Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
614,5 KB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Giáo dục hướng nghiệp gắn với trải nghiệm thực tiễn sản xuất mắm tép địa phương” I TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG Tên sáng kiến: Giáo dục hướng nghiệp môn học quan trọng hướng nghiệp giúp học sinh tìm mục đích học tập định hướng tương lai Nhiều nghiên cứu để tăng hiệu học tập cần bồi dưỡng động lực học tập cho học sinh Theo nghiên cứu Sở GD Thành phố Hồ Chí Minh công bố tháng 01/2019 khảo sát 150 sở giáo dục kết có 53,8% học sinh chưa có động lực học tập Rất nhiều giải pháp tạo động lực học tập đưa ví dụ tổ chức lớp học giáo dục kĩ sống, khóa học giáo dục thái độ sống Một số biện pháp tạo động lực học tập cho học sinh giáo dục thơng qua trải nghiệm thực tế Với mục đích định hướng nghề nghiệp tạo động lực học tập cho học sinh, tổ chức dạy học theo dự án Dự án gồm ba giai đoạn: Trải nghiệm thực tế địa phương nhằm tạo nhu cầu tìm hiểu nghề nghiệp cho học sinh; Cung cấp định hướng tài liệu công cụ để đưa phương án trả lời câu hỏi định hướng nghề nghiệp; Tổ chức trải nghiệm để học sinh tự kiểm nghiệm lại thông tin qua hình thức tham gia ngày hội tư vấn tuyển sinh, tham gia diễn đàn, hỏi chuyên gia Các hoạt động học giáo viên thiết kế, tổ chức dẫn dắt cho học sinh chủ động tham gia thiết kế, tự thực hiện, tiến hành thảo luận viết thu hoạch Nội dung học tập không tập trung nghiên cứu kiến thức hàn lâm mà chủ yếu kiến thức thực tế phục vụ mục đích hướng nghiệp học sinh Sau kiểm nghiệm kết năm học với đối tượng học sinh khối 11, báo cáo sáng kiến với tên gọi: “Giáo dục hướng nghiệp gắn với trải nghiệm thực tiễn sản xuất mắm tép địa phương” Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Giải pháp cũ thường làm: Công tác hướng nghiệp chương trình giáo dục trung học Việt Nam thực qua hướng chính: 1/ Giáo dục hướng nghiệp - hoạt động giáo dục hướng nghiệp (9 tiết/năm) số hoạt động lên lớp; 2/ Thông tin kĩ nghề - hoạt động giáo dục nghề phổ thông (105 tiết/năm, tự chọn bắt buộc) phần qua môn Công nghệ cho học sinh trung học phổ thông Hiện tại, công tác hướng nghiệp cho học sinh thực thông qua hoạt động trải nghiệm Các nghiên cứu gần cho thấy: Đa số học sinh lựa chọn hướng học tập, định hướng nghề nghiệp theo cảm tính cá nhân, gia đình ảnh hưởng bạn bè; lựa chọn mang đậm tính chất chủ quan, thiếu tính thực tiễn không phù hợp với xu phát triển địa phương đất nước Việc dạy học nặng cung cấp kiến thức rèn kĩ Ví dụ với mơn học giáo viên tổ chức hoạt động học cho học sinh ghi nhớ nhiều nội dung kiến thức, biết phân tích tổng hợp kiến thức mơn học Có đơi học sinh đặt câu hỏi: Kiến thức giúp cho em học tiếp giúp cho em sống tương lai? Để trả lời câu hỏi có nhiều đáp án, tùy môn học cụ thể đáp án khác Tuy vậy, câu trả lời chung môn học giúp em lực để đương đầu với sống Ví dụ Mơn Hóa học, em học nhiều kĩ lực có lực quan sát Năng lực quan sát giúp em đưa định hợp lí làm việc, định đắn sống Còn với cơng tác hướng nghiệp, thực dạy hướng nghiệp, giáo viên thực theo bước: Bước Thiết kế giáo án với mục tiêu, phương pháp, phương tiện cụ thể, phương pháp sử dụng thuyết trình thảo luận nhóm giải vấn đề Bước Thực dạy học theo tiến trình: - Giáo viên cho HS nghiên cứu tài liệu - Giáo viên cung cấp kiến thức giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Giáo viên giải đáp thắc mắc, học sinh rút kết luận - Kết luận lúc mang tính chủ quan * Ưu điểm giải pháp cũ: - Giáo viên thực tiến trình lên lớp theo kế hoạch đề - Học sinh rèn tư khoa học hàn lâm tư logic, rèn luyện kĩ ghi nhớ - Giáo viên quen tổ chức hoạt động học tập, chi phí thấp: áp dụng cho lớp, khối toàn trường Học sinh chủ yếu nghiên cứu tài liệu, sử dụng giấy bút ghi chép - Cơng tác tổ chức đơn giản, dễ làm, an tồn * Nhược điểm tồn cần khắc phục giải pháp cũ: - Khi thực dạy học, giáo viên ưu tiên truyền tải nội dung kiến thức, học sinh thụ động tiếp nhận kiến thức Tuy học sinh tập trung khơng kịp ghi nhớ nội dung Một số khác tập trung ghi nhớ dẫn đến tình trạng giảm ý, ảnh hưởng tiêu cực đến động lực tinh thần học tập - Hoạt động học tổ chức theo hình thức giáo viên thuyết trình học sinh cần tiếp thu kiến thức môn học, kiến thức định hướng nghề Trong kiến thức định hướng nghề em lại chọn cho hướng dẫn tới tình trạng chọn nghề theo xu hướng, theo số đông, theo ngành hot - Hoạt động học tổ chức theo hình thức thảo luận nhóm tự nghiên cứu học sinh rèn lực giao tiếp, khả thuyết trình Tuy nhiên, nội dung em học tưởng tượng nên dẫn tới tình trạng chọn nghề theo xu hướng số đông - Theo giải pháp cũ hình thức học để học sinh vị trí thụ động nên học sinh chưa tạo động lực học tập, học sinh chưa hình thành lực tự đánh giá, đặc biệt khả nhận định giải tình thực tế Giải pháp Qua nghiên cứu hình thức tổ chức hoạt động hướng nghiệp nhiều trường THPT tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động hướng nghiệp cho học sinh nhận thấy: muốn hướng nghiệp thành cơng cần nâng cao nhận thức ngành nghề phù hợp ngành nghề với thân tương lai ngành nghề xu xã hội Để làm điều học sinh cần trải nghiệm từ tự rút học bổ ích hướng phù hợp cho thân Giải pháp tập trung tổ chức hoạt động trải nghiệm giúp học sinh xác định mục đích tương lai hình thành động lực học tập 2.1 Cơ sở giải pháp Hoạt động trải nghiệm: Theo [1], chương trình giáo dục phổ thơng mới, hoạt động trải nghiệm chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn giáo dục bản: Mỗi học sinh vừa tham gia thiết kế tổ chức hoạt động cho mình, qua tự khám phá, điều chỉnh thân, cách tổ chức để sống làm việc hiệu Ở giai đoạn học sinh bước đầu xác định sở trường chuẩn bị số lực cho thân Việc thực thông qua môn học Giáo dục định hướng nghề nghiệp: Thông qua hoạt động lao động, hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng, đóng vai hoạt động tập thể giúp hình thành lực định hướng nghề nghiệp Qua yêu cầu nghề nghiệp giúp học sinh điều chỉnh mục tiêu học tập chủ động học tập kĩ mềm cần thiết cho phát triển lành mạnh tương lai Ví dụ khả giao tiếp, khả đàm phán thuyết phục người khác, kĩ tham gia hoạt động nhóm, khả sử dụng ngoại ngữ 1, số khác bắt đầu tự học ngoại ngữ Ngoài học sinh học cách cảm thơng tương trợ giúp đỡ người khác Giáo dục hướng nghiệp nhà trường, gia đình xã hội thực hiện, hiệu giáo dục hướng nghiệp chủ yếu đến từ hoạt động nỗ lực nhà trường gia đình 2.2 Bản chất giải pháp Như đề cập mục 1, giải pháp tập trung giáo dục học sinh thơng qua hình thức trải nghiệm phong phú Chúng tiến hành theo ba bước cụ thể sau: Bước 1: Tổ chức cho học sinh trải nghiệm nghiên cứu ngành nghề truyền thống địa phương (Sản xuất kinh doanh mắm tép) Bước nhằm tạo nhu cầu tìm hiểu hội nghề nghiệp, phù hợp điều kiện tự nhiên xã hội vùng miền với hội nghề nghiệp, nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng với nhu cầu nghề nghiệp Bước đầu hình thành khả nhìn nhận đánh giá dự đoán cho học sinh Hoạt động học thiết kế theo hình thức dự án, tiến hành 06 tuần, thể phụ lục Bước 2: Học sinh tự tìm hiểu thân, tìm hiểu tài liệu thông tin, bước đầu định hướng ngành học tương lai, nghề nghiệp tương lai Từ yêu cầu tuyển sinh ngành học lựa chọn lĩnh vực khoa học tự nhiên khoa học xã hội Bước thực thông qua tiết sinh hoạt giáo dục hướng nghiệp, phần lồng ghép tiết học môn học Chúng kết hợp với giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh thực trắc nghiệm tâm lý, cho học sinh nghiên cứu thuyết mơ hình định hướng nghề nghiệp Mục tiêu để học sinh hiểu muốn chọn nghề cần nghiên cứu tìm hiểu yếu tố nào? Giúp em tháo gỡ khó khăn Giúp em hạn chế ảo tưởng thân Giáo dục em có trách nhiệm với gia đình, có trách nhiệm với cộng đồng Ví dụ có phân học sinh thích chơi games, đa phần em nghĩ học cơng nghệ thơng tin để trở thành lập trình viên luyện games để trở thành người chơi chuyên nghiệp Hướng dẫn giúp em nhận khả em có phù hợp với nghề lập trình viên hay tương lai cho games thủ xa vời Bước thực 01 tuần, gồm 02 tiết sinh hoạt đầu 01 tiết sinh hoạt thứ (thể phục lục 02, Giáo án hướng nghiệp) Bước 3: Học sinh kiểm nghiệm thông tin qua việc tham gia trải nghiệm “Ngày hội tư vấn tuyển sinh – hướng nghiệp năm 2019 Hà Nội” Bước nhằm củng cố niềm tin vào lựa chọn nghề nghiệp tạo động lực học tập cho học sinh Chúng thiết kế tổ chức cho học sinh khối 11 10% học sinh lớp 12 tham gia trải nghiệm ngày hội(90% học sinh lớp 12 lĩnh hội thông tin qua tài liệu tuyển sinh trường) Thông qua khảo sát thông qua phân tích báo cáo trải nghiệm em thu kết quả: Với học sinh khối 12: 40% chọn ngành học trường học mong muốn, 30% cảm thấy hoang mang trước nhiều ngành nghề, 30% thấy tiếc định hướng ngành trễ dẫn tới môn học chuẩn bị từ đầu năm không phù hợp với nghề mà em muốn theo đuổi Ví dụ học sinh học khoa học xã hội tìm điều kiện gia đình, mong muốn thân, sở thích lực thân phù hợp với nghề điều dưỡng y tế Với học sinh khối 11: 95% học sinh tự tin chọn ngành học trường muốn học 80% có động lực học tập 15% động lực học tập xuất phát từ phụ huynh 5% cần tiếp tục tìm hiểu thân để chọn nghề phù hợp (với khả thân, với mong muốn thân, với xu yêu cầu xã hội) Trong trình tổ chức chuỗi dự án học tập chúng tơi tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm nhỏ, nghiên cứu theo nhóm, nghiên cứu độc lập, hoạt động cặp đơi, hoạt động thảo luận nhóm nhỏ (2,3 hs), thảo luận nhóm lớn (6-12 học sinh), thảo luận trước lớp, báo cáo sản phẩm dự án trước trường Trong hoạt động báo cáo sản phẩm trước lớp trước trường giáo viên đưa tiêu chí yêu cầu sản phẩm, học sinh tự tổ chức hình thức báo cáo qua em nâng cao khả sử dụng kĩ môn tin học cắt, ghép video, thiết kế trình chiếu powpoint chất lượng 2.3 Tính mới, tính sáng tạo giải pháp a Tính mới: Tính thứ giải pháp thể đổi tư dạy học Dạy học từ cung cấp trọng kiến thức môn học, vận dụng việc học kiến thức môn học để giúp học sinh học kĩ lực cần thiết em Mạnh dạn giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện, giáo viên người theo dõi, tư vấn giúp học sinh điều chỉnh Mục tiêu dạy học thay đổi từ học sinh nhớ vận dụng kiến thức giải nội dung thi sang vận dụng kĩ học tập kiến thức để định hướng nghề nghiệp tương lai Tính thứ hai giúp học sinh định hướng nghề theo quy luật: Dựa sở thích, lực, điểu kiện thực tế chọn nghề, sau chọn nghề chọn ngành học, tiếp đến chọn mơn học, khối học phù hợp Vì học sinh có mục tiêu rõ ràng để theo đuổi nên em có động lực học tập Khi học sinh có động lực mục tiêu học tập em tự giác việc thực nhiệm vụ học tập nhiều mơn học giúp em có kĩ năng, lực kiến thức để thi đỗ học tốt nghề em tương lai Tính sáng tạo: Thay áp đặt hướng dẫn học sinh lí thuyết chúng tơi vận dụng quy luật khách quan: Xuất phát từ thực tiễn tạo nhu cầu định hướng nghề nghiệp, từ nhu cầu dẫn tới học sinh tìm kiến thức, kĩ hướng dẫn chọn nghề, em sơ có hiểu biết chọn nghề chọn ngành nghề quan tâm cung cấp cho em địa tin cậy để em kiểm chứng củng cố lựa chọn thân Trong thời gian tới chúng tơi khuyến khích em than gia ngày hội việc làm số trường đại học giúp em có nhìn sâu rộng chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai, mặt khác giúp em có thêm động lực để phấn đấu rèn luyện HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC 3.1 Hiệu kinh tế: Sau thực chuyên đề “Tuần hướng nghiệp” học sinh có thay đổi rõ rệt Các em chăm học tập hơn, em học sinh có học lực trung bình học lực yếu Khi em xác định nghề, ngành học phù hợp với thân, thấy cần thiết kĩ mà môn học mang lại ngành nghề sống em tơn trọng việc học, có thái độ học tập tích cực rõ rệt Thể khơng khí tích cực học Đối với em có học lực giỏi, sau chọn nghề mà em mong muốn em trở nên tích cực sử dụng trợ giúp công nghệ để học tập ngoại ngữ tin học, điều giúp em có tảng vững cho tương lai Qua việc tìm hiểu nghề làm mắm tép truyền thống em bắt đầu hình thành ý thức việc phát triển nghề truyền thống Bắt đầu làm quen với khái niệm ban đầu việc sản xuất, quảng bá, kinh doanh phát triển nghề làm mắm tép Từ nhận thức nghề em phát triển ngành nghề truyền thống khác tương lai Trong sản phẩm em thể muốn kết hợp ngành du lịch tiêu thụ sản phẩm truyền thống Các em nghiên cứu tương lai phát triển nghề làm mắm tép Gia Viễn triển khai thành chương trình “Mỗi xã, phường sản phẩm” (tiếng Anh One commune, one product- viết tắt OCOP) Ý tưởng em dựa phong trào “Mỗi làng sản phẩm” (tiếng Anh One village, one product- viết tắt OVOP) Nhật bản, phong trào mang lại nhiều lợi ích người dân từ đầu năm 70 Trong tương lai em góp phần phát triển nghề làm mắm tép quê hương đem lại lợi ích kinh tế to lớn cho quê hương [phụ lục – sản phẩm dự án] 3.2 Hiệu xã hội: Qua chuyên đề học sinh quen dần với việc học từ trải nghiệm, học từ việc thực hành tìm tòi khám phá, học tập gắn liền với giải tình thực tế Học sinh chủ động lập kế hoạch, hợp tác, chia sẻ lẫn nhằm thực nhiệm vụ chung Qua việc tìm hiểu nghề làm mắm tép trải nghiệm “Ngày hội tư vấn hướng nghiệp - tuyển sinh” học sinh thấy dù học tiếp lên đại học, cao đẳng hay học nghề đáng tự hào theo đuổi miễn lựa chọn phù hợp với điều kiện thân yêu cầu nhân lực địa phương Từ góp phần điều chỉnh chênh lệch “Thừa thầy – thiếu thợ” Ngoài ra, đồng hành giúp cha mẹ thay đổi quan niệm nghề nghiệp: Học đại học hay học nghề cần dựa sở thích, lực, nhu cầu xã hội, không nên chọn nghề dựa vào ý chí chủ quan, mối quan hệ gia đình Việc góp phần giảm bớt lao động phải làm cơng việc khơng hợp với họ, góp phần tăng suất lao động toàn xã hội ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 4.1 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Nhóm chun mơn xây dựng kế hoạch giáo dục tính đến tiết trải nghiệm, hoạt động chuyên đề từ đầu năm học Hoạt động giáo dục hướng nghiệp phát huy tốt triển khai sớm, từ lớp 10, lớp 11, để em có mục tiêu cho tương lai điểu chỉnh hành vi cách tích cực Để chuyên đề đạt hiệu cần có đồng thuận ủng hộ từ cha mẹ học sinh, đạo, tư vấn ủng hộ Ban giám hiệu nhà trường nhằm tạo nên phối hợp nhịp nhàng giáo viên môn với giáo viên chủ nhiệm Ngoài ra, cần ủng hộ tổ chức doanh nghiệp tạo nên chương trình trải nghiệm hướng nghiệp, tuyển sinh hội chợ việc làm cho em 4.2 Khả áp dụng Việc thực nội dung trải nghiệm có vận dụng kiến thức môn học vào giải vấn đề sống nên thiết thực với người học, chủ trương đổi Ngành giáo dục nên áp dụng hiệu với tất lớp học Mỗi địa phương có điểm mạnh kinh tế, năm có ngày hội tư vấn hướng nghiệp tuyển sinh hội chợ việc làm nên việc trải nghiệm thực dễ dàng KẾT LUẬN Vấn đề đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục chủ trương Đảng, Nhà nước ngành Giáo dục năm gần đây, đổi phương pháp dạy học giúp đào tạo lao động đáp ứng yêu cầu xã hội Chuyên đề góp thành tích phong trào “Đổi sáng tạo dạy học” ngành giáo dục Sau áp dụng phương pháp trình bày vào sáng kiến “Giáo dục hướng nghiệp gắn với trải nghiệm thực tiễn sản xuất mắm tép địa phương” cho kết khả quan: - Thứ giúp giáo viên tích cực đổi phương pháp giảng dạy, tăng tính linh hoạt cho giảng, coi việc đổi phương pháp giảng dạy đổi mục tiêu dạy học gắn với phát triển lực cho học sinh việc làm thường xuyên tất tiết học, tất khâu, phần học - Thứ hai, hoạt động trải nghiệm hoạt động tập thể hoạt động cộng đồng giúp học sinh tự ý thức tự điều chỉnh thân theo hướng tích cực - Thứ ba, học sinh tăng cường tính chủ động, sáng tạo tư qua học, mạnh dạn chia sẻ, hợp tác, có kĩ làm việc nhóm, có lực tự học sử dụng ngơn ngữ - Thứ tư học sinh hình thành lực tự định hướng nghề nghiệp tăng động lực học tập, hình thành người có trách nhiệm, có đạo đức có lực đương đầu tiến tương lai - Thứ năm, chuyên đề giúp học sinh biết nhìn nhận đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh địa phương để định hướng phát triển thân kinh tế gia đình PHỤ LỤC 1: Giáo án minh họa trải nghiệm sản xuất kinh doanh mắm tép GIÁO ÁN MINH HỌA “TRẢI NGHIỆM SẢN XUẤT KINH DOANH MẮM TÉP TẠI GIA VIỄN” I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh có sản phẩm tiểu dự án thành phần chủ đề: Cơ hội việc làm qua tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh mắm tép địa phương Kiến thức Học sinh nêu được: - Tình hình, đặc điểm kinh tế, xã hội huyện Gia Viễn (Khái quát chung vị trí địa lí, kinh tế, xã hội, điều kiện tự nhiên) - Quy trình sản xuất mắm tép (Chọn nguyên liệu, sơ chế nguyên liệu, cách tiến hành, cách bảo quản, hạn sử dụng) - Cơ hội việc làm thân gia đình, làng xóm qua nghề làm mắm tép - Học sinh hiểu việc lao động nghề nào, cương vị vinh quang tôn trọng người lao động giỏi chun mơn làm việc Học sinh trình bày được: - Nghề làm mắm tép có phù hợp địa phương khơng? (Địa phương có điều kiện thuận lợi cho nghề sản xuất mắm tép phát triển: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, sách phát triển) - Thực tiễn áp dụng nghề làm mắm tép? (Hiện có sở làm mắm tép địa bàn huyện, sở làm mắm tép bán hàng nào? Quảng cáo sản phẩm sao?) - Tương lai phát triển nghề làm mắm tép huyện Gia Viễn nào? (Nhận định tương lai phát triển nghề làm mắm tép Gia Viễn, đề xuất biện pháp để phát triển nghề làm mắm tép quy mô lẫn hiệu kinh tế) - Đinh hướng phát triển nghề nghiệp cho thân, gia đình, bạn bè Kĩ - Thu thập, xử lý thơng tin - Kĩ phân tích, tổng hợp, đánh giá vật tượng qua trải nghiệm thực tế - Kĩ giao tiếp, làm việc nhóm - Kĩ xây dựng đồ tư - Kĩ sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Kĩ trình bày vấn đề, thuyết trình trước tập thể - Kĩ đánh giá vật tượng - Kĩ định hướng nghề nghiệp cho thân, gia đình, bạn bè - Tìm hiểu số thông tin nhu cầu thị trường lao động địa phương nước Thái độ, tình cảm - Yêu quê hương, đất nước - Xây dựng tinh thần trách nhiệm việc định hướng chọn nghề cho thân - Tinh thần trách nhiệm cộng đồng: Làm để phát triển quê hương… - Hứng thú với phương pháp học tập - Hứng thú với việc nghiên cứu kiến thức thực tế, kiến thức sách giáo khoa - Học sinh chuẩn bị sẵn sàng tâm lý vào lao động nghề nghiệp - Tích cực tìm hiểu nhu cầu thị trường lao động để định hướng nghề nghiệp tương lai - Điều chỉnh "Kế hoạch nghề nghiệp tương lai" cho phù hợp với hứng thú cá nhân, lực thân yêu cầu xã hội Định hướng phát triển lực Năng lực nghiên cứu tìm hiểu vấn đề, lực tự học, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thẩm mĩ, lực thể chất, lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực công nghệ thông tin truyền thông, lực sử dụng ngơn ngữ, lực thuyết trình, lực tính tốn, lực vận dụng kiến thức vào thực tế sống II THỜI LƯỢNG DỰ KIẾN: tuần III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Máy tính, máy chiếu - Mẫu: sổ theo dõi dự án, phiếu đánh giá, phiếu tổng hợp, phiếu nhìn lại dự án - Hệ thống câu hỏi Học sinh - Máy tính, máy chụp ảnh, quay phim - Bảng phân công nhiệm vụ, sổ ghi chép - Tranh ảnh minh họa 10 Tơi có hài lòng với kết nghiên cứu dự án khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… Tơi gặp phải khó khăn thực dự án? ……………………………………………………………………………………… Tơi giải khó khăn nào? ……………………………………………………………………………………… Quan hệ với thành viên nhóm nào? ……………………………………………………………………………………… Tơi phát triển lực sáng tạo qua giai đoạn nào? (Đánh số theo thứ tự mức độ giảm dần từ đến 6) Xây dựng đồ tư ab Lập kế hoạch thực ab Báo cáo kết ab Làm video nhóm ab Thu thập thơng tin ab Ý kiến khác:…………………… ab Khi học tập theo phương pháp dự án, tơi thấy có ích lợi: Có hội phát triển kĩ phức Tăng tính chuyên cần, tính sáng tạo ab Biết thêm nhiều kiến thức sách hợp: tư bậc cao ab Tác dụng khác:………………………… ab 10 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hưng thú học tập theo dự án: Mất nhiều thời gian ab Tốn tài ab Thiếu phương tiện hỗ trợ ab Các dự án khơng hữu ích cho thi cử ab Tôi phải làm việc nhiều mà người khác chơi ab Khó hồn thành dự án ab Nguyên nhân khác:…………………… 11 Mức độ hứng thú với phương pháp dạy học dự án: (5 cấp độ) (1: Rất khơng thích; 2: Khơng thích; 3: Bình thường; 4: Thích; 5: Rất thích) PHIẾU TỔNG HỢP: NHÌN LẠI QUÁ TRÌNH DỰ ÁN Lớp……………….Trường: THPT Gia Viễn C Thời gian khảo sát:……………………………………….Sĩ số:………………… Người tổng hợp:………………………………………………………………… Chuyên đề: Dạy học định hướng nghề nghiệp gắn với thực tiễn sản xuất mắm tép địa phương Tôi học kiến thức gì? (Tên kiến thức mơn học: tỉ lệ %) ……………………………………………………………………………………… Tôi phát triển kĩ gì? (Đánh dấu x vào ý đúng) Thu thập thông tin: ………… % Xử lý thông tin: ………….% Làm việc nhóm: ………….% Giao tiếp: ………… % Thuyết trình: ……… % Xây dựng đồ tư duy: …………….% Sử dụng CNTT & TT: ………… % Kĩ khác:………………………… ……………………………………………… 25 Tôi xây dựng thái độ tích cực? …………………………………………………………………………………… Tơi có hài lòng với kết nghiên cứu dự án khơng? Vì sao? - Có: ……………………………………………………………………….% - Khơng: …………………………………………………………: ……….% Tơi gặp phải khó khăn thực dự án? ……………………………………………………………………………………… Tôi giải khó khăn nào? ……………………………………………………………………………………… Quan hệ tơi với thành viên nhóm nào? ……………………………………………………………………………………… Tôi phát triển lực sáng tạo qua giai đoạn nào? (Đánh số theo thứ tự mức độ giảm dần từ đến 6) Xây dựng đồ tư ab Làm video nhóm ab Lập kế hoạch thực ab Thu thập thông tin ab Báo cáo kết ab Ý kiến khác:…………………… ab Khi học tập theo phương pháp dự án, thấy có ích lợi: - Tăng tính chun cần, tính sáng tạo:…… % - Biết thêm nhiều kiến thức sách vở:…… % - Có hội phát triển kĩ phức hợp: tư bậc cao:…… % Tác dụng khác:……………………………… 10 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hưng thú học tập theo dự án: Mất nhiều thời gian:…… % Tốn tài chính:…… % Thiếu phương tiện hỗ trợ:…… % Các dự án khơng hữu ích cho thi cử: …… % Tôi phải làm việc nhiều mà người khác chơi:…… % Khó hồn thành dự án:…… % Ngun nhân khác:- ……………………………… % - ……………………………… % 11 Mức độ hứng thú với phương pháp dạy học dự án : 1: Rất khơng thích:……………………………………% 2: Khơng thích:……………………………………… % 3: Bình thường:……………………………………….% 26 4: Thích:………………………………………………% 5: Rất thích:………………………………………… % PHẢN HỒI CỦA GIÁO VIÊN VÀ RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên hướng dẫn:……………………………………………… A Đánh giá chung nhóm Hồ sơ nhóm Trong q trình làm dự án Sản phẩm dự án: B Đánh giá cụ thể nhóm HS Nhóm 1: - Nhận xét chung: - Ưu điểm: - Hạn chế: Nhóm 2: - Nhận xét chung: - Ưu điểm: - Hạn chế: Phụ lục 2: Các phiếu báo cáo thu hoạch học sinh 27 Phụ lục Giáo án hướng nghiệp GIÁO ÁN TRẢI NGHIỆM “TUẦN HƯỚNG NGHIỆP” I Mục tiêu: Sau học xong nội dung tuần hướng nghiệp học sinh có hiểu biết nghề nghiệp, mối liên quan nghề với ngành học môn học trường phổ thông Kiến thức: a Học sinh nêu được: Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp Tên số trắc nghiệm nghề nghiệp Các câu hỏi để tìm kiếm thơng tin việc định hướng ngành học nghề nghiệp tương lai b Học sinh trình bày được: 28 Mối liên hệ yếu tố sở thích, khả năng, lực, nhu cầu xã hội việc lựa chọn nghề nghiệp Đặc điểm thân, nghề em lựa chọn định hướng học tập Kỹ năng: Kỹ đánh giá hiểu thân, khả tìm kiếm thơng tin theo từ khóa Kỹ thảo luận, trình bày vấn đề, thuyết phục, kĩ tìm kiếm giúp đỡ Biết lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với hồn cảnh gia đình Biết vận dụng cơng nghệ thơng tin tìm kiếm chia sẻ thơng tin Biết hợp tác, thuyết phục người khác Thái độ, tình cảm Biết thân cần chủ động người có vai trò việc chọn nghề cho thân Yêu lao động trân trọng nghề Có tinh thần tích cực tìm hiểu nhu cầu thị trường lao động gắn với nghề tương lai Sẵn sàng điều chỉnh hành vi tích cực học tập kiến thức, kĩ cần thiết cho nghề nghiệp tương lai Sản phẩm: Trả lời câu hỏi gợi ý thu hoạch Hợp tác với xây dựng Poster giới thiệu sản phẩm hướng nghiệp nhóm (trình bày ngành học, hiểu biết thân nhận sau tuần hướng nghiệp) II THỜI LƯỢNG DỰ KIẾN: 01 tuần III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Máy tính, máy chiếu, mẫu phiếu thu hoạch trải nghiệm, câu chuyện hướng nghiệp, phiếu trắc nghiệm nghề nghiệp, tài liệu hướng dẫn, câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu nghề nghiệp, hướng dẫn thu hoạch Học sinh - Giấy A0, bút màu, tóm tắt đặc điểm tính cách, sở thích, sở trường thân IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Phương pháp thảo luận nhóm, Hình thức khăn trải bàn, mảnh ghép Tiến trình dạy học 29 Hoạt động 1: Tầm quan trọng việc chọn nghề? Chọn nghề cho phù hợp? Mục tiêu: Tạo cho học sinh có nhu cầu tìm hiểu nghề nghiệp phù hợp với thân tương lai Học sinh hiểu cần phải chọn nghề cẩn thận phù hợp với thân nhu cầu xã hội Muốn hiểu chọn nghề cần tìm hiểu đặc điểm sở trường lực thân mối liên quan chúng với ngành nghề Các bước tiến hành hoạt động dạy học: B1: chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành đến nhóm (2 bàn – nhóm) Hãy đọc câu chuyện hướng nghiệp? Em học qua câu chuyện? Có chuyện giống với em khơng? Em có biết người hướng nghiệp thành công? Người hướng nghiệp thất bại? Hãy chia sẻ câu chuyện với bạn? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Gv phát tài liệu hướng dẫn, nhóm thực đọc câu chuyện hướng nghiệp 10 phút Trả lời câu hỏi ghi? Học sinh tiến hành đọc, trả lời câu hỏi vào giấy Câu chuyện hướng nghiệp Câu chuyện Nam học sinh chăm chỉ, Nam học mơn hóa học, mơn tốn, ngại học mơn Vật lí Nam đăng ký thi đại học khối A Đến đăng ký Nam chọn ngành Công nghệ thực phẩm Cơ khí chế tạo máy Rất may mắn Nam đủ điểm đỗ ngành Nam chọn học ngành khí chế tạo máy lí ngành dễ xin việc lương cao Vì học yếu Vật lí nên vào đại học mơn học chun ngành khó với Nam Hơn Nam mê chơi games nên sau năm học đại học nam không đủ điểm trường Nam suy nghĩ, thử nghiệm thấy hợp với nghề nấu ăn Nam định bỏ học ngành Cơ khí chế tạo máy học lớp nấu ăn Một năm sau Nam có việc làm với mức lương triệu đồng/ tháng Tuy vậy, nghề đòi hỏi nhiều thời gian, đặc biệt thời gian ngày lễ, thời gian nghỉ Nam ân hận chọn sai ngành học Em có suy nghĩ qua học Nam? - Đây trường hợp chuẩn bị khoa học chọn nghề 30 - Khi chọn nghề không dựa khả đặc điểm nghề nên chưa thành công Nếu không kiên trì khó thành cơng Câu chuyện 2: Nga học sinh nơng thơn, kinh tế gia đình Nga trung bình Lớp 11 Nga học mơn Hướng Nghiệp, Nga tìm hiểu thân thấy sáng tạo, thích làm viêc với máy móc, thích mơn tin học thích vẽ Nga tìm hiểu thấy Ngành Thiết kế đồ họa phù hợp với Sở thích khả nghề nghiệp thân Nga tìm hiểu thấy ngành có khả đem lại thu nhập cao Nga tìm thấy có trường trung cấp, trường cao đẳng trường đại học đào tạo Ngành Mặt khác, Nga thấy yếu tố tác động đến việc chọn ngành học Nga kinh tế gia đình Lúc thu nhập từ nghề nơng cha mẹ, cộng với việc nuôi Nga đứa em nhỏ chật vật Nga định sau tốt nghiệp tham gia khóa học nghề ngắn hạn trường trung cấp gần nhà Sau làm để có cơng việc ổn định Sau tiếp tục theo học lớp ngắn hạn trường cao đẳng gần nơi làm việc Khi có điều kiện hơn, Nga muốn lấy đại học trường đại học có chất lượng đào tạo tốt [5] Đây trường hợp chọn nghề phù hợp với sở thích, khả nghề nghiệp điều kiện hồn cảnh gia đình 3.Ngay từ học phổ thông Hoa học giỏi môn Toán, hay để ý tới chi tiết nhỏ, xếp góc học tập ngăn nắp, thích làm việc với số thích kiểm sốt tiền bạc Hoa nhận thấy thích hợp với nghề kế tốn Trong lúc học kế tốn Hoa nhận thấy thích hợp với ngành Ngân hàng, nên trường Hoa xin vào làm việc Ngân Hàng Sau thời gian làm việc Hoa thành công thăng chức lên lương.[5] Đây trường hợp chọn nghề phù hợp với khả năng, sở thích cá tính thân 4.Minh thu học sinh có khả sáng tạo, viết lách, giao tiếp tốt thích theo ngành báo chí, truyền thơng có cá tính hướng ngoại Nhưng gia đình Thu có nhiều người làm việc ngành tài chính, kế tốn xin việc cho Thu sau trường Thu thi vào Ngành kế tốn, lúc học thu ln cảm thấy chán nản, kết học tập không cao Sau trường Thu xếp vào làm kế tốn cơng ty ln cảm thấy mệt mỏi chán nản muốn đổi công việc [5] Bước 3: Thảo luận: Học sinh thảo luận theo nhóm, ghi kết vào bảng chung theo hình thức khăn trải bàn Bước 4: Báo cáo kết quả: 31 Các nhóm treo bảng tóm tắt: Ghi thơng điệp học sau hoạt động Các nhóm chia thành mảnh, ghép thành nhóm mới, thực di chuyển chia sẻ nội dung học với bạn Bước 5: Đánh giá nhận xét -Hs tự đánh giá thái độ học tập thân bạn nhóm GV nhận xét tổng quát: GV nhắc học học sinh nhà nghiên cứu tài liệu: https://slideshare.vn/giaoduchoc/to-chuc-tu-van-huong-nghiep-va-tuvan-tuyen-sinh-cho-nhom-lon-hoc-sinh-cap-trung-mneauq.html để chuẩn bị cho tiết học sau Hoạt động 2: Nghiên cứu mơ hình hướng nghiệp trắc nghiệm nghề nghiệp * Mục tiêu: Học sinh biết yếu tố giúp chọn nghề chọn ngành phù hợp Học sinh có hiểu biết sở thích, lực thân Biết tên số ngành nghề phù hợp với thân * Cách tiến hành: - Bước 1: Giáo viên phát phiếu trắc nghiệm sở thích cho học sinh thực 05 phút GV hướng dẫn học sinh cộng điểm phiếu GV yêu cầu: Em đọc phần hướng dẫn tài liệu [5] để chọn ngành hợp với thân em? Ghi lại ngành, nghề, tìm hiểu trường có đào tạo ngành học đó, hỏi ý kiến cha, mẹ ngành học em tìm được? - Bước 2: Học sinh tiến hành thực phiếu, đọc ghi kết - Bước 3: Báo cáo kết quả, trao đổi với bạn lựa chọn em? Vì em chọn ngành đó? Sau trao đổi kí cho Bạn trao đổi với nhiều bạn thưởng? Khơng bắt buộc phải trao đổi nhiều Bước 4: Nhận xét hoạt động GV yêu cầu học sinh: chia sẻ suy nghĩ em sau tìm ngành chia sẻ với bạn khác? (có thể nêu mặt tốt mặt xấu) GV lớp lắng nghe Gv nhận xét điều chỉnh theo hướng tích cực Bước 5: chia thành nhóm phân tích sơ đồ 32 Sau học sinh phân tích rút kết luận dự kiến (Gv bổ xung cho học sinh em chưa kết luận đủ) Muốn chọn nghề đắn em cần tìm hiểu thật kĩ phần “Rễ” gồm (sở thích + giá trị thân+ cá tính+ khả năng) cho phù hợp với phần “Ngọn”: nhiều người tôn trọng+ công việc ổn định + môi trường làm việc tốt+ lương cao+ hội việc làm cao Hoạt động 3: Trải nghiệm “Ngày hội tư vấn hướng nghiệp – tuyển sinh năm 2019 Hà Nội” * Mục tiêu: Học sinh hỏi ngành học quan tâm, kiểm nghiệm hiểu biết em ngành nghề khoa trường đại học, cao đẳng, trung cấp * Cách tiến hành: - Bước 1: chuẩn bị Sau tìm hiểu học trước, em tìm thơng tin nhà trả lời sơ hướng dẫn đây: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU THƠNG TIN NGHỀ NGHIỆP, TUYỂN SINH Bước 1: Thực phiếu trắc nghiệm sở thích Bước 2: Đối chiếu chọn nhóm ngành phù hợp với sở thích 33 Bước 3: Xét hồn cảnh gian đình, vị trí địa lĩ địa phương chọn ngành học có hội việc làm, hội thăng tiến, môi trường làm việc tốt Bước 4: Chọn trường để học Bước 5: Tìm hiểu chọn tổ hợp môn học xét tuyển vào trường đó, chọn mơn học khóa học cung cấp kĩ mềm cần thiết cho nghề em chọn Những câu nên ngày hội tuyển sinh [4] Các em nên chuẩn bị sẵn câu hỏi trước xuất phát ngày hội tuyển sinh Khi đến gian tư vấn trường em hỏi câu hỏi: Trường học có ngành tơi quan tâm khơng? Câu hỏi giúp tránh lãng phí thời gian trường có kế hoạch thay đổi khung chương trình hay phần chương trình/ Tại tơi nên vào trường này? Trường quảng cáo với sinh viên tiềm Từ em so sánh để đánh giá trường có chất lượng lí bạn nên học trường thay trường Các khoa trường, thư viện hoạt động nào? Thông tin cho biết đầu tư trường cho việc học bạn Nếu thư viện cũ kĩ lạc hậu em có quyền nghi ngờ đầu tư trường với tương lai Có ký túc xá khơng? Chi phí bao nhiêu? Độ dài đoạn đường từ Ký túc xá đến Trường bao xa? Em có thuộc diện ký túc xá khơng? Đâu điểm yếu ngành học trường? Câu hỏi giúp em đánh giá hạn chế ngành muốn học cải thiện để tốt Thầy/cô cho em biết Cơ hội việc làm ngành nào? Các sinh viên tốt nghiệp làm gì? Cách trả lời trường gợi ý cho em biết cách mà bạn nhà trường chuẩn bị trước gia nhập thị trường lao động truyền cảm hứng nghề nghiệp khác phù hợp với em Thầy/cô cho em biết cách chọn sinh viên trường? Hỏi tiêu chí nộp hồ sơ, tiêu chí lựa chọn sinh viên giúp em có định hướng chuẩn bị tốt cho kỳ tuyển sinh năm sau Thầy/cô cho em biết hội để nhận học bổng trường? Cơ hội nhận học bổng du học học trường? Em trình bày hồn cảnh để nhận lời khuyên phù hợp cách xử lí vấn đề học phí từ đại diện nhà trường Ngồi em đặt câu hỏi để phục vụ cho thu hoạch sau chuyển - Bước 2: học sinh lớp tham gia trải nghiệm (Gv mơn Hóa học GV chủ nhiệm lớp bảo đảm an toàn cho em) 34 Gv phát cho học sinh mẫu thu hoạch trước chuyến BÀI THU HOẠCH ( Sau chuyến trải nghiệm ngày hội tư vấn tuyển sinh – hướng nghiệp năm 2019) Họ tên: Lớp: Câu 1: Hãy cho biết đặc điểm tính cách sở thích thân? Đặc điểm tính cách em phù hợp với nhóm nghề nào? Vì sao? Em chọn nghề nhóm nghề phù hợp với đặc điểm tính cách sở thích mình? Nghề em chọn cần học ngành nào? Ngành học có trường đào tạo? Trường đâu? Mức học phí năm bao nhiêu? Chỉ trường có mức học phí phù hợp với kinh tế gia đình em? Sau nghiên cứu em thấy ngành em chọn sau làm việc đâu? (công ty, quan nào? Tỉnh nào? Gần nhà hay xa nhà?) Cơ hội thăng tiến nghề nghiệp gì: Nghề em chọn có hội thăng tiến nghề nghiệp nào? Muốn học tìm việc làm từ nghề em chọn tương lai từ em cần chuẩn bị gì? (Học tổ hợp mơn để tuyển sinh vào trường? Học ngoại ngữ nào? Kỹ mềm cần thiết nào?) 8.Những thu hoạch khác em nhận sau chuyến đi? 9.Những mục tiêu học kỳ II lớp 11 lớp 12 - Bước 3: Thiết kế poster thể thu hoạch sau tuần hướng nghiệp Yêu cầu: Trình bày khổ A1- ngang 35 Trình bày theo nhóm Sản phẩm sáng tạo, hấp dẫn người đọc màu sắc, hình vẽ, hài hòa, tính khoa học Chuẩn bị thuyết trình giới thiệu sản phẩm nhóm V Tổng kết hướng dẫn học sinh học tập Tổng kết Dựa poster học sinh GV bổ sung chốt lại nội dung/thơng điệp Hướng dẫn học sinh học tập Xây dựng lộ trình học tập tự học môn học kĩ cần thiết từ tháng 04/2019 đến 05/2020 VI Đánh giá kết Nội dung đánh giá * Về sản phẩm: chấm điểm cho poster nhóm Đánh giá hình thức sản phẩm: (hs tự đánh giá giáo viên đánh giá) (Tính thẩm mỹ hình dạng, màu sắc, gọn gàng, hài hòa, tính khoa học) - Đánh giá nội dung sản phẩm (Tính mới, tính độc đáo, giá trị ý nghĩa thực tiễn sản phẩm) * Về hoạt động (Thái độ, hành vi, kỹ năng, tính tích cực hoạt động cá nhân, tinh thần đoàn kết sẵn sàng trợ giúp bạn) DUYỆT KH CỦA PHT PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN Ninh Bình, ngày 04 tháng 03 năm 2019 T/M NHĨM CHUN MƠN Phụ lục Hình ảnh sản phẩm báo cáo kết chuyên đề “TUẦN HƯỚNG NGHIỆP” 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách PGS.TS Huỳnh Văn Sơn (chủ biên) – Th.S Nguyễn Thị Diễm My, “Phát triển lực dạy học tích hợp – phân hóa cho giáo viên cấp học phổ thông”, NXB ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 Trường Đại học Sư phạm Hà nội, “Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên hạng II trung học phổ thông”, NXB ĐHSP năm 2018 37 Nguyễn Văn Tuấn, “Cẩm nang nghiên cứu khoa học Từ ý tưởng đến công bố”, NXB ĐHTH Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 Tạp chí Cẩm nang tuyển sinh đại học cao đẳng năm 2019, Báo tuổi trẻ, NXB Thông Website https://slideshare.vn/giaoduchoc/to-chuc-tu-van-huong-nghiep-vatu-van-tuyen-sinh-cho-nhom-lon-hoc-sinh-cap-trung-mneauq.html Nguyễn Ngọc Tài, Hồ Phụng Hoàng, Tổ chức tư vấn hướng nghiệp tư vấn tuyển sinh nhóm lớn học sinh cấp trung học phổ thơng https://vnexpress.net/giao-duc/hoat-dong-trai-nghiem-mon-hoc-moi-tronggiao-duc-pho-thong-3698299.html MỤC LỤC I TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG .2 Tên sáng kiến: II NỘI DUNG SÁNG KIẾN .2 Giải pháp cũ thường làm: 2 Giải pháp 2.1 Cơ sở giải pháp 2.2 Bản chất giải pháp 2.3 Tính mới, tính sáng tạo giải pháp 38 HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC 3.1 Hiệu kinh tế: 3.2 Hiệu xã hội: ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 4.1 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 4.2 Khả áp dụng .9 KẾT LUẬN .9 PHỤ LỤC 1: Giáo án minh họa trải nghiệm sản xuất kinh doanh mắm tép .10 Phụ lục 2: Các phiếu báo cáo thu hoạch học sinh 29 Phụ lục Giáo án hướng nghiệp .30 Phụ lục Hình ảnh sản phẩm báo cáo kết chuyên đề “TUẦN HƯỚNG NGHIỆP” 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 3939 39 ... pháp trình bày vào sáng kiến Giáo dục hướng nghiệp gắn với trải nghiệm thực tiễn sản xuất mắm tép địa phương cho kết khả quan: - Thứ giúp giáo viên tích cực đổi phương pháp giảng dạy, tăng tính... doanh địa phương để định hướng phát triển thân kinh tế gia đình PHỤ LỤC 1: Giáo án minh họa trải nghiệm sản xuất kinh doanh mắm tép GIÁO ÁN MINH HỌA “TRẢI NGHIỆM SẢN XUẤT KINH DOANH MẮM TÉP TẠI... khóa SP4: Sản phẩm mắm tép nhóm tự làm SP5: Powerpoint trình bày dự án: giáo dục hướng nghiệp gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh địa phương - Nghề làm mắm tép SP6: Phiếu nhìn lại trình thực dự