KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THƠ LÀM ANH

4 112 0
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THƠ LÀM ANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Chủ đề: Gia đình. Đề tài: Thơ “Làm anh”. Đối tượng: Trẻ 5 – 6 tuổi. Người dạy: Phạm Ngọc Châu Thời gian: 30 – 35 phút. Ngày dạy: 01/11/2019. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ “Làm anh” của tác giả Phan Thị Thanh Nhàn - Trẻ biết ngữ điệu, sắc thái, tình cảm được thể hiện trong bài thơ. - Trẻ hiểu được nội dung bài thơ: Bài thơ nói lên tình cảm của người anh, biết yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Trẻ hiểu từ “người lớn” trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ, hiểu và trả lời được câu hỏi của cô. - Trẻ đọc rõ lời, thay đổi được ngữ điệu giọng, thể hiện được tình cảm khi đọc thơ. 3. Thái độ: - Thông qua nội dung, trẻ biết yêu thương, nhường nhịn các em nhỏ. - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động cùng cô và bạn. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh bài thơ “Làm anh” theo từng đoạn. III. TIẾN HÀNH: Dự kiến hoạt động của côDự kiến hoạt động của trẻ * Ổn định: Cô và cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”. - Cô và trẻ hát. - Trong gia đình các con có ai? - Nhà các con có em bé không? - Em trai hay em gái? - Thế các con có yêu em bé của mình không? - Các con yêu em như thế nào? - Con đã làm gì cho em ? - Muốn được em bé yêu mình phải làm gì? => Giáo dục: Các con ạ, cô Phan Thị Thanh Nhàn có một bài thơ rất hay nói lên tình cảm của anh giành cho em bé, bài thơ có tên là “làm anh”. Giờ thi tài đọc thơ hôm nay cô và các con sẽ đọc bài thơ này nhé. 1. Hoạt động 1: Dạy thơ “Làm anh”. + Lần 1: Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện tình cảm theo nhịp điệu vui, hóm hỉnh của bài thơ. - Bài thơ có tên là gì? Muốn biết vì sao bài thơ có tên gọi là “Làm anh”, các con lắng nghe nhé. + Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp hình ảnh minh họa. - Làm anh phải biết dỗ dành khi em khóc, nâng dạy khi em ngã, chia quà bánh, nhường đồ chơi cho em. Cô giải thích từ “người lớn”: Khi được làm anh, làm chị thì đối với các em bé mình luôn nhớ phải yêu em, nhường nhịn, dỗ dành em, đó chính là “người lớn” đấy. - Các con ạ làm anh thì rất khó nhưng cứ ai yêu em bé thì đều làm được và thấy rất vui đấy. + Lần 3: Cô đọc kết hợp với các điệu bộ cử chỉ. - Cô cho trẻ đọc cùng cô bài thơ 2 đến 3 lần. - Cô cho đọc thơ theo nhiều hình thức (theo tổ, nhóm bạn trai bạn gái, cá nhân, trẻ đọc nối tiếp nhau theo tổ…). + Cho trẻ khá lên đọc thơ cá nhân. + Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần. Trong quá trình trẻ đọc thơ, cô chú ý sửa sai cho trẻ khi trẻ đọc ngọng, đọc nhanh quá, đọc hét to không diễn cảm,… Cho trẻ thay đổi tư thế khi đọc thơ: Đứng tại chỗ, lên phía trước lớp… 2. Hoạt động 2: Đàm thoại: * Các con vừa đọc bài thơ “Làm anh”, bây giờ, chúng mình cùng thi đua xem ai sẽ có câu trả lời nhanh nhất nhé. - Làm Anh phải làm những việc gì nào? - Anh phải làm gì khi em bé khóc? Khi em bé ngã? - Khi có quà bánh và đồ chơi anh phải làm gì? - Nếu con là anh chị thì con phải làm gì cho em bé? - Làm anh có khó không? Vì sao? Cô chốt lại: Các con ạ, làm anh phải biết dỗ dành khi em bé khóc, nâng dậy khi em bé ngã, chia quà bánh cho em phần hơn, nhường đồ chơi cho em. Làm anh như vậy là rất khó, nhưng nếu yêu em thì đều làm được và còn thấy rất vui nữa đấy. 3. Trò chơi: Bé thi tài. - Cho trẻ lên thi đọc bài thơ “Làm anh”. - Cô nhận xét trẻ. * Kết thúc: - Cô cho trẻ nhẹ nhàng đi vệ sinh. - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lăng nghe cô đọc. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ đọc cùng cô. - Trẻ đọc thơ. - Trẻ đọc thơ. - Trẻ đọc thơ. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thi đọc thơ. - Trẻ lắng nghe. Người thực hiện

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Chủ đề: Gia đình Đề tài: Thơ “Làm anh” Đối tượng: Trẻ – tuổi Người dạy: Phạm Ngọc Châu Thời gian: 30 – 35 phút Ngày dạy: 01/11/2019 I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết tên thơ “Làm anh” tác giả Phan Thị Thanh Nhàn - Trẻ biết ngữ điệu, sắc thái, tình cảm thể th - Trẻ hiểu nội dung thơ: Bài thơ nói lên tình c ảm ng ười anh, biết yêu thương, nhường nhịn em nhỏ - Trẻ hiểu từ “người lớn” thơ Kĩ năng: - Trẻ ý nghe cô đọc thơ, hiểu trả lời câu hỏi cô - Trẻ đọc rõ lời, thay đổi ngữ điệu giọng, th ể đ ược tình c ảm đọc thơ Thái độ: - Thông qua nội dung, trẻ biết yêu thương, nhường nhịn em nhỏ - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động cô bạn II CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh thơ “Làm anh” theo đoạn III TIẾN HÀNH: Dự kiến hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ * Ổn định: Cô lớp hát “Cả nhà thương nhau” - Cơ trẻ hát - Trong gia đình có ai? - Nhà có em bé không? - Em trai hay em gái? - Thế có u em bé khơng? - Các yêu em nào? - Con làm cho em ? - Muốn em bé yêu phải làm gì? => Giáo dục: Các ạ, Phan Thị Thanh Nhàn có thơ hay nói lên tình cảm anh giành cho em bé, thơ có tên “làm anh” Giờ thi tài đọc thơ hôm cô đọc thơ Hoạt động 1: Dạy thơ “Làm anh” + Lần 1: Đọc diễn cảm thơ, thể tình cảm theo nhịp điệu vui, hóm hỉnh thơ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lăng nghe cô đọc - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Bài thơ có tên gì? Muốn biết thơ có tên gọi “Làm anh”, lắng nghe + Lần 2: Cơ đọc thơ kết hợp hình ảnh minh họa - Làm anh phải biết dỗ dành em khóc, nâng dạy em ngã, chia quà bánh, nhường đồ chơi cho em Cơ giải thích từ “người lớn”: Khi làm anh, làm chị em bé ln nhớ phải u em, nhường nhịn, dỗ dành em, “người lớn” - Các làm anh khó yêu em bé làm thấy vui + Lần 3: Cô đọc kết hợp với điệu cử - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc cô - Trẻ đọc thơ - Trẻ đọc thơ - Trẻ đọc thơ - Cô cho trẻ đọc cô thơ đến lần - Cô cho đọc thơ theo nhiều hình thức (theo tổ, nhóm bạn trai bạn gái, cá nhân, trẻ đọc nối tổ…) + Cho trẻ lên đọc thơ cá nhân - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời + Cả lớp đọc lại thơ lần - Trẻ trả lời Trong q trình trẻ đọc thơ, ý sửa sai cho trẻ trẻ đọc ngọng, đọc nhanh quá, đọc - Trẻ lắng nghe hét to không diễn cảm,… Cho trẻ thay đổi tư đọc thơ: Đứng chỗ, lên phía trước lớp… Hoạt động 2: Đàm thoại: * Các vừa đọc thơ “Làm anh”, bây gi ờ, thi đua xem có câu trả lời nhanh - Làm Anh phải làm việc nào? - Anh phải làm em bé khóc? Khi em bé ngã? - Khi có quà bánh đồ chơi anh phải làm gì? - Nếu anh chị phải làm cho em bé? - Làm anh có khó khơng? Vì sao? Cơ chốt lại: Các ạ, làm anh phải biết dỗ dành em bé khóc, nâng dậy em bé ngã, chia quà bánh cho em phần hơn, nhường đồ chơi cho em Làm anh khó, u em làm thấy vui Trò chơi: Bé thi tài - Cho trẻ lên thi đọc thơ “Làm anh” - Cô nhận xét trẻ - Trẻ thi đọc thơ - Trẻ lắng nghe * Kết thúc: - Cô cho trẻ nhẹ nhàng vệ sinh Người thực Phạm Ngọc Châu ... Con làm cho em ? - Muốn em bé yêu phải làm gì? => Giáo dục: Các ạ, Phan Thị Thanh Nhàn có thơ hay nói lên tình cảm anh giành cho em bé, thơ có tên làm anh Giờ thi tài đọc thơ hôm cô đọc thơ. .. vừa đọc thơ Làm anh , bây gi ờ, thi đua xem có câu trả lời nhanh - Làm Anh phải làm việc nào? - Anh phải làm em bé khóc? Khi em bé ngã? - Khi có quà bánh đồ chơi anh phải làm gì? - Nếu anh chị... đọc - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Bài thơ có tên gì? Muốn biết thơ có tên gọi Làm anh , lắng nghe + Lần 2: Cơ đọc thơ kết hợp hình ảnh minh họa - Làm anh phải biết dỗ dành em khóc, nâng dạy

Ngày đăng: 10/11/2019, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan