Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch NaOH.. Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch khi đun nóngA. Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa làm
Trang 11 Khái niệm
Câu 1 Chất nào sau đây không phải là amino axit ?
Câu 2 α-amino axit là amino axit có nhóm amino gắn với cacbon ở vị trí số
Câu 3 Cho các chất sau:
a) glyxin b) glixerol c) etylen glicol d) alanin
e) anilin f) amoni axetat g) axit glutamic h) axit lactic
i) etylamino axetat j) axit ε-aminocaproic
Số aminoaxit là:
Câu 4 Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tương ứng là
Câu 6 Số nhóm amino (NH2) có trong một phân tử axit aminoaxetic là
Câu 9 Axit glutamic đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình trao đổi chất của cơ thể động vật, nhất là
ở các cơ quan não bộ, gan, cơ Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl trong một phân tử axit glutamic lần lượt là
Câu 10 Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là
A Gly, Ala, Glu, Phe B Gly, Val, Phe, Ala C Gly, Val, Lys, Ala D Gly, Ala, Glu, Lys
Câu 11 Chất nào sau đây là aminoaxit?
A H2NCH2COOH B C2H5OH C CH3COOH D C6H5NH2
Câu 12 Chất nào sau đây là aminoaxit?
Câu 13 Glyxin là amino axit
A có nhóm amino (–NH2) gắn tại vị trí Cα trên mạch cacbon
B không có tính lưỡng tính
C no, đơn chức, mạch hở
D không no có một liên kết đôi trong phân tử
Câu 14 Cho các amino axit là đồng phân cấu tạo sau:
Trang 2– Glyxin là H2N-CH2-COOH ⇒ thỏa.
– Alanin là CH3-CH(NH2)-COOH ⇒ thỏa.
– Axit glutamic là HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH ⇒ không thỏa.
– Lysin là H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH ⇒ không thỏa.
– Valin là CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH ⇒ thỏa.
Vị trí nhóm –NH2 đính vào cacbon nào cho ta biết amino axit đó thuộc loại nào:
Không có gì ghê gớm cả, nó chẳng qua là sự quy đổi từ số sang chữ cái Hi Lạp mà thôi:
6
C 5C 4C 3C 2C COOH
Theo đó, phân tích các chất trong dãy:
Trang 3⇒ chất (1) và (4) thuộc loại α–amino axit || chất (2) và (3) thuộc loại β–amino axit
Trang 42 Đồng đẳng
Câu 1 Amino axit E no, mạch hở, phân tử có chứa một nhóm thế amino và một nhóm chức cacboxyl
Công thức phân tử của E có dạng là
A CnH2nO2N B CnH2n+1O2N C CnH2n-1O2N D CnH2n+2O2N
Câu 2 Amino axit T (no, mạch hở), phân tử có chứa hai nhóm thế amino và một nhóm chức cacboxyl
Công thức phân tử của T có dạng là
Câu 6 Amino axit T no, mạch hở, có công thức phân tử CnHmO4N, trong đó có tỉ lệ khối lượng mC : mN =
24 : 7 Giá trị của n và m lần lượt là
Câu 7 Amino axit E no, mạch hở, có công thức phân tử CnHmO2N2, trong đó có tỉ lệ khối lượng mC : mO =
9 : 4 Giá trị của n và m lần lượt là
Câu 8 Công thức tổng quát của dãy các amino axit no, mạch hở, tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ
mol 1 : 1, tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2 là
Xem lại bài học:
Amino axit loại 1 – 2 (1 nhóm amino + 2 nhóm cacboxyl): Axit glutamic
Hoặc xuất phát từ Lysin để tổng quát lên công thức của T là CnH2n + 2O2N2
Câu 3: Chọn đáp án B
• Amino axit no, mạch hở, có hai nhóm cacboxyl và một nhóm amino là
(HOOC)2CnH2n - 1NH2 ≡ Cn + 2H2n - 1 + 2 + 2NO4 ≡ Cn + 2H2n + 3NO4 ≡ CmH2m - 1NO4
Câu 4: Chọn đáp án B
Trang 5aminoaxit no, mạch hở, có công thức CnHmO2N2 ⇒ đây là amino axit
no, mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm cacboxyl COOH và 2 nhóm amino NH2
||⇒ lysin: (H2N)2C5H9COOH hay C6H14N2O2 thỏa mãn
ứng với n = 6 và m = 14 = 2 × 6 + 2 = 2n + 2
Câu 5: Chọn đáp án A
Amino axit X no, mạch hở có công thức phân tử CnHmO4N ⇒ amino axit này thuộc loại
no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm amino NH2 và hai nhóm cacboxyl COOH
⇒ axit glutamic thuộc loại này: H2NC3H5(COOH)2, CTPT C5H9NO4
X tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1 -> X có 1 chức amino
X tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2 -> X có 2 chức axit
Mà X no, hở nên CT của X là: C Hn 2n 2 2.2 1 O N4 C Hn 2n 1O N4 D
Trang 6Câu 5 Phân tử amino axit Y (no, mạch hở, có khối lượng 117u) chứa một nhóm thế amino và một nhóm
chức cacboxyl Số đồng phân cấu tạo của Y thuộc loại α-amino axit là
Câu 6 Số đồng phân cấu tạo của α-amino axit có công thức phân tử C5H11O2N là:
Câu 7 Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của aminoaxit (phân tử chứa một nhóm -NH2, hai nhóm -COOH)
có công thức phân tử H2NC3H5(COOH)2 ?
3
3
|CH
CHC2
COOH
|NHaxit aminoisobutiric
Câu 5: Chọn đáp án B
aa Y no, hở chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH có dạng CnH2n + 1NO2
MY = 117u ⇒ n = 5 → Y có dạng C4H8(NH2)COOH có 3 đồng phân α–amino axit là:
Trang 84 Danh pháp
Câu 1 Aminoaxit X có tên thường là Glyxin Vậy công thức cấu tạo của X là:
A CH3-CH(NH2)-COOH B H2N-[CH2]2-COOH
C H2N-CH2-COOH D H2N-[CH2]3-COOH
Câu 2 Tên gọi của H2NCH2COOH là
A glyxin B axit glutamic C metylamin D alanin
Câu 3 Cho A có công thức CH3-CH(NH2)-COOH Tên của A là:
Câu 4 Kí hiệu viết tắt Glu là chỉ chất amino axit có tên là:
A axit glutamic B axit glutaric C glyxin D glutamin
Câu 5 Alanin là tên gọi của α-amino axit có phân tử khối bằng
Câu 6 Hợp chất NH2–CH(CH3) – COOH có tên gọi là
Câu 7 Tên bán hệ thống của alanin [CH3CH(NH2)COOH] là
A axit gultaric B axit α-aminobutiric C axit α-aminopropionic D axit α-aminoaxetic Câu 8 Chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch HCl và khi X tác dụng với nước brom tạo kết tủa
Tên gọi của X là
Câu 9 Amino axit (X) có phân tử khối bằng 89 Tên gọi của (X) là :
Câu 10 Cho các chất hữu cơ: CH3CH(CH3)NH2 (X) và CH3CH(NH2)COOH (Y) Tên thay thế của X và Y lần lượt là
A propan-2-amin và axit aminoetanoic B propan-2-amin và axit 2-aminopropanoic
C propan-1-amin và axit 2-aminopropanoic D propan-1-amin và axit aminoetanoic
Câu 11 Tên hệ thống của amino axit có công thức CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH là:
A Axit 2-amino-3-metylbutanoic B Axit 2-amino-2-isopropyletanoic
C Axit 2-amino isopentanoic D Axit 3-amino-2-metylbutanoic
Câu 12 Trong các tên dưới đây, tên nào không phù hợp với chất C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH ?
C Axit 2-amino-2-benzyletanoic D Axit α-amino-β-phenylpropionic
Câu 13 Tên gọi nào sai với công thức tương ứng?
A HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH: axit glutamic B H2N[CH2]6NH2: hexan-1,6-điamin
C CH3CH(NH2)COOH: glyxin D CH3CH(NH2)COOH: alanin
Câu 14 Tên gọi nào sau đây không phù hợp với hợp chất NH2CH(CH3)COOH?
A Axit 2-aminopropanoic B Alanin
C Axit α-aminopropionic D Axit α-aminoisopropionic
Câu 15 Tên gọi các amin nào dưới đây không đúng với công thức cấu tạo?
A CH3NHCH3: đimetylamin B H2NCH(CH3)COOH: anilin
Tên gọi của valin theo danh pháp thay thế là
A axit 3-metyl -2- aminobutiric B axit 2-amino-3-metylbutanoic
C axit 2-amin-3-metylbutanoic D axit 3-metyl-2-aminbutanoic
Câu 17 Cho amino axit có công thức cấu tạo như sau:
A axit 2-metyl -3- aminobutanoic B axit 2-amin-3-metylbutanoic
C axit 3-amino-2-metylbutanoic D axit α-aminoisovaleric
Trang 9Câu 18 Hợp chất có tên gọi axit β-aminopropionic phù hợp với chất nào sau đây?
A CH3CH(NH2)COOH B CH3CH(NH2)CH(CH3)COOH
C H2NCH2CH2COOH D H2NCH2CH2CH2COOH
Câu 19 Amino axit X có công thức cấu tạo:
Tên gọi đúng của X là:
A Axit 2-amino-3-phenylpropanoic B Axit α-amino-β-phenylpropanoic
C Axit 2-amino-3-phenylpropionic D Axit 2-amino-2-benzyletanoic
Câu 20 Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dd brom Tên gọi của X là
A axit β-aminopropionic B metyl aminoaxetat
C axit α-aminopropionic D amoni acrylat
Câu 21 Chất nào dưới đây có tên gọi etyl α-aminopropionat ?
A CH3-CH(NH2)-COONa B NH2-(CH2)4-COOH
C CH3-CH(NH2)-COOC2H5 D HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH
Câu 22 Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa cấu tạo và tên gọi
B (CH3)2CH-CH(NH2)COOH : Axit 3-amino-2-metylbutanoic
C (CH3)2CH-CH2-CH(NH2)COOH : Axit 2-amino-4-metylpentanoic
D CH3CH2CH(CH3)CH(NH2)COOH : Axit 2-amino-3-metylpentanoic
Câu 23 Este X được tạo bới ancol metylic và α-amino axit A Tỉ khối hơi của X so với H2 là 51,5 Amino axit A là:
A Axit α -aminocaproic B Alanin C Glyxin D Axit glutamic
Câu 24 α-aminoaxit X có phần trăm khối lượng của nitơ là 15,7303%, của oxi là 35,9551% Tên gọi của
X là :
Câu 25 Cho 1 mol 1 amino axit X phản ứng vừa đủ với 2 mol KOH hoặc 1 mol HCl (đều trong dung
dịch) X không phản ứng với dung dịch Br2 Đốt cháy hoàn toàn 2,38 gam X thu được 1,344 lít khí CO2
(đktc) Tên gọi của X là:
A axit 2-aminopentan-1,5-đioic B axit aminobutanđioic
C axit 2-aminopropanđioic D axit glutamic
Câu 26 Muối mononatri của axit nào sau đây được dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột
ngọt)?
A Axit stearic B Axit gluconic C Axit glutamic D Axit amino axetic Câu 27 Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A Tại điều kiện thường alanin ở trạng thái lỏng
B Dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
C Hợp chất H2NCH2COOCH3 có tên gọi là metyl amoni axetat
D Nhỏ dung dịch metyl amin vào dung dịch sắt (III) clorua thấy xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
Trang 10→ Gọi tên: axit 2-amino-3-metylbutanoic → Chọn A.
• Axit-2-amino-2-isopropyletanoic là danh pháp sai của CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH vì xác định sai mạch chính
• Axit 2-amino isopentanoic là danh pháp sai Tên gọi đúng phải là axit α-amino isopentanoic
• Axit 3-amino-2-metylbutanoic là danh pháp sai vì đánh số mạch C sai
Xem lại bài học:
Dựa vào tên thay thế của axit cacboxylic, bạn có thể gọi tên thay thế của amino axit theo quy tắc:
||⇒ Tên gọi của valin theo danh pháp thay thế là axit 2-amino-3-metylbutanoic
Câu 17: Chọn đáp án C
Trang 11Nên tên gọi của X là Axit 2 amino 3 phenylpropanoic
Nếu dùng , thì phải là:Axit amino phenylpropionic
Câu 20: Chọn đáp án D
Chất X có CTPT C3H7O2N và làm mất màu brom là: CH2=CHCOONH4, có tên là amoni acrylat
Câu 21: Chọn đáp án C
CH3- CH(NH2)-COONa : natri aminoetanat (muối của aminoaxit)
NH2-(CH2)4-COOH : Axit 4-aminohexanoic (aminoaxit)
CH3-CH(NH2)-COOC2H5 : etyl α-aminopropionat (este của aminoaxit)
HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH : Axit 2,6- điaminohexanoic (aminoaxit- axit glutamic)
Trang 125 Tính chất hóa học
Câu 1 Axit aminoaxetic không tác dụng với dung dịch chất nào sau đây?
Câu 2 Axit aminoaxetic (NH2CH2COOH) tác dụng được với dung dịch
Câu 3 Amin và amino axit đều tác dụng với dung dịch nào sau đây?
Câu 4 Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch NaOH?
Câu 5 Chất không tác dụng được với dung dịch NaOH là :
A C6H5NH2 B CH3NH3Cl C CH3COOCH=CH2 D H2NCH2COOH
Câu 6 Chất nào sau đây không tác dụng được với dd NaOH đun nóng ?
A Anilin B Phenylamoniclorua C Etyl axetat D Alanin
Câu 7 Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ phòng?
A NH2CH2COOH B NH2CH2COONa C Cl‒NH3CH2COOH D NH2CH2COOC2H5
Câu 8 Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là
A metyl axetat, alanin, axit axetic B metyl axetat, glucozơ, etanol
C glixerol, glyxin, anilin D etanol, fructozơ, metylamin
Câu 9 Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là
A glixerol, glyxin, anilin B etanol, fructozơ, metylamin
C metyl axetat, glucozơ, etanol D metyl axetat, phenol, axit axetic
Câu 10 Hai chất đều không tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, nóng) là:
A tristearin và etyl axetat B phenylamoni clorua và alanin.
C anilin và metylamin D axit stearic và tristearin
Câu 11 Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch khi đun nóng?
A Benzylamoni clorua B Metylamin C Metyl fomat D Glyxin
Câu 12 Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là
A metyl axetat, glucozơ, etanol B metyl axetat, alanin, axit axetic
C etanol, fructozơ, metylamin D glixerol, glyxin, anilin
Câu 13 Khi cho H2NCH2COOCH3 tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm là muối và chất hữu
cơ X Chất X là
A ancol etylic B etylamin C ancol metylic D metylamin
Câu 14 Cho dãy các chất: axit axetic, vinyl axetat, glyxin, anilin, triolein Số chất trong dãy tác dụng
được với NaOH là
C ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5 D CH3NH2 và H2NCH2COOH
Câu 17 C3H7O2N + NaOH → (X) + CH3OH CTCT của X là
A CH3COONH4 B NH2CH2COONa C H2NCH2CH2COONa D H2NCH2COOCH3
Câu 18 Cả 3 chất: anilin, alanin và axit glutamic đều phản ứng với
A dung dịch NaOH B dung dịch HCl C dung dịch NaCl D dung dịch brom Câu 19 Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?
A Metylamin B Natri hiđrocacbonat C Glyxin D Đồng
Câu 20 Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl?
A H2N-CH2-COOH B CH3COOH C C2H5NH2 D C6H5NH2
Câu 21 Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl
A H2N-CH2-COOH B CH3COOH C C2H5NH2 D C6H5NH2
Câu 22 Trong điều kiện thích hợp, dung dịch HCl đều tác dụng với:
A glyxin, metyl axetat, axit glutamic B phenylamoni clorua, trimetylamin, alanin
C anilin, metylamin, benzen D tinh bột, metyl fomat, polietilen
Trang 13Câu 23 Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với cung dịch HCl?
A C2H5NH2; H2NCH2COOH; H2NCH(CH3)CO-NHCH2COOH
B C2H5NH2; ClH3NCH2COOH; NH2CH2CO-NHCH2COOH
C CH3NH2; ClH3NCH2COOH; NH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH
D C2H5NH2; CH3COOH; NH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH
Câu 24 Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa làm mất màu dung dịch brom?
Câu 25 Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch
HCl?
A C6H5NH2 B H2NCH(CH3)COOH C C2H5OH D CH3COOH
Câu 26 Hợp chất hữu cơ A tác dụng được với dung dịch brom, dung dịch NaOH, không tác dụng với dd
NaHCO3 A có thể là:
A C6H5NH2 B C6H5NH3Cl C CH3C6H4OH D CH2=CH-COOH
Câu 27 X tác dụng được với dung dịch HCl, nước brom và không đổi màu quì tím Vậy X là :
Câu 28 Thủy phân hoàn toàn hợp chất hữu cơ Q (mạch hở, có phân tử khối là 103) trong dung dịch
NaOH, thu được muối của một amino axit T và một ancol (có khả năng tách nước tạo thành anken) Tên thông thường của T là
Câu 29 Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường Chất
X phản ứng với dd NaOH, giải phóng khí Chất Y có phản ứng trùng ngưng Các chất X và Y lần lượt là:
A vinylamoni fomat và amoni acrylat B amoni acrylat và axit 2-aminopropionic
C axit 2-aminopropionic và amoni acrylat D axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic Câu 30 Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2 Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T Các chất
Z và T lần lượt là:
A C2H5OH và N2 B CH3OH và NH3 C CH3NH2 và NH3 D CH3OH và CH3NH2
Câu 31 Hai chất hữu cơ X, Y là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C3H7O2N X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có công thức phân tử là C2H4O2NNa; Y tác dụng với NaOH thu được muối Y1 có công thức phân tử là C3H3O2Na Công thức cấu tạo của X, Y là
A CH3COOCH2NH2 B C2H5COONH4 C CH3COONH3CH3 D Cả A, B, C
Câu 33 Hai chất hữu cơ X và Y đều có công thức C3H9O2N Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có công thức phân tử là C2H3O2Na Cho Y phản ứng với dung dịch KOH đun nóng, thu được etylamin Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
A CH3COONH3CH3 và CH3CH2COONH4 B CH3COONH3CH3 và HCOONH2(CH3)2
C CH3COONH3CH3 và HCOONH3C2H5 D HCOONH3C2H5 và CH3CH2NH3COOH
Câu 34 Chất hữu cơ Y mạch thẳng có công thức phân tử C3H10O2N2 Y tác dụng với NaOH tạo khí NH3; Mặt khác, Y tác dụng với axit tạo muối của amin bậc 1, nhóm amino nằm ở vị trí α Công thức cấu tạo đúng của Y là:
Trang 14A 2 B 3 C 6 D 5
Câu 37 Đun hợp chất hữu cơ X (C5H11O2N) với dung dịch NaOH, thu được C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y) Cho hơi Y qua CuO/t0, thu được chất hữu cơ (Z) có khả năng cho phản ứng tráng gương Công thức cấu tạo của X là
A H2NCH2COOCH2CH2CH2OH B H2NCH2CH2COOCH2CH2OH
C H2NCH(CH3)COOCH2CH2OH D H2NCH2COOCH2CH(OH)CH3
Câu 39 Chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H11O4N Khi cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng, thu được sản phẩm gồm chất Y, C2H6O và CH4O Chất Y là muối natri của α-amino axit Z (chất
Z có cấu tạo mạch hở và có mạch cacbon không phân nhánh) Số công thức cấu tạo phù hợp của X là:
Câu 40 Hợp chất hữu cơ X (C8H15O4N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối đinatri glutamat và ancol Số công thức cấu tạo của X là
Câu 41 Chất X có công thức phân tử C8H15O4N Từ X, thực hiện biến hóa sau:
C8H15O4N + dung dịch NaOH dư t Natri glutamat + CH4O + C2H6O
Hãy cho biết, X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo ?
Câu 43 Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin NaOH X HCl Y
Chất Y là chất nào sau đây?
A CH3–CH(NH2)–COONa B H2N–CH2–CH2–COOH
C CH3–CH(NH3Cl)COOH D CH3–CH(NH3Cl)COONa
Câu 44 Thực hiện phản ứng este hóa giữa alanin với ancol metylic trong môi trường HCl khan Sản
phẩm cuối cùng thu được là:
A H2NCH(CH3)COOCH3 B ClH3NCH(CH3)COOCH3
C ClH3NCH2CH2COOCH3 D H2NCH2COOCH3
Câu 45 Hợp chất hữu cơ C4H9O2N làm mất màu nước brom, phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH Chất đó thuộc loại
A Este của aminoaxit B Muối amoni C Amino axit D Hợp chất nitro
Câu 46 Có các dung dịch riêng biệt sau:
C6H5–NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH,
ClH3N–CH2–COOH, HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, H2N–CH2–COONa
Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
Câu 47 Cho các axit sau: axit p-metyl benzoic (1); axit p-amino benzoic (2); axit p-nitro benzoic (3); axit
benzoic (4) Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit
A (1) < (2) < (3) < (4) B (2) < (1) < (4) < (3) C (4) < (3) <(2) < (1) D (4) < (3) < (1) < (2) Câu 48 Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/L: (1) axit α-aminopropionic, (2) axit propionic, (3)
propylamin, (4) axit malonic Dãy sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là
A (4), (2), (1), (3) B (2), (4), (3), (1) C (1), (2), (3), (4) D (3), (4), (1), (2) Câu 49 Methionin là một loại thuốc bổ gan có công thức cấu tạo như sau:
Trang 15Nhận định nào sau đây về methionin là sai?
A Có công thức phân tử C5H11NO2S B Có tính chất lưỡng tính
C Thuộc loại amino axit D Tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2
Câu 50 Phenylalanin (kí hiệu là Phe) có công thức cấu tạo như sau:
Nhận định nào sau đây về Phe là sai?
A Có phản ứng thế với nước brom B Tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1
C Có tính chất lưỡng tính D Thuộc loại α-amino axit
Câu 51 Tirozin là một α-amino axit có công thức cấu tạo như sau.
Nhận định nào sau đây về tirozin là sai?
A Tác dụng được với nước brom B Tác dụng với NaOH dư theo tỉ lệ mol 1 : 1
C Có tính chất lưỡng tính D Có phân tử khối là 181
Câu 52 Có 3 chất hữu cơ H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3CH2CH2NH2 Để nhận ra dung dịch riêng biệt của 3 hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?
Câu 53 Chất nào dưới đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon-6?
A H2N[CH2]6NH2 B H2N[CH2]5COOH C HOOC[CH2]4COOH D H2N[CH2]6COOH
Câu 54 Cho các chất sau :
+ Vì amino axit có tính chất lưỡng tính lưỡng tính
⇒ Vừa tác dụng với axit và bazo
A H2NCH2COOH + NaOH → H2CH2COONa + H2O
B HNCHCOONa + NaOH → không phản ứng
Trang 16D H2NCH2COOC2H5 + NaOH → H2NCH2COONa + C2H5OH.
Câu 8: Chọn đáp án A
Câu 9: Chọn đáp án D
glixerol (C3H5(OH)3); anilin (C6H5NH2); etanol (C2H5OH)
đều không phản ứng được với dung dịch NaOH → loại các đáp án A, B, C
• metyl axetat là este: CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH
• phenol: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
• axit axetic: CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
Câu 10: Chọn đáp án C
Câu 11: Chọn đáp án B
Các chất thỏa mãn yêu cầu tác dụng được NaOH gồm
• benzylamoni clorua là C6H5CH2NH3Cl + NaOH t C6H5CH2NH2 + NaCl + H2O
• metyl fomat là HCOOCH3 (este) + NaOH t HCOONa + CH3OH
• Glyxin là H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
Chỉ có metylamin là CH3NH2 không phản ứng với NaOH
H NCH COOH NaOH H NCH COONa H O
C2H5OH, CH3NH2 + NaOH → không phản ứng
→ Có 2 chất thỏa mãn
Câu 16: Chọn đáp án C
ClH3NCH2COOC2H5 + 2NaOH → H2NCH2COONa + C2H5 + NaCl + H2O
H2NCH2COOC2H5 → H2NCH2COONa + C2H5OH
Những chất tác dụng được với HCl thường gặp trong hóa hữu cơ:
- Muối của phenol: C H ONa HCl6 5 C H OH NaCl6 5
- Muối của axit cacboxylic: RCOONa HCl RCOOH NaCl
- Amin, anilin: R NH 2HCl R NH Cl3
- Aminoaxit: HOOC R NH 2HClHOOC R NH Cl 3
- Muối của nhóm cacboxyl của aminoaxit:
H N R COONa 2HCl ClH N R COONa NaCl
- Muối amoni của axit hữu cơ: R COO NH 3RHCl R COOH R NH Cl3
Vậy CH 3 COOH không tác dụng được với HCl
Câu 22: Chọn đáp án A
Câu 23: Chọn đáp án A
Câu 24: Chọn đáp án C
A Loại vì không phản ứng với cả 2 chất.
B Loại vì không phản ứng với NaOH: C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2↓ + 3HBr
Trang 17D Không thỏa vì không phản ứng với dung dịch HCl:
CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O
Câu 26: Chọn đáp án C
Vì hữu cơ A tác dụng được với dung dịch brom, dung dịch NaOH, không tác dụng với dd NaHCO3 => A
có vòng, có OH gắn trực tiếp với vòng, không có nhóm COOH
Câu 27: Chọn đáp án C
Câu 28: Chọn đáp án C
công thức của Q dạng H2N–R–COOR'
R'OH có khả năng tách nước tạo thành anken ⇒ R' ≥ 29 (gốc C2H5)
Y + vôi tôi xút t CH4 ⇒ Y là CH3COONa hoặc CH2(COONa)2
► Lại có X chứa 2[O] ⇒ Y chứa 2[O] ⇒ Y là CH3COONa
Nhận xét: X chỉ chứa một nguyên tử nitơ, thủy phân X thu được muối của một amino axit và một hợp
chất hữu cơ: X là este của amino axit.
Có 3 công thức cấu tạo của X thỏa mãn:
Sai lầm: Quên tính trường hợp đồng phân (3) là este của β-amino axit.
Trang 18Câu 37: Chọn đáp án C
Câu 38: Chọn đáp án B
công thức B không phù hợp với tính chất của E do:
H2NCH2CH2COOCH2CH2OH + NaOH → H2NCH2CH2COONa + C2H4(OH)2
muối H2NCH2CH2COONa là muối natri của β–amino axit.!
Phân tích: Z là ancol → T1 là ete là đồng phân của ancol T → số C của T gấp đôi Z,
Y lại là muối đinatri ↔ có 2 nhóm –COO nên chỉ có 1 TH duy nhất
Z là CH3OH và T là C2H5OH, còn Y là C5 (Nếu Z là C2 trở lên thì T phải là C4 → Y là C2 mà cố định 2 C cho nhóm -COO rồi nên không có amino axit nào thỏa mãn → loại )
Thật chú ý thêm, Y mạch không phân nhánh nên có đúng 2 CTCT phù hợp là
C2H5OCOCH2CH2CH(NH2)COOCH3 và C2H5OCOCH(NH2)CH2CH2COOCH3
Câu 43: Chọn đáp án C
CH3-CH(NH2)-COOH + NaOH → CH3-CH(NH2)-COONa + H2O
- CH3-CH(NH2)-COONa + 2HCl → CH3-CH(NH3Cl)-COOH + NaCl + H2O
Khi X ở dạng muối amoni mới thỏa mãn các dữ kiện của đề bài X có cấu tạo C3H5COONH4 hoặc
CH2=CH-COONH3CH3 ( sản phẩm của phản ứng giữa metyl amin và axit acrylic)
+ Vì p-nitro benzoic có nhóm nitro hút e ⇒ H/–COOH tăng độ linh động ⇒ dễ phân li tạo H+ ⇒ tăng tính axit
so với axit benzoic ⇒ (4) < (3) ⇒ Loại A
Câu 48: Chọn đáp án A
(3) propylamin: CH3CH2CH2NH2 là amin, có tính bazơ → pH > 7
(1) α–aminopropionic: CH3CH(NH2)COOH là amino axit có 1 nhóm NH2,
1 nhóm COOH ⇒ có môi trường trung tính → pH = 7
(2) và (4) là các axit cacboxylic → pH < 7 || (2) axit propionic: C2H5COOH;
(4) axit malonic: CH2(COOH)2 ⇒ tính axit của (4) mạnh hơn (2) ⇒ pH (2) > pH (4)
⇒ Dãy sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là: (4), (2), (1), (3)
Câu 49: Chọn đáp án D
Trang 19Quan sát cấu tạo của Methionin:
⇒ Methionin chỉ có 1 nhóm COOH nên tác dụng NaOH theo tỉ lệ 1 : 1 ⇒ D sai
Câu 50: Chọn đáp án A
Cấu tạo của phenylalani:
☆ phân tích: Phe có 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH ⇒ có tính lưỡng tính
⇒ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ 1 : 1 thuộc loại α–amino axit
(1),(2),(3),(5) và (6) đều có thể trùng ngưng bằng cách tự trùng ngưng hay trùng ngưng với khác
(4) không tham gia phản ứng trùng ngưng
Trang 20Câu 3 Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím đổi thành màu đỏ?
C HOOCC3H3(NH2)COOH D H2NCH2COOH
Câu 4 Dãy chỉ chứa những amino axit mà dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là?
A Gly, Val, Ala B Gly, Ala, Glu C Gly, Glu, Lys D Val, Lys, Ala Câu 5 Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A C6H5NH2 ( anilin) B CH3NH2
Câu 6 Dung dịch chất nào sau đây không làm chuyển màu quỳ tím?
A Lysin B Metyl amin C Axit glutamic D Glyxin
Câu 7 Dung dịch của chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?
A HOOC-CH2-CH(NH2)COOH B C2H5NH2
C H2N-CH(CH3)COOH D H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH
Câu 8 Dung dịch của chất nào sau đây không làm thay đổi màu quỳ tím:
Câu 9 Dung dịch chất X làm quỳ tím chuyển thành màu hồng Chất X có thể là
A HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH B (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH
C CH3-CH(NH2)-COOH D H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH
Câu 10 Dung dịch nào sau đây làm cho quỳ tím chuyển sang màu hồng?
A dung dịch axit glutamic B dung dịch glyxin
Câu 11 Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là
A CH3NH2 B CH3COOH C CH3COOC2H5 D C2H5OH
Câu 12 Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa hồng?
A H2NCH2COOH B H2N(CH2)4CH(NH2)COOH
C HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH D H2NCH(CH3)COOH
Câu 13 Dung dịch của chất làm đổi màu quỳ tím sang hồng?
A HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH B H2NCH2COOH
Câu 14 Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?
A Axit 2-aminopentan-1,5-đioic B Axit 2-aminoetanoic
C Axit 2-amino-3-metylbutanoic D Axit 2-aminopropanoic
Câu 15 Chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
Câu 16 Khi hòa tan vào nước, chất làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh là:
A etanol B metylamin C hiđroclorua D glyxin
Câu 17 Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
Câu 18 Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm đổi sang màu xanh?
A H2NCH2COOH B CH3NH2 C C6H5NH2 D CH3COOH
Câu 19 Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A C2H5OH B CH3NH2 C H2NCH2COOH D CH3COOH
Câu 20 Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?
A CH2=C(CH3)COOCH3 B CH3NH2
Câu 21 Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
Câu 22 Dung dịch amino axit nào dưới đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
Trang 21A Glyxin B Alanin C Valin D Lysin
Câu 23 Chất không có khả năng làm xanh quỳ tím là:
A amoniac B kali hiđroxit C anilin D lysin
Câu 24 Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh là
A anilin, metylamin, lysin B alanin, metylamin, valin
C glyxin, valin, metylamin D metylamin, lysin, etylamin
Câu 25 Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A Etylamin B axit glutamic C Alanin D Anilin
Câu 26 Cho dung dịch các chất sau: C6H5NH2 (X1); CH3NH2 (X2); H2NCH2COOH (X3); HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH (X4); H2N(CH2)4CH(NH2)COOH (X5) Những dung dịch làm xanh quỳ tím là:
A X3, X4 B X2, X5 C X2, X1 D X1, X5
Câu 27 Hai dung dịch đều làm quỳ tím chuyển màu xanh là
A metylamin và lysin B anilin và alanin
C valin và axit glutamic D glyxin và phenylamoni clorua
Câu 28 Dung dịch chứa chất nào sau đây làm cho quỳ tím hóa xanh?
A H2NCH2COOH B CH3COOH C ClH3NCH2COOH D CH3NH2
Câu 29 Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh ?
Câu 30 Dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là
A anilin B alanin C axit glutamic D lysin
Câu 31 Các dung dịch đều làm đổi màu quỳ tím là
A trimetylamin và alanin B anilin và axit glutamic
C anilin và alanin D đimetylamin và axit glutamic
Câu 32 Dung dịch nào sau đây làm đổi màu quỳ tím ?
Câu 33 Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch lysin, giấy quỳ tím chuyển thành màu
Câu 34 Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được nhóm nào sau đây?
A Alanin, axit glutamic, glyxin B Glyxin, alanin, metyl amin
C Metyl amin, axit axetic, glyxin D Anilin, metyl amin, axit aminoaxetic
Câu 35 Có thể dùng quỳ tím để phân biệt các dung dịch (hoặc chất lỏng) trong dãy nào sau đây?
A anilin, metyl amin, alanin B alanin, axit glutamic, lysin
C metyl amin, lysin, anilin D valin, glixin, alanin
Câu 36 Dung dịch CH3NH2 có khả năng phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A C2H5OH, H2SO4, CH3COOH, HNO2 B FeCl3, H2SO4, CH3COOH, HNO2, quỳ tím
C Na2CO3, H2SO4, CH3COOH, HNO2 D C6H5ONa, H2SO4, CH3COOH, HNO2, quỳ tím
Câu 37 Phân biệt được các dung dịch chứa từng chất riêng biệt: lysin, anilin, valin bằng hai thuốc thử là
A phenolphtalein và natri hiđroxit B quỳ tím và nước brom
C axit clohiđric và nước brom D quỳ tím và axit clohiđric
Câu 38 Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử dùng để phân biệt ba dung dịch: metylamin, glyxin, axit
glutamic là
A quỳ tím B phenolphtalein C natri hiđroxit D natri clorua
Câu 39 Chọn thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 dung dịch sau chứa trong 3 lọ riêng biệt mất nhãn: axit
fomic, glyxin, axit α,γ-điamino-n-butiric ?
Câu 40 Có ba lọ đựng riêng biệt ba dung dịch: lysin, valin, axit glutamic Có thể nhận biết ba dung dịch
bằng
A dung dịch NaOH B dung dịch brom C quỳ tím D kim loại Na
Câu 41 Phân biệt 3 dung dịch : H2NCH2COOH, CH3COOH, C2H5NH2 cần dùng thuốc thử nào sau đây?
A Dung dịch HCl B Quỳ tím C Dung dịch NaOH D Natri
Câu 42 Để phân biệt ba dung dịch glyxin; axit axetic; etylamin chỉ cần dùng một thuốc thử Thuốc thử
đó là:
Trang 22Câu 43 Có ba chất hữu cơ H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2NH2 Để nhận biết ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?
Câu 44 Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: anilin, glucozơ và alanin, ta dùng dung dịch nào sau đây:
A Do –NH2 gắn trực tiếp lên vòng benzen làm giảm mật độ electron ở nguyên tử N mạnh
⇒ tính bazơ của anilin yếu hơn hẳn so với NH3 ⇒ không làm đổi màu quỳ tím ⇒ chọn A.
B CH3NH2 có nhóm metyl đẩy e làm tăng mật độ electron ở N
⇒ tính bazơ mạnh hơn NH3 ⇒ làm quỳ tím hóa xanh
C CH3COOH là axit hữu cơ nên làm quỳ tím hóa đỏ
D HOOC-CH2CH(NH2)COOH là α-amino axit chứa số nhóm COOH > số nhóm NH2 ⇒ làm quỳ tím hóa đỏ
+ Glyxin và alanin có số nhóm –NH2 = số nhóm –COOH
⇒ Không đổi màu quỳ tím
+ Lysin có 2 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH ⇒ Làm quỳ hóa xanh
+ Giải thích tương tự ⇒ Axit glutamic làm quỳ hóa hồng
Câu 13: Chọn đáp án A
HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH có 2 nhóm COOH > 1 nhóm NH2 ⇒ có tính axit ⇒ làm quỳ hóa hồng
H2NCH2COOH có 1 nhóm COOH =1 nhóm NH2 ⇒ không làm đổi màu quỳ
CH3NH2 có tính bazo ⇒ làm quỳ hóa xanh
C6H5NH2 không làm đổi màu quỳ
Trang 23A Quỳ tím không đổi màu.
B Quỳ tím hóa xanh
C Quỳ tím hóa đỏ
D Quỳ tím không đổi màu
Câu 17: Chọn đáp án B
Nhận thấy glucozo và glyxin không làm đổi màu quỳ tím
+ Còn anilin tuy là 1 amin nhưng có gốc –C6H5 là 1 gốc hút e
⇒ Làm giảm mật độ điện tích âm trên trên tử nito
⇒ LÀm chi anilin có tính bazo rất yếu ⇒ k đủ làm quỳ hóa xanh
⇒ Chọn B
CH3NH2 + H2O ⇌ CH3NH3 + OH –
Câu 18: Chọn đáp án B
CH3NH2 và C6H5NH2đều là amin
+ Tuy nhiên chỉ có CH3NH2 làm đổi mày quỳ ẩm vì có nhóm –CH3 đẩy e
⇒ Tăng mật độ điện tích trên nguyên tử nito ⇒ tăng tính bazo
+ Còn anilin có –C6H5 là nhóm hút e ⇒ Làm giảm mật độ điện tích trên nguyên tử nito
⇒ Tính bazo rất yếu ⇒ Không thể làm đổi màu quỳ tím ẩm
Câu 19: Chọn đáp án B
A và C không làm quỳ tím đổi màu
D làm quỳ tím hóa đỏ B làm quỳ tím hóa xanh
– A sai vì anilin không làm quỳ tím đổi màu
– B và C loại vì chỉ có metylamin thỏa
Câu 25: Chọn đáp án A
+ Nhóm phenyl của anilin làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ
⇒ Giảm lực bazơ của anilin ⇒ Anilin không làm đổi màu quỳ tím
+ Etylamin có nhóm ankyl làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ ⇒ tăng lực bazơ
Câu 26: Chọn đáp án B
trong 2 amin X1; X2 thì anilin C6H5NH2 không làm quỳ đổi màu;
metylamin CH3NH2 làm quỳ tím đổi màu xanh → thỏa mãn.!
còn lại là các amino axit, để làm quỳ tím chuyển sang màu sanh
⇒ số nhóm –COOH < số nhóm –NH2 → thỏa mãn là: H2N[CH2]4CH(NH2)COOH (X5)
Câu 27: Chọn đáp án A
Hai dung dịch đều có môi trường bazơ là metylamin và lysin
Câu 28: Chọn đáp án D
Câu 29: Chọn đáp án B
Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh là dung dịch có tính bazơ
- Đáp án A: Glyxin CH2(NH2)-COOH có môi trường trung tính không làm đổi màu quỳ
- Đáp án B: Etylamin CH3CH2NH2 có tính bazơ nên làm quỳ tím chuyển xanh Chọn B
- Đáp án C: Anilin C6H5NH2 có tính bazơ yếu nên không đổi màu quỳ tím
- Đáp án D C6H5NH3Cl là muối có tính axit nên làm quỳ tím chuyển màu hồng
Câu 30: Chọn đáp án D
Anilin C6H5NH2 không làm đổi màu quỳ
Alanin : NH2-CH(CH3)-COOH có số nhóm COOH bằng nhóm NH2 không đổi màu quỳ
axit glutamic: HOOC-C3H5(NH2)-COOH làm quỳ tím chuyển màu đỏ
lysin: H2N -[CH2]4-CH(NH2)-COOH làm quỳ tím chuyển xanh
Trang 24A và B không nhận biết được vì Ala và Gly đều không làm đổi màu quỳ tím.
C Nhận biết được vì : metyl amin làm quỳ tím hóa xanh, axit axetic làm quỳ tím hóa đỏ, Gly không làm đổi màu quỳ tím
D không nhận biết được vì anilin và Gly không làm đổi màu quỳ tím
Câu 35: Chọn đáp án B
Câu 36: Chọn đáp án B
A Loại vì không phản ứng với C2H5OH
B Chọn
C Loại vì không phản ứng với Na2CO3
D Loại vì không phản ứng với C6H5ONa
Câu 37: Chọn đáp án B
Lysin: H2N[CH2]4CH(NH2)COOH; anilin: C6H5NH2 và valin: (CH3)2CHCH(NH2)COOH
||⇒ anilin và valin không làm đổi màu quỳ tím; lysin làm quỳ chuyển màu xanh ⇒ nhận biết được Lysin.sau đó, dùng nước brom thì chỉ có anilin phản ứng và tạo kết tủa trắng:
Câu 38: Chọn đáp án A
Câu 39: Chọn đáp án D
- HCOOH có pH < 7 nên làm quỳ tím chuyển màu hồng
- CH2(NH2)-COOH có pH = 7 không làm quỳ tím đổi màu
- CH2(NH2)-CH2-CH(NH2)-COOH có pH > 7 nên làm quỳ tím chuyển xanh
Câu 40: Chọn đáp án C
+ Dùng quỳ tím vì:
+ Lysin làm quỳ tím hóa xanh
+ Valin không làm quỳ tím đổi màu
+ Axit glutamic làm quỳ tím đổi màu hồng
Câu 41: Chọn đáp án B
Câu 42: Chọn đáp án B
Chọn B vì dùng quỳ tím thì các dung dịch:
– Glyxin: không làm quỳ tím đổi màu
– Axit axetic: làm quỳ tím hóa đỏ
– Etylamin: làm quỳ tím hóa xanh
||⇒ nhận biết được cả 3 dung dịch
Câu 43: Chọn đáp án C
Nhận thấy 3 chất đề cho lần lượt là α–amino axit (có số nhóm –NH2 và –COOH bằng nhau), axit, amin
⇒ Cách nhanh gọn nhất đó là dùng chất chỉ thị màu đó là quỳ tím
Câu 44: Chọn đáp án C
Câu 45: Chọn đáp án A
Chất Thuốc thử
H2N-CH2-COOH C2H5COOH CH3(CH2)3NH2
Trang 25Quỳ tím Không đổi màu Hóa đỏ Hóa xanh
Trang 267 Dạng câu đếm số chất
Câu 1 Cho các chất: phenylamoni clorua, alanin, lysin, glyxin, etylamin Số chất làm quỳ tím đổi màu là
Câu 2 Cho các chất sau: anilin, phenylamoni clorua, alanin, lysin, natri axetat Số chất có khả năng làm
đổi màu quỳ tím là
Câu 3 Cho các dung dịch: anilin, metylamin, glyxin, axit glutamic, valin, etylamin, phenol, lysin, alanin
Số chất làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là
Câu 6 Cho quỳ tím vào mỗi dd sau: H2N–CH2–COONa (1), C6H5OH (2), CH3NH2 (3), C6H5NH2 (4),
H2N–CH2–COOH (5), ClNH3–CH2–COOH (6), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (7), HOOC-CH2-CH2CH(NH2)-COOH (8) Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là:
Câu 7 Cho dãy các dung dịch sau: C6H5NH2, NH2CH2COOH, HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH C2H5NH2,
NH2[CH2]2CH(NH2)COOH Số dung dịch trong dãy làm đổi màu quỳ tím ?
Câu 8 Có các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C6H5OH (phenol), Na2CO3, H2NCH2COOH, HCl Trong các dd trên, số dd có thể làm đổi màu phenolphtalein là
Câu 9 Cho dãy gồm các dung dịch: (1) phenylamoni clorua, (2) glyxin, (3) axit α -aminoglutaric, (4) axit
axetic Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ là
Câu 10 Cho dãy các chất sau: (1) CH3NH2; (2) C6H5-NH3Cl, (3) H2N-CH2-COOH, (4) HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH Số chất trong dãy đổi màu quỳ tím sang đỏ là
Câu 11 Cho các dung dịch: (1) axit axetic, (2) axit aminoaxetic, (3) axit aminopropionic, (4) axit
α-aminoglutaric Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ là
Câu 12 Cho các dung dịch riêng biệt chứa các chất: anilin (1), metylamin (2), glyxin (3), axit glutamic
(4), axit 2,6-điaminohexanoic (5), H2NCH2COONa (6) Số dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là
Câu 13 Có các dd: NH2-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, CH3-CH2-NH2, NH2
-CH2-COOH, số dung dịch làm xanh màu quỳ tím là
Câu 14 Cho các chất: (1) đimetylamin, (2) phenylamin, (3) phenylamoni clorua, (4) axit
α,ɛ–điaminocaproic, (5) hexametylenđiamin Số dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
Câu 15 Trong các dung dịch (1) NH3, (2) NH4Cl, (3) CH3CH2NH2 , (4) HCOONa, (5) H2NCH2COOH, (6)
H2N[CH2]4CH(NH2)COOH, và (7) HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH;
Số dung dịch làm xanh quỳ tím là
Câu 16 Trong các dung dịch: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (1); NH2-CH2-COOH (2); C6H5NH2
(anilin) (3); NH2-CH2-CH(NH2)-COOH (4); CH3-CH2-NH2 (5) Số dung dịch làm xanh quỳ tím là:
Câu 17 Nhúng quỳ tím lần lượt vào các dung dịch chứa các chất riêng biệt sau: (1) metyl amin; (2)
glyxin; (3) lysin; (4) axit glutamic Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là
Trang 27Câu 18 Trong các chất: glyxin, lysin, anilin, metylamin, amoniac, metyl amoniclorua, natri hiđroxit Số
chất có khả năng làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh là
Câu 19 Cho các chất sau: metylamin, điphenylamin, đimetylamin, anilin, etylamin, glyxin Số chất làm
cho quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
Câu 20 Có các dung dịch sau: etylamin, benzylamin, glyxin, lysin và anilin Số dung dịch chất đổi màu
quỳ tím sang xanh là:
Câu 21 Có các dung dịch sau (với dung môi nước): CH3NH2 (1); amoniac (2); HOOC-CH(NH2)-COOH (3); anilin (4); H2N-CH(COOH)-NH2 (5), lysin (6), axit glutamic (7) Số chất làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là
Câu 22 Cho các chất sau : axit glutamic, valin, glyxin, alanin, trimetylamin, anilin Số chất làm quỳ tím :
chuyển sang màu hồng, chuyển sang màu xanh, không đổi màu lần lượt là :
Câu 23 CH3-CH(NH2)-COOH lần lượt tác dụng với các dung dịch chứa các chất sau: HCl, NaOH, NaCl,
NH3, CH3OH, NH2-CH2-COOH Số phản ứng có thể xảy ra là:
Câu 24 Cho các chất sau: phenylamoni clorua, anilin, glyxin, ancol benzylic, metyl axetat Số chất phản
ứng được với dung dịch KOH là:
Câu 25 Cho dãy chất sau: H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOCH3, C2H5NH2, CH3NH3Cl
Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch KOH đun nóng là:
Câu 26 Cho dãy các chất sau: H2NCH2COOH , C6H5NH3Cl , C2H5NH2, CH3COOC2H5 Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch NaOH là
Câu 27 Cho các chất sau: etyl amin, glyxin, phenylamoni clorua, etyl axetat Số chất tác dụng được với
dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp là
Câu 31 Cho dãy các chất: metyl axetat, tristearin, anilin, glyxin Số chất có phản ứng với NaOH trong
dung dịch ở điều kiện thích hợp là
Câu 32 Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOCH3 Số chất trong dãy có thể phản ứng được với dung dịch NaOH là
Câu 33 Cho dãy các chất: etyl axetat, glyxin, metylamin, phenylamoni clorua Số chất trong dãy phản
ứng được với dung dịch NaOH đun nóng là
Trang 28Câu 38 Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, HCOONH4, (CH3NH3)2CO3, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH,
H2NCH2CONHCH(CH3)COOH Số lượng trong dãy phản ứng được với cả 2 dung dịch NaOH và dung dịch HCl là
Câu 39 Cho các chất sau: (NH4)2SO4; CH3COONH4; CH2(NH2)COOH; HCOOCH3; C6H5ONa;
CH2=CHCOOH; NaHCO3; Al(OH)3; (NH4)2CO3 Số chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch KOH là:
Câu 40 Cho các chất sau: CH3COONH4, CH3COOH3NCH3, C2H5NH2, H2NCH2COOC2H5 Số chất trong dãy vừa tác dụng được với NaOH và vừa tác dụng được với HCl trong dung dịch là:
Câu 41 Cho các chất sau: axit glutamic, amoni propionat, trimetylamin, metyl aminoaxetat, mantozơ,
nilon-6,6 Số chất vừa phản ứng được với dung dic̣h HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH (trong điều kiện thích hợp) là
Câu 42 Cho các chất sau HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3 (2); ClH3N-CH2COOH (3); H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4 (5) Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH là
Câu 43 Trong số các chất: glyxylalanin, etylamino axetat, etylamin, phenylamoni clorua, amoni axetat,
số chất tác dụng được cả với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
Câu 44 Cho Tyrosin HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH (-C6H4- là vòng thơm) lần lượt phản ứng với các chất sau: HCl ; NaOH ; Nước brom ; CH3OH/HCl (hơi bảo hoà) Số trường hợp xảy ra phản ứng là
Câu 45 Cho các nhận định sau: (1) có tính chất lưỡng tính, (2) tham gia phản ứng este hóa khi có axit vô
cơ mạnh xúc tác, (3) làm đổi màu quỳ tím ẩm, (4) thuộc loại α-amino axit Số nhận định đúng với alanin
là
Câu 46 Cho các nhận định sau: (1) phân tử chứa một nhóm amino và hai nhóm cacboxyl, (2) làm đổi
màu quỳ tím ẩm, (3) tồn tại ở dạng ion lưỡng cực, (4) là thành phần chính của bột ngọt, (5) là thuốc hỗ trợ thần kinh
Số nhận định đúng với axit glutamic là
Câu 47 Cho các nhận định sau : (1) làm đổi màu quỳ tím ẩm, (2) thuộc loại α-amino axit, (3) là hợp chất
tạp chức, (4) là chất rắn ở điều kiện thường
Số nhận định đúng với các amino axit thiên nhiên là
Đáp án
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án B
Trang 29Các chất làm đổi màu quỳ tím là phenylamoni clorua, lysin,etylamin Đáp án B
Chú ý trong alanin và glyxin đều có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2 không làm đổi màu quỳ
Câu 2: Chọn đáp án B
Câu 3: Chọn đáp án C
Các chất làm đổi màu quỳ tím ẩm
+ Sang xanh: metylamin, etylamin, lysin
+ Sang đỏ: axit glutamic
Các chất làm quỳ tím chuyển màu xanh gồm (1), (3), (7)
Các chất làm quỳ tím chuyển màu đổ gồm (6), (8)
cấu tạo các chất trong dung dịch: (1) phenylamoni clorua: C6H5NH3Cl,
(2) glyxin: H2NCH2COOH, (3) axit α -aminoglutaric: HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH,
(4) axit axetic: CH3COOH ||⇒ dung dịch các chất (1); (3) và (4) có tính axit
⇒ làm quỳ tím chuyển màu đỏ
Câu 10: Chọn đáp án A
Câu 11: Chọn đáp án B
(1) axit axetic: CH3COOH và (4) axit α-aminoglutaric: HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH
có tính axit → làm quỳ tím chuyển màu đỏ → chọn đáp án B ♦
p/s: (2) axit α-aminoaxetic: H2NCH2COOH, (3) axit α-aminopropionic: CH3CH(NH2)COOH
có số nhóm –NH2 bằng số nhóm –COOH ⇒ có môi trường gần như trung tính, không làm quỳ đổi màu
Chất Axit glutamic valin glyxin alanin trimetylamin anilin
Trang 30Câu 23: Chọn đáp án A
Câu 24: Chọn đáp án D
Các chất thỏa mãn là phenylamoni clorua, glyxin, metyl axetat
Câu 25: Chọn đáp án C
Các phản ứng hóa học xảy ra:
• (1) H2NCH(CH3)COOH + KOH t H2NCH(CH3)COOK + H2O
• (2) C6H5 (phenol) + KOH t C6H5OK + H2O
• (3) CH3COOCH3 + KOH t CH3COOK + CH3OH
• (4) CH3NH3Cl + KOH t CH3NH2 + KCl + H2O
Chỉ có mỗi amin C2H5NH2 (có tính bazơ) không phản ứng với KOH
Theo đó, đọc yêu cầu + đếm
Số chất phản ứng với NaOH ở điều kiện thích hợp đó là:
+ Metyl axetat ⇔ CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH
+ Tristearin ⇔ (C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3
+ Glyxin ⇔ H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
● H2NCH2COOH: thỏa mãn do: + HCl: H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH
+ NaOH: H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
● HCOONH4: thỏa mãn do: + HCl: HCOONH4 + HCl → HCOOH + NH4Cl
+ NaOH: HCOONH4 + NaOH → HCOONa + NH3↑ + H2O
● CH3COOH: không thỏa do không tác dụng với HCl.
+ NaOH: CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
● H2NCH2CONHCH(CH3)COOH: thỏa mãn do: + HCl: Gly-Ala + 2HCl + H2O → Muối
+ NaOH: Gly-Ala + 2NaOH → Gly-Na + Ala-Na + H2O
⇒ chỉ có C6H5NH2, C2H5NH2 và CH3COOH không thỏa
Câu 39: Chọn đáp án B
Câu 40: Chọn đáp án B
Trang 31➤ thành phần chính của bột ngọt là muối mononatri glutamat ≠ axit glutamic
⇒ chỉ có nhận định (4) không đúng với axit glutamic
Câu 47: Chọn đáp án C
các amino axit thiên nhiên thuộc loại α–amino axit
do đó, chúng là hợp chất tạp chức (chứa chức amino NH2 và cacboxyl COOH);
là chất rắn ở đk thường ⇒ nhận định (2); (3); (4) đúng Chọn đáp án C ♣
➤ nhận định (1) sai vì như TH Glyxin: H2NCH2COOH không làm quỳ đổi màu
Trang 328 Dạng câu mệnh đề - phát biểu
Câu 1 Chỉ ra phát biểu đúng
A Alanin có công thức C6H5NH2
B NH3 là amin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
C Đốt cháy cacbohidrat luôn cho mol CO2 bằng mol H2O
D Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các α-amino axit
Câu 2 Phát biểu nào sau đây sai?
A Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức
B Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng
C Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng
D Dung dịch lysin làm đổi màu phenolphatalein
Câu 3 Phát biểu nào sau đây sai?
A Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng
B Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức
C Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng
D Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein
Câu 4 Phát biểu nào sau đây là sai?
A Glyxin và alanin đều có tính chất lưỡng tính B Alanin và anilin đều làm đổi màu quỳ tím ẩm
C Metylamin và anilin đều có tính bazơ yếu D Alanin và glyxin đều là các α-amino axit Câu 5 Phát biểu nào sau đây sai?
A Isoamyl axetat có mùi chuối chín B Tinh bột và xenlulozo là đồng phân của nhau
C Dung dịch anilin không làm quỳ tím đổi màu D Glyxin có tính lưỡng tính
Câu 6 Phát biểu nào sau đây sai?
A Các α-amino axit đều không làm quỳ tím đổi màu
B Anilin không màu, để lâu trong không khí chuyển sang màu nâu đen
C Chất béo không no thường tồn tại ở dạng lỏng
D Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng
Câu 7 Phát biểu nào sau đây sai?
A Dung dịch của các amino axit đều làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
B Tính bazơ của C6H5NH2 yếu hơn tính bazơ của NH3
C Aminoaxit là chất hữu cơ tạp chức
D Công thức tổng quát của amin no, mạch hở, đơn chức là CnH2n+3N (n ≥ 1)
Câu 8 Phát biểu nào sau đây đúng?
A Thành phần chính của bột ngọt là axit glutamic
B Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ
C Dung dịch etylamin làm phenolphtalein hóa hồng
D Anilin là một bazơ mạnh, làm quỳ tím hóa xanh
Câu 9 Phát biểu nào sau đây đúng?
A Dung dịch benzylamin trong nước làm quỳ tím hóa xanh
B Thủy phân vinyl axetat thu được ancol
C Ứng dụng của axit glutamic dùng làm mì chính
D Tripanmitin là chất lỏng ở điều kiện thường
Câu 10 Phát biểu nào sau đây là sai?
A Axit glutamic và lysin đều làm đổi màu quỳ tím ẩm
B Metylamin và axit α-aminopropionic đều tác dụng với axit clohiđric
C Anilin và alanin đều tác dụng với dung dịch natri hiđroxit
D Glyxin và alanin đều có tính chất lưỡng tính
Câu 11 Phát biểu nào sau đây là sai?
A Axit glutamic làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ
B Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức
C Dung dịch glyxin làm đổi màu phenolphtalein
D Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu trắng
Câu 12 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A Alanin không có phản ứng với dung dịch Br2
Trang 33B Dung dịch anilin có phản ứng với dung dịch HBr
C Có thể phân biệt metylamin và glyxin bằng quỳ tím
D Metylamin không làm đổi màu quỳ tím
Câu 13 Phát biểu nào sau đây sai?
A Dung dịch Alanin không làm giấy quỳ tím đổi màu
B Các amino axit đều tan được trong nước
C Tất cả các aminoaxit trong phân tử chỉ gồm một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH
D Hợp chất amino axit có tính lưỡng tính
Câu 14 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3
B Phân tử khối của amino axit có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH luôn luôn là một số lẻ
C Dung dịch CH3NH2 làm quỳ tím chuyển sang màu hồng
D Ở điều kiện thường, có 3 amin no, mạch hở, đơn chức tồn tại trạng thái khí
Câu 15 Phát biểu nào sau đây là sai?
A Vinyl axetat có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra chất dẻo
B Lysin có khả năng làm quỳ tím hóa xanh
C Etyl butirat và etyl propionat có mùi dứa
D Glucozơ và fructozơ bị thủy phân trong môi trường axit
Câu 16 Phát biểu nào sau đây về glyxin là không đúng?
A Glyxin không làm đỏ quỳ tím ẩm B Glyxin thuộc loại α-amino axit
C Glyxin làm đỏ quỳ tím ẩm D Glyxin là hợp chất tạp chức
Câu 17 Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?
A Glucozo là hợp chất hữu cơ tạp chức
B Metylamin là chất lỏng ở điều kiện thường, làm quỳ tím hóa xanh
C Etyl fomat cho được phản ứng tráng gương
D Amino axit là chất rắn ở điều kiện thường và dễ tan trong nước
Câu 18 Phát biểu nào sau đây là sai?
A Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng
B Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím
C Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím
D Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng
Câu 19 Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch Y và hỗn hợp Z gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm) Phát biểu nào sau đây đúng?
A Dung dịch Y làm quỳ tím đổi thành màu đỏ B Z có một khí nặng hơn không khí
C Dung dịch Y chứa duy nhất một muối D X gồm một muối và một amino axit
Câu 20 Phát biểu nào sau đây đúng?
A Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước
B Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl
C Metyl amin là chất khí, không màu, không mùi
D Alanin làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh
Câu 21 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A Có thể phân biệt metylamin và glyxin bằng quỳ tím
B Metylamin không làm đổi màu quỳ tím
C Dung dịch anilin có phản ứng với dung dịch HCl
D Alanin không có phản ứng với dung dịch Br2
Câu 22 Phương trình hóa học không đúng trong các phản ứng sau đây là:
A 2CH3NH2 + H2SO4 → (CH3NH3)2SO4
B NH2CH2COOH + HCl → ClNH3CH2COOH
C Fe(NO3)3 + 3CH3NH2 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3NO3
D 3NH2CH2COOH + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3ClH3NCH2COOH
Câu 23 Phát biểu nào sau đây sai?
A Glyxin, valin, lysin trong phân tử đều có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl
Trang 34C Trùng ngưng axit ε-aminocaproic thu được policaproamit
D Amino axit có phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl
Câu 24 Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là
A Amoniac có tính bazơ yếu hơn metylamin, nhưng tính bazơ của amoniac lại mạnh hơn phenylamin
B Glyxin cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch HCl dư
lại thu được glyxin
C Ở điều kiện thường, amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy khá
A Từ axetandehit điều chế trực tiếp ra X và Y B Nhiệt độ sôi của Y lớn hơn nhiệt độ sôi của X.
C Trong sơ đồ trên có 1 sản phẩm có H2O D Muối Z có đồng phân là amino axit
Câu 26 Ứng dụng nào của amino axit là không đúng?
A Muối đinatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt)
B Aminoaxxit thiên nhiên (hầu hết là α–amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể
sống
C Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh
D Một số amino axit là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon
Câu 27 Có các phát biểu sau:
1 Khi cho axit glutamic tác dụng với NaOH dư thì tạo sản phẩm là bột ngọt
2 Phân tử các α-amino axit chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH
3 Dung dịch của các amino axit đều có khả năng làm quỳ tím chuyển màu
4 Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường
5 Cho α-amino axit tác dụng với hỗn hợp NaNO2 và HCl sinh ra khí N2
Số phát biểu đúng là
Câu 28 Cho các nhận định sau:
(1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol
(2) Đốt cháy hoàn toàn axit oxalic thu được số mol CO2 bằng số mol H2O
(3) Ở điều kiện thường, glyxylglyxin hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu tím
(4) Các α - aminoaxit đều có tính lưỡng tính
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án D
Trang 35A sai vì chỉ các amino axit chứa số gốc COOH > số gốc NH2 mới làm quỳ tím hóa đỏ
Câu 8: Chọn đáp án C
A sai vì thành phần chính của bột ngọt là muối mononatri của Glu.
B sai vì trong phân tử Lys có hai nguyên tử Nitơ.
D sai vì anilin là một bazơ yếu và không làm quỳ tím hóa xanh.
Câu 9: Chọn đáp án A
Xem xét các phát biểu:
B Thủy phân vinyl axetat: CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO
sản phẩm thu được là muối và anđehit, không có ancol → phát biểu B sai.!
C dùng làm mì chính là muối mononatri gluconat ≠ axit glutamic → C sai.!
D tripanmitin là chất béo no → là chất rắn ở điều kiện thường → D sai.!
➤ benzylamin C6H5CH2NH2 ≠ phenylamin C6H5NH2;
dung dịch benzylamin làm quỳ tím chuyển màu xanh → phát biểu A đúng
Câu 10: Chọn đáp án C
• axit glutamic: HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH (loại 1–2) có tính axit, làm quỳ tím đổi màu hồng
lysin: H2N[CH2]4CH(NH2)COOH (loại 2–1) có tính bazơ, làm quỳ tím đổi màu xanh ⇒ A đúng
• Metylamin (CH3NH2) và axit α-aminopropionic (CH3CH(NH2)COOH) đều có nhóm amino –NH2
⇒ đều tác dụng được với axit clohiđric (HCl) ⇒ phát biểu B đúng
• anilin: C6H5NH2 không tác dụng được với NaOH ⇒ phát biểu C sai
• glyxin: H2NCH2COOH và alanin: CH3CH(NH2)COOH đều có tính chất lưỡng tính
Theo đó, yêu cầu chọn phát biểu sai
A sai vì Gluco bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3, không phải bị khử
B đúng, công thức chung của loại amino axit này là CnH2n + 1 – 2kNO2 nên M = 12 * n + 2n + 1 – 2k + 14 +
16 * 2 = 14n – 2k + 47 luôn là số lẻ
C sai vì dung dịch CH3NH2 làm quỳ hóa xanh
D sai vì có 4 amin no, đơn chức, mạch hở ở thể khí là CH3NH2; (CH3)2NH; (CH3)3N và C2H5NH2
Đáp án B đúng vì lysin có môi trường bazơ nên làm xanh quỳ tím
Đáp án C đúng vì glyxin có môi trường trung tính nên không làm đổi màu quỳ tím
Đáp án D sai vì cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím
Câu 19: Chọn đáp án B
Câu 20: Chọn đáp án B
● Phân tử khối càng lớn ⇒ độ tan giảm A sai
● Metyl amin có mùi khai ⇒ C sai
● Alanin có gốc –C6H5 hút e làm giảm mật độ electron trên nguyên tử nitơ
⇒ Tính bazo của alanin rất yếu ⇒ k đủ mạnh để làm quỳ tím đổi màu ⇒ D sai
Trang 36– C2H5OH (X) + O2
lenmengiam
CH3COOH + H2O (Y)
– CH3COOH (Y) + CH3NH2 → CH3COOH3NCH3 (Z).
||⇒ chọn D vì C3H9NO2 không có đồng phân amino axit
Câu 26: Chọn đáp án A
A sai vì muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn
Câu 27: Chọn đáp án A
Câu 28: Chọn đáp án C
(2) Sai vì CTPT của axit oxalic là C2H2O4 ⇒ Khi đốt cho nCO2 > nH2O
(3) Sai vì đipeptit không có phản ứng màu biure
Trang 371.1 Xác định công thức amino axit
Câu 1 X là một α aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH Cho 23,4 gam X tác dụng với HCl dư thu được 30,7 gam muối Công thức cấu tạo của X là
A CH3-CH(CH3)CH(NH2)COOH B CH3-CH(NH2)-COOH
C CH2=C(CH3)CH(NH2)COOH D H2N-CH2-COOH
Câu 2 X là một α-amino axit chứa 1 nhóm Cho m gam X phản ứng vừa đủ với 25 ml dung dịch HCl
1M, thu được 3.1375 gam muối X là
Câu 3 Một α–amino axit no X chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH Cho 3,56 gam X tác dụng vừa
đủ với HCl tạo ra 5,02 gam muối Tên gọi của X là
Câu 4 Aminoaxit Y chứa 1 nhóm – COOH và 2 nhóm - NH2 cho 1 mol Y tác dụng hết với dung dịch HCl và cô cạn thì thu được 205g muối khan Tìm công thức phân tử của Y
A C5H12N2O2 B C6H14N2O2 C C5H10N2O2 D C4H10N2O2
Câu 5 Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon) Cho 7,5 gam X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối Tên gọi của X là
Câu 6 Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dd chứa 37,65 gam muối Công thức của X là
A H2N–[CH3]3–COOH B H2N–[CH2]2–COOH C H2N–[CH2]4–COOH D H2N–CH2–COOH
Câu 7 α-aminoaxit X chứa một nhóm –NH2 Cho 1,0 mol X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 125,5 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Câu 9 Amino axit E no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl Cho 3,56 gam
E tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 5,02 gam muối Phân tử khối của E là
Câu 10 Một α- amino axit X (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) Cho 13,35
gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,825 gam muối X là
Câu 11 Một α-amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl Cho 10,68 gam X tác dụng với
HCl dư thu được 15,06 gam muối X là
Câu 12 α–aminoaxit X chứa một nhóm –NH2 Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được
13,95 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn của X là
C CH3CH2CH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)COOH
Câu 13 Hợp chất X là một α-aminoaxit Cho 0,02 mol X tác dụng đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,25M,
sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 3,67 gam muối Phân tử khối của X là (theo đơn vị đvC)
Câu 14 Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2
mol HCl, thu được 19,1 gam muối Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là
Câu 15 X là một α-amino axit Cho biết 1 mol X phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng Clo có
trong muối thu được là 19,346% X là chất nào trong các chất sau ?
A CH3CH(NH2)COOH B CH3(NH2)CH2COOH
C HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH D HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH
Câu 16 Trung hòa 1 mol α-amino axit X cần 1mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng Clo là 28,286% về
khối lượng CTCT của X là
Trang 38C H2N-CH2- CH(NH2)-COOH D H2N-CH2-COOH
Câu 17 Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125 M Cô cạn dung
dịch thu được 1,835 gam muối Phân tử khối của A là
Câu 18 Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M Trong một thí
nghiệm khác, cho 32,04 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 45,18 gam muối khan Vậy X là
Câu 19 Cho 0,1 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 1M Cô cạn dd sau phản
ứng thu được 11,15 gam muối Phân tử khối của A là
Câu 20 Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl Trong một thí nghiệm khác, cho
26,7 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận thu được 37,65 gam muối khan Vậy X là
Câu 21 Cho 0,1 mol một aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HCl 3,65%, sau phản ứng
hoàn toàn thu được 21,9 gam muối Công thức của X là:
A H2NC3H5(COOH)2 B H2NC3H6COOH C (H2N)2C5H9COOH D (H2N)2C2H3COOH
Câu 22 Cho m gam amino axit T tác dụng vừa hết với 30 mL dung dịch HCl 0,4M, thu được 1,842 gam
muối Chất nào sau đây phù hợp với X?
Câu 23 Cho 4,12 gam α–amino axit X (phân tử có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2) phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 5,58 gam muối Chất X là
A H2NCH(CH3)COOH B H2NCH(C2H5)COOH
C H2N[CH2]2COOH D H2NCH2CH(CH3)COOH
Câu 24 Khi cho 7,50 gam một amino axit X có một nhóm amino trong phân tử tác dụng với dung dịch
HCl vừa đủ thu được 11,15 gam muối Công thức phân tử của X là
A C2H5NO2 B C4H7NO2 C C3H7NO2 D C2H7NO2
Câu 25 Cho 8,24 gam α-amino axit X (phân tử có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2) phản ứng với
dung dịch HCl dư thì thu được 11,16 gam muối X là
A H2NCH(CH3)COOH B H2NCH(C2H5)COOH
C H2N[CH2]2COOH D H2NCH2CH(CH3)COOH
Đáp án
Đặt CT của X là H2NRCOOH || 26,7(g) X + ?HCl → 37,65(g) Muối
Bảo toàn khối lượng: mHCl = 10,95(g) ⇒ nX = nHCl = 0,3 mol
Trang 391 mol X phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl → trong X có 1 nhóm NH2.
Gọi X có công thức NH2R(COOH)n
Phương trình phản ứng : NH2R(COOH)n + HCl → ClH3NR(COOH)n
% Cl = muoi
35,5
M × 100% = 19,346% → Mmuối = 183,5 → MX = 183,5 - 36,5 = 147.
Nhận thấy chỉ có đáp án C thỏa mãn là một α-aminoaxit có M = 147 Đáp án C
Chú ý đáp án D có M = 147 nhưng không phải là α-aminoaxit
⇔ X là alanin
Câu 19: Chọn đáp án A
+ Vì phản ứng vừa đủ ⇒ Bảo toàn khối lượng ta có:
mAmino axit + mHCl = mMuối ⇔ mAmino axit = 7,5 gam
Trang 40=> R = 42g (C3H6)
Vì là a-amino axit => H2NCH(C2H5)COOH