Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
111 KB
Nội dung
tuÇn 1 Thø TiÕt TiÕt PPCT M«n d¹y Bµi d¹y 2 1 2 3 4 5 3 1 2 3 4 5 4 1 2 3 4 5 5 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 Thứ ngày tháng năm 2007 Đạo đức: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng(Tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng bằng chính việc làm của bản thân. - Nắm đợc tình hình và đa ra các giải pháp cải thiện. ii. đồ dùng dạy học:- Vở BTĐĐ iII. Hoạt động dạy học: Thầy Trò A. KTBC (3): -Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng có lợi gì? B . bài mới: * GBT: Nêu mục tiêu bài học HĐ1: (20): Quan sát, trả lời câu hỏi: Tiến hành ngoài trời: - Yêu cầu HS đi quan sát tình hình trật tự, vệ sinh của trờng học rồi ghi chép vào phiếu học tập theo các câu hỏi sau : - Nơi công cộng này dùng để làm gì? - Trật tự vệ sinh nơi đây có đợc thực hiện tốt không? Vì sao? - Nguyên nhân nào gây nên tình trạng mất vệ sinh nơi đây? - Cần phải làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi này? HĐ 2( 10): Trình bày kết quả - GVKL chung về hiện trạng trật tự , vệ sinh ở trờng, nguyên nhân và giải pháp C. củng cố và dặn dò: (2) KL:Mọi ngời đều phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Đó là nêps sống văn minh giúp chocong việc của mỗi ngời đợc thuận lợi, môi trờng đợc ttrong lành, có lợi cho sức khoẻ. - Nhận xét giờ học. - Giúp công việc của con ngời đợc thuận lợi, môi trờng trong lành . - HS tập trung tại sân trờng. - HS quan sát lần lợt: lớp học, sân trờng, vờn trờng, hố rác . Thảo luận tại hiện trờng rồi ghi chép : - Học tập. - HS nêu ý kiến ( tốt hoặc cha tốt ) - Vứt rác cha đúng nơi qui định, một số HS cha có ý thức giữ trật tự -Không vứt rác bừa bãi, . - HS trở về lớp học. - HS đại diện các nhóm nêu ý kiến, cả lớp nhận xét, bổ sung. - Chuẩn bị bài sau. Tập đọc: TìM NGọC I. Mục tiêu: 1. Đọc: đọc trơn cả bài. Đọc đúng các TN: nuốt, ngoạm, tráo, toan rỉa thịt. Nghĩ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Nhấn giọng một số giọng kể về sự thông minh, tình nghĩa của chó và mèo. 2. Hiểu: TN: Long Vơng, thợ kim hoàn, đánh tráo. - ý nghĩa: Khen ngợi những con vật nuôi trong nhà thông minh và tình nghĩa. II. đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. Hoạt động dạy học: Tiết 1 Thầy Trò A. KTBC (3): Yêu cầu đọc thuộc lòng bài Đàn gà mới nở. B . bài mới: * GTB: Giới thiệu qua tranh. HĐ1(10)HD luyện đọc bài - GV đọc mẫu - hớng dẫn đọc. a) Đọc từng câu. - GV theo dõi phát hiện từ HS đọc sai ghi bảng Hớng dẫn HS đọc. b) Đọc từng đoạn trớc lớp. - Giới thiệu câu dài Hớng dẫn đọc. + Xa có nớc / liền .mua// - Ghi bảng từ giải nghĩa (SGK) c) Đọc trong nhóm. -GV theo dõi,sửa sai d)Thi đọc giữa các nhóm - Theo dõi nhận xét Tiết 2 HĐ2(10) Hớng dẫn tìm hiểu bài. - Do đâu chàng trai có viên ngọc quý? - Ai đánh tráo viên ngọc quý? - Mèo và chó làm cách nào lấy lại viên ngọc? - Từ ngữ khen ngợi mèo và chó? HĐ3(10) Luyện đọc lại. - Gọi HS đọc - 3 HS đọc, nêu nội dung của bài. - Theo dõi,đọc thầm - HS tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài. - HS luyện đọc từ khó (Thợ kim hoàn, quả nhiên, ngoạm, toan rỉa thịt Mèo.) - Tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài. - HS tìm cách ngắt và luyện đọc. - HS đọc chú giải. - Chia nhóm 6, lần lợt từng HS trong nhóm đọc, HS khác nhận xét. - Đại diện nhóm thi đọc bài trớc lớp. - Chàng cứa con rắn nớc viên ngọc quý. - Một ngời thợ kim hoàn. - Mèo và chó rình bên sông thấy có ngời đánh giá đợc con cá lớn, mổ ruột ra có viên ngọc, mèo chạy tới ngoạm ngọc chạy. đọc câu dài. -Thông minh, tình nghĩa. -HS đọc cá nhân, nhóm theo đoạn, bài - Nhắc HS đọc diễn cảm - Nhận xét sau mỗi lần đọc. C. củng cố và dặn dò: (3) - Qua câu chuyện em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học. - Chó và mèo là những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh thật sự là bạn của con ngời. - VN luyện đọc thêm và chuẩn bị kể chuyện. Toán ôn tập về phép cộng,phép trừ I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính. - Công, trừ viết có nhớ một lần trong phạm vi 100. - Củng cố về giải toán dạng nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị. II. Hoạt động dạy học: Thầy Trò A. KTBC (3): Gọi 2 HS chữa bài 1,2 SGK. B . bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học. HĐ1(9): Rèn KN tính nhẩm, viết Bài 1: Tính nhẩm Khi chữa bài cho HS nhận biết tính chất giao hoán, mối quan hệ của phép cộng, trừ. Bài 2: Đặt tính rồi tính Lu ý cách đặt tính. Bài 3: Điền số vào uy - Viết bảng ý a(SGK), yêu cầu HS nhẩm ghi kết quả. - Khi biết 9+1+7 có cần nhẩm 9+8 không/ Vì sao? - KL: cộng một số với một tổng. - Yêu cầu HS làm tiếp bài. Bài 4: Toán giải Bài toán thuộc dạng gì? - Yêu cầu HS tóm tắt, làm bài. Bài 5: Số?- Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài giải thích cách làm. C. củng cố và dặn dò: (2) - Khái quát nội dung bài học. - Nhận xét giờ học - Thực hiện yêu cầu - HS nêu đề bài. - Tự làm bài, nêu kết quả tính nhẩm đổi chéo vở để kiểm tra. - HS tự làm bài, chữa bài nêu cách làm - Nêu yêu cầu - 9+110+717 - Không cần vì 9+8 = 9+1+7 có thể ghi ngay kết quả. - HS lắng nghe - Làm bài a, b trong VBT, 2HS lên bảng làm - Đọc đề. - Bài toán về nhiều hơn. - Tự làm bài, một HS lên bảng làm. Bài giải: Số que tính Lan vót đợc là: 34 + 18 = 52 (que tính) Đáp số : 52 que tính - Tự làm-chữa bài : a)0 + 0 = 0 b)5 5 = 0 ( có nhiều cách làm) - VN làm BT trong SGK tự nhiên và xã hội phòng tránh ngã khi ở trờng I. Mục tiêu: - Kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thâm và cho ngời khác khi ở trờng. - Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trờng. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SGK iII Hoạt động dạy học: A. KTBC (3) : Kể tên các thành viên trong nhà trờng và nêu vai trò của các thành viên đó. - 2 HS trả lời. B. bài mới: * GBT: Liên hệ từ trò chơi Bịt mắt bắt dê để giới thiệu bài. HĐ1: (12): Nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh. - MT: Kể tên hoạt động, trò chơi dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho ngời khác khi ở trờng. - Yêu cầu HS nêu những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trờng - GV ghi bảng - HS quan sát H1,2,3,4 SGK làm việc theo cặp, chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng hình, hoạt động nào dễ nguy hiểm. - HS trình bày- GV phân tích mức độ nguy hiểm và kết luận. KL: Chạy đuổi nhau trong sân trờng, xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà đôi khi còn gây nguy hiểm cho các bạn khác HĐ2: (15): Lựa chọn trò chơi bổ ích. - MT: HS có ý thức trong việc chọn lựa và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trờng. - Mỗi nhóm chọn 1 trò chơi và chơi (3 nhóm) + GV tổ chức cho HS chơi ngoài sân, sau khi chơi HS thảo luận câu hỏi do GV đa ra.VD: Tên TC là gì? Em cảm thấy thế nào sau khi chơi TC này? -GV kết luận HĐ3 (7): Nên và không nên làm gì ? -Vài HS lần lợt nêu những việc nên, không nên làm ở trờng để tránh ngã . - HS làm BT1,2 VBT C. củng cố và dặn dò: (5) - Nhận xét giờ học. - Thực hiện theo bài học - Chuẩn bị bài sau. chính tả Tiết 1 - tuần 17 I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung câu chuyện Tìm ngọc. - Viết đúng 1 số tiếng có vần ui/uy; et/ec. II. đồ dùng dạy học: Nội dung bài tập chính tả. III. Hoạt động dạy học: Thầy Trò A. KTBC(3) Gọi 2 HS lên bảng viết từ do GV đọc B. bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học. HĐ1: (28) Hớng dẫn viết chính tả. a) HDHS chuẩn bị - Đọc đoạn viết. - Ai tặng cho chàng trai viên ngọc? - Nhờ đâu chó mèo lấy lại đợc ngọc? - Đoạn văn có bao nhiêu câu? - Nêu chữ phải viết hoa? Vì sao? - GV đọc từ khó cho HS viết bảng lớp bảng con. b) GV đọc cho HS viết bài. c) Chấm, chữa bài + Chấm 10 bài, chữa lỗi phổ biến. HĐ2: (7) HDHS làm bài tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống ui/uy. - Yêu cầu tự làm bài. Bài 3a: Tiến hành tơng tự BT2. C. củng cố và dặn dò: (2) - Nhận xét giờ học -Dặn VN làm lại BT chính tả, viết lại những từ viết sai. - con trâu, châu báu, buổi tra, cha ăn. - 1 HS đọc lại. - Long Vơng - Nhờ sự thông minh và mu mẹo - 4 câu - Tên riêng và chữ cái đứng đầu câu. - Long Vơng, mu mẹo. - Nghe viết bài vào vở. - HS soát lỗi ghi ra lề. - Đọc yêu cầu - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT : + .thuỷ cung .ngọc quý + ngậm ngùi an ủi chủ . +Chuột chạy vui lắm. - 1HS lên bảng chữa: Rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm. kể chuyện : tìm ngọc I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. - Biết thể hiện lời kể tự nhiên với nét mặt, điệu bộ, cử chỉ biết thay đổi lời kể cho phù hợp. II. Hoạt động dạy học: Thầy Trò A. KTBC (3):5 HS nối tiếp nhau kể - Thực hiện yêu cầu. câu chuyện Con chó nhà hàng xóm. -GV nhận xét B. bài mới: 1) GTB: Liên hệ từ câu chuyện tuần tr- ớc để giới thiệu. 2)Hớng dẫn HS kể chuyện. a) Kể lại từng đoạn chuyện theo tranh. -GV yêu cầu HS quan sát từng bức tranh để nhớ lại ND từng đoạn truyện b 1 : Kể trong nhóm. - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ để kể lại. b 2 : Kể trớc lớp Nếu HS kể còn lúng túng GV đặt câu hỏi Hớng dẫn - Theo dõi nhận xét. b) Kể lại toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu HS kể nối tiếp - Nhận xét HS kể theo các tiêu chí ( thuộc truyện, giọng điệu, cử chỉ .) C. củng cố và dặn dò: (2) - Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào? Khen ngợi về điều gì? - Nhận xét giờ học. -Cả lớp QS tranh, vài em lần lợt nêu ND từng bức tranh( ND đoạn ) - HS kể theo nhóm 6, mỗi HS kể 1 bức tranh. HS khác nghe nhận xét. - Mỗi nhóm chọn 1 HS kể về một bức tranh do GV yêu cầu. - Nhận xét bạn kể. - 6 HS nối tiếp nhau kể hết câu chuyện. - HS nhận xét bạn kể. - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Khen ngợi chó và mèo vì chúng thông minh, tình nghĩa. - VN tập kể chuyện Tập đọc gà tỉ tê với gà I. Mục tiêu: 1. Đọc: đọc trơn cả bài. Đọc đúng các TN: soóc, gõ mơ, nguy hiểm. - Nghỉ hơi sau dấu câu và giữa các cụm từ. - Giọng kể tâm tình thay đổi theo từng nội dung. 2. Hiểu: TN: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở. ND: Loại gà cũng biết nói chuyện với nhau và sống tình cảm nh con ngời. ii. đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. IIi. Hoạt động dạy học: Thầy Trò A. KTBC(3): Yêu cầu đọc bài Tìm - 3 HS đọc bài. ngọc và trả lời câu hỏi. B. bài mới: * GTB: Liên hệ từ bài trớc để giới thiệu bài. Hoạtđộng 1: (28)HD Luyện đọc bài. - GV đọc mẫu hớng dẫn giọng đọc. a) Đọc từng câu. - Theo dõi HS đọc phát hiện từ học sinh đọc sai ghi bảng Hớng dẫn đọc đúng. b) Đọc từng đoạn trớc lớp - Giới thiệu câu, hớng dẫn đọc ngắt giọng. + Từ khi gà con đáp lời mẹ + Đàn gà con .nằm im - Ghi bảng từ giải nghĩa (SGK). c) Đọc trong nhóm. - Theo dõi, nhận xét. d) Thi đọc giữa các nhóm GV và cả lớp nhận xét. Hoạt động 2: (6)HD tìm hiểu bài. - Gà con biết trò chuyện từ khi nào? - Nói lại cách gà mẹ báo cho con biết? a,b,c. C. củng cố và dặn dò: (2) - Qua câu chuyện em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học. - 1 HS đọc lại bài. - Nối tiếp nhau đọc, mỗi em một câu. - Luyện đọc từ khó ( gõ mỏ, vỏ trứng, rooc rooc, hớn hở .) - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. Đ 1 : Câu 1,2 ; Đ 2 : Câu 3,4 ; Đ 3 : Còn lại. - Nêu cách ngắt giọng, luyện đọc. - HS đọc chú giải. - Chia nhóm 3, lần lợt từng HS trong nhóm đọc, HS khác nhận xét. - Đại diện các nhóm thi đọc bài. - Từ khi còn nằm trong trứng. a. Gà mẹ kêu: cúc, cúc, cúc. b. Gà mẹ bới kêu nhanh: cúc, cúc, cúc. c. Gà mẹ sù lông kêu gấp gáp:roóc - Mỗi loài vật đều có tình cảm riêng nh con ngời. - VN luyện đọc bài và quan sát vật. Toán Bài 81:ôn tập về phép cộng, phép trừ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về cộng, trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính và cộng trừ viết (có nhớ) trong phạm vi 100. - Củng cố về tìm 1 thành phần cha biết của phép tính cộng, trừ. - Củng cố về giải toán và nhận dạng hình tứ giác. II. Hoạt động dạy học: Thầy Trò A. KTBC (3): Gọi HS chữa bài 1,2,3 SGK. B. bài mới: * GTB: Nêu nục tiêu bài học - 3 HS thực hiện yêu cầu. HĐ1:(20)Củng cố về tính nhẩm, viết Bài 1: Tính nhẩm -Theo dõi nhận xét * Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng Bài 2: Đặt tính rồi tính - Theo dõi nhận xét - Lu ý đặt tính, đặc biệt là số tròn trăm trừ đi một số. HĐ2(5): Tìm số hạng, SBT, số trừ Bài 3: Tìm x: Củng cố tìm số hạng, số bị trừ, số trừ. Lu ý cách trình bày. Bài 4: Toán giải - Yêu cầu tóm tắt bằng sơ đồ rồi giải. -GV :Nhẹ hơn có nghĩa là ít hơn Bài 5: Yêu cầu nêu đề bài. - Vẽ hình lên bảng đánh số từng phần. - Yêu cầu HS kể tên các hình tứ giác ghép: đôi, ba, t. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. C. củng cố và dặn dò: (3) - Khái quát nội dung ôn tập. NXTH - Tự làm bài, 1 HS đọc chữa bài, cả lớp kiểm tra bài của mình. - HS tự làm bài, 2 HS lên bảng làm. - Chữa bài nêu cách làm. a) 39 100 + 25 88 64 12 - HS tự làm, chữa bài nêu cách làm. a) x + 17 = 45 x = 45 17 x = 28 . - 1 HS đọc bài, tóm tắt, tự làm bài, chữa bài nêu dạng toán. (ĐS : 22 kg) - Đọc đề bài. - HS quan sát. - H(1+2); H(1+2+4); H(1+2+3); H(2+3+4+5) - D 4 - VN làm BT trong SGK Toán Bài 80 : ôn tập về phép trừ, phép cộng I. Mục tiêu: - Cộng, trừ các số trong phạm vi 100. - Bớc đầu làm quen với bài toán một số trừ đi một tổng. - Giải bài toán về ít hơn. iIi. Hoạt động dạy học: Thầy Trò A. KTBC (3): Yêu cầu HS chữa bài 1,2 và 3 SGK. B. bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học. - 3 HS lên bảng làm bài - [...]... nhau giữa - Quan sát vật mẫu trả lời kích thớc và màu sắc các bộ phận của biển báo giao thông cấm đỗ xe với biển báo khác đã học Hoạt động 2 (24 ): Hớng dẫn mẫu -HS quan sát, nêu các bớc : -GV treo tranh quy trình b1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe b2: Dán biển báo cấm đỗ xe -GV Hớng dẫn theo các bớc: H1 ,2, 3 GV vừa làm mẫu vừa Hớng dẫn qua các bớc minh hoạ + Cắt hình tròn màu đỏ: 6 ô - HS quan sát lắng... vẽ hình theo mẫu Bài 4: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ tự - HS tự làm bài, chữa bài vẽ - Vẽ hình theo mẫu - Hình có những hình vẽ nào ghép với - 1 hình tam giác, 2 hình chữ nhật nhau? - Yêu cầu HS lên bảng chỉ hình tam - 2 HS chỉ bảng giác, hình chữ nhật trong hình C củng cố và dặn dò: (2) - Nhận xét giờ học - VN ôn lại kiến thức vừa nêu Thứ 5 ngày 28 tháng 12 năm 20 06 Luyện từ và câu tuần 17 I Mục tiêu:... (2) - Khái quát nội dung bài học - Yêu cầu HS nói câu có từ so sánh - Nhận xét giờ học Thứ 6 ngày 29 tháng 12 năm 20 06 Tập làm văn tuần 17 I Mục tiêu: - Biết nói câu thể hiện sự ngạc nhiên thích thú - Nghe và nhận xét lời nói của bạn - Biết lập thời gian biểu II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ BT1 (SGK) III Hoạt động dạy học: Thầy A KTBC (3): Đọc bài viết về con vật - 3 HS đọc bài nuôi, thời gian... biệt H 2( 15) Củng cố vẽ ĐT, ba điểm thẳng hàng Bài 2: Yêu cầu HS nêu đề bài ý a - Yêu cầu nêu cách vẽ đt có độ dài - HS trả lời: Dùng thớc thẳng có chia 12cm vạch cm nối 2 điểm từ 0 đến 12cm - Yêu cầu HS thực hành vẽ và đặt tên -Vẽ đoạn thẳng có độ dài 12cm cho đoạn thẳng - Tiến hành tơng tự với ý b Bài 3: Bài toán yêu cầu làm gì? -Nối 3 điểm thẳng hàng -Theo dõi HS làm -1 HS lên bảng nối - 2 HS ngồi... HS thực hiện yêu cầu -Gọi HS chữa bài tập 1 ,2, 3 SGK B bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học HĐ1: (10) Ôn xác định khối lợng Bài 1: Trớc khi làm bài tập GV cân 1 số vật, yêu cầu HS đọc số đo - Yêu cầu HS quan sát tranh nêu số đo - Đọc số đo các vật GV cân - Vịt 3kg, quả da 4kg, của từng vật (có giải thích) Hoà 30kg H 2( 20 ): Rèn KN xem đồng hồ, xem lịch Bài 2, 3: Trò chơi hỏi đáp Treo tờ lịch nh phần bài... II đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ BT2,3 III Hoạt động dạy học: Thầy A KTBC( 3): Gọi HS lên bảng đặt câu có từ chỉ đặc - 3 HS đặt câu điểm B bài mới: Trò * GTB: Nêu mục tiêu bài học HĐ1(10): Mở rộng vốn từ về từ chỉ đặc điểm của loài vật - Chọn cho mỗi con vật 1 từ chỉ đặc Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu điểm của nó - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ - Quan sát tranh thảo luận cặp đôi để... hoa a) HD quan sát và nhận xét - Gắn chữ mẫu ? Nêu độ cao, rộng, cấu tạo của chữ Ô, Ơ - GV vừa viết vừa nêu qui trình viết ( chỉ cần nêu, viết chữ Ô) b) Hớng dẫn HS viết bảng con -GV theo dõi, uốn nắn H 2 (5): Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng Trò - 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - HS quan sát -Cao hơn 2, 5 đơn vị - HS quan sát, lắng nghe, nêu sự giống, khác nhau giữa chữ Ô và Ơ - Viết 2 lần chữ... biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông II Đồ dùng dạy học: - Mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe - Qui trình gấp, cắt, dán III Hoạt động dạy học: Thầy Trò A KTBC (3): - HS để đồ dùng lên bàn - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS B bài mới: * GTB: Giới thiệu qua vật mẫu Hoạt động 1 (5): HDHS quan sát và nhận xét - Hớng dẫn HS quan sát và nêu nhận xét về sự... Hoạt động 2 (7): HDHS làm bài tập Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài -GV chốt KQ đúng: sau, gạo, sáo, xao, rào, báo, mau, chào Bài 3a: Gọi HS đọc yêu cầu Tiến hành tơng tự bài 2 C củng cố và dặn dò: (2) - Nhận xét giờ học - 4 câu - Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép - Những chữ đầu câu - thong thả, miệng, nguy hiểm - Nghe viết bài vào vở - HS soát lỗi ghi ra lề - Điền vào chỗ trống ao/au - 2 HS lên... của mình H 2( 10):Rèn KN viết thời gian biểu Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 viết ra giấy - Quan sát - Đọc thầm theo - Cả lớp đọc thầm và suy nghĩ yêu cầu - Ngạc nhiên và thích thú -Lòng biết ơn mẹ - Đọc đề bài - Ôi! Con cảm ơn bố! Con ốc biển đẹp quá! - Hoạt động nhóm trong 5 mang tờ giấy có bài lên bảng dán +Tác dụng của việc lập TGB, cách lập - HS lập thời gian biểu vào . Thø TiÕt TiÕt PPCT M«n d¹y Bµi d¹y 2 1 2 3 4 5 3 1 2 3 4 5 4 1 2 3 4 5 5 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 Thứ ngày tháng năm 20 07 Đạo đức: Giữ trật tự, vệ sinh nơi. tự làm bài, chữa bài nêu dạng toán. (ĐS : 22 kg) - Đọc đề bài. - HS quan sát. - H(1 +2) ; H(1 +2+ 4); H(1 +2+ 3); H (2+ 3+4+5) - D 4 - VN làm BT trong SGK Toán