1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2015

13 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ DẠY BÀI LỊCH SỬ LỚP 12 CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC 1953 – 1954 (Tiết 2) Việt Nam là quốc gia có lịch sử dựng nước và giữ nước oai hùng. Cho học sinh biết truyền thống đó là nhiệm vụ của môn lịch sử, là trách nhiệm của những thày cô dạy lịch sử. Nhưng thực trạng dạy hiện nay là nhiều học sinh rất thờ ơ với môn sử; không hiểu, hoặc hiểu rất nông, hời hợt, thậm chí còn hiểu sai về lịch sử dân tộc và một bộ phận rất đông học sinh rất ngại học lịch sử. Trong năm học 20142015, ở trường THPT Nho Quan B không một học sinh nào chọn môn lịch sử là môn thi tốt nghiệp.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN ĐỂ DẠY BÀI LỊCH SỬ LỚP 12 CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC 1953 – 1954 (Tiết 2) I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: Việt Nam quốc gia có lịch sử dựng nước giữ nước oai hùng Cho học sinh biết truyền thống nhiệm vụ mơn lịch sử, trách nhiệm thày cô dạy lịch sử Nhưng thực trạng dạy nhiều học sinh thờ với môn sử; không hiểu, hiểu nơng, hời hợt, chí hiểu sai lịch sử dân tộc phận đông học sinh ngại học lịch sử Trong năm học 2014-2015, trường THPT Nho Quan B không học sinh chọn môn lịch sử môn thi tốt nghiệp Tại lại có tượng đáng buồn vậy? Có lẽ khơng thày dạy lịch sử không trả lời được: kiến thức môn học nhiều, khơ khan, khó nhớ Đặc biệt với mà nội dung khứ xa xưa, tác động đến học sinh ngại học Vậy làm để khắc phục tượng trên? Những người thiết kế chương trình,sách giáo khoa chuẩn bị làm cách mạng dạy học Một biện pháp hữu hiệu đề cập đến tích hợp kiến thức mơn để giải vấn đề môn học để học sinh hiểu rõ hơn, sâu hơn, rộng vấn đề thuộc môn học Tích hợp dạy học lịch sử dụng kiến thức môn học khác nhà trường văn học, địa lí, âm nhạc, giáo dục cơng dân, giáo dục quốc phòng…để nhận thức lịch sử Phương pháp giúp em hiểu sâu rộng nội dung học lại sinh động, nhẹ nhàng, thoải mái, tạo điều kiện phát huy tư sáng tạo, hứng thú học tập học sinh II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận vấn đề Trong dự án đổi giáo dục, tất người làm công tác giáo dục trí nên chọn tích hợp để hiệu học tăng lên nhiều lần, có trí cao dựa nghiên cứu tâm sinh lí học sinh, thực tiễn giảng dạy nhà trường Vì vậy, mơn, giáo phải tự đổi tư dạy học, tìm tòi sáng tạo dạy, đơn vị kiến thức để đạt hiệu cao với học sinh Đặc biệt với môn lịch sử, giáo viên phải nghiên cứu chương trình mơn khoa học xã hội khác văn học, địa lí, giáo dục cơng dân, giáo dục quốc phòng… để sử dụng kiến thức vào dạy Thực trạng vấn đề Một thực tế đáng buồn hỏi nhân vật lịch sử Trung Quốc Tần Thủy Hoàng, Võ Tắc Thiên, Càn Long… học sinh kể cụ thể, chi tiết đóng góp họ cho lịch sử Trung Quốc Nhưng hỏi Quang Trung, Lê Thánh Tơng, Trần Quốc Tuấn nhiều em khơng biết Chúng ta biết Trung Quốc truyền bá lịch sử qua phim ảnh Còn Việt Nam chưa có điều kiện để làm họ Vì trách nhiệm xóa mù lịch sử dân tộc đặt lên vai thày cô dạy lịch sử Khi giảng dạy lịch sử cụ thể, diễn biến khởi nghĩa, chiến dịch, đánh lớn… giáo viên phải cho học sinh làm việc với nhiều mốc thời gian, kiện, nhân vật Trong 45 phút để học sinh ghi nhớ kiến thức Nếu giảng theo tiến trình sách giáo khoa, học sinh nhớ ít, hết học thời gian ngắn sau học sinh quên Bắt buộc học thuộc lòng dẫn đến hệ học sinh sợ sử, ghét sử đa số học sinh không muốn chọn sử môn thi tốt nghiệp lựa chọn Làm để học sinh thích học lịch sử? Nếu giáo viên biết tổ chức học cách hiệu quả, sử dụng kiến thức nhiều môn khác để phục vụ việc học lịch sử hiệu tăng lên rõ rệt Phương pháp chưa hấp dẫn xem phim gây hứng thú nhiều so với dùng sử liệu để dạy lịch sử Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: Khi soạn giảng 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953- 1954), thấy số vấn đề sau: - Khó khăn: lượng kiến thức nhiều,lắm mốc thời gian, nhân vật, kiện lịch sử nên khó nhớ.Nếu giáo viên sử dụng sử liệu để dạy hiệu đạt không cao - Thuận lợi: giai đoạn này(1953- 1954) gần với nên tư liệu nhiều Đa số học sinh tiếp cận với nhiều nguồn tư liệu qua mơn học nhà trường Đây thuận lợi để giáo viên thiết kế học theo hướng liên môn Trong giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu lịch sử qua kiến thức mơn học khác vật lí, hóa học, văn học, giáo dục cơng dân, quốc phòng, âm nhạc… t ích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh tạo hứng thú học tập, giúp cho học sinh ghi nhớ kiến thức dễ dàng Người viết không soạn giáo án theo mẫu theo mẫu thông thường mà đóng góp số kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn để giảng dạy với đơn vị kiến thức Tại Trường THPT Nho Quan B nhóm sử chia 20 lịch sử lớp 12: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953- 1954) thành tiết - Tiết từ đầu đến hết phần II.1 tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953- 1954 - Tiết hai: phần lại Trong sáng kiến kinh nghiệm này, nghiên cứu tiết hai: Bài 20 CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954) (Tiếp theo) II CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG – XUÂN 1953 – 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ 2- Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ: a- Tập đoàn điểm Điện Biên Phủ chuẩn bị cho chiến dịch - Giáo viên sử dụng máy chiếu cho học sinh quan sát đồ vùng rừng núi phía Tây Bắc Bộ - Hỏi: Dựa vào kiến thức địa lí lớp 12, cho biết đặc điểm địa hình vùng này? - Học sinh học môn địa lí nên trả lời được: Địa hình rộng, hiểm trở, rừng núi gập ghềnh, dân cư thưa thớt… - Giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ Điện Biên Phủ Hỏi: Em nhận xét vị trí địa lí Điên Biên Phủ? - Học sinh trả lời: Điện Biên Phủ thung lũng rộng lớn… (theo SGK trang 149) - Giáo viên cho học sinh quan sát tập đồn điểm Điện Biên Phủ Hỏi: Mơ tả tập đoàn điểm Điện Biên Phủ - Học sinh trả lời theo SGK trang 149 - Giáo viên bổ sung kết hợp chiếu: Mỗi cụm điểm gồm hỏa lực nhiều tầng, lưới dây điện sát mặt đất, bãi mìn dày đặc, hàng rào dây thép gai dày từ 20 đến 50 mét Ở vị trí quan trọng địch trang bị kính ngắm điện tử, phát đối phương trời tối Sườn núi chúng chôn chất nagel, chảy thành sóng lửa biến người tiến cơng thành bó đuốc sống Hỏi: Em có nhận xét tập đồn điểm này? - Học sinh trả lời - Giáo viên phân tích: + Qn địch đơng: 16200 qn, gồm 12 tiểu đoàn, đại đội binh, tiểu đồn pháo binh, tiểu đồn cơng binh, tăng, vận tải, phi đội 12 máy bay + Được bảo vệ cẩn mật: mìn, thép gai, lưới điện + Vũ khí đại: kính điện tử, chất nagel nhiều vũ khí tối tân khác - Học sinh đựa vào kiến thức mơn hóa học, vật lí để hiểu chất nagel, kiến thức môn giáo dục quốc phòng để hiểu bố trí bãi mìn, hàng rào dây thép, loại vũ khí, phương tiện chiến tranh đại - Giáo viên kết luận: Đây tập đồn điểm mạnh Đơng Dương - Giáo viên mở rộng: Mĩ – Pháp coi Điện Biên Phủ “pháo đài bất khả xâm phạm” “cái bẫy hiểm ác”, “con nhím khổng lồ”… chúng gửi truyền đơn thách đội ta lên để tiêu diệt “GỬI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP Nghe tin ngài mang nhiều đại đoàn lên để giao chiến dự định vào ăn tết Điện Biên Phủ Chúng tơi sẵn sàng đón tiếp ngài” (Tư liệu báo Nhân dân) - Giáo viên trở lại hình ảnh vùng rừng núi Tây bắc Hỏi: Hạn chế tập đoàn điểm này? - Dựa vào kiến thức địa lí quan sát chiếu, học sinh trả lời: xa Hà Nội, tiếp viện khó khăn, tiếp viện đường hàng khơng - Như vậy, để tìm hiểu tập đồn điểm Điện Biên Phủ, giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng kiến thức mơn địa lí,giáo dục quốc phòng, vật lí, hóa học… phần mở rộng giáo viên tạo cho học sinh hiểu bài, hứng thú, tò mò muốn tìm hiểu xem ta đánh Điện Biên Phủ - Giáo viên giảng sách giáo khoa: Bộ Chính trị trung ương Đảng định mở chiến dịch Điện Biên Phủ - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn chữ nhỏ sách giáo khoa trang 150: Ta huy động lực lượng lớn… - Giáo viên cung cấp thông tin: lượng người phục vụ chiến dịch ta đông người đánh địch Hỏi: Tại ta phải huy động lực lượng lớn vậy? - Học sinh dựa vào kiến thức phần đầu để trả lời: đường lên Điện Biên Phủ khó khăn, tập đồn điểm mạnh Đông Dương, nên công tác chuẩn bị vơ quan trọng - Hỏi: Em có biết hát nói cơng việc chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ ta không? - Dựa vào kiến thức âm nhạc học THCS học sinh trả lời hát Hò kéo pháo nhạc sĩ Hoàng Vân - Giáo viên cho học sinh nghe đoạn hát Hò kéo pháo: Hò dơ ta kéo pháo ta vượt qua đèo Hò dô ta kéo pháo ta vượt qua núi Dốc núi cao cao lòng tâm cao núi Vực sâu thăm thẳm vực sâu chí căm thù .…………………………………………………………… Kéo pháo ta sang (qua đèo) trước trời hửng sáng Sắp tới nơi đợt Vai ướt đẫm sương đêm mồ hôi Tới đích đồng chí pháo binh Vinh quang thay sức người lao động… - Giáo viên cho học sinh xem đoạn phim cách kéo pháo vào Điện Biên Phủ - Giáo viên kể cho học sinh kể gương anh hùng Tô Vĩnh Diện quên cứu pháo - Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh đồn dân cơng chở gạo lên Điện Biên Phủ xe đạp thồ - Giáo viên mở rộng: Kỉ lục có dân cơng chở 352 kg đường rừng núi mà ô tô không Tại hỏa tuyến, dân công gánh gạo chủ yếu.Giáo viên dùng kiến thức văn học để minh họa: Nhanh lên bạn xe thồ Đường mặt trận vui mô cho Qua rừng qua núi băng băng Xe thồ đè bẹp xe tăng quân thù (Tư liệu báo Nhân dân) - Như vậy, để tìm hiểu công tác chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ, học sinh sử dụng kiến thức âm nhạc, văn học, địa lí hiểu rõ khó khăn ta mở chiến dịch Qua đó, học sinh hiểu ý nghĩa lớn lao chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ: xe tăng kẻ thù bị xe thồ quân cách mạng đè bẹp b Diễn biến chiến dịch: - Giáo viên kể lui quân lịch sử, định khó khăn đời tướng Giáp, giáo viên kết hợp sử dụng máy chiếu, ghi bảng, vấn đáp để hướng dẫn học sinh tìm hiểu diễn biến chiến dịch - Ở đợt 1, giáo viên gọi học sinh kể gương anh hùng Phan Đình Giót lấy thân lấp lỗ châu mai - Ở đợt 2, giáo viên mở rộng cho học sinh biết ta đào hào tránh thương vong, địch bị vây hãm khốn khó Mĩ viện trợ khẩn cấp cho Pháp 1/3 đồ tiếp tế rơi vào tay quân ta - Giáo viên dùng kiến thức văn học để minh họa: Tờ “Quyết thắng” Trung đoàn 36, đại đoàn 308, in đá li-tô, phát hành mặt trận, số ngày 01/5/1954 có bài: Máy bay Mĩ tiếp tế cho ta đánh Tây kết luận câu thơ: … Trên mặt trân Điện Biên Tây đoảng đủ thứ Riêng tiếp tế cho ta Mĩ làm thừa nhiệm vụ (Tư liệu báo Nhân dân) - Dựa vào bài, học sinh hiểu lời thơ: máy bay thả dù tiếp tế thấp bị pháo ta bắn, thả cao dù bay lạc sang ta - Giáo viên kể số phận cấp tướng để gây hứng thú cho học sinh: Theo quy định Pháp, cấp tướng phải làm bạc nguyên chất Khi chiến dịch Điện Biên Phủ tiếp diễn, Pháp thăng cấp đại tá lên tướng để động viên Đờ cát Pháp gửi cấp tướng đường thả dù bị lạc sang ta Vì Đờ cát phải nhờ lính cắt gọt vỏ đồ hộp để cấp tướng cho Chính người Pháp nhìn thấy nằm vai áo Đờ cát gọi nghèo khổ thảm hại - Đợt 3: kết thúc chiến dịch Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh ta phất cờ nắp hầm Đờ cát, ảnh địch hàng… dùng kiến thức văn học để minh họa: …Bố kể chuyện Điện Biên Bộ đội chiến thắng Bọn Tây bị bắt sống Ta giải đàn Tướng Đờ cát xin hàng Bốt đồn san phẳng Cờ chiến thắng Tung bay hầm Chiều mùng tháng Một chiều hè lịch sử… ( Một chiều hè lịch sử - Tố Hữu) - Phần lại diễn biến học sinh tự tìm hiểu theo sách giáo khoa - Vậy, để tìm hiểu diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ, giáo viên sử dụng kiến thức nhiều môn học, kết hợp nhiều phương pháp làm cho giảng sinh động, gây hứng thú với học sinh c Kết quả, ý nghĩa Giáo viên dạy theo tiến trình bình thường III HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ NĂM 1954 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI HỊA BÌNH Ở ĐƠNG DƯƠNG Hội nghị Giơ-ne-vơ Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thêm Hiệp định Giơ-ne-vơ - Giáo viên cho học sinh tìm hiểu nội dung hiệp định theo sách giáo khoa - Riêng nội dung: Các bên thực tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực giáo viên giải thích cụ thể - Giáo viên chiếu hình ảnh cầu Hiền Lương, vị trí địa lí cầu Hiền Lương đồ Việt Nam Học sinh vận dụng kiến thức địa lí để xác định vĩ tuyến 17 cầu Hiền Lương - Hỏi: Em thuộc nghe hát địa danh cầu Hiền Lương, chia cắt đất nước - Học sinh sử dụng kiến thức THCS để giới thiệu hát Câu hò bên bờ Hiền Lương - Giáo viên cho học sinh nghe, xem Video hát: Câu hò bên bờ Hiền Lương, có hình ảnh cầu Hiền Lương Bên ven bờ Hiền Lương, chiều đứng trông Mắt đượm tình q, đơi mắt đượm tình q… Xa xa đàn chim, so mây dang cánh lưng trời Hỡi chim dừng cho ta gửi đến phương xa vời… Dù cho bến cách sơng ngăn Dễ chặn duyên anh với nàng Xé mây cho sáng trăng vàng Khai sông nối bến cho nàng anh… Nhạc Hoàng Hiệp Lời thơ: Hoàng Hiệp- Đằng Giao Hỏi: Dựa vào kiến thức lịch sử học này, em giải thích nội dung hát hồn cảnh đời hát - Học sinh trả lời: Ra đời hoàn cảnh đất nước bị chia cắt thành hai miền theo hiệp định Giơ-ne-vơ Hai nhân vật hát hai bờ Hiền Lương: người bờ bắc, người bờ nam, người yêu, vợ chồng… hồn cảnh lịch sử mà phải xa cách… Đó nỗi đau bao người dân nước Việt đất nước bị chia cắt - Như học sinh dựa vào kiến thức âm nhạc để ghi nhớ lịch sử cách dễ dàng Đồng thời học sinh dùng kiến thức lịch sử để cảm thụ âm nhạc - Phần lại giáo viên dạy theo tiến trình bình thường IV- NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 – 1954) 1- Nguyên nhân thắng lợi: - Giáo viên phân tích theo sách giáo khoa + Sự lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu Hồ Chí Minh…Giáo viên liên hệ để học sinh hiểu sâu Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết toàn dân tạo nên sức mạnh to lớn để đánh thắng kẻ thù - Ở nguyên nhân toàn dân, toàn quân đoàn kết, dũng cảm chiến đấu sản xuất giáo viên yêu cầu học sinh tìm dẫn chứng để minh họa - Học sinh lấy dẫn chứng: Phan Đình Giót, Tơ Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn… nhiều gương khác - Hỏi: Từ ngun nhân thắng lợi em suy nghĩ trách nhiệm học sinh, công dân nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc - Dựa vào kiến thức mơn giáo dục quốc phòng, giáo dục cơng dân, học sinh trả lời nghĩa vụ công dân đất nước có ngoại xâm phải đóng góp sức người, sức 10 để bảo vệ tổ quốc gia nhập quân đội, tham gia niên xung phong, đóng góp lương thực… Ở mục giáo viên sử dụng kiến thức mơn giáo dục quốc phòng, giáo dục công dân để học sinh hiểu rõ trách nhiệm công dân với tổ quốc; đặc biệt với niên, học sinh sau tốt nghiệp THPT cần thực tốt Luật nghĩa vụ quân 2- Ý nghĩa lịch sử: Dạy theo tiến trình bình thường Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trong năm qua áp dụng cách dạy tất lớp khối 12 nhận thấy hiệu rõ rệt Sau tiết dạy theo phương pháp tích hợp, kiểm tra 15 phút tất lớp 12 với câu hỏi: Trình bày hiểu biết em chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Từ chiến dịch em suy nghĩ trách nhiệm bảo vệ tổ quốc công dân giai đoạn nay? - Sau chấm bài, thống kê kết sau: + 100% học sinh đạt điểm 5,0 trở lên; + 40% học sinh đạt điểm 7, + 10% học sinh đạt điểm 9, 10 + 100% học sinh xác định trách nhiệm thân sẵn sàng xả thân độc lập dân tộc tổ quốc lâm nguy - Ưu điểm lớn dạy học tích hợp kiến thức liên môn hàng ngày học sinh tiếp cận nhiều phương tiện thông tin; tư liệu chiến dịch Điện Biên Phủ phong phú, gần gũi với sống Giáo viên cần gợi mở học sinh trả lời vấn đề Sau tiết học khơng học sinh “mù” lịch sử dân tộc giai đoạn 1953 – 1954 Khi có kiến thức này, em cảm thụ đầy đủ, đắn tác phẩm nghệ thuật phim ảnh, âm nhạc, nghệ thuật… có nhận thức đắn chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ nói riêng, công công đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc nói chung 11 III KẾT LUẬN Từ thực tiễn dạy học này, tơi nhận thấy dạy tích hợp kiến thức liên môn việc làm cần thiết, đem lại hiệu cao Kết hợp khai thác câu chuyện lịch sử, gắn kiến thức lịch sử với thơ văn, nhạc họa dễ vào lòng người số liệu khô khan Học sinh ngày phải học nhiều môn, lượng kiến thức nặng nề, giáo viên lịch sử lại cấp thêm cho học sinh loạt số liệu khơ khan tâm lí chán học xuất Để học sinh khơng quay lưng lại với lịch sử thày phải tự làm dạy nhiều cách khác Cùng cần tránh trường hợp sa đà vào kiến thức môn khác mà quên lịch sử Nguyên tắc cần nhớ dùng kiến thức môn khác để minh họa cho lịch sử, làm sáng rõ vấn đề lịch sử tìm hiểu Mỗi giáo viên trường sư phạm đào tạo để giảng dạy mơn học Vì để có kiến thức tích hợp giáo viên phải khơng ngừng học hỏi kiến thức văn hóa, kiến thức tự nhiên, xã hội… Với giáo viên dạy lịch sử việc xem thời sự, đọc loại báo viết, tạp chí, báo điện tử thống Đảng, Nhà nước, tổ chức đoàn thể cần thiết Đây cách giáo viên lịch sử nói riêng, giáo viên mơn khác nói chung tự làm để đáp ứng tốt cho nhiệm vụ giảng dạy tình hình Trên tồn sáng kiến kinh nghiệm tơi, mong nhận đóng góp đồng chí để tơi hồn thiện dự án cách tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Nho Quan, ngày… tháng … năm 2015 Giáo viên Hoàng Thị Hồng Hạnh 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Báo Nhân dân -Tạp chí Văn hóa qn - Tạp chí Sự kiện nhân chứng - Sách giáo khoa môn: + Văn học + Địa lý + Giáo dục cơng dân + Giáo dục quốc phòng + Âm nhạc 13 ... không soạn giáo án theo mẫu theo mẫu thông thường mà đóng góp số kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn để giảng dạy với đơn vị kiến thức Tại Trường THPT Nho Quan B nhóm sử chia 20 lịch sử lớp... đầu đến hết phần II.1 tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953- 1954 - Tiết hai: phần lại Trong sáng kiến kinh nghiệm này, nghiên cứu tiết hai: Bài 20 CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP... THPT cần thực tốt Luật nghĩa vụ quân 2- Ý nghĩa lịch sử: Dạy theo tiến trình bình thường Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trong năm qua áp dụng cách dạy tất lớp khối 12 nhận thấy hiệu rõ rệt Sau tiết dạy

Ngày đăng: 08/11/2019, 08:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

    TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ DẠY BÀI LỊCH SỬ LỚP 12

    CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP

    3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:

    Khi soạn giảng bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953- 1954), tôi thấy một số vấn đề sau:

    Trong sáng kiến kinh nghiệm này, tôi chỉ nghiên cứu bài này ở tiết hai:

    Bài 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w