1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao anLOP 5Tuan 9

27 427 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 366,5 KB

Nội dung

Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 9 TUẦN 9 Ngày soạn : 28 /10/2006 Ngày dạy : Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2006. TẬP ĐỌC: Cái gì quý nhất ? I. Mục đích yêu cầu: + Luyện đọc : Đọc lưu loát toàn bài, Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. Đọc với giọng kể, đọc nhấn giọng ở những từ ngữ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật . Diễn tả sự tranh luận sôi nổi của 3 bạn: giọng giảng giải ôn tồn, chân tình và giàu sức thuyết phục của thầy giáo. + Hiểu các từ ngữ trong bài; phân biệt được nghóa của hai từ: tranh luận, phân giải. + Nắm được vần đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng đònh: người lao động là quý nhất. II.Chuẩn bò: GV: Tranh minh hoạ đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện diễn cảm. III. Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn đònh : 2 Bài cũ: Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi. H. Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ ? (K’Luis) H. Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao? (Thành Trung) H.Nnêu đại ý của bài ? (Ánh) 3. Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Hoạt động 1: Luyện đọc. - Gôi HS khá đọc toàn bài. GV chia đoạn: 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến sống được không? + Đoạn 2: Tiếp theo đến phân giải. + Đoạn 3: Còn lại Cho HS đọc đoạn nối tiếp GV theo dõi kết hợp sửa sai, giảng một số từ khó trong bài. - Cho HS luyện đọc trong nhóm. - Gọi HS đọc thể hiện. - GV đọc mẫu toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - 1 HS đọc đoạn 1 : Từ đầu …. Phân giải H: Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì? Hùng: Quý nhất là lúa gạo. Quý: Vàng là quý nhất. Nam: Thì giờ là quý nhất. H: Lý lẽ mỗi bạn dưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào? Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp (2 lần) - HS luyện đọc trong nhóm, sửa sai cho bạn, báo cáo, đọc thể hiện. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS theo dõi, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung thêm. - 1 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 9 Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. - Gọi HS đọc đoạn còn lại. H: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? - Vì nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vò. H: Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải như thế nào? Thái độ tranh luận ra sao? - Ý kiến mình đưa ra phải có khả năng thuyết phục đối tượng nghe, người nói phải có thái độ bình tónh, khiêm tốn . H. Qua bài đọc giúp ta hiểu rõ thêm điều gì ? Đại ý: Bài văn cho ta thấy lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý, nhưng người lao động là đáng quý nhất. GV hướng dẫn thêm: Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. + Lời dẫn chuyện cần đọc chậm, giọng kể. + Lời các nhân vật: đọc to, rõ ràng thể hiện sự khẳng đònh. GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn lên và hướng dẫn cách nhấn giọng, ngắt giọng. - GV đọc mẫu đoạn. - Cho HS luyện đọc trong nhóm. Cho HS thi đọc (cho HS thi đọc phân vai) -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS theo dõi, trả lời câu hỏi - HS nêu đại ý . - HS luyện đọc trong nhóm. -HS thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc bài nêu đại ý của bài. H. Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó ? 5.Dặn dò: Về nhà luyện đọc bài nhiều lần, đọc trước bài mới. ________________________________________________ ĐẠO ĐỨC: Tình bạn I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè. - HS đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. - Có thái độ thân ái, đoàn kết với bạn. II. Chuẩn bò : GV: Tranh minh họatruyện , bảng phụ ghi nội dung bài 2. HS : Đọc trước nội dung truyện . III. Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ: H. Mỗi người phải có trách nhiệm gì đối với tổ tiên ? (Chí Huy) H. Để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, em cần làm những gì? (Trang) 3. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện – rút ghi nhớ. + Hoạt động cả lớp - 2 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 9 - Gọi HS đọc câu chuyện. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn. H: Câu chuyện gồm những nhân vật nào? H: Khi đi vào rừng hai bạn đã gặp chuyện gì? H: Câu chuyện xảy ra như thế nào? H: Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong câu truyện? H: Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè? + GV nhận xét, chốt : Kết luận: Khi đã là bạn bè, chúng ta cần biết yêu thương, đoàn kết giúp đỡ cùng tiến bộ, cùng nhau vượt qua mọi khó khăn. + Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 2: Hoạt động cá nhân : - GV dán nội dung bài 2 lên bảng. -Y/cầu HS trao đổi nhóm hai về cách xử lí tình huống của mình. - Gọi HS lần lượt trình bày ý kiến của mình và giải thích lí do. - GV yêu cầu HS tự liên hệ : Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa ? Hãy kể một trường hợp cụ thể. GV n/xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. 1) Chúc mừng bạn. 2) An ủi động viên, giúp đỡ bạn. 3) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn. 4) Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt. 5) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điẻm và sửa chữa khuyết điểm. 6) Nhờ bạn bè, thầy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn bạn. + 1 HS đọc câu chuyện trong SGK, cả lớp đọc thầm. – HS thảo luận các câu hỏi theo nhóm bàn, trả lời các câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc lại ghi nhớ . - 1 HS đọc các tình huống. - HS trao đổi nhóm hai. - HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung. 4.Củng cố : GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. - GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng. GV kết luận : Các biểu hiện của tình bạn đẹp là: Tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ buồn vui cùng bạn …. - Kết hợp giáo dục HS qua các biểu hiện của HS vừa nêu. 5. Dặn dò : Sưu tầm ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, về chủ đề tình bạn. ______________________________________________ KHOA HỌC: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS I.Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng : - Xác đònh các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Có thái độ không phân biệt đối xử với người bò nhiễm HIV và gia đình của họ. - 3 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 9 II.Cchuẩn bò : GV: Hình trang 36; 37 SGK ; 5 tấm bìa, giấy và bút màu III .Hoạt động dạy - học : 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : H. HIV, AIDS là gì ? (Phú Cường) H. HIV lây truyền qua những đường nào? (Bảo Trung) H. Nêu các cách phòng tránh HIV, AIDS? (Bình) 3.Bài mới: Giới thiệu bài : Ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi. MT: HS xác đònh được các hoạt động tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ….” - GV chuẩn bò hai hộp đựng các tấm phiếu có cùng nội dung, trên bảng treo sẵn 2 bảng: HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua… - Chia lớp thành 2 đội mỗi đội cử 10 em tham gia chơi, các em thay nhau lần lượt rút phiếu gắn vào cột tương ứng của đội mình. Đội nào gắn xong và đúng trước là thắng. Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV - Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng. - Nghòch bơm kim tiêm đã sử dụng. - Ngồi học cùng bàn. - Uống chung li nước. -khoác vai. - Cầm tay… Kết luận : HIV không lây qua tiếp xúc thông thường. Hoạt động2: Đóng vai “Tôi bò nhiễm HIV” MT: Giúp HS biết được trẻ em bò nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng, không phân biệt đối xử với người bò nhiễm HIV. - GV mời 5 HS tham gia đóng vai : 1HS đóng vai bò nhiễm HIV, 4 HS khác thể hiện hành vi ứng xử. - GV phát phiếu gợi ý tình huống cho 5 em. - HS số 1: Là người nhiễm HIV mới chuyển đến. - HS số 2: Tỏ ra ân cần khi chưa biết, sau đó thay đổi thái độ. - HS số 3: Đến gần người bạn mới đến, đònh làm quen, khi biết bạn bò nhiễm HIV cũng thay đổi thái độ vì sợ lây. - HS số 4: Sau khi đọc xong tờ giấy nói “Nhất đònh là em đã tiêm chích ma túy rồi. Tôi đề nghò chuyển em đi lớp khác” sau đó đi ra khỏi phòng. - HS số 5: Thể hiện thái độ cảm thông, hỗ trợ. - GV nhận xét chung, chốt cách ứng xử đúng, tuyên dương HS thể hiện vai tốt. - HS lần lượt tham gia trò chơi, các em khác theo dõi, nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc . - - - 5 HS lên đóng vai thể hiện tình huống theo phiếu gợi ý. - Lớp quan sát, theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem : Cách ứng xử nào nên, cách ứng xử nào không nên. - 4 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 9 Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận + Quan sát hình trang 36; 37 SGK: Nói về nội dung từng hình - Xem bạn nào có cách ứng xử đúng. - Nếu là người quen của bạn, bạn sẽ đối xử với họ như thế nào? Tại sao ? Kết luận : HIV không lây qua tiếp xúc thông thường. Những người nhiễm HIV có quyền và cần được sống trong môi trường có sự hỗ trợ, thông cảm và chăm sóc của gia đình, bạn bè, làng xóm…. Điều đó sẽ giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho bản thân, gia đình và xã hội . H : Trẻ em có thể làm gì để tham gia phòng tránh HIV/AIDS? - Làm việc nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung - 2 HS trả lời 4. Củng cố : Yêu cầu đọc mục bạn cần biết. Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Thực hành theo bài học, cần có thái độ thông cảm, giúp đỡ, không phân biệt đối xử với những người bò nhiễm HIV. _______________________________________________________ TOÁN: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong trường hợp đơn giản. - Luyện kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - HS có ý thức trình bày bài sạch, đẹp. II. Chuẩn bò : GV: Nội dung bài dạy. HS : Xem trước bài. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: – Viết số thập phân vào chỗ chấm: 6m 5cm = m 10dm 2cm = dm (Trúc) 73 mm = m 5km 75 m = .km (Hạ Như) 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động: Hướng dẫn HS làm bài luyện tập. Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - HS đọc yêu cầu bài 1. H. Đểà thực hiện bài tập em làm như thế nào? - Đổi thành hỗn số với đơn vò cần chuyển, sau đó viết dưới dạng số thập phân. - GV nhận xét, chốt : a) 35m 23cm = 35,23m b) 51dm 3cm = 51,3dm c) 14m 7cm = 14,07m Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - HS nêu yêu cầu bài tập. + GV hướng dẫn những H S còn yếu từng bước: Bước 1: 315cm = 300cm + 15cm 1 - 2 HS đọc nêu yêu cầu. - 1-2 HS nêu cách làm. -HS làm bài cá nhân vào vở. - Lần lượt lên sửa bài. 1 - 2 HS đọc nêu yêu cầu. - 1-2 HS nêu cách làm. - HS làm bài cá nhân vào vở. - 5 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 9 = 3m 15cm Bước 2 : 3m 15 cm = 3 15 100 m Bước 3: 3 15 100 m = 3,15m Vậy 315cm = 3,15cm - Cho HS tự làm các phần còn lại. - Lần lượt một số em lên sửa bài. - GV nhận xét, sửa bài. 234cm = 2,34 m ; 506 cm = 5,06 m ; 34dm = 3,4 m Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập. + GV cho HS tự làm cá nhân. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu Gọi HS lên sửa bài, nhận xét, chốt : 3km 245m = 3,245 km ; 5 km 34m = 5,034 km 307m = 0,307 km Bài 4: Cho HS thảo luận cách làm bài 4. a) 12,44m = 12 44 100 m = 12 m 44cm Vậy 12,44m = 12m 44cm. HS làm bài còn lại trên bảng nhóm. b)7,4dm = 7dm 4 cm ; c) 34,3km = 34300 m ; d) 3,45km = 3450 m + GV theo dõi, giúp đỡ. Thu bài chấm - nhận xét. - Lần lượt lên sửa bài. - Lớp nhận xét, sửa bài. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân vào vở. - Lần lượt lên sửa bài - Lớp nhận xét, sửa bài - HS thảo luận nhóm bàn nêu cách làm bài 4. - Làm bài vào bảng nhóm. - Đại diện một số nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét, sửa bài. 3.Củng cố : GV nhận xét bài làm của HS, củng cố chỗ HS còn hay sai. + Nhận xét tiết, tuyên dương cá nhân học tốt. 4. Dặn dò: Xem lại bài, làm bài vở bài tập. ________________________________________________________________________________ Ngày soạn: 29/10/2006 Ngày dạy: Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2006. CHÍNH TẢ : (Nhớ - viết) Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà I. Mục tiêu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả bài “Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà”. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể tự do. - Ôn tập chính tả phương ngữ: luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l/ n hoặc âm cuối / ng. - HS có ý thức rèn chữ viết đẹp, trình bày sạch. II. Chuẩn bò: GV: Viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2 vào từng phiếu nhỏ để HS bốc thăm và tìm từ ngữ chứa tiếng đó. Giấy bút, băng dính để HS tìm từ láy. HS: Học thuộc kó bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết nháp. (Đình Cường, Quân) - GV đọc cho HS viết: Tuyên truyền, khuyên, thuyết, khuyết, tuyệt. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề. - 6 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 9 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết đúng. - HS đọc thuộc bài : Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. H. Bài thơ gồm mấy khổ? Viết theo thể thơ nào? H: Theo em, viết tên loại đàn nêu trong bài như thế nào? - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài. - Cho HS nhớ viết. + GV chấm 5 – 7 bài + GV nhận xét chung về những bài chính tả vừa chấm, sửa lỗi chung. Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2a: + Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2a. + GV yêu cầu: Thầy sẽ tổ chức trò chơi. Tên trò chơi là “Ai nhanh hơn”. - 5 em sẽ cùng lên bốc thăm. Phiếu thăm đã được Thầy ghi sẵn một cặp tiếng có âm đầu l/ n. - Em phải viết lên bảng lớn 2 từ ngữ có chứa tiếng em vừa bốc thăm được. Em nào tìm nhanh viết đúng, viết đẹp là thắng. + Cho HS làm bài và trình bày kết quả. + GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ các em tìm đúng, và tuyên dương những HS tìm nhanh, viết đẹp, viết đúng. VD: la: la hét, con la, lân la. na: nu na nu nống, quả na, nết na. + Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2b. Bài 3: Hướng dẫn HS làm BT3 + Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3a + GV yêu cầu: Bài tập yêu cầu các em tìm nhanh từ láy có âm đầu viết bằng l. + Cho HS làm việc theo nhóm. + Cho HS trình bày. + GV nhận xét và khen nhóm tìm được nhiều từ, tìm đúng: la liệt, la lối, lạ lẫm, lạ lùng, lạc lõng, lai láng, lam lũ, làm lụng, lanh lảnh, lanh lợi, lanh lẹ, lạnh lẽo Câu 3b: Cách tiến hành như câu 3a: Một số từ láy: loáng thoáng, lang thang, trăng trắng, sang sáng, lõng bõng, leng keng . - 3 HS đọc thuộc lòng cả bài. - Bài thơ gồm 3 khổ, viết theo thể thơ tự do. - HS lắng nghe. - HS nhớ lại bài thơ và viết chính tả, viết xong đổi vở cho bạn sửa bài. Lắng nghe, thực hiện. -1 HS đọc bài tập, lớp đọc thầm lại. - 5 HS lên bốc thăm cùng lúc và viết nhanh từ ngữ mình tìm được lên bảng lớp. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Các nhóm tìm nhanh từ láy có âm đầu viết bằng l. Ghi vào bảng nhóm. - Đại diện các nhóm đem kết quả tìm từ của nhóm mình lên gắn trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. 4.Củng cố: GV nhận xét tiết học. Tuyên dương HS viết đẹp, nhóm học tốt. 5. Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở. Mỗi em viết ít nhất 5 từ láy. - 7 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 9 LỊCH SỬ : Cách mạng Mùa thu I. Mục tiêu: - Cho HS biết: Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và sài Gòn. Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta. - Hiểu và phân tích ý nghóa của Mùa thu Cách mạng, thấy được sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng và nhà nước ta. - Các em tự hào trước sự đấu tranh mạnh mẽ của toàn dân tộc. II. Chuẩn bò: GV: Tranh theo sách giáo khoa. HS: Xem nội dung SGK. III. Các hoạt động dạy – học : 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : Xô viết Nghệ - Tónh H: Hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An ? (Giang) H: Vào thời kì 1930 – 1931 ở thôn xã Nghệ Tónh diễn ra điều gì mới ? (Hồng như) H: Nêu bài học ? (Linh) - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : Giới thiệu - Ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Tìm hiểu về “Hoàn cảnh lòch sử” - Gọi học sinh đọc phần đầu sách giáo khoa : H. Tình hình bên ngoài có những thuận lợi gì cho việc Tổng khởi nghóa? - Gọi HS trình bày, GV chốt ý ghi bảng. + Ngày 14 - 8 -1945 Nhật đầu hàng đồng minh. + Chính quyền tay sai mất tinh thần. + Quần chúng sẵn sàng nổi dậy. Đây là thời cơ có một không hai cho cuộc khởi nghóa giành chính quyền. Hoạt động2 : Diễn biến cuộc khởi nghóa. - Yêu cầu thảo luận nhóm, nội dung : H.Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào ? Kết quả ra sao ? - Tổ chức cho HS trình bày, chốt các ý kiến : + Ngày 18 – 8 – 1945, cả Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí thế cách mạng. + Ngày 19 – 8- 1945 hàng vạn công nhân nội, ngoại thành với tinh thần sôi sục xuống đường biểu dương lực lượng. Họ mang trong tay những vũ khí thô sơ: giáo, mác, mã tấu… tiến về quảng trường nhà hát lớn.Đại diện Uỷ ban khởi nghóa đọc lời kêu gọi khởi nghóa giành chính quyền. + Phủ khâm sai, Tòa thò chính, trại lính bảo an, Sở cảnh sát, các công sở của chính quyền bù nhìn lọt vào tay Cách mạng. - Cho HS quan sát tranh để thấy được khí thế hào hùng của cuộc - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS trả lời câu hỏi. - Lắng nghe GV nhận xét. 2 em nhắc lại. - 1 em đọc nội dung sách giáo khoa. - HS thảo luận nhóm bàn, cử thư kí ghi kết quả, cử đại diện trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Quan sát tranh, nhận xét. - 8 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 9 cách mạng. Kết quả: Ta đã giành được chính quyền ở Hà Nội vào chiều ngày 19-8-1945. Tiếp sau Hà Nội là Huế (23-8), sài Gòn (25-8) và đến ngày 28-8- 1945 cuộc Tổng khởi nghóa đã thành công trong cả nước. - Sau một quá trình chuẩn bò lực lượng cách mạng với thời cơ có một không hai và dũng cảm cướp thời cơ, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng phát động một cuộc cách mạng diễn ra không đầy một tháng đã đem lại độc lập cho dân tộc sau gần 80 năm nô lệ. Hoạt động3 : Tìm hiểu ý nghóa lòch sử: - Nêu ý nghóa lòch sử của cuộc Tổng khởi nghóa? +Đập tan hai tầng xiềng xích nô lệ của phát xít Nhật và thực dân Pháp. +Lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, mở ra một kỉ nguyên mới độc lập tự do cho dân tộc, đưa nhân dân ta thoát khỏ kiếp nô lệ. - HS thảo luận nhóm, nêu ý nghóa lòch sử. - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung. 4.Củng cố : + Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt sách giáo khoa. + Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân tích cực xây dựng bài. 5. Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bò bài 10. ____________________________________________________ TOÁN: Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn bảng đơn vò đo khối lượng. Quan hệ giữa các đơn vò đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vò khối lượng. - Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vò khác nhau thành thạo. - Giáo dục HS tính cản thận khi làm bài. II. Chuẩn bò: GV: Bảng đơn vò đo khối lượng. Phiếu học tập. HS: Ôn tập bảng đơn vò đo khối lượng. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 74dm = m 343cm = … m (Trọng) 345m = … km 305m = …km (Bảo Ngọc) - GV nhận xét sửa sai. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vò đo khối lượng. + Hoạt động cá nhân trên phiếu. - Viết phân số, số thập phân thích hợp vào chỗ trống. 1tạ = .tấn -Nhận phiếu thực hiện theo yêu cầu. - 1HS lên bảng thực hiện. 1tạ = 1 10 tấn = 0,1tấn - 9 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 9 1kg = .tấn 1kg = .tạ H: Hai đơn vò đo khối lượng đứng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ? Hoạt động 2: Giới thiệu cách làm bài tập mẫu. + GV nêu VD (SGK) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 5 tấn 132kg = .tấn Tương tự như cách viết số đo chiều dài hãy viết hỗn số có đơn vò là tấn : 5 tấn 132kg sau đó viết số thập phân từ hỗn số có phân số thập phân. * Tương tự, cho HS luyện tập: 5 tấn 32kg = .tấn Hoạt động 3: Thực hành luyện tập. Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. a) 4 tấn 562kg = 4,562 tấn ; b) 3 tấn 14kg = 3,014 tấn c) 12 tấn 6kg = 12,006 tấn ; d) 500kg = 0,500 tấn = 0, 5 tấn Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạngsố thập phân. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi một số em lên sửa bài. a) 2kg50g = 2,05kg 45kg 23g = 45,023kg 10kg 3g = 10,003kg 500g = 0,500kg = 0,5kg b) 2tạ50kg = 2,5tạ 3tạ 3kg = 3,03kg 34kg = 0,34tạ 540kg = 4,5 tạ Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề, tìm hiểu đề. - Thảo luận tìm cách giải. Gọi 1 HS làm bảng. + GVnhận xét sửa bài. Đáp án: :1,62 tấn + Thu bài chấm, nhận xét chung. 1kg = 1 1000 tấn = 0,001tấn 1kg = 1 100 tạ = 0,01tấn Hơn kém nhau 10 lần. 5 tấn 132kg = 5 132 1000 tấn = 5,132tấn Lắng nghe, thực hiện. 5 tấn 32kg = 5 32 1000 tấn = 5,032 tấn -HS nêu yêu cầu. - Làm bài vào nháp, lần lượt lên sửa bài. - HS đọc nêu yêu cầu, làm bài vào vở. - Lần lượt lên sửa bài. - HS đọc đề, tìm hiểu đề, thảo luận nhóm 2 tìm cách giải. -HS tự giải vào vở, 1 HS làm bảng. - Nhận xét, sửa bài. 4. Củng cố: GV nhận xét chung việc làm bài của HS, củng cố phần HS còn hay sai. - Nhận xét tiết. 5.Dặn dò:Về nhà xem lại bài, làm bài vở bài tập. ____________________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên I. Mục đích yêu cầu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề thiên nhiên. Biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió, mưa, dòng sông, ngọn núi .) theo những cách khác nhau để diễn đạt ý cho sinh động. - 10 - [...]... 2,5 tấn 2500kg 0,021 tấn 21kg Bài 3: + HS làm cá nhân đọc kết quả; đổi vở chữa bài + Gọi HS khá nêu kết quả Bài 4: Thực hiện tương tự bài 3 - Viết STP thích hợp vào chỗ chấm 42dm 4cm = 42,4dm ; 59cm 9mm = 56,9cm 26m 2cm = 26,02m - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a) 3kg 5g = 3,005kg ; b) 30g = 0,03kg c) 1103g = 1,103kg - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1kg 800g 1kg 800g = 1800g 1kg 800g = 1,8kg... câu hỏi : những trường hợp nêu trên Lớp nhận H Trong trường hợp bò xâm hại, chúng ta cần phải làm gì? xét, bổ sung - Kết luận : Trong trường hợp bò xâm hại, tuỳ trường hợp - 19 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 9 cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù hợp HĐ 3: Vẽ bàn tay tin cậy MT: Giúp HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, nhờ giúp đỡ - Yêu cầu vẽ... cầu học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9 - Nhận xét tiết học KHOA HỌC : Phòng tránh bò xâm hại I Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : - Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bò xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bò xâm hại - Rèn luyện kó năng ứng phó với nguy cơ bò xâm hại - 18 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 9 - Liệt kê danh sách những người có... sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ III Tiến hành sinh hoạt lớp: 1 Nhận xét tình hình lớp trong tuần 9: - 26 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 9 - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt * Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên - Lớp trưởng nhận... tôn trọng người cùng tranh luận II Chuẩn bò: GV: Bảng phụ, 4, 5 tờ phiếu khổ to III Các hoạt động dạy - học: 1 Ổn đònh 2 Bài cũ : (Bảo Ngọc, Nhi) - 14 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 9 - 1 HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, 1 HS đọc đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường - HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS... GV chốt : Khi thuyết trình, tranh luận, ta cần : • Có thái độ ôn tồn, vui vẻ, hoà nhã, tôn trọng người nghe • Tránh nóng nảy, vội vã, không được bảo thủ không chòu nghe ý kiến đúng của người khác Tuần 9 - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm bài theo nhóm - 1 số HS trình bày ý kiến - Lớp nhận xét 3 Củng cố: - GV nhận xét tiết học, khen những HS, những nhóm làm bài tốt 4 Dặn dò: - Yêu cầu h về nhà viết... dẫn HS thực hành thêu chữ V trên vải - GV theo dõi, nhắc nhở thêm những em làm còn chậm, sai - Trưng bày sản phẩm - Yêu cầu HS trình bày sản phẩm - 16 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 9 - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS - Vài em lên đánh giá sản phẩm + theo 2 mức : A và A 4 Củng cố : - Nêu lại ghi nhớ SGK 5 Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Xem trước bài sau Ngày soạn : 1/11/2006... Đọc mẫu đoạn văn trên - Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Gọi một vài cặp đọc diễn cảm đoạn văn - Nhận xét, tuyên dương - Gọi HS thi đọc diễn cảm cả bài trước lớp - Nhận xét, ghi điểm Tuần 9 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc tên cho đoạn văn - HS đọc đoạn, thực hiện theo yêu cầu của GV, lớp nhận xét, bổ sung - HS nêu nội dung bài - HS nêu - 3HS thực hiện...Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 9 - Biết viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em đang sống - HS biết sử dụng từ ngữ nhân hóa, so sánh để viết đoạn văn II Chuẩn bò: GV: Bút dạ và giấy khổ to III Các hoạt động... xâm hại - 18 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 9 - Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bò xâm hại II Chuẩn bò : GV: Hình trang 38; 39 SGK Một số tình huống để đóng vai III Các hoạt động dạy - học: 1 Ổn đònh : 2 Bài cũ : H Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ ? (Trường) 3 Bài mới : Giới thiệu . Nghệ - Tónh H: Hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12 /9/ 193 0 ở Nghệ An ? (Giang) H: Vào thời kì 193 0 – 193 1 ở thôn xã Nghệ Tónh diễn ra điều gì mới ? (Hồng. chốt các ý kiến : + Ngày 18 – 8 – 194 5, cả Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí thế cách mạng. + Ngày 19 – 8- 194 5 hàng vạn công nhân nội, ngoại

Ngày đăng: 14/09/2013, 14:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện diễn cảm. - giao anLOP 5Tuan 9
Bảng ph ụ ghi sẵn các câu văn cần luyện diễn cảm (Trang 1)
II.Chuẩn bị: GV:Tranh minh họatruyệ n, bảng phụ ghi nội dung bài 2.                         HS : Đọc trước nội dung truyện . - giao anLOP 5Tuan 9
hu ẩn bị: GV:Tranh minh họatruyệ n, bảng phụ ghi nội dung bài 2. HS : Đọc trước nội dung truyện (Trang 2)
+ Quan sát hình trang 36; 37 SGK: Nói về nội dung từng hình -  Xem bạn nào có cách ứng xử đúng. - giao anLOP 5Tuan 9
uan sát hình trang 36; 37 SGK: Nói về nội dung từng hình - Xem bạn nào có cách ứng xử đúng (Trang 5)
HS làm bài còn lại trên bảng nhóm. - giao anLOP 5Tuan 9
l àm bài còn lại trên bảng nhóm (Trang 6)
- Ôn bảng đơn vị đo khối lượng. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị khối lượng - giao anLOP 5Tuan 9
n bảng đơn vị đo khối lượng. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị khối lượng (Trang 9)
Gọi 1HS làm bảng. - giao anLOP 5Tuan 9
i 1HS làm bảng (Trang 10)
-3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp. Lớp nhận xét. - giao anLOP 5Tuan 9
3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp. Lớp nhận xét (Trang 11)
II.Chuẩn bị: GV: bảng mét vuông góc (có chia ra cá cô đề – xi – mét vuông) - giao anLOP 5Tuan 9
hu ẩn bị: GV: bảng mét vuông góc (có chia ra cá cô đề – xi – mét vuông) (Trang 13)
- Trao đổi hình vẽ bàn tay của mình với bạn bên cạnh .  - giao anLOP 5Tuan 9
rao đổi hình vẽ bàn tay của mình với bạn bên cạnh . (Trang 20)
+ HS làm bài (GV đưa bảng phụ chép sãn bài ca dao). - giao anLOP 5Tuan 9
l àm bài (GV đưa bảng phụ chép sãn bài ca dao) (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w