1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng công nghệ thông tin để từng bước xây dựng sở GDĐT hà nam thành sở GDĐT điện tử theo định hướng của bộ giáo dục và đào tạo

19 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 274,83 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NĂM 2014 Tên đề án: Ứng dụng công nghệ thông tin để bước xây dựng Sở GD&ĐT Hà Nam thành Sở GD&ĐT điện tử theo định hướng Bộ Giáo dục Đào tạo Họ tên: Đinh Vương Sơn Chức vụ: Đơn vị: Chuyên viên Phòng CNTT & CTHSSV, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nam Hà Nam, ngày 08 tháng 05 năm 2014 ĐỀ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (BẢN THUYẾT MINH) I Thông tin chung đề án Tên đề án “ Ứng dụng công nghệ thông tin để bước xây dựng Sở GD & ĐT Hà Nam thành Sở GD & ĐT điện tử theo định hướng Bộ Giáo dục Đào tạo” Thời gian thực hiện: tháng (Từ tháng 4/2014 đến tháng 12/2014) Mã số … Cấp quản lý Nhà nước Cơ sở ✘ Bộ Tỉnh ✘ Kinh phí: 405.300.000 đồng, đó: Nguồn Tổng số - Từ ngân sách nghiệp khoa học đồng - Từ nguồn kinh phí khác 405.300.000 đồng ✘ Thuộc: Chương trình Tin học hóa quản lý Nhà nước tiến tới Chính phủ điện tử ✘ Đề án độc lập Chủ nhiệm đề án Họ tên: Năm sinh: Nam/Nữ: Đinh Vương Sơn 1967 Nam Chức danh khoa học: Kỹ sư công nghệ thông tin Tên quan công tác: Chức vụ: Chuyên viên Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Hà Nam Địa quan: Đường Lý Thái Tổ, Phường Lê Hồng Phong, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Cơ quan chủ trì đề án Tên quan chủ trì đề án : Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Hà Nam Điện thoại: (+84) 3513.852805 Fax: (+84)3854101 Địa chỉ: Đường Lý Thái Tổ, Phường Lê Hồng Phong, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Họ tên thủ trưởng quan: Nguyễn Văn Khoát Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nam Tài khoản: Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nam Số: Tại: Kho bạc Nhà nước tỉnh Hà Nam Tên quan chủ quản đề án : Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nam II Nội dung Khoa học công nghệ đề án Mục tiêu đề án II.1.1 Mục tiêu tổng quát - Xây dựng hệ thống phần mềm điều hành quản lý giáo dục trực tuyến Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nam nhằm đạt mục tiêu tổng quát sau: - Thống chương trình phần mềm phục vụ cho công tác quản lý đưa phần mềm mã nguồn mở ứng dụng CNTT ngành giáo dục Đào tạo Hà Nam; - Nâng cao trình độ, kỹ khai thác sử dụng máy tính, sử dụng mạng internet cho cán quản lý, giáo viên cấp nhằm tăng cường ứng dụng CNTT quản lý, dạy học; - Xây dựng trang thông tin điện tử ngành Giáo dục Đào tạo với tảng đại (theo mơ hình điện tốn đám mây) Là đầu mối cung cấp thơng tin, dịch vụ hành cơng dịch vụ thơng tin kết xuất từ số lượng lớn Trang thông tin điện tử từ đơn vị giáo dục địa bàn tỉnh - Tin học hóa hoạt động quản lý giáo dục, quản lý nhà trường địa bàn tỉnh Hà Nam, đưa hoạt động quản lý Học sinh, Cán giáo viên, quản lý văn & chức điều hành thông qua công cụ phần mềm trực tuyến môi trường Internet - Hệ thống tích hợp liên kết sở liệu phong phú sẵn có sở Giáo dục Đào tạo lên địa nhất, phục vụ công việc cụ thể - Khắc phục tình trạng tản mạn, nhiễu loạn thơng tin, số liệu Tạo điều kiện cho đối tượng tiếp cận với thông tin cách thuận tiện đầy đủ, xác nhanh - Từng bước xây dựng ngày hoàn thiện sở tảng tất khía cạnh: Chính sách, nhận thức, quy trình, cơng nghệ, trình độ khai thác sản phẩm CNTT II.1.2 Mục tiêu cụ thể: Xây dựng hệ thống phần mềm điều hành quản lý trực tuyến Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nam nhằm đạt mục tiêu cụ thể sau: - Quảng bá hình ảnh ngành sở Giáo dục & Đào tạo, đơn vị giáo dục đến tất người dân, phụ huynh học sinh - Quản lý điều hành văn bản, hệ thống thư điện tử, quản lí chun mơn, quản trị trang thơng tin, điều hành hỏi đáp góp ý trực tuyến, tìm kiếm thơng tin, an tồn bảo mật thơng tin - Hồn thiện cơng cụ giao tiếp trực tuyến trang thông tin điện tử, thực việc trao đổi thông tin quan ngành giáo dục đào tạo; cán bộ, giáo viên ngành giáo dục đào tạo với phụ huynh, học sinh, cá nhân, tập thể quan tâm đến giáo dục đào tạo địa phương; - Cung cấp thông tin dịch vụ công cho nhân dân, phụ huynh học sinh - Cung cấp đầy đủ, xác kịp thời thơng tin chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước giáo dục đào tạo; tình hình hoạt động ngành giáo dục đào tạo triển khai thực chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước - Tuyên truyền phổ biến văn quy phạm pháp luật văn có liên quan giáo dục đào tạo; - Xây dựng hoàn thiện phần mềm tích hợp làm cơng cụ để phục vụ cho công tác quản lý nghiệp vụ giáo dục Sở đơn vị trực thuộc như: Quản lý giáo viên, Quản lý lương, chế độ, Quản lý cơng tác giảng dạy tồn ngành, Quản lý công tác thi, Quản lý học sinh, Quản lý kết học tập rèn luyện học sinh - Hướng tới mở rộng ứng dụng quản lý khác phạm vi toàn tỉnh từ mầm non đến tiểu học, THCS, THPT GDTX 10 Tổng quan tình hình nghiên cứu luận giải cần thiết phải nghiên cứu đề án 10.1 Hiện trạng đề án : Gồm mảng ✘ Mới: Ứng dụng công nghệ mới, đại ✘ Kế tiếp: (nâng cấp trang thông tin điện tử sở giáo dục, theo mơ hình cũ tác giả Đinh Vương Sơn xây dựng miễn phí năm 2009 đến 10.2 Các cứ: 1840_QD.doc Quyết định Ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học 2013-2014 giáo dục Xem Tải xuống mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên 53-TT-2012.doc THÔNG TƯ Quy định vê tổ chức hoạt động, sử dụng thư điện tử cổng thông tin Xem Tải xuống điện tử sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên Số: 6072 /BGDĐT-CNTT V/v Hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2013 – 2014 KeHoach_CNTT_ Kế hoạch năm học 2013-2014 công tác CNTT (số: 1426/KH-SGD&ĐT, ngày 2013-2014.pdf 04/10/2013) Xem Tải xuống QD_280_05_03_2 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy chế sử dụng cổng thông tin điện tử thư điện tử 013.pdf hoạt động ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Hà Nam Xem Tải xuống HD_NV_CNTT_20 Số: 1285 /CNTT-CTHSSV V/v hướng dẫn thực nhiệm vụ Công nghệ thông tin 13_2014.doc (CNTT) năm học 2013-2014 Xem Tải xuống Số: 1700/QĐ- QUYẾT ĐỊNH V/v phê duyệt Quy hoạch Ứng dụng Phát triểncông nghệ thông UBND tin tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011 – 2020 Số: 1102 /QĐ- UBND QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo Hà Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 TT_03_2014_BTT CHUẨN KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN (Ban hành kèm TT_Phu Luc.doc theo Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 Bộ trưởng Bộ Thông tin Xem Tải xuống Truyền thông) KH thuc hien chi KẾ HOẠCH Thực Chỉ thị 10-CT/TU Tỉnh ủy việc tăng cường lãnh thi 10.doc đạo cấp ủy Đảng việc ứng dụng công nghệ thông tin cải Xem Tải xuống cách hành địa bàn tỉnh Hà Nam thongtulientich1 Hướng dän viêc quän Iy dugng kinh phí chi phát triên công nghiêp công nghê 42-2010-BTC- thông tin BTTT.pdf Xem Tải xuống Thực trạng CNTT nay: - Giao tiếp điện tử xu hướng giao tiếp trở nên phổ biến Việt Nam Không hình thức trao đổi doanh nghiệp, tổ chức mà giao tiếp điện tử thực công cụ quan nhà nước sử dụng ngày nhiều - Hình thức giao tiếp điện tử phổ biến Trang thông tin điện tử với chức truyền thông - Hiện nay, nước ta, hầu hết tỉnh, thành phố, quan đầu ngành trực thuộc TƯ có Trang thơng tin điện tử giao tiếp điện tử Ở đó, người dân, tổ chức, cá nhân tìm hiểu thơng tin hoạt động máy quyền; đặc biệt người dân nắm quy trình thủ tục hành thực số thủ tục hành Cổng giao tiếp điện tử - Nhưng không dừng lại đó, giao tiếp điện tử cịn q trình thơng tin qua lại quan tổ chức có sử dụng ứng dụng CNTT Với chức quản lý điều hành, nhiều phần mềm đời nhằm hỗ trợ hoạt động quan chuyên môn đặc thù Có thể nói, ứng dụng bước đầu giúp quan Nhà nước, tổ chức giảm tải thủ tục rườm rà, đồng thời tăng cường hiệu điều hành, quản lý cấp quan trực thuộc - Tuy nhiên, thực tế nước ta sản phẩm CNTT cịn mang tính tự phát, nhỏ lẻ Do đó, hiệu quản lý mà giao tiếp điện tử mang lại bị hạn chế - Nếu ta xây dựng hệ thống ứng dụng phục vụ cho giao tiếp điện tử - sản phẩm có tính liên thơng, liên kết, có hiệu hệ thống phát huy tối đa, giao tiếp điện tử thực trở thành công cụ đắc lực tổ chức, đề án quan sở giáo dục đào tạo Hà Nam 10.3 Phân tích, đánh giá cụ thể vấn đề KH&CN tồn tại, hạn chế sản phẩm, công nghệ nghiên cứu, nội dung cần đặt nghiên cứu, giải đề án 1- Nội dung cần đặt nghiên cứu: a) Trong năm gần tốc độ phát triển Internet mạnh chứng minh vai trị ứng dụng thực tiễn, lượng thông tin cần trao đổi Internet ngày gia tăng, việc sử dụng Internet cơng việc ngày địi hỏi nhiều Những năm qua quan tâm cấp, đơn vị trường học tỉnh trang bị tương đối hạ tầng CNTT&TT Đặc biệt toàn ngành lắp đặt đường truyền Internet đến 100% sở giáo dục tỉnh Những bất cập thực tế ứng dụng CNTT ngành GD&ĐT Hà Nam nay:  Cơ sở hạ tầng, thiết bị: Một số máy tính phục vụ cho quản lý, dạy học xuống cấp cần sửa chữa, thay  Đội ngũ nhà giáo - Nhìn chung trình độ tin học ứng dụng đa phần giáo viên không thuộc mơn Tin cịn hạn chế, trở ngại lớn việc đẩy mạnh triển khai ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục  Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy nghiên cứu: - Ý thức số cán quản lý, giáo viên chưa cao việc ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho quản lý, dạy-học nghiên cứu - Đa phần giáo viên biết soạn giảng trình chiếu powerpoint, số đào tạo soạn giảng điện tử e-learning  Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý: - Công tác quản lý, đạo việc khai thác sử dụng phịng máy tính số trường chưa hiệu quả; - Kỹ thao tác, sử dụng máy tính, mạng internet đa số giáo viên học sinh hạn chế - Ứng dụng CNTT ngành ứng dụng cho nội dung quản lý riêng lẻ chưa tích hợp thành hệ thống chung thống - Ứng dụng mã nguồn mở cịn hạn chế; hiệu sử dụng thư điện tử cơng việc giáo viên cịn thấp - Hiệu ứng dụng phần mềm quản lý hạn chế Các phần mềm quản lý nghiệp vụ giáo dục gặp nhiều lỗi nghiệp vụ, gây khó khăn q trình sử dụng thực tế Trang tin điện tử thiếu phần mềm hỗ trợ; chưa đảm bảo việc quản lý tác nghiệp hệ thống đơn vị trực thuộc + Các đơn vị thường thực ứng dụng CNTT cách riêng lẻ, thiếu tính liên kết thống với quan quản lý Các phần mềm quản lý giáo dục đầu tư không đồng bộ, mang tính quản lý cục cấp nhà trường, cần thống kê, báo cáo gặp khó khăn + Việc đầu tư nhiều phần mềm riêng lẻ gây tốn nhiều chi phí quyền khó kiểm sốt nguồn đầu tư Việc sử dụng phần mềm cài đặt máy tính dơn lẻ vấn đề bất cập cho việc hỗ trợ sử dụng, nhân vận hành phải có trình độ CNTT trở lên Các nghiệp vụ quản lý ngành giáo dục phần mềm chưa chuẩn, phần mềm thường xuyên bị lỗi khó khắc phục, gây khó khăn q trình sử dụng Dịch vụ hỗ trợ nhà cung cấp hạn chế khiến cho hoạt động đơn vị bị phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên ngồi - Số trường THPT có website 18/23; số TT GDTX có website 0% - Các Phòng giáo dục đào tạo chưa có website : 1/6 100% website đơn giản - Sở giáo dục Đào tạo Hà Nam xây dựng Website theo mơ hình Cổng thơng tin từ năm 2007, Website đáp ứng nhu cầu quảng bá, phổ biến công văn, công vụ thủ tục hành ngành giáo dục đào tạo Tuy nhiên công nghệ cũ, website chưa hỗ trợ ngành giáo dục đào tạo trình quản lý đơn vị theo ngành dọc Tương tự trên, Phòng giáo dục đào tạo huyện, thành phố chưa quản lý hoạt động website nhà trường trực thuộc - Việc ứng dụng CNTT quản lý, điều hành với hàng trăm nhà trường hàng nghìn học sinh, giáo viên lượng thơng tin cần trao đổi chia sẻ Internet ngành GD&ĐT HÀ NAM lớn, văn đạo chuyển qua phương thức chuyển phát thông thường qua email nên chưa phát huy hết lợi ích Internet, tra cứu, tìm kiếm, phân loại Do đó, nhu cầu trang bị phần mềm quản lý văn nhu cầu thiết cán ngành - Các thơng tin thu thập cịn rời rạc, độ xác chưa cao, chưa kịp thời, tạo khó khăn quản lý đạo ngành; - Các ứng dụng nhà trường cịn hạn chế tính chun nghiệp tính tiện ích Các phần mềm đầu tư thiếu đồng bộ, nhỏ lẻ, nên gây khó khăn cho trình quản lý như: Hiện việc giao tiếp cấp, nhà trường với phụ huynh, học sinh dừng lại mức thủ công cách tiếp xúc trực tiếp việc gặp gỡ, hội họp, trao đổi tài liệu, thông tin, công văn, giấy tờ…, thông tin trao đổi cịn chậm, chưa thể tính tức thời thông tin + Các phần mềm cài đặt máy tính đơn vị chưa phù hợp với thực tế Do đó, liệu chưa tập trung, việc thống kê, báo cáo lên cấp gặp nhiều khó khăn, liệu khơng thống kênh báo cáo + Do phần mềm chạy máy tính đơn vị nên lần thiết bị phần cứng đơn vị hỏng Virus, hệ thống lại phải cài đặt từ đầu, không đảm bảo tình tồn vẹn an tồn liệu + Người quản lý hệ thống buộc phải làm việc máy tính quan Điều gây ảnh hưởng đến tiến độ công việc + Việc mua sắm phần mềm, website nhỏ lẻ nhà trường gây lãng phí chi phí đầu tư phí trì hàng năm + 2-Nội dung cần đặt giải đề án : - Trước thực tế nêu trên, cần đầu tư trang bị phần mềm phục vụ công tác quản lý, điều hành nhà trường phục vụ hoạt động truyền thông, giao tiếp với phụ huynh, tổ chức, cá nhân quan tâm đến ngành GD&ĐT tỉnh theo mơ hình trực tuyến Cụ thể là: - Trang thông tin điện tử Sở GD&ĐT website cho đơn vị trực thuộc hệ thống - Phần mềm quản lý công văn – văn – giấy tờ - điều hành công việc trực tuyến – họp trực tuyến, phần mềm quản lý hồ sơ học sinh – kết học tập, quản lý cán - giáo viên  Yêu cầu phần mềm: Phải đảm bảo tính hiệu dễ dàng sử dụng, triển khai đến đối tượng cán ngành Các tiêu chí cho phương án đầu tư, nhằm đáp ứng yêu cầu ngành: - Cần có hệ thống phần mềm chạy trực tuyến đáp ứng chức năng: Cổng thông tin điện tử, phần mềm quản lý nghiệp vụ, công cụ giao tiếp trực tuyến, điều hành văn trực tuyến - Hệ thống phải có tính liên thơng, liên kết đơn vị với nhau, đảm bảo trở thành trung tâm liệu điện tử tích hợp sở liệu ngành giáo dục Đào tạo Hà Nam - Hệ thống phải tiết kiệm chi phí xây dựng dễ dàng ứng dụng, đảm bảo với trình độ tin học bản, giáo viên nhà trường thao tác dễ dàng phần mềm - Yêu cầu phần mềm Cổng thông tin tổng hợp toàn hệ thống chạy tên miền, tiết kiệm khoản chi phí hàng năm toàn ngành - Hệ thống phải đảm bảo tính bảo mật an tồn liệu - Hệ thống có tính mở, thay đổi cho phù hợp với ngành GD&ĐT Hà Nam , đồng thời có khả mở rộng, tích hợp chức khác, đảm bảo tính hiệu dài hạn Kết luận: Dựa thực tế hạ tầng CNTT, xu hướng phát triển giới nước với nhu cầu đơn vị, việc xây dựng cho ngành Trang thông tin điện tử đáp ứng chức giao tiếp, hệ thống phần mềm điều hành quản lý giáo dục trực tuyến có khả mở rộng, tích hợp chức quản lý nhu cầu cấp thiết ngành GD&ĐT tỉnh 11 Cách tiếp cận - Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nam phối hợp với Công ty cổ phần Đầu tư phát triển Chuyển giao công nghệ Việt Nam nghiên cứu xây dựng phần mềm tin học với hỗ trợ Cục CNTT Bộ GD&ĐT - Huy động đội ngũ cán quản lý, giáo viên giỏi + Nghiên cứu văn liên quan hoạt động quản lý sở giáo dục phổ thông, mầm non để xác định yêu cầu cần thiết, chức cần đạt tham gia vào trình xây dựng phần mềm + Huy động cán bộ, giáo viên nhà trường tham gia cung cấp số liệu đánh giá thực trạng thử nghiệm phần mềm + Tổ chức hội thảo lấy ý kiến cán quản lý giáo viên tỉnh thẩm định chức phần mềm, thẩm định vận hành phần mềm 12 Nội dung quy mô đề án : Nội dung nghiên cứu: - Đầu tư xây dựng Sở GD&ĐT tỉnh Hà Nam với phạm vi: Phạm vị hành chính: triển khai Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hà Nam; Phòng Giáo dục đào tạo huyện, TP; nhà trường THPT, TT trực thuộc +  Xây dựng Hệ thống Trang thông tin điện tử cho Sở GD&ĐT đáp ứng tiêu chí: Truyền thơng, Giao tiếp, Điều hành;  Mở website đến 23 trường THPT & TTGDTX trực thuộc thông qua Cổng thông tin  Mở website đến 06 Phòng GD&ĐT huyện, thành phố trực thuộc thông qua Cổng thông tin  Mở Website đến tất trường học trực thuộc Phòng GD&ĐT  Tích hợp hệ thống phần mềm quản lý điều hành văn trực tuyến, phần mềm quản lý học sinh – kết học tập, phần mềm quản lý cán - giáo viên cho Sở GD&ĐT, PGD trường học Cổng thông tin + Phạm vi đối tượng sử dụng:  Quản lý hệ thống: Sở Giáo dục Đào tạo  Khai thác sử dụng phần mềm quản lý văn hành trực tuyến: Lãnh đạo Sở, phịng, ban, hiệu trưởng nhà trường  Khai thác sử dụng phần mềm quản lý học sinh – kết học tập, phần mềm quản lý cán - giáo viên: lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên, giáo viên nhà trường, phòng ban thuộc Sở GD&ĐT;  Các đơn vị tham gia: Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng GD&ĐT huyện thị, nhà trường THPT & GDTX;  Học sinh Phụ huynh: Trao đổi thông tin qua diễn đàn, website, Cổng thông tin, email, Sổ liên lạc điện tử, tin nhắn SMS… Quy mô thực hiện: Xây dựng hệ thống Trang thông tin điện tử cho quan Sở trang thông tin điện tử cho nhà trường, phòng GD&ĐT trực thuộc + Xây dựng hệ thống phần mềm quản lý điều hành văn trực tuyến, phần mềm quản lý học sinh – kết học tập, phần mềm quản lý cán - giáo viên cho Sở trường THPT, đáp ứng yêu cầu thiết ngành + Xây dựng công cụ giao tiếp nhà trường gia đình: sổ liên lạc điện tử, tin + nhắn SMS - 13 Cài đặt lần cho toàn hệ thống máy chủ liệu tích hợp máy chủ Cục CNTT Bộ GD&ĐT Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng - Phương pháp đọc tài liệu, nghiên cứu văn bản, tài liệu có liên quan ngồi nước Chú trọng hồi cứu kế thừa, phát huy kết đạt đề án khác đánh giá.chắt lọc thông tin cập vào phần mềm - Phương pháp lập trình trình xây dựng phần mềm - Phương pháp mơ hình hóa xây dựng chức phần mềm - Phương pháp thống kê tập hợp số liệu - Phương pháp sử lý số liệu thống kê - Phương pháp điều tra đánh giá thực trạng CNTT - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp chuyên gia, xin ý kiến nhà quản lý ngành giáo dục Đặc biệt vấn đề liên quan đề kỹ thuật thực nghiệp vụ quản lý - Phương pháp thử nghiệm: Được áp dụng với việc triển khai phần mềm tới đơn vị trực thuộc Sở, nhận lại phản hồi người định dùng thử, từ chỉnh sửa, bổ sung chức phần mềm trước triển khai đại trà đến tất đơn vị nhà trường Phòng giáo dục III Dự kiến kết đạt đề án III.1 Dự kiến chi tiết kết đạt đề án (phụ lục 1) III.2 Tóm tắt dự kiến kết đạt đề án: - Hệ thống điều hành quản lý giáo dục trực tuyến cho ngành GD&ĐT Hà Nam công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc đổi quản lý giáo dục, góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Những năm qua ngành giáo dục Đào tạo Hà Nam đẩy mạnh giảng dạy, ứng dụng CNTT tất cấp học đạt kết tốt Nhằm tăng cường nâng cao cơng tác quản lý nhà nước tồn ngành giáo dục, để bước xây dựng Sở GD & ĐT Hà Nam trở thành Sở GD & ĐT điện tử, việc xây dựng trang thông tin điện tử theo mơ hình mới, tích hợp phần mềm trực tuyến cần thiết, nhằm kịp thời đáp ứng công tác quản lý giáo dục công đổi theo định hướng Bộ Giáo dục Đào tạo - Tiết kiệm thời gian công sức cán bộ, GV công tác quản lý điều hành hoạt động nhà trường - Tối đa hóa liên kết chặt chẽ nhà trường – gia đình – xã hội, đảm bảo tính tức thời xác - Hệ thống xây dựng hoàn toàn đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ quản lý cấp, mặt khác phát triển sau khảo sát thực trạng địa phương nên đảm bảo tính pháp lý tương thích với nghiệp vụ ngành giáo dục tỉnh nhà - Một hệ thống sử dụng chung cho toàn ngành, với đa dạng nghiệp vụ quản lý khác nhau, số lượng người truy cập khai thác đông đảo tiết kiệm chi phí IV Tổ chức, cá nhân khác tham gia thực đề án (cộng tác viên) TT TT Hoạt động tổ chức phối hợp tham gia thực đề án Tên tổ chức, Địa Nhiệm vụ giao thực thủ trưởng tổ chức Công ty cổ phần Đầu tư phát Phòng 607, tòa nhà Phối hợp xây dựng chức triển Chuyển giao công CT4-1, KĐT Mễ Trì phần mềm nghệ Việt Nam Hạ, Từ Liêm, Hà Nội Cán bộ, chuyên gia cục CNTT Phản biện, phối hợp xây 18/30 Tạ Quang Bửu, Bộ GD&ĐT dựng chức phần mềm, Hà Nội lưu trữ sở liệu Cán bộ, giáo viên ngành Giáo Đường Lý Thái Tổ, Phối hợp sử dụng, kiểm tra, dục & Đào tạo Hà Nam phường Lê Hồng đánh giá, yêu cầu hiệu đính Phong, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Cán thực đề án Thời Họ tên Cơ quan công tác gian (Tháng) Đinh Vương Sơn Chuyên viên - Phòng CNTT & CTHSSV Chủ nhiệm đề án Đỗ Như Quách Tổng giám đốc Công ty Vietec., Corp Bùi Văn Hiếu Kỹ sư Công ty Vietec.,Corp, nghiên cứu viên Hà Nam, ngày Thủ trưởng quan thực đề án (Ký tên, đóng dấu) tháng năm 2014 Chủ nhiệm đề án (Ký tên, đóng dấu) 10 Phụ lục (Dự kiến chi tiết kết đạt đề án ) Ghi TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học dự kiến đạt - - Cổng thông tin Sở GD&ĐT Hà Nam, PGD & Websites nhà trường - Quản lý hồ sơ học sinh kết học tập a c h ú Trang thông tin điện tử Sở xây dựng từ tảng, tuân thủ chặt chẽ tiêu chuẩn quốc tế nước Hệ thống website nhà trường xây dựng theo chuẩn (JSR168): thành phần website đối tượng với thuộc tính định dạng, giao diện phương thức khả cá nhân hóa giao diện: người dùng hệ thống thiết lập giao diện sử dụng riêng (ngoài giao diện chung cho tất người dùng cuối) Khả đăng nhập lần: tích hợp quản lý người dùng hệ thống, từ dùng chung với ứng dụng khác hệ thống Khả tích hợp với nhiều nguồn thơng tin nội dịch vụ liệu bên Giao diện trình bày khoa học, hợp lý đảm bảo mỹ thuật hài hịa với mục đích Cổng thông tin Bộ/Tỉnh, tuân thủ chuẩn truy cập thơng tin Tương thích với trình duyệt Web thơng dụng Khả tích hợp kênh thơng tin dịch vụ ứng dụng để trao đổi thông tin với phần mềm thư điện tử Khả tích hợp kênh thơng tin dịch vụ ứng dụng cung cấp dịch vụ hành cơng theo chuẩn tương tác phần mềm cổng lõi Hệ thống phải đáp ứng khả an toàn, bảo mật theo nhiều mức: mức mạng, mức xác thực người sử dụng, mức CSDL Hỗ trợ người sử dụng trao đổi thông tin, liệu với cổng mạng Internet theo chuẩn an tồn thơng tin Có chế theo dõi giám sát, lưu vết tất hoạt động cho kênh thông tin toàn hệ thống Toàn liệu cần quản lý, phải lưu CSDL mã hóa phân quyền truy cập chặt chẽ Tiêu chí: - Cung cấp công cụ quản lý nghiệp vụ ngành giáo dục cho Sở nhà trường trực thuộc - Xây dựng hoàn thiện CSDL chất lượng giảng dạy học tập toàn ngành giáo dục theo mơ hình tập chung phân tán b Yêu cầu hệ thống - An toàn bảo mật CSDL - Các chức phải phân quyền chi tiết đến người dùng - Hệ thống phải có khả chịu tải tốc độ xử lý đảm bảo 11 với hạ tầng địa phương c Chi tiết chức Các công việc cụ thể năm học đơn vị trường học sử dụng Phân hệ quản lý đào tạo: - Nhập danh sách học sinh khối đầu cấp (VD Khối lớp 10) Chọn Giáo viên năm học từ hồ sơ cán giáo viên - Nhập liệu đầu năm, sở vật chất,… trường học Tổng hợp liệu báo cáo In báo cáo Phòng giáo dục yêu cầu báo cao (hoặc/và theo quy định Bộ GD&ĐT) - In sổ gọi tên ghi điểm Giáo viên phần mềm theo thứ tự Alphabet, điều giúp cho Giáo viên tránh sai sót phải tự xếp phương pháp thủ công - Nhập điểm học sinh kỳ - Tự động tính điểm trung bình mơn, xét phân loại học lực xét danh hiệu thi đua phần mềm Các báo cáo thống kê điểm, tổng kết môn học,… hệ thống tự động xét tổng hợp theo quy chuẩn Bộ GD & ĐT, giúp cho Giáo viên trường giảm thiểu tối đa thời gian, công sức tránh nhầm lẫn phải tổng hợp phương pháp thủ công Quản lý Cán Giáo viên  Quản lý giảng dạy Giáo viên - Phân công chủ nhiệm lớp - Phân công giảng dạy - Tổ chức hội giảng, thi giáo viên dạy giỏi - Theo dõi thực quy chế, nhiệm vụ chuyên môn - Theo dõi công tác kiêm nhiệm - Quản lý hoạt động tổ/khối chuyên môn - Theo dõi giáo viên nghỉ, bố trí dạy thay - Theo dõi cơng tác nhân viên hành  Quản lý hồ sơ cán giáo viên - Quản lý hồ sơ lý lịch - Tuyển dụng giáo viên, nhân viên (trong trường hợp Hiệu trưởng phân quyền tuyển dụng cán bộ) - Quản lý giáo viên, nhân viên thử việc - Quản lý thuyên chuyển, nghỉ việc - Bổ nhiệm cán - Đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên - Xét thi đua khen thưởng - Kỷ luật giáo viên, nhân viên - Tổ chức máy nhà trường - Quản lý lao động 12 - Duyệt thừa - Quản lý lương chế độ - Duyệt xét nâng lương - Nghỉ theo chế độ - Quản lý bảo hiểm  Hệ thống báo cáo – thống kê Quản lý Kiểm định chất lượng giáo dục (1) Quản lý sở liệu - Duy trì hệ thống CSDL tập trung, kết nối nhà trường với phòng GD&ĐT, sở GD&ĐT, hỗ trợ tiện ích quản lý tìm kiếm - Chức cho phép người dùng thêm, sửa, xóa liệu báo cáo điều kiện đảm bảo chất lượng, chất lượng nhà trường thông tin khác theo quy định Bộ GDĐT (2) Quản lý thông tin minh chứng - Quản lý hệ thống tạo liên kết file văn bản, JPG, PDF dùng làm minh chứng cho phân tích, giải thích, nhận định, q trình mơ tả nội hàm số tiêu chí Các thơng tin minh chứng người dùng xây dựng để cung cấp cho q trình làm báo cáo mã hóa xếp theo quy định; - Sau ý kiến nhận định (mô tả thực trạng) người dùng lựa chọn minh chứng, minh họa mã hóa mã minh chứng tự chèn vào văn bản; - Khi cần thêm, bớt, thay minh chứng liên kết tự động thay nội dung mã minh chứng phù hợp; - Có thể truy vấn ngược lại thông tin minh chứng từ mã thông tin minh chứng báo cáo; - Có chức hiển thị trích yếu nội dung minh chứng trỏ máy tính vào mã minh chứng báo cáo; tự động liên kết đến bảng mã hóa trỏ chuột vào mã minh chứng báo cáo để chỉnh sửa; - Có thể tự động cập nhật thơng tin minh chứng báo cáo chỉnh sửa nội dung thông tin minh chứng danh mục thông tin minh chứng; - Có thể tra cứu thơng tin minh chứng từ mã thông tin minh chứng xây dựng báo cáo; - Có thể tái sử dụng danh mục thông tin minh chứng (3) Quản lý tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá - Chức cho phép người dùng thêm, sửa, xóa tiêu chí, tiêu chuẩn cấp học, ngành học mà Bộ quy định có thay đổi 13 (4) Hỗ trợ tự đánh giá - Cung cấp cho người dùng môi trường xây dựng báo cáo tự đánh giá việc hỗ trợ lấy tiêu chí, tiêu chuẩn, hay minh chứng, liệu trường để phục vụ cho việc hoàn thiện báo cáo nhanh xác Cung cấp cho người dùng mơi trường soạn thảo tốt để đưa báo cáo tự đánh giá theo mẫu quy định; - Có nội dung thông tin sở liệu nhà trường; - Có mẫu phiếu đánh giá tiêu chí để nhập thông tin (mô tả trạng, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, kế hoạch cải tiến chất lượng tiêu chí, kết đánh giá tiêu chí) Từ liệu phiếu đánh giá tiêu, phần mềm đưa báo cáo tự đánh giá theo mẫu quy định; - Phần mềm yêu cầu phải đánh giá đủ tiêu chí cho kết xuất thành báo cáo tự đánh giá (5) Hỗ trợ đánh giá ngồi - Cung cấp cho người dùng mơi trường xây dựng báo cáo đánh giá với chương trình hỗ trợ để hồn thiện báo cáo nhanh xác; - Phần mềm có mẫu phiếu đánh giá tiêu chí Từ liệu báo cáo tự đánh giá phiếu đánh giá tiêu chí đoàn đánh giá ngoài, phần mềm đưa báo cáo đánh giá theo mẫu quy định; - Cho phép kiểm tra nhanh, xác liệu, minh chứng; (6) Quản lý mẫu báo cáo tự đánh giá báo cáo đánh giá - Cung cấp mẫu báo cáo để người dùng nhập liệu; - Cho phép người dùng thêm, xóa, sửa mẫu báo cáo (7) Hỗ trợ công tác quản lý - Người quản lý dễ dàng kiểm tra chất lượng báo cáo tự đánh giá dựa tiêu chí chất lượng báo cáo Bộ GD&ĐT; - Người quản lý đọc kiểm tra phần lớn minh chứng mà không cần phải kiểm tra thực tế; - Phần mềm xuất biểu, bảng thống kê, giúp cấp quản lý có thơng tin cụ thể thực trạng trường mầm non xây dựng báo cáo tổng hợp theo mẫu Bộ GD&ĐT - Lưu trữ báo cáo tự đánh giá đánh giá qua năm - Các báo cáo xuất định dạng để hỗ trợ tối đa cho việc chỉnh sửa in ấn - Xây dựng thư viện tài liệu tham khảo phục vụ cho công 14 tác xây dựng báo cáo (8) Các tính khác Quản lý nhà trường cho cấp học mầm non - Hệ thống tiết kiệm chi phí xây dựng dễ dàng ứng dụng, đảm bảo với trình độ tin học giáo viên nhà trường thao tác dễ dàng phần mềm - Hệ thống đảm bảo tính bảo mật an tồn liệu - Hệ thống có tính mở, đáp ứng đầy đủ thay đổi chế quản lý kiểm định chất lượng cấp lãnh đạo: Bộ Giáo dục, Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT đồng thời có khả mở rộng, tích hợp chức khác đảm bảo tính hiệu dài hạn (1) Quản lý học sinh: Quản lý thơng tin học sinh theo 40 tiêu chí - Thống kê thông tin học sinh: họ tên, ngày tháng sinh, giới tính, dân tộc… - Thống kê thơng tin học tập: tỉ lệ chuyên cần, tỉ lệ hoàn thành chương trình mầm non, tỉ lệ suy dinh dưỡng (tự động đánh giá chiều cao, cân nặng sau nhập liệu số cân - đo), tỉ lệ học bán trú, thông tin lên lớp, chuyển lớp… - Thống kê thông tin địa theo hộ (nơi thường trú): Phân loại Tỉnh, Quận/Huyện, Phường/Xã - Thống kê thông tin địa theo nơi (nơi tạm trú): Phân loại Tỉnh, Quận/Huyện, Phường/Xã - Thống kê thông tin liên lạc: tên cha mẹ, người đỡ đầu, địa liên lạc, điện thoại… (2) Khẩu phần dinh dưỡng - Tính phần dinh dưỡng ngày: Kết phần dinh dưỡng, In phiếu kê chợ, phiếu tiếp phẩm, lưu hủy mẫu - Điều chỉnh thực đơn: cho với điểm danh số kg thực phẩm mua ngày - Định lượng thực phẩm: Dựa vào điểm danh hàng ngày lớp, để tính số lượng thực phẩm cần chia ngày - Từ chức điều chỉnh thực đơn có thể: Tính sổ tính tiền ăn ngày, In Cơng Khai Tài Chính, tổng hợp calo tuần - Từ sổ tính tiền ăn ngày có thể: theo dõi số lượng, tổng tiền nhập - xuất - tồn kho tháng (3) Sổ sách thu chi: - Phiếu báo Phụ huynh khoản tiền cần đóng vào đầu tháng, Biên Lai thu tiền, Tổng kết thu tháng, Tổng kết thu ngày, Danh sách học sinh chưa đóng tiền, Sổ quỹ tiền mặt, Bộ sổ kiểm soát tiền ăn dành cho cấp quản lý… (4) Theo dõi dịch bệnh: 15 - Thống kê, báo cáo tình hình dịch bệnh cho cấp quản lý - Hỗ trợ kiểm sốt, phịng ngừa dịch bệnh (5) Tự động tổng hợp báo cáo tới cấp Sở, Bộ: Dich vu sổ liên lạc điện tử & tin nhắn SMS - Thống kê lọc theo 40 tiêu chí liên quan đến học sinh - Phát triển số lượng & chất lượng, sở vật chất, thống kê tình hình bồi dưỡng Giáo viên, cán quản lý - Thống kê - đánh giá: Giáo Viên, hiệu trưởng - Hệ thống cung cấp nội dung, thông tin dựa công nghệ truyền tải tin nhắn Do đặc thù công nghệ thiết bị đầu cuối, tin nhắn có chiều dài tối đa 160ký tự (hoặc 132 byte liệu binary) - Nội dung cung cấp qua tin nhắn phải chọn lọc biên tập cho phù hợp Một số dịch vụ sử dụng phổ biến: Kết học tập, Nghi học, Bo học, Các thông báo,… - Những nội dung có dung lượng lớn 1Kbyte (~1024 byte) khơng thể truyền tải qua SMS, thay vào sử dụng công nghệ WAP Push Bản tin WAP push chứa đường dẫn URL, gửi đến mobile tin SMS Từ đây, mobile kết nối vào server qua đường WAP để tải nội dung Để cung cấp nội dung qua WAP, hệ thống phải có web/wap server kết nối với internet 16 Phụ Lục (Hợp tác tiến độ thực đề án) 14 Hợp tác quốc tế: Không 15 Tiến độ thực (phù hợp với nội dung nêu mục 13) Các nội dung, công việc chủ Sản phẩm Thời gian Người, yếu cần thực phải đạt (bắt đầu, quan (các mốc đánh giá chủ yếu) kết thúc) thực Xây dựng đề cương Đề cương NCKH 4,5/2014 Đinh Vương Sơn Xây dựng phần mềm hội Phối hợp phòng 5/2014 thảo phần mềm lần sở, cục CNTT Xây dựng, thẩm định, nhập 5,6/2014 Nghiên cứu viên liệu giả định Dữ liệu chuẩn để phân tích, đánh Hội thảo khoa học lần 7/2014 giá, đưa mơ hình áp dụng Chỉnh sửa nội dung phần mềm, Phối hợp phòng Đánh giá kết xây dựng sở liệu bổ sung 8/2014 sở, sở giáo dục, thu thập tài liệu liệu cục CNTT Nghiệm thu kết 9/2014 Ngành GD Tất đơn vị Triển khai đại trà(Giai đoạn 2) 11/2014 giáo dục toàn Tỉnh Báo cáo nghiệm thu đề án 12/2014 17 Phụ lục 3: V Kinh phí thực đề án nguồn kinh phí năm 2014 22 Kinh phí thực đề án phân theo khoản chi (nghìn) Trong Nguồn kinh phí (nghìn) A Tổng kinh phí Trong đó: Ngân sách SNKH: Các nguồn khác Tổng số 405 300.000 Công lao Thiết bị, Xây Chi Vật tư động máy móc dựng khác 265300 30500 109500 405 300.000 265300 30500 109500 B Diễn giải: Kinh phí thực TT I Nội dung chi Đơn vị tính Khối lượng Đơn giá (nghìn) Cơng lao động th khốn chun mơn Thành tiền(nghìn) Ngân sách Khác 265300 Giai đoạn 1: Triển khai thử nghiệm đơn vị trực thuộc(7 PGD, 24 THPT, GDTX) Hợp đồng phần mềm Tin học: Chi phí thiết kế lập trình phần mềm Phần mềm (Thực theo hợp đồng) Xây dựng phiếu điều tra khảo sát, đánh giá thực Phiếu trạng thu thập yêu cầu đơn vị Công điều tra thập thông tin vào phiếu điều tra đánh giá thực trạng công tác quản lý trường phổ thông MN Cung cấp thông tin vào phiếu điều tra đánh giá thực trạng công tác quản lý trường phổ thông MN Xử lý số liệu phiếu điều tra đánh giá thực trạng công quản lý trường phổ thông MN 132300 132300 5000 5000 Công 150 170 25500 Phiếu 210 150 31500 Công 35 200 7000 20 200 4000 20 200 4000 Thu thập tài liệu, liệu Công THPT Làm liệu, ghi Công chép THPT 18 Cập nhật CSDL xử lý Công 20 200 4000 THPT Giai đoạn 2: Triển khai đại trà toàn Tỉnh(Đến trường MN, TH, THCS) Thu thập tài liệu, liệu Công 20 200 4000 THCS Làm liệu, ghi 10 Công 20 200 4000 chép THCS Cập nhật CSDL xử lý 11 Công 20 200 4000 THCS Thu thập tài liệu, liệu 12 Công 20 200 4000 Tiểu học Làm liệu, ghi 13 Công 20 200 4000 chép Tiểu học Cập nhật CSDL xử lý 14 Công 20 200 4000 Tiểu học Thu thập tài liệu, liệu 15 Công 20 200 4000 Mầm non Làm liệu, ghi 16 Công 20 200 4000 chép Mầm non Cập nhật CSDL xử lý 17 Công 20 200 4000 Mầm non Viết báo cáo tổng hợp, 18 B.cáo 16000 16000 báo cáo nghiệm thu Nguyên, nhiên vật liệuII 30500 MMTB Xăng dầu lại lít 150 120 18000 III Ấn loát, VPP, mua sách, Đề án 12500 12500 tài liệu Chi khác 109500 Hội thảo phân tích hệ Lần 13000 13000 thống phần mềm Hội thảo demo hoàn Lần 14000 14000 thiện phần mềm Nghiệm thu sở H.nghị 12500 12500 Phụ cấp chủ nhiệm đề án Tháng 10 1600 16000 Quản lý đề án Đề án 15000 15000 Hỗ trợ áp dụng thử Trường 13000 39000 nghiệm cho trường Cộng 405,300 Bằng chữ:Bốn trăm linh năm triệu ba trăm ngàn đồng 19 ... (BẢN THUYẾT MINH) I Thông tin chung đề án Tên đề án “ Ứng dụng công nghệ thông tin để bước xây dựng Sở GD & ĐT Hà Nam thành Sở GD & ĐT điện tử theo định hướng Bộ Giáo dục Đào tạo? ?? Thời gian thực... dụng thư điện tử cổng thông tin Xem Tải xuống điện tử sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên Số: 6072 /BGDĐT-CNTT V/v Hướng dẫn... Đầu tư xây dựng Sở GD&ĐT tỉnh Hà Nam với phạm vi: Phạm vị hành chính: triển khai Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hà Nam; Phòng Giáo dục đào tạo huyện, TP; nhà trường THPT, TT trực thuộc +  Xây dựng Hệ

Ngày đăng: 12/11/2019, 07:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w