1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng dung sai lắp ghép

46 497 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

1.1.1 Mục đích của việc ghi kích thước- Kích thước độ lớn: thể hiện độ lớn của chi tiết như chiều cao, chiều sâu, chiều rộng, góc, bán kính cong, đường kính của lỗ… - Kích thước định vị:

Trang 1

TIÊU CHUẨN GHI KÍCH THƯỚC VÀ DUNG SAI

Ths Nguyễn Việt Anh

Trang 2

1.1.1 Mục đích của việc ghi kích thước

- Kích thước độ lớn: thể hiện độ lớn của chi tiết như chiều cao, chiều sâu,

chiều rộng, góc, bán kính cong, đường kính của lỗ…

- Kích thước định vị: xác định tương quan vị trí các chi tiết

Trang 3

1.1.2 Các yếu tố thông dụng trong việc ghi kích thước

Trang 4

1.1.3 Quy ước vẽ mũi tên và ghi chữ số

Trang 5

1.1.4 Quy ước về bố trí và trình bày các đường kích thước

- Các đường kích thước vẽ bên ngoài đường bao vật thể

- Không nên sử dụng nhiều hơn 3 đường kích thước về một phía

của vật thể

Trang 6

- Khoảng cách giữa các đường kích thước

1.1.4 Quy ước về bố trí và trình bày các đường kích thước

(1,5mm)

Trang 7

Khi trong bản vẽ bắt

buộc phải dùng nhiều

đường kích thước song

Trang 8

1.1.4 Quy ước về bố trí và trình bày các đường kích thước

Cung tròn nhỏ hơn hoặc bằng 1800 thì ghi kích thước bán kính - ký hiệu R đặt trước giá trị số

Trang 9

1.1.4 Quy ước về bố trí và trình bày các đường kích thước

Khi định vị tâm đường tròn thì các đường dóng kích thước định vị phải

đi qua tâm của nó

Khi định vị một điểm bằng các đường dóng giao nhau thì đường dóng kích thước cũng phải đi qua điểm đó

Trang 10

1.1.5 Các phương pháp ghi kích thước

Phng pháp ghi kích thc theo đng baoKhi ghi kích thước, nên lựa chọn các vị trí ghi kích thước thể hiện

rõ nhất đặc tính hình học của vật thể

Trang 11

1.1.5 Các phương pháp ghi kích thước

Ghi kích thc theo khi hình hcPhương pháp ghi kích thước theo các khối hình học dựa trên việc

phân chia vật thể thành những khối hình học cơ bản

Trang 12

1.1.5 Các phương pháp ghi kích thước

Ghi kích thc theo ta đ mcPhương pháp này có tác dụng tránh được các sai số do

cộng dồn kích thước

Trang 13

1.1.5 Các phương pháp ghi kích thước

Ghi kích thc theo bng ta đ

Phương pháp này giảm khối lượng vẽ các đường kích thước, sử dụng khi bản vẽ có nhiều điểm cần định vị

Trang 14

1.1.6 Ký hiệu quy ước khi ghi kích thước một số chi tiết đặc biệt

Ghi kích thc mt s dng l!

- Nên ghi kích thước trên hình chiếu

nào miêu tả rõ nhất hình dạng của

- Các lỗ khoét trụ, lỗ khoét côn và lỗ

khoét bề mặt đều có ký hiệu riêng,

những ký hiệu này phải đặt trước ký

hiệu đường kính

- Ký hiệu chiều sâu đặt trước chữ số

kích thước cho biết chiều sâu của

lỗ Khi lỗ xuyên suốt thì không cần

ký hiệu chiều sâu

Trang 15

1.1.6 Ký hiệu quy ước khi ghi kích thước một số chi tiết đặc biệt

Ghi kích thc cho l!

không xuyên sut

Ghi kích thc mép vát: ghi góc vát và một kích thước giới hạn hoặc ghi hai kích thước giới hạn

Trang 16

1.1.6 Ký hiệu quy ước khi ghi kích thước một số chi tiết đặc biệt

Ghi kích thc cho rãnh then tr,c và rãnh then l! : không ghi kích thước

chiều sâu của rãnh then (vì không có điểm mốc để xác định) mà ghi kích

thước từ đáy rãnh tới đỉnh đối diện của đường kính trục hay lỗ

Trang 17

Ghi kích thc cho ren:

- Ren sử dụng ký hiệu riêng

theo các hệ thống tiêu chuẩn

quy ước

- Đối với ren trong (ren lỗ) thì

ký hiệu nên đặt ở hình chiếu

1.1.6 Ký hiệu quy ước khi ghi kích thước một số chi tiết đặc biệt

ký hiệu nên đặt ở hình chiếu

thể hiện vòng tròn ren

- Đối với ren ngoài (ren trục)thì

kích thước nên đặt trên hình

chiếu thể hiện ren theo chiều

dọc

Trang 18

1.1.6 Ký hiệu quy ước khi ghi kích thước một số chi tiết đặc biệt

Ghi kích thc cho rãnh: có thể ghi các thông tin chiều

rộng và chiều sâu hoặc đường kính

Trang 19

1.1.6 Ký hiệu quy ước khi ghi kích thước một số chi tiết đặc biệt

Ghi kích thc cho chi ti.t l/p li:

Cách ghi theo trình tự như sau: số lần lặp lại, ký hiệu x,

khoảng cách rồi đến chữ số kích thước

Trang 20

1.2.1 Các khái niệm cơ bản :

- Kích thc danh nghĩa: là kích thước miêu tả độ lớn tổng thể theo yêu cầu,

thường được biểu diễn bằng phân số

-Dung sai kích thc: là sai lệch cho phép về độ lớn hoặc vị trí của các bộ

phận hoặc chi tiết, dung sai kích thước thường được ghi trực tiếp trên các

đường kích thước

- Kích thc c bn: là kích thước lý thuyết dùng để xác định kích thước

giới hạn và dung sai

- Kích thc th4c t.: là kích thước đo được của chi tiết đã hoàn thiện sau khichế tạo

- Kích thc gii hn: là giới hạn lớn nhất và nhỏ nhất của kích thước được

tính theo dung sai Giá trị lớn nhất của kích thước là giới hạn trên, giá trị nhỏ

nhất là giới hạn dưới

Trang 21

- Dung sai thành ph5n: là hiệu số giữa giới hạn trên và giới hạn dưới của

một kích thước thành phần

- Dung sai h6 thng: là tổng của các dung sai thành phần

1.2.1 Các khái niệm cơ bản:

- Gii hn cho phép: là độ hở nhỏ nhất hay độ dôi lớn nhất giữa hai chi tiết lắpghép, hoặc độ lắp chặt nhất giữa hai chi tiết

- Dung sai h6 thng: là tổng của các dung sai thành phần

- Đi8u ki6n v9t li6u ti đa - MMC (Maximum Material Condition): là điều kiện

mà chi tiết được chế tạo với nhiều vật liệu nhất

- Đi8u ki6n v9t li6u ti thi<u - LMC (Least Material Condition): là điều kiện

mà chi tiết được chế tạo với ít vật liệu nhất

Trang 23

1.2.2 Các phương pháp ghi dung sai kích thước:

- Bi<u di?n tr4c ti.p : ghi rõ giới hạn trên và dưới hoặc ghi dung sai trực

tiếp cho kích thước

Trang 24

- Bi<u di?n b@ng các ghi chú : các ghi chú có thể được ghi trực tiếp trong

bản vẽ, trong từng hình vẽ hoặc trong khung tên

VD ghi chú dung sai:

- Tất cả kích thước hệ inch đều có dung sai ± 002”

- Tất cả các kích thước hệ mét đều có dung sai ± 0.05

1.2.2 Các phương pháp ghi dung sai kích thước :

- Tất cả các kích thước hệ mét đều có dung sai ± 0.05

- Tất cả các kích thước phân số có dung sai ± 1/16”, trừ những kích thước được

quy định riêng.

- Tất cả các góc có dung sai ± 1 0

- Trừ những kích thước được quy định riêng, các kích thước còn lại có dung sai

biểu diễn như sau: x = ± 020 ; xx = ± 010; xxx = ± 005 (trong đó ký hiệu “x”

là biểu thị cho số chữ số thập phân của kích thước)

- Bi<u di?n b@ng ký hi6u quy c : áp dụng với các chi tiết theo quy chuẩn

và phải sử dụng các bảng tra để xác định dung sai

Trang 25

-Ký hiệu dung sai và độ lắp hệ mét:

1.2.3 Quy ước biểu diễn dung sai kích thước khi lắp ghép trục và lỗ

Trang 26

1.3.1 Khái niệm chung:

- Đối với các chi tiết đòi hỏi độ chính xác cao, dung sai kích thước thì không

đủ để thể hiện được các yêu cầu về hình dạng Phương pháp ghi chú và

kiểm tra dung sai hình học GDT (Geometric Dimensioning Toleraning) đã ra

đời và phát triển trên 40 năm qua là công cụ mô tả các đặc điểm hình học

của các chi tiết một cách hiệu quả

- Dung sai hình học cho biết độ sai lệch cho phép về hình dạng hình học

hoặc vị trí tương đối của các bộ phận hoặc chi tiết

- Dung sai hình học được ghi trong khung kiểm tra đặc tính kèm theo các ký

hiệu quy ước

Trang 27

1.3.2 Các ký hiệu thông dụng để ghi dung sai hình học:

Trang 28

1.3.3 Cách ghi thông tin trong khung kiểm tra đặc tính

Thông tin trong khung kiểm tra

đặc tính gồm 2 hai hay nhiều ô

- Ô 1: Kiểu dạng sai lệch hình

học hoặc vị trí (ô đầu tiên)

-Ô 2: giá trị dung sai, có thể kèm

theo các điều kiện vật liệu tối

đa(M), tối thiểu(L) hoặc không

quan tâm đến vật liệu (S),

thường sử dụng 1 đến 2 ô tiêp

theo

- Ô 3: Mốc tham chiếu, có thể ghi nhiều mốc khác nhau tùy theo dạng dung

sai hình học, các mốc được viết hoa và đặt trong các ô liên tiếp

Trang 29

1.3.4 Một số ví dụ ghi dung sai hình học

Trang 30

1.3.4 Một số ví dụ ghi dung sai hình học

1 Dung sai độ thẳng

Trang 31

1.3.4 Một số ví dụ ghi dung sai hình học

Trang 32

1.3.4 Một số ví dụ ghi dung sai hình học

Trang 33

1.3.4 Một số ví dụ ghi dung sai hình học

Trang 34

1.3.4 Một số ví dụ ghi dung sai hình học

Trang 35

1.3.4 Một số ví dụ ghi dung sai hình học

Trang 36

1.4.1 Khái niệm:

Nhám bề mặt là tập hợp những mấp mô có bước tương đối nhỏtrên bề mặt thực của chi tiết được xét trong phạm vi chiều dài chuẩn

Nhám bề mặt được đánh giá theo một trong hai chỉ tiêu sau :

- Sai lệch số học trung bình của prôfin (Ra) : là trị số số học trung bình

của các giá trị tuyệt đối của sai lệch prôfin trong khoảng chiều dài chuẩn

- Chiều cao mấp mô của prôfin theo 10 điểm (Rz) : là trị số trung bình

của các giá trị tuyệt đối của chiều cao năm đỉnh cao nhất và chiều sâu năm

đáy thấp nhất của prôfin trong khoảng chiều dài chuẩn

Trang 37

1.4.2 Ký hiệu độ nhám:

Bề mặt không

chỉ rõ phương pháp

gia công

Bề mặt được mài, cắt gọt một phần lớp vật liệu

Bề mặt giữ nguyên lớp vật liệu không gia công

Trang 38

1.4.3 Một số ví dụ ký hiệu độ nhám bề mặt

Ký hiệu độ nhám

cho từng bề mặt của chi tiết

Ký hiệu độ nhám chung cho toàn bộ các

bề mặt của chi tiết

Trang 39

1.4.3 Một số ví dụ ký hiệu độ nhám bề mặt

Ký hiệu cả độ nhám chung và độ nhám riêng

Trang 40

1.5.1 Các thiết lập cơ bản

Lệnh vẽ/thao tác vẽ Lệnh đủ Lệnh tắt Lựa chọn thông số

Lưu bản vẽ QSAVE Ctrl + S Tên file: N-Stt-TênSV-Tên BV

Lưu sang bản vẽ khác SAVEAS Ctrl +

Shirt + S Tên file : N-Stt-TênSV-Tên BV

Lưu sang bản vẽ khác SAVEAS

Shirt + S Tên file : N-Stt-TênSV-Tên BV Định dạng bản vẽ MVSETUP mvs No - Met - TL1:1 - A4

Định dạng nét vẽ LINETYPE lt load thêm nét CENTER2 và DASHED2Định dạng tỷ lệ nét vẽ LTSCALE lts Đặt lts=10

Tạo các lớp quản lý bản

Tên Layer: N-Stt-Tên Layer ( thấy, khuất, mảnh, trục, text, dim, hatch…) Đặt màu sắc, loại nét tương ứng

Trang 41

In bản vẽ ra file JPG PRINT Ctrl + P

Printer: Web JPG Paper Size1648x1165 Đặt nét màu đen, bề dày 0.2 - 0.5 - 0.8

Trang 42

Lệnh vẽ/thao tác vẽ Lệnh đủ Lệnh tắtThu phóng màn hình ZOOM zĐẩy bản vẽ PAN p

1.5.2.Thao tác cơ bản

Đẩy bản vẽ PAN pChế độ truy bắt điểm SNAP osChế độ vẽ theo hệ trục ORTHO F8Lựa chọn đối tượng LeftMouse

Xác nhận lệnh RightMouseHủy lệnh Esc

Trang 43

Lệnh vẽ/thao tác vẽ Lệnh đủ Lệnh tắtGhi kích thước ngang/đứng DIMLINEAR dliGhi kích thước đoạn nghiêng DIMALIGNED dalGhi kích thước góc DIMANGULAR dan1.5.3 Lệnh ghi kích thước cơ bản

Các kiểu ghi kích thước khác lấy từ menu Dimension

1.5.4 Ghi dung sai kích thước

Dùng lệnh PROPERTIES (lệnh tắt: mo) với đường kích thước và

điều chỉnh thông số trong mục Tolerances

1.5.5 Ghi dung sai hình học

Dùng lệnh Tolerance từ menu Dimension

Trang 44

Lệnh vẽ/thao tác vẽ Lệnh đủ Lệnh tắt

Vẽ đoạn thẳng LINE l

Vẽ hình chữ nhật RECTANGLE recXóa đối tượng vẽ ERASE e

Trang 45

-Thiết lập file bản vẽ chuẩn, lưu file với tên theo mẫu N-Stt-TênSV-BVC (VD: 20-Nam-BVC)

N1 Tạo file bài tập (NN1 SttN1 TênSVN1 BT1a) từ file Bản vẽ chuẩn (lệnh SAVEAS)

-Copy hình vẽ từ file K52M-2012-BT1b, ghi kích thước, dung sai kích thước, dungsai hình học, độ nhám theo bảng sau:

Dung sai kích thước chiều dài +STT/100 -STT/100 +0.15 -0.15

Dung sai kích thước bán kính +STT/200 -STT/200 +0.075 -0.075

Trang 46

-Tạo file bài tập (N-Stt-TênSV-BT1b) từ file Bản vẽ chuẩn (lệnh SAVEAS).

-Vẽ bản vẽ theo hình dưới đây với các thông số như ở BT-1A

Ngày đăng: 17/06/2015, 12:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w