•b/ Bước xoắn : là khoảng cách di chuyển của một điểm trên đường sinh khi đường sinh này quay quanh trục được một vòng.. 2/ Hình thành mặt renTheo lý thuyết : ren được hình thành do mộ
Trang 1CHƯƠNG 7 MỐI GHÉP REN
I KHÁI NIỆM VỀ REN
II CÁC LOẠI REN THƯỜNG DÙNG
III VẼ QUI ƯỚC REN
IV CÁCH GHI KÍ HIỆU REN (TCVN 0204 – 1993)
V CÁC CHI TIẾT CÓ GHÉP REN
VI CÁC MỐI GHÉP BẰNG REN
Trang 2I KHÁI NIỆM VỀ REN
•1/ Đường xoắn ốc
a/ Đường xoắn ốc : Là qũi đạo của một điểm chuyển động
đều trên một đường sinh khi đường sinh đó quay tròn đều quanh một trục cố định Nếu đường sinh là một đường thẳng song song với trục quay, ta có đường xoắn ốc trụ Nếu đường sinh cắt trục quay, ta có đường xoắn ốc nón.
•b/ Bước xoắn : là khoảng cách di chuyển của một điểm trên
đường sinh khi đường sinh này quay quanh trục được một vòng
Bước xoắn kí hiệu Ph.
Trang 4• c/ Hướng của đường xoắn ốc :
đường xoắn ốc có thể có hướng xoắn trái hay hướng xoắn phải
• Hướng xoắn phải : đặt đường
xoắn ốc có trục quay thẳng đứng, nếu phần thấy của đường xoắn ốc có hướng từ trái lên phải thì có đường xoắn ốc phải Ngược
lại, nếu phần thấy của đường
xoắn ốc có hướng đi từ phải lên trái thì đó là hướng xoắn trái
Trang 52/ Hình thành mặt ren
Theo lý thuyết : ren được hình thành do
một hình phẳng (tam giác, hình thang, hình vuông, …) chuyển động theo đường xoắn ốc sao cho mặt phẳng chứa hình luôn
luôn đi qua trục của đường xoắn ốc đó.
Trong thực tế : ren được chế tạo bằng
máy tiện Mũi dao chuyển động thẳng đều dọc theo trục của chi tiết, còn chi
tiết quay tròn theo trục của nó Như vậy, luỡi dao tiện sẽ cắt các rãnh theo
đường xoắn ốc tạo thành ren trên bề
mặt chi tiết Ngoài ra, ren còn được hình thành bằng cách dùng bàn ren, dùng
tarô, …
Trang 63/ Các thông số (yếu tố) của ren
• a/ Profin ren : là
hình phẳng tạo
thành ren nói ở
trên Nó chính là
hình dạng của
mặt cắt dọc theo
trục ren Prôfin ren
có các dạng :
hình tam giác, hình
thang, hình vuông,
…
Trang 7b/ Đường kính ren
Đường kính ngoài : là đường kính của mặt
trụ đi qua đỉnh của ren ngoài hay đáy của ren
trong Đường kính ngoài tiêu biểu cho kích thước của ren nên còn gọi là đường kính danh nghĩa
của ren Kí hiệu d.
Đường kính trong : là đường kính của mặt
trụ đi qua đáy của ren ngoài hay đỉnh của ren
trong, kí hiệu d1
• Đường kính trung bình : là đường kính mặt
trụ có đường sinh cắt prôfin ren ở điểm chia đều bước ren
1 2
d d
Trang 8Số đầu mối : nếu có nhiều hình phẳng
giống nhau chuyển động theo nhiều đường xoắn ốc giống nhau (cùng một bước
xoắn) và cách đều nhau thì tạo thành ren có nhiều đầu mối, mỗi đường xoắn ốc là một đầu mối Số đầu mối kí hiệu là : n
Trang 9d/ Bước ren : là khoảng cách theo chiều trục giữa hai
đỉnh (hoặc đáy) ren kề nhau Bước ren kí hiệu là P Như vậy, đối với ren một đầu mối thì : bước xoắn bằng bước ren (Ph = P) Đối với ren nhiều đầu mối thì : bước xoắn bằng số đầu mối nhân với bước ren
(Ph = n.P hay
e/ Hướng xoắn ren : là hướng xoắn của đường
xoắn ốc tạo thành ren Như vậy ta có ren
phải và ren trái.
Chú ý : Trục ren và lỗ ren phải có thông số
giống nhau mới ăn khớp nhau được.
n P
Trang 10II CÁC LOẠI REN THƯỜNG DÙNG
Trang 13III VẼ QUI ƯỚC REN
1/ Đối với ren thấy
a/ Trên hình chiếu hoặc hình cắt song song với đường trục ren
Đường đỉnh ren vẽ bằng nét liền đậm.
Đường đáy ren vẽ bằng nét liền mảnh Khoảng cách từ đỉnh ren đến đáy ren xấp xỉ bằng chiều cao ren Có thể vẽ gần đúng bằng
cách chọn : d1 = 0,8d
Đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm.
Khi cần biểu diễn đoạn ren cạn, nó vẽ bằng nét liền mảnh.
Đường gạch gạch (tuyến ảnh) trên hình cắt của ren vẽ bằng nét liền mảnh vàa dừng lại ở nét liền đậm của đường đỉnh ren
b/ Trên hình chiếu hoặc hình cắt vuông góc với trục ren
Vòng tròn đỉnh ren vẽ bằng nét liền đậm.
Vòng tròn đáy ren chỉ vẽ ¾ vòng tròn bằng nét liền mảnh Phần hở ¼ thường chọn phía trên bên phải.
Không vẽ đường tròn thể hiện mép vát của ren
Trang 152/ Đối với ren khuất
• Khi cần thể hiện ren khuất, qui ước dùng
nét đứt để vẽ các đường đỉnh ren, đáy ren và giới hạn ren
Trang 163/ Đối với mối ghép ren
• Phần ăn khớp ưu tiên vẽ trục ren, chỉ vẽ lỗ ren ở phần không ăn khớp.
Trang 17Khi cần thể hiện prôfin ren có thể dùng hình cắt
riêng phần hoặc hình trích
• Cách vẽ ren vuơng
Trang 18IV CÁCH GHI KÍ HIỆU REN
(TCVN 0204 – 1993)
– Prôfin ren : được ký hiệu bằng chữ riêng
cho prôfin ren Ví dụ : Ren hệ mét kí hiệu là M ; ren ống côn ngoài kí hiệu là R, … – Đường kính danh nghĩa ren : là đường
kính ngoài của ren (d), đơn vị mm Đối với ren ống thì đường kính danh nghĩa là đường kính lòng ống, đơn vị là inch.
– Bước ren : thường bước ren được đặt sau
đường kính danh nghĩa và phân cách bởi dấu nhân ().
• Ví dụ : M16 1.5 ; Tr24 2
• Chú ý :
Đối với ren hệ mét bước lớn và ren ống thì không ghi bước ren Ví dụ : M16, G24
Trang 19•Chú ý :
Đối với ren hệ mét bước lớn và ren ống thì không ghi
bước ren Ví dụ : M16, G24
Đối với ren nhiều đầu mối phải ghi cả bước xoắn và bước ren sau đường kính danh nghĩa Bước xoắn ghi trước (sau dấu ), tiếp theo là bước ren, bước ren được viết kèm theo chữ P và cả hai cùng nằm trong ngoặc đơn.
•Ví dụ : M16 2 (P1) ; Tr20 6 (P2)
Trang 20KÝ HIỆU REN
4/ Hướng xoắn ren : đối với ren có hướng xoắn
phải thường kông ghi hướng xoắn, ren có hướng
xoắn trái thì ghi chữ LH sau bước ren (hoặc sau
đường kính danh nghĩa nếu không có ghi bước ren)
•Ví dụ : M24 LH ; M24 1 LH ; Tr20 4 (P2) LH
5/ Nếu cần thiết : ghi thêm miền dung sai ren tiếp
theo sau các thành phần vừa kể trên của ký hiệu ren nhưng được phân cách bằng dấu gạch nối.
•Ví dụ : M64 – 6g (ren ngoài) ; M30 1.5 – 7H (ren trong) H (ren trong)
Tr20 4(P2) – 8H/8e (mối ghép ren)Ký hiệu ren H/8H/8e (mối ghép ren)Ký hiệu ren e (mối ghép ren)Ký hiệu ren
được ghi theo hình thức ghi kích thước và đặt trên đường kích thước của đường kính ngoài của ren như sau :
Trang 21Ký hiệu ren được ghi theo hình thức ghi kích thước và đặt trên đường kích thước của
đường kính ngoài của ren như sau :
Trang 22V CÁC CHI TIẾT CÓ GHÉP REN
• 1/ Bulông: Bulông là chi tiết gồm phần
thân hình trụ và phần đầu hình lăng trụ lục giác đều hay vuông Căn cứ theo chất lượng bề mặt, bulông được chia
làm 3 loại : thô, nửa tinh và tinh.
• Ký hiệu : bulông + ký hiệu ren + chiều
dài + số hiệu tiêu chuẩn
Ví dụ : Bulông M16 80 TCVN 1892 – 76
Trang 23D = 2d; R = 1.5d; S 1.7d; Hb = 0.7d;
R1 = d; Ro = 0.1d
• Cách vẽ đầu Bulông
Trang 242/ Đai ốc :
là chi tiết có lỗ ren dùng để vặn
bulông hay vít cấy Về hình dạng đai ốc có nhiều loại như : đai ốc lục
giác, đai ốc vuông, đai ốc xẻ
rãnh, ốc mũ,… nhưng thông dụng là đai ốc lục giác Về chất lượng bề mặt đai ốc cũng được chia ra là : đai ốc thô, đai ốc nửa tinh, đai ốc tinh
Trang 25Cách vẽ đai ốc : ba hình chiếu của
đai ốc lục giác vẽ tương tự như ba hình chiếu của đầu bulông lục giác Tuy
nhiên, chiều cao của đai ốc là m =
0.8d.
Trang 263/ Vòng đệm : là chi tiết hình trụ rỗng
không có ren, vòng đệm thường được lót dưới đai ốc hay đầu bulông để khi vặn
chặt, đai ốc hay đầu bulông không làm
hỏng bề mặt của chi tiết bị ghép và lực ép của đai ốc được phân bố đều.
Trang 274/ Vít cấy :
là chi tiết hình trụ hai đầu có ren, một
đầu vặn vào lỗ ren của chi tiết bị ghép, còn đầu kia vặn với đai ốc Vít cấy có hai kiểu : kiểu A không có
rãnh thoát dao và kiểu B có rãnh thoát dao Căn cứ vào chiều dài đoạn ren (l1), vít cấy được chia làm 3 loại :
• Loại 1 : l1 = 1d : để vặn vào chi tiết
bằng thép hay bằng đồng.
• Loại 2 : l1 = 1.25d : để vặn vào chi tiết
bằng gang
• Loại 3 : l1 = 2d : để vặn vào chi tiết
bằng nhôm (d : đường kính ngoài của vít cấy)
Trang 285/ Vít :
là chi tiết gồm phần thân có ren
và phần đầu thường có rãnh vít Căn cứ theo hình dạng phần đầu vít được chia ra là : vít đầu chỏm cầu, vít đầu chìm, vít đầu trụ hoặc vít
không đầu, … Căn cứ theo công
dụng vít dùng cho kim loại được chia làm hai loại lớn là :
Vít lắp nối (vít ráp) dùng để
ghép hai chi tiết với nhau và
Vít định vị dùng để cố định chi
tiết này với chi tiết kia
Trang 29Vít đầu chỏm
cầuTCVN 49 – 86
Vít đầu chìm
TCVN 50 - 86
Trang 30Vít đầu trụ TCVN 52 –
86
Vít đuôi thẳng (không đầu)
Trang 31VI CÁC MỐI GHÉP BẰNG REN
1/ Mối ghép bulông
Trang 322/ Moái gheùp vít caáy :
d L = 1.1d
Trang 333/ Moái gheùp vít :
Trang 34VI.DUNG SAI & CẤP CX REN
1 DUNG SAI REN Theo TCVN 2249-77 & TCVN 2250-77
quy định DS đường kính trung bình là b gồm 3 thành
phần và được tính theo công thức sau:
• b = ITd2 + ITfp + ITfα
• hoặc b = ITd2 + 1,732ITp + 0,36ITα/2
• Trong đó: ITd2 DS đường kính TB ren
• ITfp DS hướng tâm bước ren
• ITfα DS của góc đỉnh ren α/2
Trang 35M 24 x 3 (P1) Ren 3 đầu mối, bước ren 1mm.
M 24 x 3 ( P1) LH Ren 3 đầu mối, bước ren
1mm, ren trái