1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến trích ly dầu gấc

76 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 21,8 MB

Nội dung

Ngày nay xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu về thực phẩm của con người ngày càng cao. Những thực phẩm chức năng có giá trị dinh dưỡng cao càng được nhiều người chú ý đến và trái Gấc là một trong những loại thực phẩm chức năng đó. Thật vậy, trong trái Gấc mà đặc biệt là dầu Gấc chứa nhiều chất có hàm lượng dinh dưỡng cao và có khả năng phòng chống bệnh tật. Dầu Gấc có chứa nhiều β − caroten, tiền vitamin A rất cần thiết cho khả năng nhìn tốt của mắt, kích thích tính miễn dịch và tăng sức đề kháng cho cơ thể, có tác dụng chống oxy hoá. Lycopen là chất chống oxy hoá hàng đầu có khả năng bảo vệ cơ thể chống lại các bệnh thoái hoá, suy giảm miễn dịch và cả các chứng bệnh ung thư (Tangboditham (1998), được trích dẫn bởi Phạm Hữu Yên Phương (2004)). Vitamin E mang các đặc điểm chống oxy hóa, ngăn chặn tác động độc hại của các gốc tự do, là vitamin chống lão hoá (Cossut và cộng sự, 2001). Hai acid béo không bão hoà linoleic và αlinolenic là những axit béo thiết yếu. Chúng tham gia vào thành phần màng tế bào và dây liên kết giữa các tế bào não, là tiền thân của omega 3 (ω3) và omega 6 (ω6) (Cossut và cộng sự, 2001). Tuy nhiên việc sản xuất và tiêu thụ dầu Gấc ở Việt Nam và các nước trên thế giới còn chưa phổ biến. Chính vì lý do trên nên chúng tôi đã thực hiện đề tài “Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu suất trích ly dầu Gấc” để góp phần nghiên cứu việc trích ly dầu Gấc đạt hiệu quả hơn và nâng cao giá trị của trái Gấc Việt Nam. 1.2 Mục đích của đề tài Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các thông số kỹ thuật lên hiệu suất trích ly bằng phương pháp ngâm chiết.

Báo cáo đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc CHƯƠNG MỞ ĐẦU Giáo viên hướng dẫn: Mạc Xuân Hòa Báo cáo đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc 1.1 Dẫn nhập Ngày xã hội ngày phát triển, nhu cầu thực phẩm người ngày cao Những thực phẩm chức có giá trị dinh dưỡng cao nhiều người ý đến trái Gấc loại thực phẩm chức Thật vậy, trái Gấc mà đặc biệt dầu Gấc chứa nhiều chất có hàm lượng dinh dưỡng cao có khả phòng chống bệnh tật Dầu Gấc có chứa nhiều β − caroten, tiền vitamin A cần thiết cho khả nhìn tốt mắt, kích thích tính miễn dịch tăng sức đề kháng cho thể, có tác dụng chống oxy hố Lycopen chất chống oxy hố hàng đầu có khả bảo vệ thể chống lại bệnh thoái hoá, suy giảm miễn dịch chứng bệnh ung thư (Tangboditham (1998), trích dẫn Phạm Hữu Yên Phương (2004)) Vitamin E mang đặc điểm chống oxy hóa, ngăn chặn tác động độc hại gốc tự do, vitamin chống lão hoá (Cossut cộng sự, 2001) Hai acid béo khơng bão hồ linoleic α-linolenic axit béo thiết yếu Chúng tham gia vào thành phần màng tế bào dây liên kết tế bào não, tiền thân omega (ω3) omega (ω6) (Cossut cộng sự, 2001) Tuy nhiên việc sản xuất tiêu thụ dầu Gấc Việt Nam nước giới chưa phổ biến Chính lý nên thực đề tài “Khảo sát yếu tố ảnh hưởng lên hiệu suất trích ly dầu Gấc” để góp phần nghiên cứu việc trích ly dầu Gấc đạt hiệu nâng cao giá trị trái Gấc Việt Nam 1.2 Mục đích đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng thông số kỹ thuật lên hiệu suất trích ly phương pháp ngâm chiết 1.3 Yêu cầu đề tài • Xác định thơng số tối ưu cho q trình trích ly (loại dung mơi, nhiệt độ, thời gian trích ly) • Xác định số tiêu chất lượng dầu Gấc • Tính tốn giá thành dầu Gấc thu Giáo viên hướng dẫn: Mạc Xuân Hòa Báo cáo đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Giáo viên hướng dẫn: Mạc Xuân Hòa Báo cáo đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc 2.1 Tổng quát trái Gấc 2.1.1 Đặc điểm nông học Momordica cochinchinensis (Lour) Spreng (Gấc) thuộc họ Cucurbitaceae, giống Momordica loài Cochinchinensis Cây định danh Muricia Cochnchinensis vào năm 1790 Loureiro Sau đó, năm 1826 Sprengel kết luận gấc thuộc giống Momordica đổi tên thành Momordica cochinchinensis (Lour) Spreng (Berley (1937) trích dẫn Vương Lê Thuý (2002)) Lồi có mặt nước Nam Á, Trung Quốc, Miến Điện, Lào, Campuchia, Ấn Độ… (Perry (1980) trích dẫn Vương Lê Thuý (2002)) Gấc loại thân thảo dây leo hàng năm thuộc chi mướp đắng, lồi đơn tính khác gốc (dioecious) cuối đông sau thu hoạch người ta chặt đốn tận gốc, sang xuân lại leo lên tươi tốt Từ gốc mọc nhiều thân mới, dây có nhiều đốt, mổi đốt có Lá Gấc nhẵn mọc so le, hình thùy chân vịt, chia thùy sâu, to dài từ 10 – 25cm, mặt xanh lục thẫm, phía màu xanh nhạt Hoa Gấc màu vàng nhạt, đơn tính, nở vào tháng 5, phía Bắc, Nam có nhiều vụ (Nguyễn Thiện Luân cộng sự, 1999) Trung bình, cần khoảng 18 – 20 ngày để chín từ nụ hoa xuất Một cho khoảng 30 – 60 năm (WHO (1990) trích dẫn Vương Lê Thuý (2002)) Quả Gấc hình tròn hay hình bầu dục, có chiều dài từ – 10cm chiều rộng – 6cm Loại có màu xanh lục, có gai, chín chuyển dần từ màu vàng sang màu đỏ Bên lớp vỏ lớp thịt vàng, mềm, hạt gấc bao bọc màng màu đỏ máu, xếp hàng dọc Hạt Gấc màu đen, hình tròn dẹt giống ba ba nhỏ, có cưa (Nguyễn Hồng Khánh cộng sự, 2004), hạt có nhân trắng chứa nhiều dầu Ở Việt Nam, trọng lượng khoảng 500g – 1600g (Vương Lê Thuý, 2004) Một kg Gấc bao gồm khoảng 190g màng 130g hạt Màng hạt chín có vị thơm dễ chịu khơng có mùi (Vương Lê Th, 2002) Tất phận Momordica cochinchinensis sử dụng y học truyền thống (Đỗ Tất Lợi, 1991) Giáo viên hướng dẫn: Mạc Xuân Hòa Báo cáo đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc Hình 2.1 Giàn Gấc Hình 2.2 Hoa Gấc Hình 2.3 Trái gấc Có loại Gấc trồng phổ biến Việt Nam là:  Gấc Nếp: Trái to, nhiều hạt, gai to, gai Khi chin chuyển sang màu đỏ cam đẹp Bổ trái ra, bên cơm vàng tươi, màng bao bọc hạt có màu đỏ tươi đậm  Gấc Tẻ: Trái nhỏ, có hạt, gai nhọn Trái chin bổ bên cơm có màu vàng màng bao bọc hạt thường có màu đỏ nhạt màu hồng không đỏ tươi Gấc nếp Giáo viên hướng dẫn: Mạc Xuân Hòa Báo cáo đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc Hình 2.4 Trái Gấc Nếp Hình 2.5 Trái Gấc Tẻ Do đó, ta thường chọn Gấc Nếp để chế biến thực phẩm Gấc Nếp trái to, chín nhiều cơm có màu sắc đẹp, chất lượng tốt 2.1.2 Tình hình sản xuất phân phối Ở Việt Nam, trước Gấc mọc hoang dã hay trồng số gia đình để nấu xôi hay sử dụng cho y học truyền thống Hiện người ta bắt đầu trồng trọt quy mô công nghịêp để thu lấy dầu từ màng Gấc, màu dầu từ hạt Gấc, chế biến thức uống dinh dưỡng sản phẩm khác Gấc trồng nhiều vùng Trung Du Đồng Bằng Bắc Bộ Dọc theo sông Tiền trồng Gấc tốt, có dây Gấc lâu năm gốc to đường kính đến 15 – 20 cm Trên diện tích m2 dây Gấc cho 100 – 200 quả/năm Trên thị trường giá Gấc tươi khoảng 6.000 đến 10.000 VNĐ/kg có lên đến 25.000 VNĐ/kg Vào mùa khơ (đặc biệt tháng 11), có nhiều loại này, ngược lại vào mùa mưa giá Gấc tăng cao tình trạng khan (Nguyễn Hùng Khánh cộng sự, 2004) Ngày Gấc sử dụng nhiều sản xuất cơng nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Mạc Xn Hòa Báo cáo đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc 2.1.3 Thành phần hoá học trái Gấc Màng tươi Gấc chín có thành phần: Bảng 2.1 Các thành phần màng tươi Gấc chín Số thứ tự Thành phần Nước Giá trị (%) 77 Protein 2,1 Lipide 7,9 Glucide 10,5 Xơ 1,8 Muối khoáng 0,7 β - Caroten 0,046 Lycopen 0,038 (Nguồn www.gactuoikieuphuong.com) 2.1.4 Giá trị trái Gấc đời sống Trong gia đình, thịt Gấc sử dụng chủ yếu để nhuộm màu loại xơi, chế biến ăn, vừa có tác dụng thay phẩm màu chế biến thức ăn vừa có tác dụng phòng chống suy dinh dưỡng, thiếu vi chất, tăng sức đề kháng cho trẻ em, làm kẹo gôm Gấc, sữa chua Gấc, bột Gấc dinh dưỡng … Gần Gấc bắt đầu tiếp thị khu vực Châu Á dạng nước ép trái bổ dưỡng dạng dầu Gấc có chứa hàm lượng tương đối cao dinh dưỡng thực vật (www.laodong.com.vn) Trong mỹ phẩm dùng Gấc Gấc thay Sudan – loại chất tạo màu cho thực phẩm mỹ phẩm thực mối lo ngại cho nhiều người tiêu dùng với nguy gây ung thư cao Ở Việt Nam việc chọn chất tạo màu an toàn khác thay cho Sudan khơng khó dầu trái Gấc hồn tồn thay cho phẩm màu hóa học độc hại (www.vnmedia.vn) Giáo viên hướng dẫn: Mạc Xuân Hòa Báo cáo đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc Ngồi việc sử dụng ẩm thực, Gấc sử dụng y học Các hãng dược phầm Mỹ gọi trái Gấc Fruit from Heaven (loại đến từ thiên đường) Thực tế, nghiên cứu Mỹ cho thấy hợp chất Beta caroten, Lycopen, Alphatocopherol… dầu Gấc có tác dụng làm vơ hiệu hố 75% chất gây ung thư nói chung, ung thư vú phụ nữ Dầu Gấc dùng để bổ sung vitamin A cho trẻ chậm lớn, khô mắt, quáng gà, ăn, mệt mỏi, dung bôi vết thương, vết bỏng Hạt gấc chữa mụn nhọt, tràng hạt, quai bị, sưng vú, tắc tia sữa… (www.dantri.com.vn) Rễ Gấc chữa tê thấp, sưng phù chân với liều dung 4g/ngày.Gốc dây Gấc phối hợp với vài vị thuốc đem sắc uống dùng ngồi ngâm rượu xoa bóp chữa phong thấp, sưng chân 2.2 Tổng quát Dầu Gấc 2.2.1 Thành phần hoá học 2.2.1.1 Thành phần chủ yếu Triglyceride thành phần chủ yếu dầu mỡ chứa từ 95 đến 98% hạt dầu Cấu tạo hoá học este rượu chức với acid béo CH2 – OH CH – OH R1COOH + R2COOH CH2OCOR1  CHOCOR2 CH2 – OH R3COOH CH2OCOR3 Glycerol Axít béo Triglyceride + 3H2O Triglyceride dạng hố học tinh khiết không màu, không mùi, không vị Khối lượng phân tử tương đối triglyceride cao nên không bay điều kiện chân không cao Ở nhiệt độ 240 – 250 0C, áp suất 1atm triglyceride bị thủy phân thành sản phẩm bay phân huỷ hố học Vì người ta phải khử mùi dầu điều kiện chân không nhiệt độ cao Giáo viên hướng dẫn: Mạc Xuân Hòa Báo cáo đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc Dưới tác dụng enzyme thuỷ phân, có nước nhiệt độ, triglyceride bị phân cắt mối liên kết este bị thuỷ phân tạo thành acid béo tự do, acid béo tự có loại dầu thực vật Tồn khoảng 20 axít béo tự nhiên, chúng khác số lượng nối đôi Bảng 2.2 Một vài acíd béo quan trọng dầu Gấc Số thứ tự Axít béo Palmitic Stearic Olêic Linolêic Linolênic Arachidonic Kí hiệu 16 : 18 : 18 : 1(n-9) 18 : (n-6; n-9) 18 : (n-3; n-6; n-9) 20 : (n-6; n-9; n-12; n-15) 2.2.1.2 Các thành phần phụ a) Acid béo tự Acid béo tự loại acid béo không nằm liên kết este diglyceride Acid béo làm cho dầu bị chua Chất béo bị thuỷ phân enzyme Lipase có nước b) Mono – di – glyceride Gồm đầu ưa nước đầu kỵ nước Trong cơng nghệ thực phẩm sử dụng chất nhũ hóa Tuy nhiên, gây khó khăn cho việc phân ly dầu nước q trình tin luyện hóa học, thúc đẩy phản ứng oxi hóa chất béo Giáo viên hướng dẫn: Mạc Xuân Hòa Báo cáo đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc c) Các phospholipide Hàm lượng phospholipide dầu Gấc dao động từ 0,25 – 3% Cấu tạo phospholipide: Phosphooipit đóng vai trò chất hoạt động bề mặt trao đổi chất, chuyển hoá chất béo, trình thẩm thấu qua màng tế bào, … thường sử dụng y dược, thực phẩm Hợp chất điển hình Lecithin Cephalin hàm lượng phosphatid có dẩu mỡ từ 0,5 – 3% d) Các sterol Là rược cao phân tử có cấu tạo phức tạp phân bố rộng rãi, tan tốt dầu Gấc Trong tự nhiên chúng tồn dạng este Hàm lượng chúng dao động từ 0,42,9% (chủ yếu tocopherol) Các srerol chúa dầu Gấc chủ yếu Phirosterol e) Các vitamin Đa số vitamin A, D, E, K vitamin có khả hồ tan chất béo Ngồi có số hợp chất có khả tạo sinh tố thường gọi tiền sinh tố β - Caroten: tiền vitamin A Egosterol: tiền vitamin D Trong có tocopherol (40 - 250mg%) có hoạt tính vitamin E có tác dụng chống oxy hóa cho dầu tốt, dầu có hàm lượng tocopherol cao bảo quản tốt dầu có hàm lượng tocopherol thấp Giáo viên hướng dẫn: Mạc Xuân Hòa 10 Báo cáo đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc Phụ lục 16 Phương pháp xác định kích thước Gấc Chúng chọn ngẫu nhiên 15 lần mua để khảo sát kích thước gấc Dùng thước kẹp, đo chiều dài (a), chiều rộng (b), chiều cao (c) Độ cầu tính theo cơng thức : Với : Ψ : Độ cầu Gấc a : Chiều dài Gấc (cm) b : Chiều rộng Gấc (cm) c : Chiều cao Gấc (cm) Phụ lục 17 Xác định hàm lượng dầu bột Gấc phương pháp Soxhlet a Nguyên lý Xác định hàm lượng dầu Gấc cách trích ly Soxhlet, với dung môi n – Hexan b.Phương pháp thực • Lấy mẫu Cân (chính xác đến 0,0001 g) khoảng 5g bột gấc gói vào giấy lọc cho vào ống trích ly • Trích ly Đầu tiên, sấy bình cầu Soxhlet nhiệt độ khoảng 105 0C để nguội tối thiểu 30 phút bình hút ẩm Sau đem cân bình (độ xác cân 0,0001g) để xác định khối lượng ban đầu bình Lắp đặt hệ thống trích ly, cho vào bình cầu khoảng 200 ml dung mơi, điều chỉnh nhiệt độ Giáo viên hướng dẫn: Mạc Xuân Hòa 62 Báo cáo đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc Thực trình trích ly đến bột Gấc kiệt dầu Dùng đũa thuỷ tinh giấy lọc để thử xem dầu bã hay khơng Nếu kiệt dầu, khơng có vết loang giấy lọc, có vết loang, tiếp tục trích ly Sau trích ly hết dầu, ta lấy gói bột Gấc tiếp tục thu hồi dung hồi Thu hồi dung môi Soxhlet đến cạn kiệt dung mơi Sau đem sấy 900C Để nguội bình bình hút ẩm 30 phút, cân bình có chứa dầu thu Thực thí nghiệm với lần lặp lại c.Kết Hàm lượng dầu, %, bột Gấc bằng: (m1 – m2) m0 x 100 Với: m0 : khối lượng mẫu (g) m1 : khối lượng dầu thu khối lượng bình (g) m2 : khối lượng bình (g) Phụ lục 18 Xác định hàm lượng đường nguyên liệu a) Chuẩn bị mẫu Cân cho vào cối sứ – 10g nguyên liệu (màng gấc tươi) Nghiền cẩn thận cối sứ Sau chuyển tồn hỗn hợp vào cốc thủy tinh dung tích 250ml, tráng cốc cân, cối chày lần, lần khoảng 10ml để thu hồi toàn mẫu Thêm nước cất vào cốc cho thể tích cốc khoảng 60 – 70ml Đun cách thủy 70 – 80 0C 30 – 45 phút khuấy máy khuấy từ (tốc độ 600v/phút, gia nhiệt 80 0C thời gian 10 – 20 phút) Làm nguội cốc chuyển sang bình định mức 100ml 200ml, tráng cốc lần, lần khoảng 10ml nước cất thêm nước cất vạch mức Lọc mẫu qua giấy lọc vào cốc hay bình khơ, Dung dịch lọc dùng làm dung dịch thí nghiệm b) Làm mẫu trắng Giáo viên hướng dẫn: Mạc Xuân Hòa 63 Báo cáo đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc Cho 10ml Feling A, 10ml Feling B, 20ml nước cất vào bình tam giác, đun sơi dung dịch bình tam giác phút, cho thêm – giọt xanh metyl, ln tay lắc bình tam giác, đồng thời đun sơi Chuẩn độ nóng dung dịch bình tam giác dung dịch đường khử 1% màu xanh dừng lại Ghi thể tích dung dịch đường khử 1% tiêu tốn c) Làm mẫu Dùng pipet cho dung dịch mẫu vào bình tam giác 250ml, thêm 10ml Feling A, 10ml Feling B, 10ml nước cất vào bình tam giác Đun sơi dung dịch bình tam giác phút, cho thêm – giọt xanh metyl, ln tay lắc bình tam giác, đồng thời đun sơi Tiếp tục chuẩn độ nóng dung dịch bình tam giác dung dịch đường khử 1% màu xanh dừng lại Thêm vài giọt xanh metyl, màu dung dịch bình tam giác không đổi phản ứng kết thúc Ghi thể tích dung dịch đường khử 1% tiêu tốn d) Kết D= 0,01(V – V1)Vdm 100 m Vdd = 10.(V – V1)Vdm m Vdd Với: D : Hàm lượng đường khử mẫu (%) V : Thể tích đường khử 1% tiêu tốn mẫu trắng (ml) V1 : Thể tích đường khử 1% tiêu tốn mẫu (ml) Vdm : Thể tích bình định mức sử dụng (ml) Vdd : Thể tích dung dịch thử hút để thực phản ứng (ml) M : khối lượng mẫu (g) Giáo viên hướng dẫn: Mạc Xuân Hòa 64 Báo cáo đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc Phụ lục 19 Xác định hàm lượng caroten a Nguyên lý: Loại sắc tố khác mẫu thử cách hấp thụ oxyt nhôm (Al 2O3) Màu sắc caroten lại so sánh với dung dịch mẫu K 2Cr2O7 máy so màu bước sóng 450 nm b Pha dung dịch K2Cr2O7 2% nước cất: K2Cr2O7 tinh khiết :0,72g Nước cất vừa đủ :1000ml ml dung dịch tương đương với 0,00416g caroten c Tiến hành xác định: Cân xác lượng thực phẩm tương đương với từ 0,16mg – 16,6mg caroten 100g chất thử Cắt nhỏ thành miếng – 3mm Nếu thực phẩm khô nghiền với – 10g cát Nếu thực phẩm ướt, nghiền với – 5g Al2O3 nghiền đảo kỹ – phút Chuyển tất vào bình tam giác 150ml có nút mài thêm 40ml ether dầu hỏa, lắc – phút, để yên phút Cạo thành bình tam giác để tất chất đặc lắng xuống đáy để thời gian vừa đủ cho dung dịch chiết phía trở nên suốt Nếu màu sắc ống thử q sẫm pha lỗng với nước cất kết cuối phải nhân thêm hệ số pha loãng d Tính kết quả: Dựa vào phương trình đường chuẩn để tính hàm lượng caroten (phụ lục 3, trang 54) y = 17.497x + 0.0901 R2 = 0.9996 Với : x: (Kết đo OD) y: Hàm lượng carotene (mg/100g chất thử) Giáo viên hướng dẫn: Mạc Xuân Hòa 65 Báo cáo đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc Bảng Xây dựng thang mẫu cho phương pháp xác định hàm lượng Caroten Cho vào 20 ống nghiệm dung dịch sau: Hàm lượng caroten (mg/100g chất STT DD Kali Bicromat Nước cất ống nghiệm 0,072 % (ml) (ml) 10,0 0,0 thử chiết với 40ml dung môi 16,60 9,4 0,6 15,60 8,8 1,2 14,60 8,2 1,8 13,60 7,6 2,4 13,60 7,0 3,0 11,60 6,4 3,6 10,60 5,8 4,2 9,60 5,2 4,8 8,60 10 4,6 5,4 7,60 11 4,0 6,0 6,60 12 3,4 6,6 5,60 13 2,8 7,2 4,60 14 2,2 7,8 3,60 15 1,6 8,4 2,60 16 1,0 9,0 1,60 17 0,4 9,6 0,66 18 0,2 9,8 0,33 19 0,1 9,9 0,16 20 0,0 10,0 0,00 Giáo viên hướng dẫn: Mạc Xuân Hòa thử) phân tích 1g chất 66 Báo cáo đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc Phụ lục 20 Phương pháp xác định số Acid -Cân – 3g dầu thô + 5ml etanol + giọt PP 1% -Tiến hành chuẩn độ dung dịch KOH 0.1N đến dung dịch chuyển sang màu hồng nhạt Kết quả: 5.6 x V P V : thể tích KOH 0.1N dùng để chuẩn độ (ml) AV = Trong đó: P : khối lượng dầu (g) Phụ lục 21 Phương pháp xác định số Peroxide • Bình 1: cân 2g dầu • Bình 2: 2ml nước -Thêm vào bình 15ml hỗn hợp CH3COOH : CHCl3 (tỷ lệ : 1) -Thêm giọt hồ tinh bột -Thêm 5ml KI bão hòa -Để yên khoảng phút -Sau đem chuẩn độ Na2S2O3 0.002N màu xanh Kết quả: (V1 – V2) x 0.0002538 x 100 m Trong đó: V1: thể tích Na2S2O3 0.002N dùng để chuẩn độ bình số (ml) X= V2: thể tích Na2S2O3 0.002N dùng để chuẩn độ bình số (ml) 0.0002538: số g iod tương đương với 1ml dung dịch Na2SO3 0.002N m: khối lượng dầu (g) Giáo viên hướng dẫn: Mạc Xuân Hòa 67 Báo cáo đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc Phụ lục 22 Phương pháp xác định hiệu suất trích ly Sau loại bỏ dung môi, dầu sấy khô 80 OC cân trực tiếp bình cầu Hiệu suất trích ly (%) tính theo cơng thức sau: H= M1 M2 x 100% Trong đó: H : hiệu suất trích ly (%) M1 : khối lượng dầu thô (g) M2 : khối lượng dầu nghuyên liệu ban đầu (g) Phụ lục 23 Phương pháp xác định lượng dung môi hao hụt Sau ngưng tụ ta thu hồi dung mơi dùng ống đong để đong lại thể tích dung môi thu hồi Lượng dung môi hao hụt tính theo cơng thức sau: V= V1 – V2 V x 100% Trong đó: V : Phần trăm dung mơi hao hụt (%) V1 : Thể tích dung mơi lúc đầu (ml) V2 : Thể tiach1 dung môi sau thu hồi (ml) Giáo viên hướng dẫn: Mạc Xuân Hòa 68 Báo cáo đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc Phụ lục 24 Bảng định mức kinh tế kỹ thuật cho đơn vị sản phẩm dầu Gấc thu (1 lít) STT Tên chi phí Đơn vị Gấc tươi kg Dung mơi( n-Hexan) ml Điện kw Nước m3 Chi phí khác Tổng cộng : Số lượng 70,13 8.1 45 Đơn giá Thành tiền (VNĐ) 7.000 190.000 2.500 2.500 (VNĐ) 490.910 1.539.000 112.500 5.000 50.000 2.197.410 Cách tính: • Khối lượng Gấc tươi cần để trích ly lít dầu Gấc: Ta có: Hàm lượng dầu bột Gấc là: 38,01%  100g bột Gấc trích ly được: 38,01 ml dầu Vậy trích ly lít dầu Gấc cần: x 100 38,01 = 2,63 kg bột Gấc Mặt khác, 40 kg Gấc tươi có 1,5 kg Gấc bột Vậy trích ly lít dầu Gấc cần: 2,63 x 40 = 70,13 kg Gấc 1,5 tươi Giáo viên hướng dẫn: Mạc Xuân Hòa 69 Báo cáo đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc • Lượng dung mơi cần để trích ly lít dầu Gấc Ta có: Tỉ lệ ngun liệu : dung môi = : 14  1g bột Gấc cần 14ml dung môi Lượng dung môi cần dùng để trích ly lít dầu Gấc 2,63 x 14 = 36,82 lít Mặt khác, phần trăm dung mơi hao hụt q trình trích ly 22%  Lượng dung mơi hao hụt trích ly lít dầu Gấc 36,82 x 22 100 Giáo viên hướng dẫn: Mạc Xn Hòa = 8,1 lít 70 Báo cáo đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc Phụ lục 25 Sơ đồ trích ly dầu Gấc bán thành phẩm Gấc tươi Dầu Gấc Xử lý Trích ly Sấy khơ Xay nhuyễn Giáo viên hướng dẫn: Mạc Xn Hòa Gói vào giấy lọc Rây 71 Báo cáo đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc Phụ lục 26 Các thiết bị sử dụng đề tài Bộ trích ly Soxhlet Máy xay Giáo viên hướng dẫn: Mạc Xuân Hòa 72 Báo cáo đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc Tủ sấy Máy so màu AQUALYTIC Giáo viên hướng dẫn: Mạc Xuân Hòa 73 Báo cáo đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc Máy điều nhiệt Giáo viên hướng dẫn: Mạc Xuân Hòa 74 Báo cáo đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc TÀI LIỆU THAM KHẢO • Các sách tham khảo: Giáo Trình Công Nghệ Sản Xuất Dầu Thực Vật - trường ĐH Cơng Nghiệp TP.HCM – 2009 Sách :Thí nghiệm phân tích Thực Phẩm” - Mạc Xn Hồ, Vũ Đại Long, Huỳnh Thái Nguyên - 6/2008 Tài liệu Công Nghệ Sản Xuất Dầu Thực Vật – Lê Phước Trung Lê Bạch Tuyết cộng sự, 1996.Các q trình cơng nghệ chế biến thực phẩm - NXB Giáo Dục, Hà Nội, 93-101 ; 248-254 Ngô Thị Thủy, 2004 Dầu Gấc, thuốc qúy người Việt, tạp chí Cây Thuốc Quý số 19/2004, 21 Nguyễn Cơng Suất, 2002 Dầu Gấc - Thực phẩm an tồn ‘’Thần dược’’ trị nhiều bệnh làm đẹp da Trong Trí Thức Trẻ số 6/2002, 34-35 Bùi Minh Đức cộng sự, 2004 Bột Gấc dầu Gấc Hàm lượng cao β - caroten, lycopen α - tocopherol đảm bảo dinh dưỡng bền vững, phòng điều trị HIV/AIDS Trong tạp chí Cây Thuốc Qúy, số 17/2004, 20 BYT (Bộ Y Tế Việt Nam), 1998 Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh lương thực, thực phẩm Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT ngày tháng 1998 Đỗ Tất Lợi, 1991 Những thuốc vị thuốc Việt Nam Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, 876-879 10 Hồng Trọng m cộng sự, 1999 Hố học hữu Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, 88-93 11 Nguyễn Quang Lộc cộng sự, 1993 Kỹ thuật ép dầu chế biến dầu, mỡ thực phẩm Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, 279 p Giáo viên hướng dẫn: Mạc Xuân Hòa 75 Báo cáo đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc 12 Nguyễn Thiện Luân cộng sự, 1999 Thực phẩm thuốc thực phẩm chức Nông Nghiệp, Hà Nội, 123-156 13 Nguyễn Thị Minh Thư, 2004 Thử nghiệm phát triển sản phẩm từ màng hạt Gấc Luận Văn Tốt Nghiệp trường đại học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Hữu Thiện, 7/2005 Nguyên cứu sơ trích ly dầu màng hạt Gấc (Momordica Cochinchinensis) dung môi Luận Văn Tốt Nghiệp trường đại học Nơng Lâm, thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Hồng Khánh cộng sự, 2004 Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất phụ gia bảo quản thực phẩm PDP từ vỏ tôm chất màu thực phẩm từ Gấc ứng dụng vào trình sản xuất, chế biến thực phẩm nhóm thịt Viện khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2004, 94 p 16 Phạm Hữu Yên Phương, 2004 Những yếu tố thiết yếu trình ly trích lycopen dung mơi siêu trạng thái CO2 Trong : Tạp chí KHKT Nơng Lâm nghiệp, số 2/2004 Đại học Nơng Lâm, thành phố Hồ Chí Minh, 73-78 • Các trang web tham khảo: www.gactuoikieuphuong.com www.laodong.com.vn www.vnmedia.vn www.dantri.com.vn http://www.facmv.ulg.ac.be/amv/articles/2003_147_5_02.pdf http://spip.cm.refer.org/pba1/article35.html http://www.jle.com/fr/revues/bio_rech/abc/edocs/00/00/C6/B3/re sume md?type=text.html www.asa-europe.org/pdf/bakery_f.pdf Giáo viên hướng dẫn: Mạc Xuân Hòa 76 ... cáo đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Quy trình cơng nghệ trích ly dầu Gấc khảo sát đề tài 3.3.1.1 Sơ đồ công nghệ Gấc tươi Xử... cáo đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc 2.3 Tổng qt cơng nghệ trích ly chất béo 2.3.1 Đặc điểm phương pháp trích ly chất béo Dựa vào tính hòa tan tốt dầu dung mơi... tài Khảo sát yếu tố ảnh hưởng lên hiệu suất trích ly dầu Gấc để góp phần nghiên cứu việc trích ly dầu Gấc đạt hiệu nâng cao giá trị trái Gấc Việt Nam 1.2 Mục đích đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng

Ngày đăng: 07/11/2019, 11:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Lê Bạch Tuyết và cộng sự, 1996.Các quá trình công nghệ cơ bản trong chế biến thực phẩm - NXB Giáo Dục, Hà Nội, 93-101 ; 248-254 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quá trình công nghệ cơ bản trong chế biến thựcphẩm
Nhà XB: NXB Giáo Dục
5. Ngô Thị Thủy, 2004. Dầu Gấc, thuốc qúy của người Việt, trong tạp chí Cây Thuốc Quý số 19/2004, 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây ThuốcQuý
6. Nguyễn Công Suất, 2002. Dầu Gấc - Thực phẩm an toàn ‘’Thần dược’’ trị nhiều bệnh và làm đẹp da. Trong Trí Thức Trẻ số 6/2002, 34-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí Thức Trẻ
7. Bùi Minh Đức và cộng sự, 2004. Bột Gấc và dầu Gấc. Hàm lượng cao β - caroten, lycopen và α - tocopherol đảm bảo dinh dưỡng bền vững, phòng và điều trị HIV/AIDS.Trong tạp chí Cây Thuốc Qúy, số 17/2004, 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây Thuốc Qúy
8. BYT (Bộ Y Tế Việt Nam), 1998. Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm. Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT ngày 4 tháng 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực,thực phẩm
10. Hoàng Trọng Yêm và cộng sự, 1999. Hoá học hữu cơ. Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội, 88-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học hữu cơ
11. Nguyễn Quang Lộc và cộng sự, 1993. Kỹ thuật ép dầu và chế biến dầu, mỡ thực phẩm. Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội, 279 p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật ép dầu và chế biến dầu, mỡthực phẩm
12. Nguyễn Thiện Luân và cộng sự, 1999. Thực phẩm thuốc và thực phẩm chức năng. Nông Nghiệp, Hà Nội, 123-156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực phẩm thuốc và thực phẩm chứcnăng
13. Nguyễn Thị Minh Thư, 2004. Thử nghiệm phát triển sản phẩm từ màng hạt Gấc. Luận Văn Tốt Nghiệp trường đại học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm phát triển sản phẩm từ màng hạtGấc
14. Nguyễn Hữu Thiện, 7/2005. Nguyên cứu sơ bộ trích ly dầu màng hạt Gấc (Momordica Cochinchinensis) bằng dung môi. Luận Văn Tốt Nghiệp trường đại học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên cứu sơ bộ trích ly dầu màng hạt Gấc(Momordica Cochinchinensis) bằng dung môi
15. Nguyễn Hồng Khánh và cộng sự, 2004. Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất phụ gia bảo quản thực phẩm PDP từ vỏ tôm và chất màu thực phẩm từ quả Gấc và ứng dụng vào quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm nhóm thịt. Viện khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2004, 94 p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sảnxuất phụ gia bảo quản thực phẩm PDP từ vỏ tôm và chất màu thực phẩm từ quả Gấc vàứng dụng vào quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm nhóm thịt
16. Phạm Hữu Yên Phương, 2004. Những yếu tố thiết yếu trong quá trình ly trích lycopen bằng dung môi siêu trạng thái CO2. Trong : Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 2/2004. Đại học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh, 73-78.• Các trang web tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp
1. Giáo Trình Công Nghệ Sản Xuất Dầu Thực Vật - trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM – 2009 Khác
2. Sách :Thí nghiệm phân tích Thực Phẩm” - Mạc Xuân Hoà, Vũ Đại Long, Huỳnh Thái Nguyên - 6/2008 Khác
9. Đỗ Tất Lợi, 1991. Những cây thuốc và vị thuốc của Việt Nam. Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội, 876-879 Khác
w