1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NV9 - CN

183 184 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 877,5 KB

Nội dung

Tuần 1 : Bài 1 - Tiết 1 : Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh Soạn : . ( Lê Anh Trà ) Dạy : A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thể : - Thấy đợc sự kết hợp hài hoà giữa phẩm chất dân tộc và tính nhân loại trong tiếp nhận văn hoá trong phong cách Hồ Chí Minh. - Có kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích VB nhật dụng. - Có ý thức học tập và rèn luyện theo gơng của Bác B/ Chuẩn bị : - GV: Su tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác; những mẩu chuyện về sự giản dị của Bác - HS: Đọc kĩ văn bản, soạn bài Ôn lại kiến thức về văn bản nhật dụng và VB thuyết minh C/ Hoạt động trên lớp : 1) ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số : 9 : 9: 9 : 2) Kiểm tra bài cũ : Kiếm tra việc chuẩn bị bài của HS 3) Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giới thiệu bài I) Tìm hiểu chung : ? Em hãy cho biết xuất xứ của VB? ? Xét về tính chất nội dung, em thấy văn bản này thuộc loại văn bản nào? - GV yêu cầu HS nhắc lại tên các VB nhật dụng đã học ở lớp 8 ? Qua phần đọc, soạn bài ở nhà, em hãy xác định PTBĐ chính của VB này. II) Đọc, hiểu VB : 1. Đọc, tìm hiểu chú thích : - GV hớng dẫn đọc và đọc đoạn 1: Giọng bình tĩnh, chậm rãi, khúc triết - GV hớng dẫn HS tìm hiểu phần chú thích: yêu cầu HS giải nghĩa từ phong cách và nêu nhận xét về số luợng từ Hán Việt xuất hiện trong chú thích - GV nhấn mạnh: Việc sử dụng nhiều các từ Hán Việt trong chú thích là có mục đích của tác giả. Vậy mục đích đó là gì, chúng ta sẽ tìm hiểu sau. 2. Bố cục: ? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? - HS nghe - Dựa vào phần thông tin ở cuối VB để trả lời - Trả lời: VB nhật dụng - 1 HS nhắc lại - Thảo luận xác định PTBĐ chính : Thuyết minh - 2 HS đọc tiếp đến hết VB - Dựa vào phần chú thích trả lời * Thảo luân, xác định VB chia làm 2 phần + Phần 1: Từ đầu rất hiện đại Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác + Phần 2: Còn lại Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác 3. Tìm hiểu VB : a) Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác. - GV yêu cầu HS theo dõi vào phần 1 của VB và cho biết: ? Đoạn văn đã khái quát vốn tri thức văn hoá của Bác nh thế nào? ? Vì sao Ngời lại có vốn tri thức văn hoá sâu rộng nh thế? ? Bác đã sử dụng vốn văn hoá sâu rộng để làm gì? - GV yêu cầu HS kể tên những sáng tác văn chơng của Bác ở chơng trình lớp 8 và cho biết Bác viết những TP đó bằng những ngôn ngữ gì? - GV cho HS thảo luận: Khi tiếp thu vốn văn hoá nhân loại nh vậy, văn hoá dân tộc của Bác có bị mai một không? - GV cho HS liên hệ về việc tiếp thu, hội nhập với văn hoá thế giới của tầng lớp hs, thanh niên hiện nay ? Để thuyết minh về vẻ đẹp phong cách văn hoá của Bác, tác giả đã dùng những PP thuyết minh nào? - GV cho HS đọc lại đoạn:" Nhng điều rất hiện đại" và hỏi: ? Em hiểu nh thế nào về sự nhào nặn của hai nguồn văn hoá quốc tế và dân tộc ở Bác? ? Nh vậy ngoài PT chính là TM, tác giả còn sử dụng thêm những PTBĐ nào nữa? ? Từ đó em hãy khái quát lại các vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Hồ Chí Minh * GV chốt : Bằng PTBĐ chính là thuyết minh kết hợp với các PT kể và bình luận, tác giả đã làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách văn hoá HCM. Đó là sự kết hợp hài hoà giữa * HS Phát hiện : Vốn tri thức văn hoá của Bác rất sâu rộng * HS Phát hiện qua các chi tiết SGK. + Đi nhiều, tiếp xúc nhiều + Nói và viết nhiều thứ tiếng + Làm nhiều nghề + Học hỏi, tìm hiểu uyên thâm * HS Thảo luận, trả lời: - Hoạt động CM - Sáng tác văn chơng * HS nhắc lại. - Nhật kí trong tù: tiếng Hán - Thuế máu : tiếng Pháp * HS Thảo luận nhóm trả lời: Vốn văn hoá dân tộc của Bác không hề bị mai một. Bác đã trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu ảnh hởng quốc tế - HS tự liên hệ và trả lời * HS Phát hiện : - PP liệt kê, so sánh. - Dựa vào việc giải thích từ nhào nặn và có thể trả lời: Đó là sự đan xen, kết hợp, bổ sung sáng tạo hài hoà giữa 2 nguồn . * HS Thảo luận, phát hiện : Kể kết hợp với bình luận * HS HS khái quát lại : - Vẻ dẹp trong phong cách văn hoá của Bác là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá thế giới * HS Nghe kết hợp với tự ghi truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại. III) Luyện tập : _ GV tổ chức cho HS luyện tập bằng bài tập 4 ở sách thiết kế .: Cho HS thảo luận - GV nhận xét kết quả trả lời của các nhóm. Sau đó đa đáp án chính xác. - HS thảo luận theo hai nhóm: - Đại diện các nhóm trả lời. các nhóm nhận xét chéo nhau. 4) Củng cố : ? Qua tiết học này, em học tập đợc những gì ở Bác? 5) Hớng dẫn về nhà: - Nắm chắc các nội dung đã đợc tìm hiểu ở tiết 1 - Đọc kĩ lại văn bản : Đức tính giản dị của Bác ở lớp 7 Đọc và tìm hiểu tiếp phần còn lại của văn bản. --------------------------------------------------------------------- Tiết 2 : Văn bản : Phong cách Hồ Chí Minh ( tiếp ) Soạn : ( Lê Anh Trà ) Dạy : A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thể : - Thấy rõ vẻ đẹp trong phong cách sống của Bác. Đó là sự kết hợp hài hoà giữa vĩ đại và bình dị. - Tiếp tục có kĩ năng tìm hiểu, phân tích VB nhật dụng. - Đợc bồi dỡng lòng kính yêu và tự hào về Bác B/ Chuẩn bị : - GV và HS cùng chuẩn bị nh yêu cầu của tiết học trớc. C/ Hoạt động trên lớp : 1) ổn định tổ chức: KT sĩ số : 9 : 9 : 9 : 2) KT bài cũ: ? Điều kì lạ nhất trong phong cách văn hoá HCM là gì? Vì sao có thể nói nh vậy? 3) Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giới thiệu chuyển tiếp vào bài 3. Tìm hiểu VB : ( tiếp ) b) Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác. - GV yêu cầu HS theo dõi vào phần vb thứ hai và cho biết ? Lối sống giản dị của HCM đợc biểu hiện nh thế nào? - GV yêu cầu HS nhận xét về cách thuyết minh của tác giả : + về ngôn ngữ ? * HS nghe, ghi đầu bài * HS theodõi vào phần vb thứ hai và trả lời -Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ - Trang phục hết sức giản dị - ăn uống đạm bạc * HS thảo luận, phát biểu - ngôn ngữ TM: giản dị, cách nói dân dã ( vài, vẻn vẹn, chiếc) - PPTM: Liệt kê các biểu hiện cụ thể, xác + Về PP thuyết minh ? ? Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao ? - GV yêu cầu HS tìm thêm d/c nói về lối sống giản dị mà thanh cao của Bác. - GV giáo dục HS học tập lối sống giản dị, tiết kiệm của Bác. ? Trong phần cuối của VB , tác giả đã dùng những PPTM nào ? Chỉ ra các biểu hiện của PP đó ? ? PPTM đó có tác dụng gì ? ? Tại sao có thể khẳng định rằng lối sống của Bác có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác ? ? Trong phần 2 của văn bản, để làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác, tác giả đã dùng những biện pháp nào ? Qua đó em nhận thức đợc gì về vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác ? GV chốt và ghi bảng: Qua biện pháp thuyết minh so sánh, liệt kê kết hợp với bình luận, chọn lọc những dẫn chứng tiêu biểu, tác giả đã cho ta thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác. Đó là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao; giữa vĩ đại và bình dị. 4. Tổng kết : ( ghi nhớ : SGK - ) thực * HS thảo luận nhóm, ghi kết quả ra phiếu học tập và gọi đại diện trả lời : - Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con ngời tự vui trong cảnh nghèo - Không phải là cách sống tự làm cho khác đời -Đây là cách sống có văn hoá thể hiện một quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên * Một số HS thực hiện yêu cầu của GV: - - Đọc thơ, kể chuyện. * HS phát hiện : PPTM bằng so sánh. - So sánh cách sống của HCM với lãnh tụ của các nớc khác - So sánh cách sống của Bác với các bậc hiền triết xa Nêu bật sự kết hợp giữa vĩ đại và bình dị ở nhà cách mạng HCM; thể hiện nièm cảm phục tự hào của ngời viết về Bác. * HS thảo luận nhóm và trả lời dựa theo sự gợi ý của GV. Sự bình dị gắn với thanh cao, trong sạch; tâm hồn không phải chịu đựng những toan tính vụ lợi tâm hồn đợc thanh cao. - Sống thanh bạch, giản dị, thể xác không phải gánh chịu ham muốn, bệnh tật thể xác đợc thanh cao , hạnh phúc * HS khái quát lại: - Biện pháp thuyết minh. - Biện pháp kể xen lẫn bình luận. - Vẻ đẹp giản dị mà thanh cao trong phong cách sinh hoạt của Bác. * HS phát biểu : Ngoài PPTM ; kể kết hợp với bình luận ; chọn lọc chi tiết, tác giả còn đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm và sử dụng nhiều từ Hán Việttạo nên sự gần gũi giữa HCM ? Ngoài những biện pháp nghệ thuật chính mà ta vừa nhắc đến khi tìm hiểu VB thì để làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác, tác giả còn sử dụng những biện pháp nào khác nữa ? ( Việc sử dụng nhiều từ Hán Việt ? Việc đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm) ? Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp trong phong cách HCM ? - GV cho HS đọc phần ( ghi nhớ ) với các bậc hiền triết của dân tộc * HS dựa vào phần ghi nhớ khái quát lại * 1 HS đọc phần ( ghi nhớ ) 4) Luyện tập, củng cố : ? Nếu coi VB Phong cách HCM là VB nhật dụng thì mục đích của Vb này là gì ? ? Từ bài Phong cách HCM, em học tập đợc điều gì để viết VB thuyết minh ? 5) HD về nhà : - Nắm chắc nội dung, ý nghĩa của VB - Thực hiện phần LT- SGK và bài tập 1,2- SBT - Đọc kĩ và soạn VB Đấu tranh cho một thế giới hoà bình theo hệ thống câu trong ( SGK ) . -------------------------------------------------------------------- Tiết 3 - tiếng Việt : Các phơng châm hội thoại Soạn: Dạy: . A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thể : - Đợc củng cố kiến thức đã học về hội thoại ở lớp 8 - Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất - Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp B/ Chuẩn bị : - HS : Ôn lại những kiến thức đã học về hội thoai ở lớp 8. Đọc, tìm hiểu trớc nội dung tiết học. - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập của phần LT. C/ Hoạt động trên lớp : 1) ổn định tổ chức: KT sĩ số : 9 : 9 : 9 : 2) Kiểm tra bài cũ : ? Em hãy nhắc lại những nội dung kiến thức đã học về hội thoại trong chơng trình lớp 8? 3) Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV dẫn vào bài, ghi đầu bài và nội dung tiết dạy I) Phơng châm về lợng : 1) Ví dụ: a) VD1. - GV gọi HS đọc VD1- SGK - GV sử dụng câu hỏi cuối VD1 để hớng dẫn HS tìm hiểu ? Khi An hỏi: "học bơi ở đâu"? mà Ba trả lời" ở dới nớc" thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết không ? Cần trả lời nh thế nào ? ? Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp ? b) VD2. - GV cho HS đọc và tìm hiểu VD2- SGK ? Vì sao truyện này lại gây cời ? ? Lẽ ra 2 anh đó phải hỏi và trả lời nh thế nào ? ? Nh vậy cần tuân thủ điều gì khi giao tiếp? 2) Nhận xét : ? Từ việc tìm hiểu 2VD trên , em rút ra nhận xét gì khi giao tiếp ? * HS đọc VD1: * HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời các câu hỏi : - Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An cần biết - Cần trả lời rõ một địa điểm cụ thể nào đó: ao làng, bể bơi thành phố * HS rút ra bài học : Khi nói, câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu cua giao tiếp; không nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi. * HS đọc và tìm hiểu VD2. Sau đó thảo luận và trả lời các câu hỏi : - Truyện gây cời vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói - Lẽ ra chỉ cần hỏi:"Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không"? và chỉ cần trả lời:" Từ nãy giờ, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả" * HS trả lời : Trong giao tiếp, không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. * HS rút ra nhận xét : GV chốt lại : Khi giao tiếp, cần nhớ nói cho đúng, đủ, không thừa, không thiếu 3) Kết luận : ( Ghi nhớ 1: SGK ) - GV tổ chức cho HS vận dụng làm bài tập1- sgk - phần LT: Vận dụng phơng châm về lợng để phân tích lỗi câu. II) Phơng châm về chất : 1) Ví dụ : - GV cho HS đọc truyện cời ở VD 2) Nhận xét: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: ? Truyện cời này phê phán điều gì ? ? Nh vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh ? - GV hỏi thêm: ? Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì em có trả lời với thầy cô là bạn nghỉ học vì ốm ( hoặc đi chơi) k 0 ? Vậy cần tránh thêm điều gì ? - GV bổ sung : Nếu cần nói điều đó thì phải báo cho ngời nghe biết rằng tính xác thực của điều đó cha đợc kiểm chứng bằng cách thêm vào các từ: hình nh, có lẽ - GV: Từ việc tìm hiểu các VD, em có rút ra nhận xét gì về việc giao tiếp ? GV chốt lại : Trong giao tiếp, không nên nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. 3) Kết luận : ( ghi nhớ 2 ) - GV cho HS đọc (ghi nhớ 2 ) sau khi đã hệ thống hoá kiến thức. III) Luyện tập : - GV hớng dẫn HS làm các bài tập còn lại : * Bài tập 2 : - GV sử dụng bảng phụ có ghi sẵn yêu cầu, nội dung bài tập 2 - GV gọi 1 HS lên làm bài tập ở bảng phụ - GV nhận xét chung và đa ra đáp án chính xác. * Bài tập 4 : - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm yêu cầu của bài tập 4: chia 2 nhóm, mỗi * 1 HS đọc (ghi nhớ: SGK ) * HS thảo luận, phát hiện lỗi sai và phát biểu : a) Thừa cụm từ : nuôi ở nhà b) Thừa cụm từ : có hai cánh * HS đọc truyện cời "Quả bí khổng lồ" * HS trả lời : - Truyện cời phê phán tính nói khoác - Trong giao tiếp, không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thực. * HS suy nghĩ trả lời - Không - Trong giao tiếp đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực. * HS rút ra nhận xét : * 1 HS đọc ( ghi nhớ 2 ) * HS quan sát yêu cầu và nội dung của bài tập trên bảng phụ * 1 HS lên bảng điền theo yêu cầu của bài tập. Các HS khác quan sát , nhận xét. nhóm thực hiện 1 phần. - Gv gọi HS các nhóm nhận xét và đa ra đáp án chính xác. * Bài tập 5 : - Gv tổ chức cho HS tự làm bài tập5. Sau đó gọi đại diện một vài em trả lời và nhận xét câu trả lời của bạn. - GV nhận xét chung và đa đáp án chính xác ( tài liệu SGV- 10, 11) * 1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 4 * HS thảo luận theo hai nhóm và cử đại diện trình bày * HS hai nhóm nhận xét chéo nhau * HS đọc yêu cầu của bài tập 5 và tự làm. Sau đó một vài em trả lời: 4) Củng cố : ? Khi giao tiếp, nh thế nào là tuân thủ phơng châm về lợng và phơng châm về chất ? 5) HD về nhà: - Học thuộc 2 ( ghi nhớ : SGK ) - Vận dụng những kiến thức đã học vào việc giao tiếp hàng ngày. - Làm các bài tập còn lại trong (SGK ) và bài tập trong (SBT). Đọc và tìm hiểu trớc nội dung tiết TV : Các phơng châm hội thoại ( TT) ------------------------------------------------------------- Tiết 4 : Tập làm văn : Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật Soạn: trong văn bản thuyết minh Dạy: A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thể : - Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn. - Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản TM. B/ Chuẩn bị : - HS : Ôn lại kiến thức về văn bản TM. Đọc và tìm hiểu trớc nôi dung tiết học. - GV: Bảng phụ ghi các đoạn văn TM và bài tập. C/ Hoạt động trên lớp : 1) ổn định tổ chức : KT sĩ số : 9 : 9 : 9 : 2) KT bài cũ: Kết hợp khi học bài mới 3) Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I) Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản TM. 1. Ôn tập văn bản TM: - GV sử dụng bảng phụ có ghi một đoạn văn TM ( Văn bản " Họ nhà Kim " - SGK tr 16) - GV yêu cầu HS xác định đoạn văn thuộc kiểu VB nào ? - GV hớng dẫn HS ôn tập về VBTM bằng các câu hỏi sau : ? Văn bản TM là gì ? ? Văn bản TM đợc viết ra nhằm mục đích gì ? ? Hãy kể tên các phơng pháp thuyết minh đã học ? 2.Viết VBTM có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. a) Ví dụ : - GV chỉ định 1- 2 HS đọc diễn cảm VB: "Hạ Long- Đá và nớc " ( SGK - 12, 13 ). b) Nhận xét : - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ? VB thuyết minh về vấn đề gì ? Vấn đề ấy có khó không ? Tại sao ? ? Để làm sáng tỏ vấn đề đợc TM, tác giả đã vận dụng những PPTM nào là chủ yếu ? ? Đồng thời để cho sinh động, tác giả còn sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào ? Hãy tìm những câu văn có chứa các biện * HS quan sát bảng phụ và đọc thầm đoạn văn. * HS xác định : VBTM * HS trả lời nhanh các câu hỏi dựa trên cơ sở đã ôn tập ở nhà. * HS đọc diễn cảm VB. * HS trao đổi, thảo luận và trả lời : - VBTM về sự kì lạ của Hạ Long .Đây là một vấn đề khó vì đối tợng TM rất trừu t- ợng và ngoài việc TM về đối tợng còn phải truyền đợc cảm xúc và sự thích thú tới ng- ời đọc - Văn bản đã vận dụng PPTM chủ yếu là giải thích và liệt kê. - Tác giả còn sử dụng các biện pháp nghệ thuật nh so sánh, nhân hoá thông qua liên tởng, tởng tợng để giới thiệu sự kì lạ của pháp nghệ thuật đó ? - GV cho HS quan sát lại đoạn văn TM ở bảng phụ ( đã đa ở mục I.1) và yêu cầu HS xác định biện pháp nghệ thuật đã đợc sử dụng trong đoạn. ? Từ việc tìm hiểu các VD, em hãy cho biết muốn cho VBTM thêm sinh động, hấp dẫn, ngời ta sử dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật nào ? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó ? GV chốt và ghi bảng : Muốn cho VBTM đợc sinh động, hấp dẫn, ngời ta sử dụng thêm một số biên pháp nghệ thuật nh kể chuyện, tự thuật, nhân hoá, miêu tả, so sánh, ẩn dụ làm cho VBTM bớt khô khan, gây hứng thú cho ngời đọc. ? Có phải tất cả các VBTM đều đa đợc các yếu tố nghệ thuật vào và đa càng nhiều vào càng có tác dụng không ? GV chốt lại : Các biện pháp nghệ thuật cần đợc sử dụng thích hợp, tránh lạm dụng làm lạc kiểu VB. c) Kết luận : ( ghi nhớ : SGK - 13 ) - GV hệ thống hoá kiến thức và cho HS đọc (ghi nhớ ). II) Luyện tập : 1) Bài tập 1: - GV yêu cầu HS đọc VB:" Ngọc Hoàng xử tội Ruồi Xanh " và trả lời các câu hỏi: a) ? Văn bản có tính chất TM không ? Tính chất ấy thể hiện ở những điểm nào ? Những PPTM nào đã đợc sử dụng ? Hạ Long. HS tìm các câu văn cụ thể trong bài * HS xác định : - Biện pháp kể chuyện, tự thuật * HS rút ra nhận xét tổng hợp từ việc tìm hiểu, phân tích hai ví dụ. * HS trao đổi, thảo luận và trả lời : Không phải VBTM nào cũng có thể tuỳ tiện sử dụng các biện pháp nghệ thuật và cần sử dụng chúmg một cách thích hợp để không làm mất đi tính chất của kiểu VB. * 1 HS đọc mục (ghi nhớ ). * 2 HS đọc VB : * HS trao đổi thảo luận theo nhóm( bàn) sau đó cử đại diện trả lời a) - Bài văn có tính chất TM vì đã cung cấp những tri thức khách quan về loài ruồi. - Tính chất TM đợc thể hiện: Giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống: Tính chất chung về họ, giống, loài, các tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể, thức tỉnh ý thức vệ sinh, phòng bệnh - Các PPTM đợc sử dụng : Định nghĩa, phân loại, số liệu, liệt kê. b) Bài TM đặc biệt ở chỗ đã sử dụng kết hợp các PPTM với các biện pháp nghệ [...]... bài viết 5) HD về nhà: - Học thuộc, nắm thật chắc nội dung phần ghi nhớ ở tiết TLV trớc - Thực hiện phần LT ở nhà theo yêu cầu của GV - Đọc và tìm hiểu trớc tiết TLV:" Sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM" ở bài 2 -Tuần 2 : Bài 2 - Tiết 6 - VB : Đấu tranh cho một thế giới hoà bình Soạn : (G G Mác- két) Dạy : A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thể : - Hiểu đợc nội dung vấn... thức ăn cho gia súc, lợp nhà, bện chổi 2) Biểu điểm : - Mở bài: 1 điểm - Thân bài: 8 điểm ( mỗi ý 2 điểm- chỉ đạt điểm tối đa khi có sử dụng yếu tố nghệ thuật, miêu tả) - Kết bài: 1 điểm Tuần 4 : Bài 4- Tiết16 - Văn bản : Chuyện ngời con gái Nam Xơng Soạn : ( Trích " Truyền kì mạn lục " - Nguyễn Dữ ) Dạy : A/ Mục tiêu: Qua tiết học HS có thể : - Nắm đợc những thông tin chính về tác giả, tác phẩm"... tin cuối VB để trả lời -* 3 HS đọc tiếp đến hết VB * HS giải thích nghĩa các từ theo y/cầu : - Tăng trởng: phát triển theo hớng tốt đẹp - Vô gia c: không gia đình, nhà cửa * HS xác định : 2) Bố cục : ( 5 ) ? Văn bản này gồm 17 mục đợc bố cục Sau 2 đoạn mở đầu nêu lí do của bản tuyên bố, VB bố cục thành 3 phần : thành mấy phần ? - Sự thách thức - Cơ hội - Nhiệm vụ * HS phân tích : - Mở đầu : Lí do của... HD về nhà: ( 2 ) - Nắm thật chắc 5 phơng châm hội thoại đã học - Làm bài tập 2, 3 ( SGK ) và bài tập bổ sung ( SBT ) - Xem trớc nội dung tiết TV: Các phơng châm hội thoại ( Tiếp ) -Tiết 9 - Tập làm văn : Sử dụng yếu tố miêu tả Soạn : trong văn bản thuyết minh Dạy : A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thể : - Đợc củng cố kiến thức về VBTM và VB miêu tả - Hiểu đợc VBTM... LT TM" -Tiết 1 0- Tập làm văn : Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả Soạn : trong văn bản thuyết minh Dạy : A/ Mục tiêu : Qua tiết học, HS có thể : - Tiếp tục ôn tập , củng cố về VBTM; có nâng cao thông qua việc kết hợp với miêu tả - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về VBTM B/ Chuẩn bị : - GV: đề bài để HS luyện tập Bảng phụ có đoạn văn TM làm mẫu - HS : Đọc kĩ mục 1, 2 phần I C/ Hoạt... Việt Nam - Con trâu trong việc làm ruộng - Con trâu trong một số lễ hội - Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn Vai trò, vị trí của con trâu trong đời sống ngời nông dân b) Tìm ý và lập dàn ý: - GV nêu câu hỏi và gợi ý để HS nêu ra thật nhiều ý và lập dàn ý theo bố cục 3 * HS thảo luận, lần lợt phát biểu : phần của bài văn TM ? Với vấn đề này, cần trình bày những ý gì - Con trâu trong nghề làm ruộng - Con... - Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích VB nhật dụng- nghị luận B/ Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ - HS : Tìm hiểu các chủ trơng và chính sách của Đảng và nhà nớc ta dành cho ythiếu niên, nhi đồng C/ Hoạt động trên lớp : 1) ổn định tổ chức: KT sĩ số : 9: 9: 9: 2) KT bài cũ : ( 5 ) - GV dùng bảng phụ có câu hỏi trắc nghiệm : ? Nhận định nào nói đúng nhất những nét đặc sắc về nghệ thuật viết văn của Mác-... hoặc viết) 5) HD về nhà: ( 2 ) - Học thuộc phần ghi nhớ để nắm nội dung, nghệ thuật của VB - Làm bài tập phần LT- SGK và bài tập bổ sung SBT vào vở - Chuẩn bị VB:" Tuyên bố trẻ em": Đọc kĩ Vb, soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK Tiết 8 - Tiếng Việt : Các phơng châm hội thoại ( Tiếp ) Soạn : Dạy : A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thể : - Nắm đợc nội dung phơng châm... nhiều loại lúa - Dựa vào đặc điểm hạt có các loại lúa: lúa nếp, lúa tẻ trong họ nếp lại có nhiều giống: nếp cái, nếp hoa vàng trong họ lúa tẻ có nhiều giống: X, C, Xi, Kháng mần, Q - Dựa vào đặc điểm thích nghi của các giống lúa: lúa nớc, lúa cạn d) Lợi ích, vai trò của cây lúa trong đời sống con ngời - Là nguồn lơng thực chính trong đời sống con ngời - Xuất khẩu - Làm các loại bánh ngon - Thân làm thức... A) 3) Bài mới : - GV giới thiệu vào bài: (1 ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS I) Tìm hiểu chung: (3 ) ? Qua phần soạn bài ở nhà, em hãy cho * HS dựa vào phần chú thích () trả lời:-Văn bản trích từ tham luận của Mác- két biết xuất xứ của VB :" Đấu tranh" ? tại cuộc họp nguyên thủ 6 nớc tại M - hi- cô ? Xét về tính chất nội dung, VB này thuộc * HS xác định : loạiVB nào ? Vì sao ? - VB nhật dụng vì . và tìm hiểu tiếp phần còn lại của văn bản. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - Tiết 2 : Văn bản : Phong cách Hồ Chí Minh. bình theo hệ thống câu trong ( SGK ) . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - Tiết 3 - tiếng Việt : Các phơng châm hội thoại

Ngày đăng: 14/09/2013, 08:10

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w