Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 406 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
406
Dung lượng
18,55 MB
Nội dung
TỦ SÁCH KIẾN THỨC sỏ VỀ ĐIỆN TỬ VIÊN THÔNG Viba so TẬP ■ (TÁI BẢN LẦN 5) Chủ biên: TS Bùi Thiện Minh ■ Biên dịch: TS Trần Hổng Quân TS Cao Phán KS Trần Hoàng Lương NHÀ XUẤT BẢN THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG Víba số TẬP1 ■ (TÁI BẢN LẦN 5) C hịu tr c h n h iệt m xuất b ả n • NGUYỄN THỊ THU HÀ B iê n tập: NGÔ MỲ HẠNH NGUYỄN THỌ VIỆT C h ế bản: VŨ TRUNG THỒNG NGÔ TẤN ĐẠT Sửa b ả n in: NGUYỄN THỌ VIỆT T h iế t k ế bìa: TRẦN HỒNG MINH Mã số: HV 06 HM 10 In 500 bản, khô 19 X 27 cm, Công ty TNHH sản xuất Thương mại Thái Việt Số đăng ký kê' hoạch xuất 495-2010/CXB/9 - 318/TTTT Số quyet định xuất bản: 107/QĐ-NXB TTTT ngày 26/5/2010 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2010 LỜI N H À X Ư Á T BẢN Bộ sách ''Viba sỏ^' gồm lập Nhà xuất Thông tin Truyền thồng (Lrước Nhà xuất Bưu điện) xuất năm 1993, tái năm 2000, 2002, 2006 2008 dã cung cấp kiến thức rấl lý thuyết truyền dẫn tín hiêu số, ihiết kế luyến, thiết bị viba số đồng thời cho thấy tầm quan trọng việc ihiếl kế hệ thống vô tuyến chuyển tiếp số - viba số Cuốn sách cẩu nối thực lế lý thuyết với thực tiễn hệ thống viba số hệ ihống số có; lài liệu bổ ích thiết thực cho nhà quản lý, cán kỳ thuật, khai thác, vận hành bảo dưỡng thiết bị viba số, đặc biột sinh viên chuyên ngành Điện lử Viển thông trường Đại học Bộ sách đông đảo bạn đọc nhiệt tình đón nhận góp nhiều ý kiến quý báu bổ sung phần khiếm khuyết Để đáp ứng yêu cầu iham khảo, nghiên cứu bạn đọc, Nhà xuất Thông lin Truyền thông tái lần thứ sấch '"Viha S(T\ Tập gồm chương: chương giới thiệu hệ thống số, chưcmg nói mã hóa/bộ giải mã nguồn sử dụng diều xung mã (PCM) kỹ thuật liên quan đến PCM, chương ghép kênh số trình bày liên kết luồng số từ nguồn khác phương tiên xử lý ghép kênh số, chương giới thiệu rung pha trôi mạng số, chương xử lý tín hiệu báng gốc chương Irình bày đicu chế số giải điéu chế số, lập gồm chương lừ chương đến chương 11: chương Irình bày hệ ihống viba số tiêu chất lượng, chương irình bày truyền sóng kênh pha đinh, chương kỹ ihuật tuyến vơ luyến tầm nhìn thẳng, chương 10 trình bày nhiễu phân bố tần số, chương cuối (chương 11) giới ihiệu thiết bị viba số đo thử hệ ihống Hy vọng sách đáp ứng nhu cầu hữu ích với bạn đọc quan tâm Các ý kiến đóng góp bạn đọc xin gửi Nhà xuất Tliông tin Truyền ihông, 18 Nguyễn Du, Hà Nội Xin trân trọn^ cảm ơfì! NXIÌ TH ƠNG TIN VÀ TRƯ YỂN thơng Chương 1: Giới thiệu hệ thống sô CHƯƠNG GIỚI THIỆU CÁC HỆ THỐNG s ố 1.1 CÁC PHẦN TỬ CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN s ố Một hệ thông thông tin sô" bao gồm khôi xử lý tín hiệu Khi ứng dụng cho điện thoại, khơi phân loại sau: - Biến đổi tín h iệ u tưdng tự t h n h tín hiệu số - Tập hỢp tín h iệu sô' từ n g uồn khác n h a u t h n h tín hiệu b n g gốc sơ" - Xử lý tín hiệu băng gôc để truyền kênh thông tin - Thu tín hiệu bàng gơc từ kênh thơng tin - Xử lý tín h iệ u b ă n g gốc t h u để p h â n chia t h n h n g u n k h c n h a u tương ứng - Biến đổi tín hiệu sơ" th àn h tín hiệu tương tự tương ứng Hình 1.1 mơ hình đơn giản q trình biểu đồ liên quan đơn tồn c^n sách FDM FDM Hinh 1.1 - Mô hinh hệ thống sô _ Viba s ố - Tập Biến đổi mã hóa tín hiệu tương tự thàn h tín hiệu số thực phương pháp sau: điều xung mã (PCM); điều xung mã logarit [log(PCM)]; điều xung mã vi sai (DPCM); điểu xung mã vi sai tự thích nghi (ADPCM); điều chế Delta (DM); điều chế Delta tự thích nghi (ADM) mã hóa dự đốn tuyến tính (LPC) Tương tự ta sử dụng kỹ th u ậ t để giải mã tín hiệu sơ" th àn h tín hiệu tương tự tương ứng Tập hỢp tín hiệu sơ^ th àn h tín hiệu băng gơc sơ" phân chia tín hiệu sơ" từ tín hiệu báng gốc số thực ghép tách Hiện tồn nhiều hệ thông ghép/tách theo tần sô" (FDM) Các tập hỢp nhóm, siêu nhóm, chủ nhóm 16 siêu nhóm FDM kênh âm tầ n thưòng cần phải giao tiếp với hệ thông truyền dẫn sô" Điều thực cách sử dụng Codec (bộ mã hoá giải mã) đặc biệt Đơi vối hệ thơng hồn tồn mới, việc tậ p hỢp v p h â n ch ia tín h iệ u số' th ò n g th ự c h iệ n nhờ sử d ụ n g sơ đồ ghép/tách theo thời gian (TDM) Việc xử lý tín hiệu băng gốc sơ" th n h dạng thích hỢp để truyền kênh th ô n g tin p h ụ th u ộ c vào môi trư n g t r u y ề n dẫn n h loại k ê n h thơng tin có đặc tính hạn chế riêng Mn xác định sơ đồ điều c h ế sử d ụ n g cho trư n g hỢp, c ầ n x em x é t tỷ số^ tín h iệ u /tạ p âm ứng vói tỷ số^ bit lỗi cho trưốc, hiệu su ấ t sử dụng đo bit/Hz tính phức tạp giá th àn h thiết bị Một sô' phương pháp điều chế giải điều chế sau đây: DĨỂU BĨẺN (AM) - Điều biên xung (PAM) - Điều biên xung M mức (PAM M mức) - Khóa đóng mở (OOK) - tách k ế t hỢp - Khóa đóng mở - tách đưòng bao - Điều biên cầu phương M trạng thái (QAM M trạ n g thái) - Điều biên cầu phương (QAM) - Đáp ứng phần cầu phương (QPR) ĐIỂU TẦN (FM) - Khóa dịch tầ n số" - tách không kết hỢp (FSK - tách không kết hỢp) - Pha liên tụ c - k h ó a dịch t ầ n sơ" tá c h k ế t hỢp (CP -FSK CD) - Pha liên tục - khóa dịch tần sơ' tách khơng kết hỢp(CP -FSK - NCD) - Khóa dịch cực tiểu (MSK) - Khóa dịch tơi thiểu - mã hóa vi sai (MSK - mã hóa vi sai) Chương 1: Giới thiệu hệ thơng sò ĐI ÊU PHA (PM) - Khóa dịch pha hai trạng th (BPSK) - tách kết hỢp ' Khóa dịch pha hai trạng th - mã hóa vi sai (DE - BPSK) - PChóa dịch pha vi sai (DPSK) - Khóa dịch pha cầu phương (DQPSK) - Khóa dịch pha cầu phương vi sai (DQPSK) - Khóa dịch pha M trạn g thái (PSK M trạn g thái) - tách kết hợp Điều biên/điều pha (AM/PM) khóa pha biên độ 16 trạ n g thái (APK 16 trạn g thái) Tuy nhiên, phần liệt kê chưa th ậ t đầy đủ, nêu thí dụ kỹ th u ậ t điều chế sử dụng Kênh thông tin dùng đê truyền sóng mang điều c h ế có th ể sỢi q u an g , viba tầ m n h ìn th ẳ n g , vô tu y ế n đôi lưu, cáp đồng trục, vệ tinh cáp đơi có bao che xun âm Đôi tượng quan tâm sách viba tầm nhìn thẳng Các mơi trưòng truyền dẫn khác xem xét tóm tắ t phần 1.2 XEM XÉT VIỆC LẬP KE HOẠCH HỆ THốNG s ố Lập kế hoạch hệ thông cần xem xét chất lượng chất lượng p h ậ n th iế t bị p h â n chia hệ th ô n g để đ t mục tiêu h o t động tru y ề n d ẫ n từ đ ầ u đ ến CUỐI ch ú n g liên k ết th n h hệ thông tru y ề n d ẫ n hoàn chỉnh Khái niệm trở nên phức tạp lắp đặt hệ thống có hệ thống cũ hệ thơng thay Xác định cấu trúc mạng, tra n g thiêt bị mới, ảnh hưởng nguồn tạp âm khác làm giảm chất lượng m ạng m ạng cũ, phân chia ảnh hưởng nguồn tạp âm cho bộphận riêng biệt th iết bị hệ thông đôi với tiêu chuẩn tạp âm chung, tấ t yếu tô cần phải xác định rõ Chuyển m ạng từ m ạng tương tự sang m ạng sơ" dựa ngun tắc đưa n h anh thiết bị chuyển mạch số vào hoạt động tăng cưòng tra n g bị th iết bị chuyển đổi tương tự - sô Các yếu tơ" khác đòi hỏi đối vối m ạng sô" liên kết dựa trê n sỏ kinh tế trì giá th àn h tuyến thấp lựa chọn th iết bị truyền dẫn băng rộng sử dụng công nghệ truyền dẫn băng rộng có Vấn đề rấ t quan trọng tăng dân sô" n h an h chóng dẫn đến q u tả i cáp t r u n g k ế cáp đưòng dài Việc xác đ ịn h nh điều t r a p h â n bô" d â n sô”^và lư u lượng c ù n g vối dự báo n h u cầu t n g d â n sô, q u tả i 10 _ V7fca s ố - Tập m ạng trun g k ế m ạng đường dài tại, Có thể khẳng định mạng cuối c ù n g k h ô n g n h ữ n g p h ả i đ áp ứ n g n h u cầu th u ê bao với giá t h n h c h ấp n h ậ n m c u n g cấp k h ả n ă n g h o t động cao, liên tục t h ậ m chí k h i th iế t bị hỏng có cơ" Cuốĩ cùng, lập kê hoạch chi tiết m ạng truy ền dẫn cho n h u c ầu h o t động n g ắ n h n , tr u n g h n dài h n có ả n h h n g lớn đ ến định sơ" hố m ạng lưới Sau định chuyển sang sô, việc định lựa chọn cáp có h a y lắp đ ặ t cáp sỢi q u a n g viba số" p h ụ th u ộ c vào k h ả n ă n g c ủ a cáp h iệ n có cáp đơl x ứ n g v cáp đồng trục, mốì liên q u a n c ủ a giá t h n h h ệ thống cáp đồng trục tương tự sơ" hố c ầ n cân nhắc cáp đồng trục tương tự đ a n g d ù n g so s n h giá t h n h c ủ a hệ th ô n g sỢi q u a n g viba sô" vối hệ thông hỗn hỢp tương tự sô" Đôi với tuyến viba số^ phải xem xét giá th àn h cơng tr ìn h x ây d ự n g b ả n n h vỏ trạ m , cột a n t e n đ iều k iệ n đ ịa h ìn h q u a n h ệ đ ế n giá t h n h c h u n g cơng trìn h Thòi gian chuyển hệ thơng tương tự có sang hệ thông sô" q u a n trọ n g đôi với tu ổ i th ọ th iế t bị tại, giá t h n h c h u y ể n đổi ảnh hưởng đến chuyển đổi sô" vùng m ạng hệ thông Việc phối hỢp t ầ n sô", sử d ụ n g b ă n g t ầ n k h ả n ă n g đáp ứ n g h ầ u h ế t chức n ă n g độ tin cậy k h c h q u a n c ũ n g n h việc sử d ụ n g th iế t bị sô^ lượng s ả n x u ấ t p h ù hợp vấn đề phức tạp Giả thiết vấn đề giải q u y ế t được, yếu tô" k h c ả n h hư n g đến qu y ết đ ịnh là: th ò i gian dự k iến trước k h i loại bỏ b â t k ỳ th iế t bị n o chọn; th iế t k ế t r a n g th iế t bị tiêu hoạt động có phù hỢp vối khuyến nghị CCIR khuyên nghị tổ chức ủy quyền khai thác hay không; nhũng tiêu có phù hợp với tiê u đề r a tro n g tư n g lai h a y không Cần phải xem xét yêu cầu tôc độ bit tương lai, nhu c ầu tr u y ề n d ẫ n th ô n g tin video tr u y ề n h ìn h th n g tin t r u y ề n m ộ t hướ ng h a y h a i hướng Vị tr í c ủ a t r m lặ p sô" h iệ n n ay tro n g tư n g lai c ủ a cáp sỢi q u a n g , sử d ụ n g tu y ế n c ủ a m c h số riêng, tru y ề n h ìn h , t r m m ặ t đ ấ t vệ tin h , th iế t bị đ ầ u cuối cáp b iể n m n g giám sát, c ù n g với t í n h lin h h o t sử dụng tuyến vấn đề quan trọng Lập k ế hoạch tru yền dẫn m ạng mối mạng lai không bao gồm việc k ế t hỢp hệ th n g đưòng dài, d u n g lượng tr u n g b ìn h v hệ th ô n g cự ly n g ắ n , d u n g lượng r ấ t lớn t r ê n cáp đồng trục, viba sô" sỢi q u a n g , m tính kinh t ế thay đổi liên tục loại hệ thống Để đơi phó với phức tạp này, việc lập k ế h o ạch tr u y ề n d ẫ n có hỗ trỢ hệ th ố n g m y tín h cho p h ép lậ p k ế h o ạch n ă n g động giá t h n h hỢp lý Chương 1: Giới thiệu hệ thông s ô 11 Nếu chọn hệ thống truyền dẫn viba số yếu tô" giúp cho lựa chọn tuyến thiết bị thường không đầy đủ Một sô' yếu tô" báng tần để tr u y ề n d ẫ n , độ k h ả d ụ n g b n g t ầ n đó, th iế t bị h o t động tạ i t ầ n sơ' tốc độ bit yêu cầu xác định từ mạng lưu lượng Lựa chọn phương pháp điểu chế dựa vào giá thành, khả sử dụng, độ tin cậy, tính phức tạp tuổi thọ thiết bị , hiệu suất sử dụng băng tần Lựa chọn thiết bị dựa vào kích thước, cơng su ấ t tiêu thụ, độ tin cậy, độ vững chắc, dựa khả bảo vệ, chẳng h n chông fading chông làm ảnh hưởng đến kênh vô tu y ế n khác Điều có nghĩa cần sử dụng phân tập, cân thích ứng (IF băng gô"c hai) phân tập không gian cân băng gơc IF th íc h ứng Một số yếu tô" liên quan đến vùng xây dựng cơng trình sử dụng ngơi n hà cao tần g để dựng anten đặt thiết bị, sử dụng n h â n cơng bình thường, dựng tháp mói thuê tháp có Việc thuê phải kết hợp vối nhu cầu dịch vụ cơng trìn h khác Chuyển mạch hệ thông bảo vệ không gây "va chạm" làm hỏng luồng bit Bộ chuyển mạch cần đánh giá thiết kế hệ thông với tiêu khác tỷ lệ lỗi bit (BER) khả sử dụng, hai tiêu dựa mục tiêu chất lượng truyền dẫn CCIR tổ chức khác Các mục khác xem xét tóm tắ t để bổ sung vào vấn đề trình bày đây; trị số nhiễu RF tính tốn lắp đặt tuyến vơ tuyến n ú t vơ tuyến có bị tải Điều dựa kết p h ân tích nhiễu máy tính Sự phân tích giơng tính tốn tuyến thiết k ế hệ thơng, cần phải tính loại an ten sử dụng Mục tiê u đ ặ t r a củ a châ't lưỢng tr u y ề n d ẫ n d ự a tr ê n sở đo t đ ầ u đến cuôl tu y ế n tỷ lệ lỗi bit (BER) yêu cầu BER thòi h ạn dài đặt giói hạn chiều dài chặng cực đại thực tế tuyến viba sô" Phương pháp sủ dụng lập k ế hoạch hệ thông tương tự, đặc biệt hệ thống viba tương tự có hiệu lực Điều cho phép sử dụng khái niệm mạch giả định chuẩn kết nôi giả định chuẩn, xét đến mạch giả định chuẩn xen lẫn hệ thơng tương tự sô Đặc biệt chất lượng hệ thông giảm tỷ số lỗi bit (BER) trượt xung gây đưỢc đưa vào bổ sung tích luỹ tạp âm, méo suy hao đốĩ với hệ thơng tương tự Trị số tỷ sơ" tín hiệu/tạp âm (S/N) máy thu quan trọng hệ thống viba tương tự viba sô Trong hệ thông tương tự tỷ số sóng m ang/tạp âm (C/N) S/N tham số hoạt động chủ yếu 12 Vi ba sô - Tập Trong hệ thống sô, tỷ sơ" có tầm quan trọng vậy, quan hệ trực tiếp vối tỷ lệ lỗi bit Trong hệ thống tương tự, tạp âm đưỢc đưa vào tro n g tầ n g trước c ủ a h ệ th ô n g v đưỢc tích lũy, t r m lặ p điều c h ế giải điều chế tín hiệu theo yêu cầu mạng Vấn đề không xuất hệ thơng viba sơ" có quy mơ nhò m ã dư sửa sai tái sinh thực h ạn chê tạp âm tích lũy Những vấn đề tồn hệ thông viba sô" hệ thông truyền dẫn sô" b ất kỳ là; 1- Rung pha tầ n sô" thấp không bị suy giảm tái sinh sô" lắp dọc theo tuyến truyền dẫn Q trình khắc phục xem xét sau 2- Trị sô" BER hệ thống truyền dẫn số phụ thuộc chủ yếu vào tuyến có trị số BER xấu Điều không giông hệ thông FDM tương tự, tuyến có tạp âm lớn n h ấ t ảnh hưởng p h ần rấ t nhỏ đến tổng tạp âm hệ thống Trong hệ thống viba tương tự, vấn đề cần quan tâm mức thiết kế máy p h át ảnh hưởng tải băng gốc đến độ lệch máy p h át ảnh hưởng đến độ rộng băng tầ n méo tải máy phát Trong viba sô" tín hiệu tương tự chuyển th n h dạng sơ', khơng có mổi liên hệ trự c tiếp g iữ a đặc tín h c ủ a lu n g b it sô" mức công s u ấ t đ ỉn h băng gôc tín hiệu tương tự ban đầu Điều chứng tỏ viba sơ" lượng tải tín hiệu khơng liên quan đến việc thiết kế đơn giản Vì khái niệm giò bận hệ thơng viba sơ" khơng quan trọng 1.3 CẤU TRÚC MẠNG s ố Hiện cấu trúc m ạng sổ^ b ấ t kỳ p h át triển dựa m ạng tương tự, mà hầu hết công đoạn m ạng bắt đầu thực th ế kỷ nhiều nước, thay đổi n h a n h chóng m ạng tương tự thích hỢp với công n g h ệ m n g số c h ứ n g tỏ q u a n tâ m c ủ a n h ữ n g người quản lý vào tính ưu việt công nghệ Qua vài năm gần thấy tính ưu việt kích thích nhu cầu dân chúng ngược lại nhu cầu thúc đẩy thay đổi Đưòng xốy trôn ôc lên cung cấp dịch vụ hình thành sau n h u cầu ngưòi sử dụng dịch vụ chứng m inh nghiên cứu, p h t triển đầu tư cho đổi mối chương trình tinh vi r ấ t có giá trị Trong mục 1.3.1 đến 1.3.6 trình bày tóm tắ t cấu trúc cần thiết để hỗ trỢ cho m ạng sô" Chương 6: Điếu c h ế s ố giải điều chê sô Kiêu P h a in vi Tôc đô tâii sô bit GHz MbU/s Phương th ứ c điêu chế 393 Công s u ã t ì'a dBrn T ă n g ích hệ thổìig dBHO' N gư ỡ n g thu (cỉBni) với BER=ỈO AMIJ)1G/Kỉ« 14.4-15,3 4x34 QAM 33 105,1 -72,1 17,7-19,7 1x34 QAM 27 105.1 -78,1 17,7-19,7 2x34 Q.AM 27 102,1 -75.1 17,7-19,7 3x34 QAM 27 99,3 -72.3 Ghi chứ: Bản liệt kê không đầy đú, xin xem tài liệu hăng ĩlãn g chế tạo: L.M.Ericson, Sweden Telefonaktiebolaget, L.M.Ericson Defence and Space System Division, P.O.Box 1001 431 26 Molndal Sweden Mini Link 15 14,5-15,35 hay 4-FSK 15 - -80 VÓI BER ] ‘ M in iL m k lS 18,58-18,82 hay 4-FSK 10 - -79 VỚI BER la 10 = Ghi chú: Bản iiệt kê không đầ>- đủ, xin xem tài liệu hãng Hàng chê tạo: GEC, GEC Telecommunications Ltd, Transmission Division, P.O Box 53 Conventiy, CVl 2HJ, Engỉand 2GHz 4GHz GGliz llO H z 1,713-1,909 3,6-4,2 5,85-6,425 10.7-11,7 hay 140 140 140 3-FSK RBQPSK-'^ RBQPSK^'^ QPSK 24/33/36 33/36 33/36 33/40 -^54,") HKR 10 ' -VO,:') Víìi HKH 10 ' ĨO.ĨÌ V(Ì1 HKK In 10 ■ ('.í) vtìi lỉMK ]A 10 ' ■72 19GHz 17,7-19,7 140 Q PS K 20 -74 VỎI lỉl']R 10 ' 19DR2/8 18,58-18,82 hay 3-FSK 17 -81 hay -77 Hãng chê 1;ạo: GTE, GTE Telecommunicationa SpA, 200G0 Cassina dei Pecchi, Milan, Italy CTR150 1,7-2,3/ 8,4/17/34 4-PSK(RF) 17/27/33 2,3-2,44 CTR 1448 3.4-4.2 34 4-PSK(IF) 30/37 CTR 1448- 4,4-5,0 34 4-PSK(IF) 27/33 CTR 147C 5,9-7,1 34 4-PSK(IF) 27/33 CTR 147S 7.1-8,5 34 4-PSK(IF) 7G-29/33/39* 8G-28/39* 394 Kiểu Viba sổ - tập Pham vi Tốc độ tần sô GHz bit Mbit/s Phương thức điều ch ế Công suất dBm Tăng ích hệ thông Ngưởng thu (dBm) với BER=10-3 dB/10^ CTR 177 7,1-8,5 70 8-PSK 28/37 CTR 148S 10,7-11,7 34 4-PSK 27/30/41 CTR178 10,7-11,7 70 8-PSK 28/37 CTR188 10,7-11,7 140 16-QAM 25/33 CTR152 12,75-13,25 8/17/34 4-PSK 20/25 -83/-80,5/-77,5 CTR155 14,5-15,35 8/17/34 4-PSK 17/23 BER of 10“ CTR158 17,7-19,7 8/17/34 4-PSK 13 -78 34Mbit/s for Ghi chú: 7G 7GHz radios, 7G 7GHz radios Hãng chế tạo: Loral-Terrocom, Loral Microvvave Communications, 9020 Balboa Avenue, San Diego, Caliĩornia, USA LMC 408D 7,125-8,500 Up to 20 FSK 28 102 -79 at BER of 10‘® Hot standby 7,125-8,500 Up to 20 FSK 28 98 -79 at BER of 10 ® Diversity 7,125-8,500 Up to 20 FSK 28 101 -79 at BER of 10 " LMC 412D 12,2-12,7 Up to 20 FSK 19 91 -79 at BER of 10 ® Hot standby 12,2-12,7 Up to 20 FSK 19 87 LMC 418D 17,7-19,7 Up to 20 FSK 23 91,5 Hot standby 17,7-19,7 Up to 20 FSK 23 90 -79 at BER of 10 '^ Hãng chế tạo: NERA, Elcktrisk, Nera Division, P.O.Box 10, N5061, Tokstad, Norway NL 104 1,7-2,1 2-PSK 27 -86 NL 123 2,1-2,3 2-PSK 27 -80 NL 111 1,-2,3 4PSK 30 -86 hay -89 NL143 1,7-2,3 34 4PSK 30 -80 hay -83 NL 146 3,6-4,2 34 4PSK 30 -83 NL 110 4,4-5,0 4PSK 30 -86 NL 142 4,4-5,0 34 4PSK 30 -80 NL 144 34 4PSK 20/28 -83 NL 175 6,43-7,11 6,43-7,11 140 16-QAM NL112 7,125-7,725 4-PSK 20/28 -86 NL 141 7,125-7,725 34 4-PSK 20/28 -80 NL 145 7,7-8,5 34 4-PSK 28 -80 hay -83 NL 102 12,75-13,25 2-PSK 20 -88 Chương 6: Điếu c h ế sô giải diều c h ế sô K iêu Pharn vi tầ n sô GHz 395 NL 133 12.75-13,25 Tốc độ hit Mbit/s NL 132 12.75-13,25 34 4-PSK 20 NL 148 12,75-13,25 34 4-PSK NL 106 14,5-15,35 2-PSK 20 27 NL 134 14,5-15,35 2-PSK 20 Tăng ích hệ th ố n g dB/10^ N g n g th u (dBm) với BER=10-3 Phương thức điêu chê Công s u ấ t dB m 2-PSK 20 -81 -77 hay -83 -88 at BER of lO'" -81 at BER of 10'^ 20 Hãng chê tạo: Rockwell Collins Transmission Systems Division, Rockvvell International, P.O.Box 10462, Dallas, Texas 75207 MDR2204 3,7-4,2 45 16/64-QAM 33 102 MDR6 5,9-6,4 45 8-PSK 37 103 at BER of 10 ® MDR2306 5,9-6,4 45 16/64-QAM 33 101 MDR8 7,13-8,5 45 8-PSK 37 105 at BER of 10 ® MDR8-5N 7,13-8,5 45 8-PSK 37 109 at BER of 10 ® M D R ll-5 10,7-11,7 45 8-PSK 37 108 at BER of lơ® MDR11-5N 10,7-11,7 45 8-PSK 37 109 at BER of 10 ® MDR2311 10,7-11,7 45 16/64-QAM 36 107 MDR2411 10,7-11,7 90 16/64-QAM 33 101 MDR12-5 12,2-12,7 90 8-PSK 37 109 at BER of lO'® Hãng chế tạo: SIAE Microelectronica, P e rran ti Industial Electronics Ltd, Communication Systems Group, Bellesk Hoưse Graton Road, Edinburgh EH5 ÍRD, U.K 29/35 -94 at BER of 10 29/35 -94 at BER of 10"* 2x2 QPSK QPSK QPSK 29/35 -94 at BER of lO-* 2x2 QPSK 29/35 -94 at BER of 10'' RT21 1,400-1.550 2x2 RT22 2.300-2.440 2x2 RT23 2.500-2.700 RT26 14.50-14.62 Hăng chế tạo: Telenokia, P.O.Box 33,02601 Espoo 60, Finỉand DRO,7-1500 1,429-1,525 0,7 MSK 25/33/38 -99 DR2-1500 1,429-1,525 MSK 25/33/38 -95 DR2+2-1500 1,429-1,525 24-2 MSK 25/33/38 -92 DR240-1500 2,486-2,686 2+2 MSK 25/33/38 -92 DR2+2-1500 1,7-2,3 8+8/S/2+2 MSK 26/35 -83/88 6.430-7.110 34+34/34+8 MSK 20/30 -77/80 DR34+34.6800 396 Viba sô - tập Phain vi tần sô GHz Kiểu Tốc độ bit Mbit/s Phương thức điêu chế Công ỉ uất aBm Tăng ích hệ thông dB/10^ Ngưởng thu (dBm) với BER=10-3 Hãng chế tạo: Teletta, Telefonia Electronica e Radio SpA, 20092 Cinisello (MI) - Viale P.Testi, 136, Italy HA-2 1,7-2,3 QPSK 28 -88 HA-2 1,7-2,3 34 QPSK 33 -84,5 HTN-6U 6,4-7,1 140 16-QAM 27 -72 HA 6u 6,4-7,1 8/34 QPSK 24,5/28/33 -86/82,5 HMN-7 7,1-7,7 2x34 16-QAM 28 -74 HTN-11 10,7-11,7 140 16-QAM 33 -71 HMN-11 10,7-11,7 2x34 16-QAM 26 -74 HN-13 12,7-13,2 34 QPSK 25 -79 at BER of 10 ' HD3-13 12,7-13,2 2/8 2-PSK 14 -89/84 at BER of lO-* HN-15 14,3-15,4 2/8 2-PSK 15/20 -89/84 HN-18 17,7-18,7 34 QPSK 18 -78 a t BER of 10'^ MP-18 18,82-18,92 QPSK 15 -85 a t BER of 10 '' MP-18 19,16-19,26 QPSK 15 -85 a t BER of 10 '' Hăng chế tạo: Thorn-EMI Electronica Ltd, Communications Divison, Wells, Somerset Bas lAA, England Tuyến bảo vệ ML 13-2 13 19 -81 ML 13-8 13 19 -74 ML 13-34 13 34 18 -70 Tuyến không bảo vệ ML 13-2 13 20 -85 ML 13-8 13 20 -79 Hãng chế tạo: Plesey U.K Ltd, Plessey Radio Systems, M artin Road, West Leigh, Havant, Hampshire P09 5DH, England DRS 1302 13 15 DRS 1308 13 23 -77,5 DRS 1334 13 34 22 -75 Chương 6: Điểu chè s ố giải diếu c h ế s ô 397 K iểu Pham Tốc đô Phương Công s u ấ t vi bit thức đ iêu dB m t ầ n sô M bỉt/s chê GHz Hãng chế tạo: NEC Coporation, Nec Buiding, 33-1 Shiba 5-chome, Japan Tăng N gưởng ích hệ th u (dBm) th ô n g với dBỉlO^ BER=10-3 Minato-ku, Tokyo 108, TRP-13GD34MB 13 34 16-QAM 25/30 -77 TRP-1ÕG140MB 15 140 16-QAM 23 -72 Tuy nhiên, để thỏa mãn chất lượng truyền dẫn số, yêu cầu phân biệt phân cực chéo (XPD) hai kênh PSK phải giữ khoảng 15 dB có fa đinh nhiều đưòng, chí u cầu XPD tốt đối vói FM-DPSK chúng tránh nhiễu kênh QPRS tránh đưỢc điều cần thiết phải lập kế hoạch xếp kênh, cách sử dụng mã đáp ứng phần múi phụ thứ cấp tín hiệu AM - PM tổ hỢp máy phát suy giảm để đạt đưỢc khoảng bit/s/Hz với đơn cực mà nhiễu xuyên ký hiệu nhiễu đến kênh lân cận Điều đạt lại trả giá biến động đưòng bao đưa vào tín hiệu sóng mang giảm cấp ngưỡng 3-^6 dB so với điều chế QPSK kết hỢp (xem mục 6.6.3) Với kế hoạch vậy, yêu cầu tái tạo tín hiệu điểm lặp, trì độ tuyến tính biên độ khơng phải việc dễ dàng 6.7.7.4 Điều ch ếP S K nhiêu mức (M-FSK) Phương thức điều chế ưu việt PSK sơ" trường hợp nói Nó hạn chế phổ phát bằng'cách sửa dạng tín hiộu băng gơc và/hoặc giảm độ di tần sóng mang Cũng giống FM-DPSK, có ưu điểm sử dụng với thiết bị FDM-FM có Tuy nhiên, FSK đặc biệt nhạy với nhiễu sô" mức tăng lên, 6.7.7.5 8-PSK k ết hợp Phương thức hấp dẫn thích hỢp với thiết bị FDM-FM có Nó đạt hệ s ố hiệu dụng phổ tốt (xem bảng 6.6) làm việc với đơn cực 6.7.7.6 16-QAM Phương pháp hấp dẫn hệ thống dung lượng lớn, theo quan điểm thích ứng, cho phép tăng hệ số hiệu dụng phổ cho phép xếp kênh tương tự sử dụng hệ thông sô" vối dung lượng 6.7.8 S o s n h c c p h n g th ứ c đ iều c h ê c ủ a CCIR Báo cáo 378-4 CCIR bàn luận đặc tính hệ viba số Trong chương chủ ý nêu lên so sánh phương thức điều chế khác 398 _ Viba sô - tập Những điểm cần ý đặc tính phương thức điều chế là: - Điều biên có đầy đủ sóng mang, hai biên vối tách sóng đưòng bao, đơn giản lãng phí độ rộng băng cơng suất nên thích hỢp cho hệ thống dung lượng nhỏ - Điều tần, mức với tách sóng tần số, đơn giản lãng phí độ rộng băng, nên thích hỢp cho dung lượng nhỏ 3- Điều pha, mức, với tách sóng kết hỢp vi sai, đơn giản, lãng phí độ rộng băng tần Phương pháp xem thích hợp với hệ thông viba s ố dung lượng nhỏ để truyền tín hiệu sơ" có tơc độ bit lớn đến 10 Mbit/s, dùng cho hệ viba sơ" dung lượng vừa với tốc độ bit lôn từ 10-100 Mbit/s 4- Điều pha, mức, với tách sóng kết hỢp vi sai, xem phương thức thích hợp đơi với hệ thơng dung lượng lớn vừa, tất nhiên chấp nhận đưỢc loại dung lượng nhỏ Hệ dung lượng lớn có tốc độ bit cao 100 Mbit/s 5- Điều tần, mức (nhị phân kép), mức hay mức, tách sóng tần sơ", phơi hỢp đơn giản với truyền dẫn sô" hệ viba điều tần, ghép kênh theo tần sơ' (FDM) Có C/N lớn, phương thức điều chế không cần thay đổi - Điều pha, mức với tách sóng kết hỢp, đặc biệt phù hợp vối hệ thông dung lượng vừa, làm việc tần số dưói 12 GHz Phương thức hấp dẫn làm việc với kênh tương tự có, cho hệ số hiệu dụng p h ổ c a o n g a y c ả v i đ n c ự c ( x e m b o c o C C I R ) M ặ c d ù v ề l ý t h u y ế t phương thức nhạy đôl với méo QPSK kết hỢp, chất lượng tương đương có cân lọc thiết bị ưu 7- Sử dụng kỹ thuật mã đáp ứng cục có thê hấp dẫn giảm đưỢc độ rộng băng chiếm dụng thiết bị phức tạp chút Sự giảm độ rộng băng đạt đưỢc táng số mức phát lớn sơ" mức vào có, tương đương với giá trị C/N lốn với tỉ lệ lỗi cho - Kỹ thuật điều chế 16 - QAM thích hỢp đơl vối hệ thống viba sô" d u n g lư ợ n g lớn, tă n g h ệ sơ ' h iệ u d ụ n g p h ổ tro n g k h i th iế t b ị p h ứ c tạ p h d n môt Chương 6: Điểu c h ế sô giải ổiểu c h ế sô 399 BÀI TẬP 1- Xác định lợi c I N bit M.PSK kết hỢp M-PDSK với C /N lớn? (Trả ỉời; (2,3 dB)) 2- Xác định lợi C /N 2-DPSK NC-ASK với xác suất lỗi ịà 10'^ ? (Trả lời: (xấp xỉ dB)) 3- Tín hiệu cosin-tăng sử dụng độ rộng hăng nhỏ tín hiệu xung vng Hãy xác định tỉ số độ rộng băng 99% BPSK tín hiệu cosin-tăng với tín hiệu xung vng (Trả lời: 19,3 rJ2 ,9 rị, = 6,32) 4- Xác định hệ sô' hiệu dụng độ rộng băng tần lý thuyết 256-QAM (8 bitlsỉH z) 5- Làm để đạt đưỢc hệ số hiệu dụng băng b it/sỉH z với BPSK? (Trả lời: Các kênh phân cực chéo) 6- Đểđược OQPSK, độ trễ đường băng gốc Q bao nhiêu? (Trả lời: độ rộng bit sô'liệu vào) 7- điểm xảy (xuất hiện) điểm khơng phổ tín hiệu 8-PSK? (Trả lời: ± k í3 T , k = 1, 2, 3, ,) 8- Xác định điểm trôi FSK đơì với ASK (Trả lời: Xem mục 6.4.4.) 9- Hệ sô'hiệu dụng lý thuyết 8-FSKkết hỢp bao nhiêu? (Trả lời: 0,75 bit/s/H z) 10- Hệ sô'hiệu dụng phổ lý thuyết BPSK bao nhiêu? (Trả lời: b it/s/H z) 11- Hệ sô'hiệu dụng phổ lý thuyết M SK với tín hiệu cosin-tăng hao nhiêu? Giả thiết hệ số uốn lọc a= 0,25 (Trả lời: 1,8 bit/s/H z) 12- Tại sử dụng mã Gray 16-QAM kết hợpì (Trả lời: Xem mục 6.5.3) 13- Xác định độ tăng công suất 256-QAM so với tỷ lệ lỗi bit 10'“* (Trả lời: 12,3 dB) 400 Viba s ố - tập í 14- Xác định tỉ số hiệu dụng độ rộng băng 256-QAM Ĩ6-QAM? (Trả lời: 12,3 dB) 15- Xác định tỉ số công suất yêu cầu 64-PSK với 64-QAM (Trả lời: 9,95) 16- Đối với OQAM độ trễ cần thiết đường băng gốc Q? (Trả lời: nửa thời gian bit vào) 11- 8-PSK dùng đâu ? (Trả lòi: hệ thống dung lượng vừa 12 GHz, xem mục 6.7.8) 18- Xác định độ rộng băng hai biên Nyquist tín hiệu 16-QAM làm việc với tốc độ bít 140 M bit/sì (Trả lời: 35Mhz) 19- Nếu C /N thu 20,9 dB trường hợp lọc Nyquist tập 18, C ỊN có Pg, dùng lọc có hệ số uốn cc=0,5 thay vi lọc Nyquistì (Trả lời: Độ rộng băng song biên 52,5 MHz, C /N là: C /N = 20,9 + lg ,5 m = 22,66 dB) 20- Chuyển đổi nhị phân kép có tác dụng với tín hiệu xung vng? (Trả lời: Xem mục 6.6) 21- Sự khác lọc băng gốc lọc RFÌ (Trả lời: Bộ lọc băng gốc: thông thấp; lọc RF: thông dải) 401 Thuật n g ữ viết tắt THUẬT NGỬ VIẾT TẮT ADPCM Adaptive Differentiaì Pulse Code Modulation Điểu xung mã vi sai tự thích nghi ADC Analog - to - Digital Converter B ộ ADM Adaptive Delta Modulation Điều chế Delta thích ứng ^ỊVII Alternative Mark Inversion Đảo dấu luân phiên AM Amplitude Modulation Điều biên ASK Amplitude Shift Keying Khoá dịch biên độ i\PK Amplitude Phase Keying Khoá pha biên độ BER Error Rate b i ế n đ ổ i t n g t ự sô" Tỷ số lỗi bit BPSK Binary Phase Shift Keying K hoá dịch p h a trạ n g th i CAPK Coherent Amphtude Phase Keying K hoá p h a biên độ k ế t hỢp CCITT Consultative Committee on International Telegraphy and Telephony Úy ban Tư vấn Đ iện báo ủ y b an T vấn quôc tô' vô C/Ị Consultative Committce on International Telegraphy Radiocommunications Carner to Tnterference raLio Tỷ số sóng mang nhiễu CMl Coded Mark Inversion Mã đảo dâu C/N Carrier to Noise ratio Tỷ số sóng m an g trê n tạ p âm CFSK Coherent Prequency Shift Keying K hoá dịch tầ n k ế t hỢp CPSK Coherent Phase Shift Keying Khoá dịch pha kê’t hỢp Corrected Rerence Equivalent Tương đương chuẩn hiệu chỉnh Khố dịch pha mã hóa vi sai CCĩR DE-PSK Differential Encode Phase Shift Keying DE-BPSK Differential Encode Bmary Phase Shift Keymg điện thoại qc tế tuyến điện Khố dịch pha trạng thái m ã hóa VI sai 402 Viba s ố - Tập OSI Open System Interconnection Kết nôi hộ thơng mở DQPSK Differential Quadrature Phase Shift Keying Khố dịch pha cầu phương vi sai DPSK Differential Phase Shift Keying Khoá dịch pha vi sai PESXTR Far End Signal to Ci’Osstalk Radio FDM Prequency Division Multiplex Tỉ số tín hiộu xuyên âm đầu xa Ghép kênh phân chia theo tần sơ' PSK Frequency Shift Keying Khố dịch pha tần số IDA Integrated Digital Access Truy nhập sô^liên kết ỊDN Integrated Digital Network Mạng sô" liên kết IEEE Institute of Electrical and Electronic Engineers Học viện Kỹ thuật điện điện tử ỊXU International Telecommunication Union Liên minh Viễn thông quốc tế ỊSI Inter Symbol Interference Xuyên nhiễu kí hiệu ISDN Integrated Services Digital Network Mạng sô"liên kết đa dịch vụ lan Local Area Network Mang nội LIM Line Interíace Module Mođun giao tiếp đưòng dây LTE Terminating Equipment Thiết bị kết cuối đường dây Lil Loudness Rating Độ vang HRX Hypothetical Reíềrence Connection Kết nơi chuẩn giả định MSK Minimum Shift Keying Khố di tần cực tiểu NRZ Non Return Zero Không quay NCFSK Non Coherent Frequency Shift Keying Khoá dịch NEXTA Near End Crosstalk Attenuation Suy hao xuyên âm đầu gần OOK On-OffKeying Khố đóng mở OLR Overall Loudness Rating Độ vang chung 0-QPSK Offset Quadrature Phase Shift Keying Khoá dịch pha cầu phương lệch OVE Overall corrected reference Equivalent Tương đương chuẩn hiệu chỉnh chung tầ n k h ô n g k ế t hỢp Thuật n g ữ viết tắt 403 PAM Pulse Amplitude Modulation Điều biên xung PMƯ Performance Monitoring ưnits Khôi giám sát chất lượng PSTN Public Switched Telephone Netvvork M ạn g điện th o ại chuyển m ạch PSK Phase Shift Keying công cộng Khoá dịch pha PT-PSK Pilot-tone Phase Shift Keying Khoá dịch pha có âm dẫn QAM Q uadrature Amplitude Modulation Điều biên cầu phương QASK Quadrature Amplitude Shift Keying Khoá dịch biên cầu phương QORC Quadrature Overlapped Raised-cosme Điều chế cosin-tăng chồng lấn cầu phương QPR Quadrature Partial Response Điều pha cầu phương QPSK Quadrature Phase Shift Keying Khoá dịch pha cầu phương PABX P riv a te B ran ch E x ch an ge Tổng đài quan PM Phase Modulation Điều pha PA_M Pulse Amplitude Modulation Điều biên xung PNA Packet Netvvork Adaptor Bộ thích ứng mạng chuyển mạch gói PST Paired Selected Ternary Mã tam phân lựa chọn RCRE RZ Receive Corrected Reference Equivalent Return to Zero Tương đương chuẩn thu hiệu chỉnh Trở S/N Signal to Noise ratio Tỉ số tín hiệu tạp ảm SCRE Send Corrected Reference Equivalent SLR Sending Loudness Rating Tương đương chuẩn phát hiệu chỉnh Độ vang phát TDM Time Division Multiplex WAN Wide Area Network Ghép kênh phân chia theo thời gian Mạng diện rộng 404 Viba íó - Tập TÀI LIỆƯ THAM KHẢO T o w nsend, A A R., 'Digital line o f sig h t radio link', P re n tic e - H a lỊ 199 'Fixed Service using Radio-Reỉay Systems', Recommendations and Repcrts of the CCIR, IX-1 , XV Plenary Assembly, 1982 'Digital Netiuorks Transrnission Systems and Muítipỉexing E(uipment', Recommendations of the CCITT, G700-G956, 1II-3, VIII Plenary Assemby, 1984 C alin d rin o , L an d C rippa G., 'ỉndirect M e th o d fo r E rror-R a te M e a s u e m e n t in R a d io -R e la y System s', T e le ttra I n te rn a l R eport, 1975 Hingorani, G D and Chesler, D A., 'A Performence Monitoring Tecỉnique for A rbittrary Noise Statistics', IEEE Transactions on Communication TKhnology, 1968, COM-16, No.3 Barnett, w T., 'Microivave Radio-Reỉay: Attainment of Reliability Chjectives', IEEE Transactions on Communication Technology 1966, COM-14, No.l Tovvnsend, A A R., 'Analogue L in e -o f S ig h t R a d io L ìn k s: a Test M anual' (Prentice-Hall, 1987) 'Propagation in Non-lonized Media', Recommendations and Reports of ứie CCIR, V, XVI P le n ary A ssem bly, 1986 'Prequency Sharing and Co-ordination betvueen Systems in the Eixei-Satellite Service and Radio-Relay System', Recommendations and Reports of the OCĨR, IV and IX-2, XVI Plenary Assembly, 1986 10 O e ttin g , J D., 'A C om parison o f M o d u la tio n T ech n iq u es fo r D igital Racio\ IE E E Transactions on Communications, 1979 COM-27, No.12 11 'Spectrum Utilization and Monitoring\ Recommendations and Repors of the CCIR, I, XV, Plenary Assembly, 1982 12 'Antennas for Private Fixed Radio Services in the Band 12750 MHz ^0 13250 MHz\ Performance Specification MPT 1406, Department of Trade and ndustry, Radio Regulatory Division, London, 1984 13 'Telecommunication', Code of Federal Regulations (CFR), 47, October 195 14 Turner, H.E 'A Computer System for Microwave Frequency Co-ordinction and ỉnterference Calculations', IEEE Transactions on Communications, 19"2, COM20, N o,2 15 How Good is y o u r D igital Radio? - An in tro d u c tio n to C/N a n d C/T P ero rm an ce Testing of Digital Radio using the HP 3708A (Hewlett Packard) MỤC LỤC Lời N hà xLất CHƯƠNG :: GIỚI THIỆU CÁC HỆ THốNG s ố 1.1 Các phầi tử hệ thông thông tin sô' 1.2 Xem xét việc lập kế hoạch hệ thông sô 1.3 Cấu trúc mạng sô^ 12 1.4 Suy hao truyền dẫn mạng sô" 51 1.5 Các mạrg viba sổ^ 67 CHƯƠNG BỘ MÃ HOÁ/BỘ GlẢl MÃ NGUồN s DỤNG Đ IỂ U X U N G MÃ (PCM) VÀ CÁC KỶ THUẬT LIÊN Q UAN Đ Ế N PCM 2.1 Các phưiíng pháp thơng kê sử dụng hệ thông thông tin số^ 2.2 Các sơ đỗ điều chế giải điều chế 70 70 90 2.3 So sánh ^iữa hệ thông khác 120 2.4 Các hệ thống CCITT 129 Bài tậ p 143 CHƯƠNG 3: GHÉP KÊNH s ố Cơ sở ghép kênh theo thòi gian 3.2 Ghép kênh sơ cấp cấp 3.3 Các cấp số” 3.4 Ghép thứ cấp thực tế 3.5 Ghép không đồng 3.6 Giám sát cảnh báo 3.7 Báo hiệu 3.8 Đo thử trạm thiết bị ghép 145 145 151 172 174 180 207 209 B ài tập 212 201 CHƯƠNG 4: RUNG PHA VÀ TRÔI PHA TRONG CÁC MẠNG s ố 21 4.1 Các nguồn rung pha 2] 4.2 Các ảnh hưởng rung pha (Kliuyến nghị G823 CCITT) 22 4.3 Các giới hạn rung pha trôi 22 4.4 Các phương pháp đo rung pha 23: 4.5 Các phương pháp tối thiểu hoá rung pha 24: CHƯƠNG 5: x LÝ TÍN HIỆU BĂNG G ố c 24Í 5.1 Các mã đưòng truyền 25 5.2 Truyền số liệu băng gốc 26Ỉ 5.3 Mã điều khiển lỗi 29Ỉ 5.4 Cân 29( 5.5 Tái sinh tín hiệu sơ" 30Í CHƯƠNG 6: ĐlỂU CHẺ' s ổ VÀ GlẢl ĐlỂU CHẾ s ố 313 6.1 Các tín hiệu điều chế sơ" 314 6.2 Điều chế khố dịch biên độ (ASK) 314 6.3 Điều pha số khoá dịch pha (PSK) 325 6.4 Điều chế khoá dịch tần số (FSK) 347 6.5 Sơ đồ kết hỢp điều chê pha biên độ số (CAPK) 361 6.6 Các hệ thống đáp ứng tương quan hay cục (PRS) 374 6.7 So sánh hệ thống có thị trưòng 385 B i tậ p 399 T h u â t n g ữ v iế t tắ t 401 Tài liê u th a m k h ả o 404 ... thiết bị viba số đồng thời cho thấy tầm quan trọng việc ihiếl kế hệ thống vô tuyến chuyển tiếp số - viba số Cuốn sách cẩu nối thực lế lý thuyết với thực tiễn hệ thống viba số hệ ihống số có; lài... YỂN thông Chương 1: Giới thiệu hệ thống sô CHƯƠNG GIỚI THIỆU CÁC HỆ THỐNG s ố 1.1 CÁC PHẦN TỬ CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN s ố Một hệ thông thông tin sô" bao gồm khôi xử lý tín hiệu Khi ứng dụng cho điện. .. ghép kênh số trình bày liên kết luồng số từ nguồn khác phương tiên xử lý ghép kênh số, chương giới thiệu rung pha trơi mạng số, chương xử lý tín hiệu báng gốc chương Irình bày đicu chế số giải