11 phương pháp giải nhanh bài tập hóa học hữu cơ

416 158 1
11 phương pháp giải nhanh bài tập hóa học hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

11 phương pháp giải nhanh tập Hóa học hữu cơ, vơ có lời giải chi tiết HĨA HỌC 12 Phương pháp bảo tồn điện tích Phương pháp bảo toàn electron Phương pháp bảo toàn khối lượng Phương pháp bảo toàn nguyên tố Phương pháp đường chéo Phương pháp trung bình Phương pháp quy đổi Phương pháp tăng giảm khối lượng Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn Phương pháp chọn đại lượng thích hợp Phương pháp đồ thị Phương pháp bảo tồn điện tích • Phương pháp bảo tồn điện tích hóa học hay, chi tiết, có lời giải Phương pháp giải Nội dung + Ngun tử, phân tử, dung dịch ln trung hòa điện + Trong nguyên tử: Số proton = số electron + Trong dung dịch: số mol x điện tích âm = số mol x điện tích dương Phạm vi sử dụng + Đối với toán dung dịch + Trong tốn có xuất chất điện li mạnh: muối, axit, bazơ Chú ý: Với phương pháp thường sử dụng kết hợp với phương pháp sau: + Bảo toàn khối lượng + Bảo toàn nguyên tố + Viết phương trình ion rút gọn `Phương pháp thường sử dụng với tồn vơ Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Một dung dịch có chứa ion với thành phần: 0,01 mol Na +; 0,02 mol Mg2+; 0,015 mol SO42-; x mol Cl- Gía trị x là: A 0,015 B 0,035 C 0,02 D 0,01 Giải: Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: nNa+ + 2n Mg2+ = nSO42- + nCl⇒ 0,01 + 2.0,02 = 2.0,015 + x ⇒ x = 0,02 ⇒ Đáp án C Ví dụ 2: Dung dịch A chứa hai cation Fe 2+: 0,1mol Al3+: 0,2 mol hai anion Cl-: x mol SO42+: y mol Đem cô cạn dung dịch A thu 46,9g hỗn hợp muối khan Gía trị x, y là: A 0,6 0,1 B 0,3 0,2 C 0,5 0,15 D 0,2 0,3 Giải: Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: 2nFe2+ + 3nAl3+ = nCl- + 2nSO42⇒ x + 2y = 0,8 (1) Khi cô cạn dung dịch: mmuối =∑ mion ⇒ 0,1.56 + 0,2.27 + 35,5x + 96y = 46,9 ⇒ 35,5x + 96y = 35,9 (2) Từ (1)(2) ⇒ x = 0,2 mol; y = 0,3 mol ⇒ Đáp án D Ví dụ 3: Chia hỗn hợp X gồm hai kim loại có hóa trị không đổi thành phần Phần 1: Hòa tan hồn tồn dung dịch HCl dư thu 1,792 lít H2 (đktc) Phần 2: Nung khơng khí dư thu 2,84g hỗn hợp rắn gồm oxit Khối lượng hỗn hợp X là: B 1,8g C 2,4g D 3,12g Giải: Ta có: Tổng số mol x điện tích dương ( hai kim loại) phần ⇒Tổng số mol x điện tích âm phần O2- (trong oxit) ⇔ 2ClnCl- = nH+ = nH2 = 1,792/22,4 = 0,16 mol ⇒ nO( oxit) = 0,08 Trong phần: mkim loại = moxit – moxi = 2,84 – 0,08.16 = 1,56g ⇒ mX = 2.1,56 = 3,12g ⇒ Đáp án D Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp X gồm Mg Fe dung dịch HCl 2M Kết thúc thí nghiệm thu dung dịch Y 5,6 lít H (đktc) Để kết tủa hồn tồn cation có Y cần vừa đủ 300ml dung dịch NaOH 2M Thể tịch dung dịch HCl dùng là: A 0,2 lít B 0,24 lít C 0,3 lít D 0,4 lít Giải: nN+ = nOH- = nNaOH = 0,6 mol Khi cho NaOH vào dung dịch Y ( chứa ion: Mg 2+; Fe2+; H+dư; Cl-) ion dương tác dụng với dung dịch NaOH tạo kết tủa ⇒ Dung dịch sau phản ứng gồm Na+ Cl⇒ nNa+ = nCl- = 0,6 mol ⇒ nH+ = nCl- = 0,6 mol ⇒ VHCl = 0,6/2 = 0,3 lít ⇒ Đáp án C Ví dụ 5: Để hòa tan hồn tồn 20g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 700ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch X 3,36 lít H 2(đktc) Cho NaOH dư vào dung dịch X lấy toàn kết tủa thu đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi lượng chất rắn thu là: A 8g B 16g C 24g D 32g Giải: Ta có: nHCl hòa tan Fe = 2n H2 = 0,3 mol nHCl hòa tan oxit = 0,7 – 0,3 = 0,4 mol Theo định luật bảo tồn điện tích ta có: nO2-(oxit) = ½ n Cl- = 0,2 mol ⇒ mFe (trong X) = moxit – moxi = 20 – 0,2.16 = 16,8g ⇒ nFe = 0,3 mol Bảo toàn nguyên tố ta có: nFe2O3 = ½ nFe = 0,15mol ⇒ mc/rắn = mFe2O3 = 0,15 160 = 24g ⇒ Đáp án C Ví dụ 6: Hòa tan hồn tồn 15,6g hỗn hợp gồm Al Al 2O3 500ml dung dịch NaOH 1M thu 6,72 lít H2 ( đktc) dung dịch X Thể tích HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để thu lượng kết tủa lớn là: A 0,175 lít B 0,25 lít C 0,125 lít D 0,52 lít Giải: Dung dịch X chứa ion Na+; AlO2-; OH- dư ( có) Áp dụng định luật bảo tồn điện tích: nAlO2- + nOH- = nNa+ = 0,5 Khi cho HCl vào dung dịch X: H+ + OH- → H2O (1) H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3 (2) 3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O (3) Để kết tủa lớn ⇒ không xảy phản ứng (3) ⇒ nH+ = nAlO2- + nOH- = 0,5 mol ⇒ VHCl = 0,5/2 = 0,25 (lít) ⇒ Đáp án B Ví dụ 7: Cho hỗn hợp X gồm X mol FeS 0,045 mol Cu2S tác dụng vừa đủ với HNO3 loãng đun nóng thu dung dịch chứa muối sunfat kim loại giải phóng khí NO Gía trị x là: A 0,045 B 0,09 C 0,135 D 0,18 Giải: Áp dụng bảo toàn nguyên tố: Fe3+: x mol; Cu2+: 0,09 mol; SO42-: (x + 0,045) mol Áp dụng định luật bảo tồn điện tích dung dịch chứa muối sunfat ta có: 3nFe3+ + 2nCu2+ = 2nSO42⇒ 3x + 2.0,09 = 2.(x + 0,045) ⇒ x = 0,09 ⇒ Đáp án B Ví dụ 8: Cho m gam hỗn hợp Cu, Zn, Mg tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO3 lỗng, dư Cơ cạn cẩn thận dung dịch thu sau phản ứng thu (m + 62) gam muối khan Nung nóng hỗn hợp muối khan đến khối lượng không đổi thu chất rắn có khối lượng là: A (m + 4) gam B (m + 8) gam C (m + 16) gam D (m + 32) gam Giải: Kim loại + HNO3 → Muối nitrat Ta có: mmuối – mkim loại = m NO3- = 62g n NO3- = mol Muối nitrat ( Cu, Zn, Mg) Oxit Bảo tồn điện tích ta có: n NO3- (muối) =2 nO2-(oxit) ( = số mol cation) ⇒ nO ( oxit) = 0,5 mol ⇒ mc/rắn = mkim loại + moxi = m + 0,5.16 = m + (gam) ⇒ Đáp án B Ví dụ 9: Dung dịch X chứa 0,025 mol CO32-; 0,1 mol Na+; 0,25 mol NH4+ 0,3 mol Cl- Cho 270ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào đun nóng nhẹ (giả sử H2O bay khơng đáng kể) Tổng khối lượng dung dịch X dung dịch Ba(OH) sau trình phản ứng giảm là: A 4,215g B 5,296g C 6,761g D 7,015g Giải: n Ba(OH)2 = 0,054 mol ⇒ nBa2+ = 0,054 mol; nOH- = 0,108 mol CO32- + Ba2+ → BaCO3↓ NH4+ + OH- → NH3 + H2O Ta có: nBa2+ > nCO32- ⇒ nBaCO3 = 0,025 mol n NH4+ > n OH- ⇒ nNH3 = nOH- = 0,108 mol Khối lượng dung dịch X dung dịch Ba(OH)2 giảm = mNH3 + mBaCO3 = 0,025.197 + 0,108.17 = 6,761g ⇒ Đáp án C Ví dụ 10: Trộn 100ml dung dịch AlCl3 1M với 200ml dung dịch NaOH 1,8M đến phản ứng hồn tồn lượng kết tủa thu là: A 3,12g B 6,24g C 1,06g D 2,08g Giải: n Al(3+ = 0,1 mol; n OH- = 0,36 mol Al(3+ + 3OH- → Al(OH)3 Ta có n Al(3+ < n OH- ⇒ OH- dư; n OH- dư = 0,36 – 0,1.3 = 0,06 OH- + Al(OH)3 → AlO2- + 2H2O n Al(OH)3 > n OH- dư ⇒ Al(OH)3 tan phần ⇒ nAl(OH)3 không tan = 0,1 – 0,06 = 0,04 mol mkết tủa = mAl(OH)3 = 0,04 78 = 3,12g ⇒ Đáp án A Bài tập tự luyện Bài 1: Dung dịch X chứa a mol Na+; b mol Mg2+; c mol Cl- d mol SO42- Biểu thức liên hệ a, b, c, d là: A a + 2b = c + 2d B a + 2b = c + d C a + b = c + d D 2a + b = 2c + d Hiển thị đáp án Áp dụng định luật bảo tồn điện tích ta có: nNa+ + 2nMg2+ = nCl- + nSO42⇒ a + 2b = c + 2d ⇒ Đáp án A Bài 2: Dung dịch Y chứa Ca2+ 0,1 mol, Mg2+ 0,3 mol, Cl- 0,4 mol, HCO3- y mol Khi cạn dung dịch Y lượng muối khan thu là: A 37,4g B 49,8g C 25,4g D 30,5g Hiển thị đáp án Áp dụng định luật bảo tồn điện tích ta có: nHCO3- = 2nCa2+ + 2n Mg2+ - nCl- = 0,2 + 0,6 – 0,4 = 0,4 mol m muối = m HCO3- + mCa2+ + mMg2+ + mCl- = 0,1.40 + 0,3.24 + 0,4.35,5 + 0,4.61 m muối = 49,8g ⇒ Đáp án B Bài 3: Hòa tan hồn tồn 10g hỗn hợp X gồm Mg Fe dung dịch HCl 2M.Kết thúc thí nghiệm thu dung dịch Y 5,6l khí H (đktc) Để kết tủa hồn tồn cation có Y cần vừa đủ 300ml NaOH 2M.Thể tích dungdịch HCl dùng là: Từ đồ thị: ⇒ ⇒ V = 1,0 x = 0,2 ⇒ Đáp án A Ví dụ 5: Dẫn từ từ 4,928 lít CO2 đktc vào bình đựng 500 ml dung dịch X gồm Ca(OH)2 xM NaOH yM thu 20 gam kết tủa Mặt khác dẫn 8,96 lít CO2 đktc vào 500 ml dung dịch X thu 10 gam kết tủa Tính x, y ? A 0,2 0,4 B 0,4 0,2 C 0,2 0,2 D 0,4 0,4 Giải : Ta có : Với nCO2 = 0,22 mol n↓ = 0,2 < nCO2 ⇒ Với nCO2 = 0,22 mol kết tủa bị hoà tan Với nCO2 = 0,4 mol n↓ = 0,1 nOH⁻ = x + 0,5y ; nCa²⁺= 0,5x ⇒ n↓max = 0,5x Đồ thị : Từ đồ thị: + Nếu tạo 20g kết tủa Ba2+ dư ( 0,5x >0,2) Ta có hệ: Vô nghiệm ⇒ Khi tạo 20g kết tủa ion Ba2+ kết tủa hết với ion CO320,5x = 0,2 ⇒ x = 0,4 Ta có 20g kết tủa cực đại ⇒ kết tủa 10g kết tủa hòa tan phần: 0,4 = x + 0,5y – 0,1 ⇒ y = 0,2 mol ⇒ Đáp án B Ví dụ 6: Cho 800 ml dung dịch KOH x mol/l phản ứng với 500 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,4M đến pư hồn tồn thu 11,7 gam kết tủa Gía trị x là: A 0,5625 B 1,8125 C 0,15 D Cả A B Giải: Số mol Al3+ = 0,4 mol⇒ n↓ max = 0,4 mol > n↓ = 11,7 : 78 = 0,15 mol Ta xây dựng đồ thị Vô nghiệm Từ đồ thị ⇒ a = 3nAl(OH)3 = 0,15 = 0,45 mol 4nAl3+ - n↓= nOH- ⇒ 1,6 – 0,15 = b ⇒ b = 1,45 mol ⇒ x = 0,45 : 0,8 = 0,5625 lít x = 1,45 : 0,8 = 1,8125 lít ⇒ Đáp án D Ví dụ 7: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hh gồm a mol HCl b mol AlCl3, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Vơ nghiệm Tỉ lệ a : b : A : B : C : D : Giải Từ đồ thị ⇒ Khi bắt đầu có kết tủa HCl bị trung hòa hết nHCl = a = 0,8 mol Khi nOH- = 2,8 kết tủa bị hòa tan phần ta có: nOH- = nH+ + 4nAl3+ - n↓ = a + 4b – 0,4 = 2,8 ⇒ b = 0,6 mol ⇒a : b = : ⇒ Đáp án A Ví dụ 8: Cho từ từ V ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch gồm HCl 0,5M Al2(SO4)3 0,25M Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo V hình Giá trị a, b tương ứng là: A 0,1 400 B 0,05 400 C 0,2 400 D 0,1 300 Vơ nghiệm Giải: Ta có nH+ = 0,1 mol; nAl3+ = 0,1 mol Vì kết tủa cực đại số mol Al3+ = 0,1 mol ⇒ a = 0,1 mol Từ đồ ta có: Khi kết tủa cực đại nOH- = b= nH+ + 3nAl3+ = 0,1 + 3.0,1 = 0,4 mol ⇒ b = 0,4 : = 0,4 lít = 400 ml ⇒ Đáp án A Ví dụ 9: Hồ tan vừa hết m gam Al vào dung dịch NaOH dung dịch X 3,36 lít H2 (đktc) Rót từ từ đến hết V lít dung dịch HCl 0,2 M vào X thu 5,46 gam kết tủa Gía trị m V là: A 2,7g 0,36 lít B 2,7 g 0,95 lít C 4,05g 0,36 lít D Cả A B Giải: nAl = nNaAlO2 = 2/3 nH2 = 0,1 mol ⇒m = 2,7g Vì số mol NaAlO2 = 0,1 mol ⇒ Đồ thị tốn: Vơ nghiệm Từ đồ thị Khi nH+ = a kết tủa chưa cực đại ⇒nH+ = a = n ↓ = 0,07 Khi nH+=b kết tủa bị hòa tan phần ⇒nH+ = 4n↓ max - n↓ = 0,4 – 3.0,07= 0,19 mol ⇒ V = 0,35 0,95 lít ⇒ Đáp án D Ví dụ 10: Rót từ từ dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch K[Al(OH) 4] 0,2M Khối lượng kết tủa thu phụ thuộc vào V (ml) dung dịch HCl hình bên Giá trị a b là: A 200 1000 B 200 800 C 200 600 D 300 800 Vô nghiệm Ta có số mol Al(OH)3 đồ thị = 1,56 : 78 = 0,02 mol ⇒ nH+ = a = 0,02 mol (1) Số mol K[Al(OH)4] = 0,04 mol ⇒ kết tủa cực đại = 0,04 mol Từ đồ thị: nH+ = b = 4n↓max – 3n↓ = 4.0,04 – 3.0,02 = 0,1⇒ nH+ = 0,1 mol (2) Từ (1, 2) ⇒ a = 200 ml b = 1000 ml ⇒ Đáp án A Vô nghiệm Bài tập tự luyện Bài 1: Cho 200 ml dung dịch X gồm NaAlO2 0,1M Ba(OH)2 0,1M tác dụng với V ml dung dịch HCl 2M, thu 0,78 gam kết tủa Tính V? Hiển thị đáp án nOH- = 0,04 mol; nAlO2- = 0,02 mol; nAl(OH)3 = 0,01 mol Ta có đồ thị: Vơ nghiệm Từ đồ thị⇒nH+ = a = nOH- + n↓= 0,04 + 0,01 = 0,05 mol; nH+ = b kết tủa bị hòa tan phần nH+ = b = nOH- + 4n↓max – 3n↓ = 0,04 + 4.0,02 – 3.0,01 = 0,09 mol ⇒V = 25 ml 45 ml Bài 2: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol Ba(OH)2 y mol Ba[Al(OH)4]2 [hoặc Ba(AlO2)2], kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Vô nghiệm Giá trị x y là: A 0,05 0,15 B 0,10 0,30 C 0,10 0,15 D 0,05 0,30 Hiển thị đáp án Từ đồ thị ta thấy: Khi bắt đầu xuất kết tủa OH - trung hòa hết H+ ⇒n OH- = 0,1 mol ⇒ 2x = 0,1 ⇒ x = 0,05 mol Từ đồ thị ⇒khi kết tủa tan phần n HCl = 0,7 = n OH- + 4n ↓max – 3n ↓ ⇒ n ↓max = (0,7 + 0,6 – 0,1 ):4 = 0,3 mol Bảo toàn nguyên tố Al⇒ y = 0,15 mol ⇒ Đáp án A Bài 3: Cho từ từ dung dịch chứa x mol NaOH vào 300 ml dung dịch ZnSO 1,5M thu 19,8 gam kết tủa Giá trị x là: A 0,4 mol 1,4 mol B 0,4 mol 1,2 mol C 0,4 mol 1,6 mol D 0,5 mol 1,4 mol Hiển thị đáp án Ta có: Zn2+ = 0,45 mol ⇒ kết tủa cực đại = 0,45 mol Số mol Zn(OH)2 = 0,2 mol Ta có đồ thị Vô nghiệm Từ đồ thị ⇒ a = 2n Zn2+ = 0,2.2 = 0,4 mol 1,8 - b = a ⇒ b = 1,4 mol( hình học) Vậy x = 0,4 mol 1,4 mol ⇒ Đáp án A Bài 4: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch gồm a mol HCl b mol ZnSO4 Kết thí nghiệm biểu diễn sơ đồ sau : Vô nghiệm Tỉ lệ a : b là: A : B : C : D : Hiển thị đáp án Từ đồ thị bắt đầu xuất kết tủa H+ trung hòa hết OH⇒ a = 0,4 mol (*) n↓ max = b mol Ta có đồ thị: Vơ nghiệm Từ đồ thị ⇒ 2x = – 0,4 ⇒ x = 0,3 mol Ta có : 1,0 – 0,4 = 0,4 + 4b – 3,0 ⇒ b = 0,8 mol (**) ( Dựa vào hình học) Từ (*, **) ⇒ a : b = : ⇒ Đáp án A Bài 5: Nhỏ từ từ đến dư KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl x mol ZnSO4 ta quan sát tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol) Giá trị x (mol) là: A 0,4 B 0,6 C 0,7 D 0,65 Hiển thị đáp án Vô nghiệm Từ đồ thị ⇒ a = 0,25 mol Dễ thấy : (0,45 – 0,25) = (0,25 + 4x) – 2,45 ⇒ x = 0,6 mol ⇒ Đáp án B Bài 6: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M Ba(OH)2 0,375M thu 11,82 gam kết tủa Giá trị V là: A 1,344l lít B 4,256 lít C 8,512 lít D 1,344l lít 4,256 lít Hiển thị đáp án Ta có : n Ba2+ = 0,075 mol ; n OH- = 0,25 mol ; n BaCO3 ↓ = 0,06 mol ; n BaCO3 max = 0,075 mol Vô nghiệm Từ đồ thị ⇒x = 0,06 mol 0,25 – y = 0,06 ⇒ y = 0,19 mol ⇒ V = 1,344 lít V = 4,256 lít ⇒ Đáp án D Bài 7: Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 KOH ta quan sát tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol) Giá trị x là: A 0,12 mol B 0,11 mol C 0,13 mol D 0,10 mol Vô nghiệm Hiển thị đáp án Từ đồ suy ra: AD = 0,15; AE = CD = BE = 0,5 – 0,45 = 0,05 ⇒x = DE = AD – AE = 0,15 – 0,05 = 0,1 mol ⇒ Đáp án D Bài 8: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH; x mol KOH y mol Ba(OH)2, kết thí nghiệm thu biểu diễn đồ thị sau: Vô nghiệm Giá trị x, y, z là: A 0,60; 0,40 1,50 B 0,30; 0,60 1,40 C 0,30; 0,30 1,20 D 0,20; 0,60 1,25 Hiển thị đáp án n ↓max = 0,6 mol ⇒ y = 0,6 n OH- = 1,6⇒ 0,1 + x + 2y = 1,6 ⇒ x = 0,3 mol Từ đồ thị ⇒ 1,6 – z = 0,2 ⇒ z = 1,4 mol ⇒ Đáp án B Bài 9: Cho V(lít) khí CO2 hấp thụ hoàn toàn 200 ml dung dịch Ba(OH) 0,5M NaOH 1,0M Tính V để kết tủa thu cực đại? A 2,24 lít ≤ V ≤ 8,96 lít B 2,24 lít ≤ V ≤ 5,6 lít C 2,24 lít ≤ V ≤ 4,48 lít D 2,24 lít ≤ V≤ 6,72 lít Hiển thị đáp án Ta có: n Ba(OH)2 = 0,1 mol; n NaOH = 0,2 mol ⇒ n Ba2+ = 0,1 mol n OH- = 0,4 mol ⇒n BaCO3 max = 0,1 mol Để kết tủa max số mol CO32- ≥ 0,1 mol Theo giả thiết ta có đồ thị: Vơ nghiệm Theo sơ đồ ⇒ x = 0,1; 0,4 – y = x ⇒ y = 0,3 Để kết tủa lớn thì: x ≤ CO2 ≤ y hay 0,1 ≤ CO2 ≤ 0,3 (mol) ⇒ 2,24 ≤ V ≤ 6,72 (lít) ⇒ Đáp án D Bài 10: Khi sục từ từ đến dư CO vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH b mol Ca(OH)2, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Vơ nghiệm Tỉ lệ a : b là: A : B : C : D : Hiển thị đáp án n ↓max = 0,5 mol ⇒ b = 0,5 mol Mặt khác : n OH- = 1,4 = a + 2b ⇒ a = 0,4 mol ⇒ a : b = : ⇒ Đáp án A ... 0,06.3 + 2x ⇒ x = 0,06 ⇒ Đáp án C Phương pháp bảo toàn electron Phương pháp bảo tồn electron hóa học hay, chi tiết, có lời giải Nội dung Trong phản ứng oxi hóa khử: Số electron nhường = Số electron... muối, axit, bazơ Chú ý: Với phương pháp thường sử dụng kết hợp với phương pháp sau: + Bảo toàn khối lượng + Bảo tồn ngun tố + Viết phương trình ion rút gọn `Phương pháp thường sử dụng với toàn... tố, thường không quan tâm đến trạng thái trung gian số oxi hóa nguyên tố + Khi áp dụng phương pháp bảo toàn e thường sử dụng kèm phương pháp bảo tồn khác ( khối lượng, ngun tố) Ví dụ minh họa Ví

Ngày đăng: 11/11/2019, 16:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 11 phương pháp giải nhanh bài tập Hóa học hữu cơ, vô cơ có lời giải chi tiết

    • Phương pháp bảo toàn điện tích

    • Phương pháp bảo toàn khối lượng

    • Phương pháp bảo toàn nguyên tố

    • Phương pháp đường chéo

    • Phương pháp trung bình

    • Phương pháp quy đổi

    • Phương pháp tăng giảm khối lượng

    • Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn

    • Phương pháp chọn đại lượng thích hợp

    • Phương pháp đồ thị

    • Phương pháp bảo toàn điện tích

    • Phương pháp giải

    • Ví dụ minh họa

    • Bài tập tự luyện

    • Phương pháp bảo toàn electron

    • Phương pháp bảo toàn electron trong hóa học hay, chi tiết, có lời giải 

    • Ví dụ minh họa

    • Bài tập tự luyện

    • Phương pháp bảo toàn khối lượng

    • Phương pháp giải

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan