Ngoài trạm Kiểm dịch cửa Cha Lo, thành lập thêm trạm Kiểm dịch cửa Cà Ròng; nâng cao lực cho cán trạm Kiểm dịch cửa Cha Lo Cà Ròng việc nhận biết xử lý loài ngoại lai xâm hại Đầu tư trang thiết bị khoa học công nghệ đại phục vụ công tác kiểm dịch cho trạm Kiểm dịch nói d/ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tham mưu UBND tỉnh lồng ghép nội dung ngăn ngừa, kiểm soát tiêu diệt sinh vật ngoại lai xâm hại vào chương trình phát triển nơng lâm, ngư nghiệp, phát triển nông thôn, an ninh lương thực bảo tồn đa dạng sinh học; e/ BQL VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Hiện nay, mức độ xâm hại loài ngoại lai vùng lõi khu vực giáp ranh khơng đáng kể Chỉ riêng lồi Bìm bơi hoa vàng thực ảnh hưởng xâm hại đến hệ sinh thái rừng VQG đặc biệt phân khu Dịch vụ hành dọc đường 20, đường Hồ Chí Minh nhánh tây Để thực tốt cơng tác phòng ngừa, kiểm sốt tiêu diệt loài ngoại lai xâm hại khu vực, BQL VQG Phong Nha – Kẻ Bàng cần làm tốt công tác sau đây: - Phối hợp với quyền địa phương xã vùng đệm làm tốt công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức nhận biết xử lý loài ngoại lai xâm hại; đối tượng tuyên truyền cán công chức, viên chức VQG, cộng đồng dân cư vùng đệm Hiện tại, BQL VQG chưa có nguồn kinh phí cho hạng mục này, kêu gọi hỗ trợ tổ chức, dự án quốc tế báo cáo UBND tỉnh bố trí thêm nguồn kinh phí cho cơng tác - Phối hợp với nhà khoa học tìm biện pháp phục hồi, làm giàu diện tích rừng bị Bìm bơi hoa vàng xâm hại; Báo cáo UBND tỉnh để bố trí kêu gọi nguồn vốn cho hoạt động - Cho đến thời điểm chưa thấy Mai dương xuất vùng lõi VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, xuất xã vùng đệm Sơn Trạch, Phúc Trạch, Hưng Trạch, Phú Định, Xuân Trạch, Thượng Hóa, Hóa Sơn, 104 Trung Hóa, Trường Sơn Một số địa điểm gần VQG thấy Mai dương xuất rãi rác như: đỉnh đèo đá đẽo (ven đường HCM xuất 1-2 rãi rác); Ón, Yên Hợp (hai bên đường vào xuất nhiều đám Mai dương mọc dày) Theo đặc tính sinh thái xu phát triển, vùng lõi VQG Phong Nha - Kẻ Bàng Mai dương xâm lấn vùng sau: Khu vực chân đèo đá đẽo (Vùng Hung Chà Nòi vào đến Khe Con Khái); Khu vực sông suối giáp với thôn Chày Lập, Thanh Sen 1, 2, 3; Khu vực Vực Trơ; Hang E, Khu vực Đòng, Rào Thương - Hàng Én Để kiểm soát, ngăn ngừa Mai dương xâm hại vùng lõi VQG Phong Nha Kẻ Bàng, BQL VQG Phong Nha - Kẻ Bàng cần tăng cường biện pháp quản lý giao trách nhiệm cho phòng, đơn vị trực thuộc sau: + Các phòng, đơn vị trực thuộc VQG Phong Nha - Kẻ Bàng tuyên truyền, phổ biến cho toàn thể cán công chức, viên chức người lao động phòng, đơn vị mình, đảm bảo 100% cán cơng chức, viên chức người lao động nhận biết hiểu tác hại Mai dương + Hạt Kiểm lâm VQG Trạm, đội Kiểm lâm trình tuần tra ý đến xuất Mai dương lâm phận VQG khu vực giáp ranh Khi gặp Mai dương phải mơ tả cụ thể địa điểm, tình hình sinh trưởng, phát triển vào phiếu tuần tra, đồng thời tổ chức diệt trừ Mai dương thời điểm phát + Trung tâm du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng đạo ban/ điểm du lịch phát xuất Mai dương phải tổ chức diệt trừ ngay, đồng thời báo cáo lên BQL Vườn + Trung Tâm Cứu hộ, Bảo tồn Phát triển sinh vật theo dõi khu vực Núi đôi, Vườn Thực vật, thấy Mai dương xuất phải báo cáo lên BQL Vườn đồng thời tổ chức diệt trừ triệt để Mai dương - Đối với diện tích Keo dậu xâm hại vùng lõi VQG (0,7 khu vực rừng dọc đường HCM đoạn đối diện với nhà thờ thôn Thanh Sen 0,5 khu vực hang tròn đường 20): Hiện số lượng Keo dậu không nhiều, chưa gây hại cho hệ sinh thái rừng địa, nhiên cần phải theo dõi thường xuyên diện tích này; BQL VQG nên giao cho Trạm Kiểm lâm Trộ Mợng Trạm Kiểm lâm Km giám sát chặt địa điểm nói trên; giao cho Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn Phát triển sinh vật sử dụng làm nguồn thức ăn cho loài linh trưởng khu cứu hộ động vật hoang dã, biện pháp hợp lý hiệu vừa khống chế lây lan phát triển loài Keo dậu vùng lõi VQG vừa giải phần thức ăn cho khu cứu hộ 105 3.8.3.3 Đối với quyền địa phương xã - Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức nhận biết xử lý loài ngoại lai xâm hại; đối tượng tuyên truyền cán xã, cộng đồng dân cư vùng đệm - Lồng ghép nội dung ngăn ngừa, kiểm soát tiêu diệt sinh vật ngoại lai xâm hại vào chương trình phát triển nơng lâm, ngư nghiệp, phát triển nông thôn, an ninh lương thực địa phương - Thường xuyên đánh giá, thống kê thành phần, số lượng loài ngoại lai xâm hại địa phương nhằm xây dựng sở liệu phục vụ công tác giám sát, đánh giá, diệt trừ - Báo cáo sở, ban, ngành, huyện, tỉnh nhằm bố trí kinh phí thường xuyên cho cơng tác ngăn ngừa, kiểm sốt, diệt trừ loài ngoại lai xâm hại - Xác định loài ưu tiên diệt trừ địa phương Ốc bươu vàng Mai dương; cần vận động, tổ chức cho đoàn thể, cộng đồng dân cư triển khai hoạt động diệt trừ Ốc bươu vàng, Mai dương cách thường xuyên, liên tục - Tuyên truyền giám sát chặt chẽ hộ nuôi cá Trê phi, Rơ phi đen đảm bảo khơng để tình trạng cá tràn vào mùa mưa lũ - Rà sốt lại diện tích đất chưa sử dụng để giao cho hộ, tổ chức, đơn vị trồng rừng nhằm hạn chế lây lan, phát triển loài ngoại lai xâm hại Cỏ lào, Cứt lợn, Cây ngũ sắc 106 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Tổng số loài ngoại lai xâm hại phát khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng 13 loài ngoại lai nằm danh mục Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT xác định 01 loài nằm danh mục mức độ xâm hại cao, xâm hại rừng đặc dụng vùng lõi VQG Phong Nha – Kẻ Bàng đặc biệt phân khu dịch vụ hành chính, dọc đường 20, đường Hồ Chí Minh nhánh tây Bìm vơi hoa vàng, (cụ thể: loài nằm danh lục sinh vật ngoại lai xâm hại, loài nằm danh lục sinh vật ngoại lai có nguy xâm hại Việt Nam loài nằm danh lục mức độ xâm hại đến loài địa hệ sinh thái rừng vùng lõi VQG Phong Nha – Kẻ Bàng cao); nhiên xuất xứ lồi Bìm bơi hoa vàng cần phải nghiên cứu kỹ để xem xét có đưa vào danh mục loài ngoại lai xâm hại loài xâm hại Việt Nam Đã lập đồ phân bố loài ngoại lai xâm hại khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng Nhìn chung, vùng phân bố 13 loài ngoại lai xâm hại 01 loài xâm hại nghiêm trọng đến hệ sinh rừng (bìm bơi hoa vàng) khu vực tương đối rộng Các lồi Mai dương, cá Trê phi, cá Rơ phi đen, Ốc bươu vàng, lược vàng chưa có mặt vùng lõi VQG Phong Nha – Kẻ Bàng; loài khác xâm nhập vào vùng lõi VQG mức độ chưa xâm hại Xây dựng đặc tính sinh thái 13 lồi ngoại lai xâm hại 01 loài xâm hại nghiêm trọng đến hệ sinh thái rừng (bìm bơi hoa vàng) Xác định mức độ ảnh hưởng loài ngoại lai xâm hại hệ sinh thái nông nghiệp, lâm nghiệp khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng Trong đó, hầu hết lồi nằm mức chưa xâm hại đến hệ sinh thái rừng, sinh thái nơng nghiệp; lồi Bìm bơi hoa vàng lồi xâm hại nguy hiểm, xâm hại nghiêm trọng diện tích rừng đặc dụng vùng lõi Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng đặc biệt phân khu dịch vụ hành chính, dọc đường 20 đường Hồ Chí Minh nhánh tây; lồi Mai dương, Ốc bươu vàng, Ốc sên châu phi nằm mức độ chưa xâm hại tiềm ẩn nguy xâm hại cao gặp điều kiện thời tiết thuận lợi can thiệp tích cực người cân phải đặc biệt ý theo dõi, giám sát tổ chức diệt loài Các loài ngoại lai xâm hại chủ yếu ảnh hưởng đến hệ sinh thái nơng nghiệp, ngoại trừ lồi Bơi hoa vàng xâm hại đến hệ sinh thái rừng, đặc biệt vùng lõi VQG Phong Nha – Kẻ Bàng; cụ thể: loài Ốc bươu vàng xâm hại hệ sinh thái ruộng 107 nước, mặt nước chuyên dụng khu vực, đối tượng xâm hại lúa non rau muống; Ốc sên châu phi xâm hại đất trồng hoa màu hàng năm, đối tượng xâm hại cành khoai lang, chuối, gốc hồ tiêu, loại đậu, lạc ; loài Ngũ sắc, Cỏ lào, cỏ cứt lợn, Trinh nữ móc xâm hại diện tích đất trống, đồi trọc, đất chưa sử dụng, đất nông nghiệp hàng năm xã vùng đệm làm tổn hại đến công lao động làm đất vào mùa vụ, nhiên mức độ không đáng kể Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển loài ngoại lai khu vực gồm: nhóm nhân tố địa hình, đất đai, khu hệ thực vật có ảnh hưởng chưa rõ nét; yếu tố chế độ nhiệt lượng mưa ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển loài ngoại lai Nhân tố người ảnh hưởng trực tiếp định đến phân bố, sinh trưởng, phát triển loài ngoại lai khu vực yếu tố thể rõ nét là: Các hoạt động xây dựng, phát triển sở hạ tầng, làm đường, nhà (Trường hợp xây nhà cho dân Mò O Ồ Ồ, Yên Hợp làm phát tán lồi Mai dương); Các hoạt động ni trồng (Trồng Lược vàng, Keo dậu vườn nhà số hộ dân, nuôi cá Trê phi, Rô phi đen hồ cá khu vực); Các hoạt động sản xuất, canh tác đất; Hoạt động đốt rừng làm rẫy; Các hoạt động khác trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc Xây dựng hệ thống sở liệu loài ngoại lai xâm hại khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng; quản lý cập nhật chúng địa chỉ: http://xn-atlasphongnhakbng-2ob9236l.vn/?page=newsDetail&id=847958&site=28975 Đề xuất giải pháp cụ thể để kiểm sốt, phòng ngừa tiêu diệt lồi ngoại lai xâm hại khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng Trong tập trung giải pháp cho lồi giải pháp thực cho BQL VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, Chính quyền địa phương xã vùng đệm 4.2 Kiến nghị Cơng tác kiểm sốt, phòng ngừa tiêu diệt loài ngoại lai xâm hại khu vực cần thực thường xuyên, liên tục hàng năm, sở liệu loài ngoại lai xâm hại cần cập nhật liên tục, phải có nguồn kinh phí thường xun vào cấp ngành, tổ chức đồn thể, chúng tơi kiến nghị: UBND tỉnh Quảng Bình bố trí nguồn kinh phí thường xun hàng năm cho công tác theo dõi, cập nhật sở liệu loài ngoại lai xâm hại khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng 108 Sở khoa học Công nghệ ưu tiên thực nghiên cứu, xây dựng, cập nhật sở liệu loài ngoại lai xâm hại khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng nói riêng tồn tỉnh Quảng Bình nói chung VQG Phong Nha – Kẻ Bàng tiếp tục cập nhật sở liệu loài ngoại lai xâm hại khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng địa chỉ: http://xn-atlasphongnhakbng-2ob9236l.vn/?page=newsDetail&id=847958&site=28975 Chính quyền địa phương xã vùng đệm tuyên truyền, vận động, tổ chức cho lực lượng địa bàn, tổ chức đoàn thể, đặc biệt cộng đồng dân cư địa bàn tham gia diệt trừ loài ngoại lai xâm hại Cần có phối hợp quan quản lý nhà nước, chình quyền địa phương cấp, đơn vị chủ rừng cơng tác phòng ngừa, kiểm sốt tiêu diệt lồi ngoại lai xâm hại Trong trình thực đề tài, hạn chế mặt thời gian, kinh phí, dụng cụ thu mẫu, nội dung, hạng mục, đối tượng điều tra nhiều, nên dùng lưới để đánh bắt cá rô phi, cá trê phi kết đạt nhiều hạn chế đề nghị có nghiên cứu chuyên sâu, khảo nghiệm loài thời gian tới 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Cảm, Phạm Văn Lầm, Hồng Cơng Điền nnk, 1996 Phòng trừ biện pháp sinh học Mai dương (năm 1995) Tuyển tập cơng trình nghiên cứu biện pháp sinhhọc phòng trừ dịch hại trồng (1990-1995) Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 85-94 Nguyễn Văn Cảm, Phạm Văn Lầm, Hoàng Công nnk., 1999 Sử dụng sâu đục thân trinh nữ để phòng trừ Mai dương Tạp chí Bảo vệ thực vật, 4: 18-23 Chương trình điều tra, đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc chu kỳ IV, giai đoạn 2006 – 2010 biện pháp kỹ thuật điều tra ô sơ cấp, ban hành kèm theo Quyết định số 67/ĐTQHR/TCHC-QĐ ngày 05 tháng 03 năm 2007 Viện Điều tra, Quy hoạch rừng Công ước Đa dạng Sinh học năm 1992; TS Phạm Anh Cường cộng Giới thiệu số loài sinh vật ngoại lai xâm hại Việt Nam, Hà Nội, 2011 ThS Nguyễn Anh Đức cộng sự, chuyên đề đánh giá kết xác định số loài ngoại lai xâm hại, lồi ngoại lai có nguy xâm hại VQG Phong Nha – Kẻ Bàng (theo Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT) tháng năm 2014 7.https://WWW.snnptnt.thanhhoa.gov.vn/Default.aspx?portalid= admin&maxi=l823&selectpageid=page.1&newsdetail=111&n_g_manager=11 IUCN, 2003 Sinh vật ngoại lai xâm lấn Hà Nội GS.TS Phạm Văn Lầm, PGS.TS Phạm Bình Quyền, Cây trinh nữ đầm lầy (Mimosa pigra) loài ngoại lai xâm lấn khó phòng trừ, mối đe dọa đa dạng sinh học; 10 Phạm Văn Lầm, Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Văn Đúng, Phạm Hữu Khánh, 2003 Bước đầu đánh giá mức độ xâm lấn nghiên cứu giải pháp trước mắt để phòng chống trinh nữ đầm lầy (Mimosa pigra L.) tạiVườn Quốc gia Tràm Chim Cát Tiên Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lý phòng ngừa lồi sinh vật lạ xâm lấn, Hà Nội 7-8/10/2003, 82-92 tr 11 Luật Đa dạng sinh học năm 2009; 12 Nguyễn Hồng Sơn, Trần Văn Mùi, Phạm Hữu Khánh nnk, 2007 Nghiên cứu biện pháp tổng hợp phòng trừ Mai dương (Mimosa pigra L.) Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp Nhà nước, 87 tr 110 13 Thông tư liên tịch số: 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT ngày 26 tháng năm 2013 việc quy định tiêu chí xác định lồi ngoại lai xâm hại ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại 14 Nguyễn Thị Lan Thi, Trần Triết, Ashley M nnk., 2003 Xác định phương pháp thích hợp quản lý Mai dương (Mimosa pigra L.) Vườn Quốc gia Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lý phòng ngừa loài sinh vật lạ xâm lấn, Hà Nội 7-8/10/2003, 93-99 tr 15 Võ Văn Trí, Bùi Ngọc Thành, Trần Xn Mùi, 2015 Phạm vi thích ứng Bìm bôi hoa vàng (Merremia boisiana) Phong Nha - Kẻ Bàng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Quảng Bính, Số 5/2015, 80 - 84 tr 16 Trần Triết, Lê Công Kiệt, Nguyễn Thị Lan Thi nnk., 2003 Sự xâm lấn trinh nữ đầm lầy (Mimosa pigra L.) đồng sông Cửu Long Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lý phòng ngừa lồi sinh vật lạ xâm lấn, Hà Nội 78/10/2003, 65-74 tr 17 Vườn Quốc gia Cát Tiên, 2003 Hiện trạng biện pháp phòng trừ Mai dương Vườn QG Cát Tiên, Tài liệu Hội thảo TNTG Vườn QG TràmChim ngày 23-24/6/2003, tr 18 Vườn Quốc gia Tràm Chim, 2003a Báo cáo tình hình xâm nhiễm Mai dương (Mimosa pigra) Vườn Quốc gia Tràm Chim Báo cáo Hội thảo khoa học Mai dương tổ chức Vườn Quốc gia Tràm Chim ngày 23-24 tháng năm 2003, tr 19 Vườn Quốc gia Tràm Chim, 2003b Tác động Mai dương đến hệ sinh thái đất ngập nước Tràm Chim, Báo cáo Hội thảo khoa học Mai dương tổ chức Vườn Quốc gia Tràm Chim ngày 23-24 tháng năm 2003, tr Tiếng Anh 20 Burkart A., 1948 La especies de Mimosa de la flora Argentina, 13 Mimosa pigra L Darwiniana 8(1), 88-94 21 Chopping C., 2004 Mimosa pigra at Peter Faus Dam Proserpine, Queensland, Australia Research and Management of Mimosa pigra (ed by M Julien et al.,) CSIRO Entomology, Canberra, 102-105 22 Dang Thanh Tan, Pham Quang Thu, Bernard Dell, 2012 Invasive Plant Species in the National Parks of Vietnam Forests ISSN 1999-4907, 2012, 3, 997-1016; doi:10.3390/f3040997 [online] www.mdpi.com/journal/forests (truy cập 20/10/2015 23 Flanagan G., M Julien, 2004 Biological control of Mimosa pigra and its role in 21 st century mimosa management Research and Management of Mimosa pigra (ed by M Julien et al.,) CSIRO Entomology, Canberra, 164-167 111 24 Forno I.W., 1992 Biological control of Mimosa pigra: research undertaken and prospects for effective control A guide to the Management of Mimosa pigra (Harley ed.), CSIRO, Canberra, 38-42 25 Forno W., I Miller, B Napompeth et al., 1990 Management of Mimosa pigra in South-East Asia and Australia Abstracts, 3rdInter.Conf on Plant Prot in Tropics, March 20-23, Malaysia, 40 26 Hennecke B.R., 2004 The prospect of biological control of Mimosa pigra with fungal pathogens in Australia Research and Management of Mimosa pigra (ed by M Julien et al.,) CSIRO Entomology, Canberra, 117-121 27 IUCN, 2012 Global Invasive Species http://www.issg.org/database (truy cập 20, 21, 22/10/2015) Database [online] 28 Julien M.H., 1992 Biological control of weeds, 3rd Edition, 186 pp 29 Lonsdale W.M., 1988 Interpreting seed survivorship curves Oikos 52, 361-364 30 Lonsdale W.M., 1992 The biology of Mimosa pigra A guide to the Management of Mimosa pigra (Harley ed.), CSIRO, Canberra, 8-32 31 Lonsdale W.M., 1993 Rates of spread of an invading species Mimosa pigra in Northern Australia Jour of Ecology 81, 513-521 32 Lonsdate W.M., D.G Abrecht, 1989 Seedling mortality in Mimosa pigra, an invasive tropical shrub Jour of Ecology 77, 371-385 33 Lonsdale W.M., K.L.S Harley, I.L Miller, 1985 The biology of Mimosa pigra Proceed of the 10th Asian-Pacific Weed Science Society Conf., Chiang Mai Thailand, 484-490 34 Lonsdale W.M., K.L.S Harley, J.D Gillett, 1988 Seed bank dynamics of Mimosa pigra, an invasive tropical shrub Jour of Applied Ecology 25, 963-976 35 Marambe B., L Amarasinghe, K Silva et al., 2004 Distribution, biology and management of Mimosa pigra in Sri Lanka Research and Management of Mimosa pigra (ed by M Julien et al.,) CSIRO Entomology, Canberra, 85-90 36 Miller I.L., 1983 The distribution and threat of Mimosa pigra in Australia Proceed of an Inter Symp on Mimosa pigra management, Chiang Mai, Thailand, 38-50 37 Miller I.L., 2004 Preventation and early intervention in the management of Mimosa pigra Research and Management of Mimosa pigra (ed by M Julien et al.,) CSIRO Entomology, Canberra, 80-84 38 Miller I.L., L Nemestothy, S.E Pickering, 1981 Mimosa pigra in the Northern Territory Primary Industry and Fisheries, Technical Bulletin 51, 22 pp 112 39 Miller I.L., S.E Pickering, 1983 Strategies for the control of Mimosa pigra in Australia Proceed of an Inter Symp on Mimosa pigra management, Chiang Mai, Thailand, 85-94 40 Miller I.L., W.M Lonsdale, 1987 Early records of Mimosa pigra in the Northern Territory Plant Protection Quarterly 2, 140-142 41 Napompeth B., 1983 Background threat and distribution of Mimosa pigra in Thailand Proceed of the Inter Symp on Mimosa pigra management, Chiang Mai, Thailand, 15-26 42 Robert G.L., 1982 Economic returns to investment in control of Mimosa pigra in Thailand Document No 42-A-82, Inter Plant Prot Center, Corvallis 43 Samouth C., 2004 Mimosa pigra infestation and the current threat to wetlands and floodplains in Cambodia Research and Management of Mimosa pigra (ed by M Julien et al.,) CSIRO Entomology, Canberra, 29-32 44 Searle T., 2004 Mimosa management a case study - Melaleuca Station Research and Management of Mimosa pigra (ed by M Julien et al.,) CSIRO Entomology, Canberra, 154-157 45 Siriworakul M., G.C Schultz, 1992 Physical and mechanical control of Mimosa pigra A guide to the management of Mimosa pigra (Harley ed.), CSIRO, Canberra, 102-103 46 Thamasara S., 1983 Mimosa pigra L Proceed of the Asian-Pacific Weed Science Society, Chiang Mai, 7-12 47 Walden D., Rick van Dam, M Finlayson et al., 2004 A risk assessment of the tropical wetland weed Mimosa pigra in northern Australia Research and Management of Mimosa pigra (ed by M Julien et al.,) CSIRO Entomology, Canberra, 11-21 48 Wanichanantakul P., S Chinawong, 1979 Some aspects of the biology of Mimosa pigra in northern Thailand Proceed of the th Asian-Pacific Weed Science Society Conf., Sydney, Nov.26-30, 1979 381-383 49 Wingrave S., 2004 Herbicides and their application for the control of mimosa in the Northern Territory, Australia Research and Management of Mimosa pigra (ed by M Julien et al.,) CSIRO Entomology, Canberra, 96-101 113 ... thái khu vực loài ngoại lai xâm hại xuất hiện, như: độ cao, độ dốc, hướng phơi, thảm thực vật rừng, mật độ sông suối kết hợp ảnh Viễn thảm DEM (ASTGDEMV2_0N17E105, ASTGDEMV2_0N17E106) để xác định... tháng 11 năm 2008 có hiệu lực từ tháng năm 2009, loài ngoại lai loài ngoại lai xâm hại định nghĩa sau: Loài ngoại lai xâm hại loài ngoại lai lấn chiếm nơi sinh sống gây hại loài sinh vật địa, làm... thường xuyên lưu vực sông Adelaide (Bắc Australia) vào năm 1990 bị Trinh nữ đầm lầy phát tán xâm lấn diện tích 450 km2 đến năm 1995 tăng lên 700 km2 (Forno et al 1990; Chopping, 2004) Tại Sri Lanka,

Ngày đăng: 13/11/2019, 14:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w