Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
795,5 KB
Nội dung
Chương I: MỆNH ĐỀ TẬP HỢP KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: − Ôn tập toàn kiến thức chương I, Đại số 10 Kĩ năng: − Làm toán mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định − Giải toán liên quan đến tập hợp, phép toán tập hợp, tập hợp số − Giải toán liên quan số gần đúng, sai số/ Thái độ: − Rèn luyện tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Đề kiểm tra Học sinh: Ơn tập tồn kiến thức chương III MA TRẬN ĐỀ: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Biết Chủ đề Mệnh đề Hiểu 1,6 Các phép toán tập hợp Các tập hợp số Số gần Sai số Tổng Số câu Số điểm Vận dụng thấp 0,8 1,2 0,4 0,4 0.4 0,4 3,6 0,4 0,8 3,2 0.4 0,8 2,0 0,4 3,2 2,0 Số điểm 8 Số câu 3,2 Tổng 0,8 1 1,4 Vận dụng cao 1,6 25 1,2 10,0 MÔ TẢ MA TRẬN Kiến thức Mệnh đề Mệnh đề Mệnh đề Mệnh đề TH phép toán TH phép toán TH phép toán Các tập hợp số Số gần Sai số Mệnh đề Mệnh đề TH phép toán Câu 10 11 12 Mô tả NB: Nhận biết câu có mệnh đề hay khơng NB: Tìm mệnh đề (sai) mệnh đề cho trước NB: Tìm giá trị biến để mệnh đề chứa biến (sai) NB: Tìm phát biểu mệnh đề NB: Tập tập hợp NB: Phần tử tập hợp NB: Tìm giao (hợp) tập hợp số cho phương pháp liệt kê phần tử NB: Tập hợp tập hợp số NB: Số qui tròn số gần TH: Tìm điều kiện biến x mệnh đề chứa biến để mệnh đề chứa biến (sai) TH: Tìm mệnh đề phủ định mệnh đề chứa lượng từ tồn TH: Xét tính sai phép toán tập hợp TH phép toán TH phép toán 13 14 Các tập hợp số Số gần Sai số Số gần Sai số Mệnh đề Mệnh đề TH phép toán TH Các tập hợp số Các tập hợp số 15 16 17 18 19 20 TH phép toán TH Các tập hợp số 23 Số gần Sai số 25 21 22 24 TH: Số tập hợp tập hợp cho trước TH: Tìm số phần tử tập hợp cho phương pháp tính chất đặc trưng TH: Tìm giao (hợp, hiệu, phần bù) hai tập hợp số TH: Tìm số gần số với sai số tuyệt đối bé (lớn) TH: ước lượng độ xác số gần VDT: Xét tính sai nhiều mệnh đề tốn VDT: Xét tính sai mệnh đề chứa lượng từ tồn VDT: Giải toán đơn giản biểu đồ Venn VDT: Tìm giao (hợp, hiệu) nhiều tập hợp số VDT: Tìm điều kiện tham số để phép toán tập hợp thỏa mãn điều kiện đơn giản VDC: Giải tốn biểu đồ Venn VDC: Tìm tham số m để giao (hợp) tập hợp số thỏa mãn điều kiện cho trước VDC: Ước lượng sai số tuyệt đối ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – NĂM HỌC 2017 - 2018 Mơn: TỐN – Đại số 10, CHƯƠNG I, Lần Thời gian làm bài: 45 phút SỞ GD VÀ ĐT ABC TRƯỜNG THPT … Điểm: Họ tên: …………………………………… Lớp: …………………………………………… Chọn đáp án [0D1-1] Phát biểu sau không mệnh đề ? Câu 1: A số nguyên tố B + x = C + = [0D1-1] Cho n ∈ N Mệnh đề sau mệnh đề sai? Câu 2: A nM B nM C nM 12 nM3 12 nM4 12 nM6 Câu 3: D nM 12 nM24 [0D1-1] Cho P ( n ) = 2n + n + 2, n ∈ ¥ " P ( n ) M3" mệnh đề khi: A n = Câu 4: D π ≤ 10 B n = C n = D n = [0D1-1]Mệnh đề sau A “ + < ” B “ 12 > ⇒ > ” C “Tam giác ABC vuông A AB + BC = AC ” D “ ∀x ∈ ¡ , x > ” Câu 5: [0D1-1] Gọi M tập hợp tất học sinh lớp 10A, N tập hợp học sinh nam P tập hợp học sinh nữ lớp 10A Chọn khẳng định sai: A P ∩ N ⊂ M B N ⊂ M C N ∪ P ⊂ M D CM N ⊂ N Câu 6: [0D1-1] Cho tập hợp A có 35 phần tử , B tập hợp A số phần tử B 15 Hỏi số phần tử tập hợp C A ( A \ B ) là: Câu 7: Câu 8: A 15 B 20 C 35 D 50 [0D1-1] Cho hai tập hợp X = { 7; 2;8; 4;9;12} , Y = { 1;3;7; 4} Tìm X ∩ Y ? A X ∩ Y = { 1; 2;3; 4;8;9;7;12} B X ∩ Y = { 2;8;9;12} C X ∩ Y = { 4;7} D X ∩ Y = { 1;3} [0D1-1] Cho tập hợp A = { 1; 2;3; 4;5;12} Trong tập hợp sau, đâu tập A ? A A = { 0; 2} B A = { 14;5;12} C A = { 1;3} D A = { 0;1; 2;3; 4;5;12} Câu 9: [0D1-1] Cho số gần a = 2841675 với độ xác d = 300 Hãy viết số quy tròn số a A 2841000 Câu 10: B 2841 Câu 12: D 2841700 [0D1-2] Cho mệnh đề chứa biến P ( x ) : “với x ∈ ¡ , x ≥ x ” Mệnh đề sau sai? A P ( ) Câu 11: C 2842000 1 C P ÷ 2 B P ( 1) D P ( ) [0D1-2] Tìm mệnh đề phủ định mệnh đề P :" ∀x ∈ ¥ ; x + x − > 0" A P :" ∃x ∈ ¥ ; x + x − > 0" B P :" ∀x ∈ ¥ ; x + x − > 0" C P :" ∃x ∈ ¥ ; x + x − ≤ 0" D P :" ∀x ∈ ¥ ; x + x − ≤ 0" [0D1-2] Giả sử A, B C ba tập hợp Chọn khẳng định khẳng đinh sau: Câu 13: A A ∩ B ⊂ A \ B B A ∩ B \ C ⊂ A \ C C A \ B ∪ C ⊂ A ∩ C D A ∪ B ∩ C ⊂ A ∩ C [0D1-2] Cho tập hợp A = { 1;3;5;7} Số tập hợp A A 10 Câu 14: B 12 { } B { C } { D } [0D1-2] Cho tập A = −2;1;2;3;4 ; B = x ∈ ¥ : x − = , đó: A A ∩ B = { 2} { } C A \ B = 1;3;4 Câu 16: D 16 [0D1-2] Cho tập hợp B = n ∈ ¥ * < n < 100 Số phần từ B A Câu 15: C 14 B A ∩ B = { −2;2} D A ∩ B = B [0D1-2] Chiều cao tòa nhà cao tầng đo h = 41,35m ± 0, 05m Khi số quy tròn chiều cao h = 41,35m là: A 41m Câu 17: B 41, 4m C 41,3m D 41,34m [0D1-2] Cho c = 3,1416 giá trị gần π Hãy ước lượng sai số tuyệt đối c A 10−2 Câu 18: B 10−3 C 10−4 D 10−4 [0D1-3] Tìm mệnh đề đúng? A Đường tròn có tâm đối xứng có trục đối xứng B Hình chữ nhật có hai trục đối xứng C Tam giác ABC vuông cân ⇔ µA = 450 D Hai tam giác vng ABC A ' B ' C ' có diện tích ⇔ ∆ABC = ∆A ' B ' C ' Câu 19: [0D1-3] Tìm mệnh đề A " ∃x; x + = 0" ( B " ∃x : x + x + = 0" ) C " ∀n ∈ ¥ ; ( 2n + 1) − M4" Câu 20: D " ∀x ∈ ¢; x > x " [0D1-3] Cho A tập hợp hình bình hành, B tập hợp tứ giác lồi có góc vng, C tập hợp hình chữ nhật Chọn khẳng định đúng: A A ∪ B = C B A ∩ B = C C A \ B = C Câu 21: Câu 22: D A ∩ C = B [0D1-3] Cho A = ( −∞; −2] , B = [ 3; +∞ ) , C = ( 0; ) Khi tập ( A ∪ B ) ∩ C là: A [ 3; 4] B ( −∞; −2] ∪ ( 3; +∞ ) C [ 3; ) D ( −∞; −2 ) ∪ [ 3; +∞ ) [0D1-3] Cho A = ( −∞; 2m − ) B = ( 13m + 1; +∞ ) Số nguyên m nhỏ thỏa mãn A I B = ∅ là? A −1 B C D [0D1-4] Cho tập hợp A, B hình vẽ Có tập X thỏa mãn B ∪ X = A : Câu 23: A Câu 24: B C D [0D1-4] Cho hai tập hợp A = [ −4; 2] B = [ −8; a + 2] Xác định a để A ∩ B có vơ số phần tử A a > −6 B −10 < a < −6 C −6 < a ≤ D a > [0D1-4] Một miếng đất hình chữ nhật có chiều rộng x = 43m ± 0,5m chiều dài Câu 25: y = 63m ± 0,5m Khi chu vi P miếng đất là: A P = 212m ± 4m B P = 212m ± 2m C P = 212m ± 0,5m D P = 212m ± 1m ĐÁP ÁN B 11 C 21 C D 12 B 22 B C 13 D 23 D B 14 B 24 A D 15 A 25 B A 16 B C 17 C C 18 B A 19 C 10 D 20 B ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: [0D1-1] Phát biểu sau không mệnh đề ? A số nguyên tố B + x = C + = D π ≤ 10 Lời giải Chọn B + x = khơng mệnh đề, khơng xác định sai Phân tích phương án nhiễu: Câu 2: • Sử dụng Casio (nếu có) [0D1-1] Cho n ∈ N Mệnh đề sau mệnh đề sai? A nM 12 nM3 B nM C nM 12 nM4 12 nM6 Lời giải D nM 12 nM24 Chọn D Vì 3, 4, ước 12 nên nM 12 nM3 , nM4 , nM6 hay A, B, C Với n = 36M 12 n khơng thỏa nM24 Phân tích phương án nhiễu: • Câu 3: Sử dụng Casio (nếu có) [0D1-1] Cho P ( n ) = 2n + n + 2, n ∈ ¥ " P ( n ) M3" mệnh đề khi: A n = B n = C n = Lời giải D n = Chọn C P ( ) = 57 M3 Chọn mệnh đề C Câu 4: [0D1-1]Mệnh đề sau A “ + < ” B “ 12 > ⇒ > ” C “Tam giác ABC vuông A AB + BC = AC ” D “ ∀x ∈ ¡ , x > ” Lời giải Chọn B Ta thấy đáp án B có dạng P ⇒ Q P sai, Q nên mệnh đề P ⇒ Q Đáp án C sai “Tam giác ABC vuông A AB + AC = BC ” Đáp án D sai ∈ R, 02 = Câu 5: [0D1-1] Gọi M tập hợp tất học sinh lớp 10A, N tập hợp học sinh nam P tập hợp học sinh nữ lớp 10A Chọn khẳng định sai: A P ∩ N ⊂ M B N ⊂ M C N ∪ P ⊂ M D CM N ⊂ N Lời giải Chọn D Vì P ∩ N = ∅ ⊂ M ⇒ Đáp án A Các tập hợp N , P tập M ⇒ Các đáp án B, C Vì CM N = P mà P ∩ N = ∅ ⇒ Đáp án D sai Câu 6: [0D1-1] Cho tập hợp A có 35 phần tử , B tập hợp A số phần tử B 15 Hỏi số phần tử tập hợp C A ( A \ B ) là: A 15 B 20 C 35 D 50 Lời giải Chọn A Ta có C A ( A \ B ) = B mà số phần tử tập hợp B 15 Vâỵ đáp án A Câu 7: [0D1-1] Cho hai tập hợp X = { 7; 2;8; 4;9;12} , Y = { 1;3;7; 4} Tìm X ∩ Y ? A X ∩ Y = { 1; 2;3; 4;8;9;7;12} B X ∩ Y = { 2;8;9;12} C X ∩ Y = { 4;7} D X ∩ Y = { 1;3} Lời giải Chọn C X ∩ Y = { 4;7} Câu 8: [0D1-1] Cho tập hợp A = { 1; 2;3; 4;5;12} Trong tập hợp sau, đâu tập A ? A A = { 0; 2} B A = { 14;5;12} C A = { 1;3} D A = { 0;1; 2;3; 4;5;12} Lời giải Chọn C Dễ thấy { 1;3} ⊂ { 1; 2;3; 4;5;12} Câu 9: [0D1-1] Cho số gần a = 2841675 với độ xác d = 300 Hãy viết số quy tròn số a A 2841000 B 2841 C 2842000 Lời giải Chọn A D 2841700 Câu 10: Vì độ xác đến hàng trăm ( d = 300 ) nên ta làm tròn a đến hàng nghìn theo quy tắc làm tròn số [0D1-2] Cho mệnh đề chứa biến P ( x ) : “với x ∈ ¡ , x ≥ x ” Mệnh đề sau sai? A P ( ) 1 C P ÷ 2 B P ( 1) D P ( ) Lời giải Chọn D P (2) = “với ∈ R, ≥ ” mệnh đề sai Phân tích phương án nhiễu: • Câu 11: Sử dụng Casio (nếu có) [0D1-2] Tìm mệnh đề phủ định mệnh đề P :" ∀x ∈ ¥ ; x + x − > 0" A P :" ∃x ∈ ¥ ; x + x − > 0" B P :" ∀x ∈ ¥ ; x + x − > 0" C P :" ∃x ∈ ¥ ; x + x − ≤ 0" D P :" ∀x ∈ ¥ ; x + x − ≤ 0" Lời giải Chọn C Câu 12: [0D1-2] Giả sử A, B C ba tập hợp Chọn khẳng định khẳng đinh sau: A A ∩ B ⊂ A \ B C A \ B ∪ C ⊂ A ∩ C B A ∩ B \ C ⊂ A \ C D A ∪ B ∩ C ⊂ A ∩ C Lời giải Chọn B Vì A ∩ B ⊂ A ⇒ A ∩ B \ C ⊂ A \ C Vậy chọn đáp án B [0D1-2] Cho tập hợp A = { 1;3;5;7} Số tập hợp A Câu 13: A 10 B 12 C 14 D 16 Lời giải Chọn D Số phần tử A nên A có số tập 24 = 16 Câu 14: { } [0D1-2] Cho tập hợp B = n ∈ ¥ * < n < 100 Số phần từ B A B C Lời giải Chọn B { } B = n ∈ ¥ * < n < 100 = { 2;3; 4;5;6;7;8;9} Nên số phần tử B D Câu 15: { } { } [0D1-2] Cho tập A = −2;1;2;3;4 ; B = x ∈ ¥ : x − = , đó: A A ∩ B = { 2} { } C A \ B = 1;3;4 B A ∩ B = { −2;2} D A ∩ B = B Lời giải Chọn A { } B = x ∈ ¥ : x2 − = x = 2∈¥ x2 − = ⇔ x = −2 ∉ ¥ ⇒ B = { 2} Câu 16: [0D1-2] Chiều cao tòa nhà cao tầng đo h = 41,35m ± 0, 05m Khi số quy tròn chiều cao h = 41,35m là: A 41m B 41, 4m C 41,3m D 41,34m Lời giải Chọn B Câu 17: Vì độ xác đến chữ số sau phần thập phân nên ta làm tròn a đến hàng nghìn theo quy tắc làm tròn số [0D1-2] Cho c = 3,1416 giá trị gần π Hãy ước lượng sai số tuyệt đối c A 10−2 B 10−3 C 10−4 D 10−4 Lời giải Chọn C Câu 18: Viết π ≈ 3,1416 ta mắc phải sai số tuyệt đối không 10-4 [0D1-3] Tìm mệnh đề đúng? A Đường tròn có tâm đối xứng có trục đối xứng B Hình chữ nhật có hai trục đối xứng C Tam giác ABC vng cân ⇔ µA = 450 D Hai tam giác vuông ABC A ' B ' C ' có diện tích ⇔ ∆ABC = ∆A ' B ' C ' Lời giải Chọn B Phương án B đáp án hình chữ có trục đối xứng đường thẳng qua tâm vng góc với cạnh Phân tích phương án nhiễu: Phương án A sai đường tròn có vơ số trục đối xứng Phương án C sai chưa biết tam giác vng đâu Phương án D sai ví dụ tam giác vng ABC có hai cạnh góc vng 12 Tam giác vng A ' B ' C ' có hai cạnh góc vng Hai tam giác có diện tích khơng • Câu 19: Sử dụng Casio (nếu có) [0D1-3] Tìm mệnh đề A " ∃x; x + = 0" ( B " ∃x : x + x + = 0" ) C " ∀n ∈ ¥ ; ( 2n + 1) − M4" D " ∀x ∈ ¢; x > x " Lời giải Chọn C ( 2n + 1) Câu 20: − = 4n + 4n = ( n + n ) M4; ∀n ∈ ¥ Vậy mệnh đề C [0D1-3] Cho A tập hợp hình bình hành, B tập hợp tứ giác lồi có góc vng, C tập hợp hình chữ nhật Chọn khẳng định đúng: A A ∪ B = C B A ∩ B = C C A \ B = C D A ∩ C = B Lời giải Chọn B [0D1-3] Cho A = ( −∞; −2] , B = [ 3; +∞ ) , C = ( 0; ) Khi tập ( A ∪ B ) ∩ C là: Câu 21: A [ 3; 4] B ( −∞; −2] ∪ ( 3; +∞ ) C [ 3; ) D ( −∞; −2 ) ∪ [ 3; +∞ ) Lời giải Chọn C Biểu diễn trục số ta có ( A ∪ B ) ∩ C = [ 3; ) Câu 22: [0D1-3] Cho A = ( −∞; 2m − ) B = ( 13m + 1; +∞ ) Số nguyên m nhỏ thỏa mãn A I B = ∅ là? A −1 B C D Lời giải Chọn B A I B = ∅ ⇔ 2m − ≤ 13m + ⇔ m ≥ − Câu 23: 11 [0D1-4] Cho tập hợp A, B hình vẽ Có tập X thỏa mãn B ∪ X = A : A B C Lời giải D Chọn D Dễ thấy X = [ ( A \ B ) ∪ Y ] ∪ B , Y tập B , thay đổi Số tập X = số tập Y = số tập B 23 = Phân tích phương án nhiễu: • Sử dụng Casio (nếu có) Câu 24: [0D1-4] Cho hai tập hợp A = [ −4; 2] B = [ −8; a + 2] Xác định a để A ∩ B có vơ số phần tử A a > −6 B −10 < a < −6 C −6 < a ≤ Lời giải D a > Chọn A Điều kiện: a + > −8 ⇔ a > −10 Để A ∩ B có vơ số phần tử ⇔ A ∩ B có nhiều phần tử, ta có: a + > −4 ⇔ a > −6 A ∩ B = [ −4; a + 2] a + ≤ Khi đó: a + > A ∩ B = [ −4; 2] A ∩ B = [ −4; a + 2] − < a ≤ hay a > A ∩ B = [ −4; 2] Vậy a > −6 thỏa mãn yêu cầu toán Câu 25: [0D1-4] Một miếng đất hình chữ nhật có chiều rộng x = 43m ± 0,5m chiều dài y = 63m ± 0,5m Khi chu vi P miếng đất là: A P = 212m ± 4m B P = 212m ± 2m C P = 212m ± 0,5m D P = 212m ± 1m Lời giải Chọn B Giả sử x = 43 + u , y = 63 + v Khi ta có P = x + y = ( 43 + 63) + ( u + v ) = 212 + ( u + v ) Theo giả thiết −0,5 ≤ u ≤ 0,5 −0,5 ≤ v ≤ 0,5 nên −2 ≤ ( u + v ) ≤ / Vậy P = 212m ± 2m ... NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn: TOÁN – Đại số 10, CHƯƠNG I, Lần Thời gian làm bài: 45 phút SỞ GD VÀ ĐT ABC TRƯỜNG THPT … Điểm: Họ tên: …………………………………… Lớp: …………………………………………… Chọn đáp án [0D 1-1 ] Phát biểu... [0D 1-2 ] Cho c = 3,1416 giá trị gần π Hãy ước lượng sai số tuyệt đối c A 10−2 B 10−3 C 10−4 D 10−4 Lời giải Chọn C Câu 18: Viết π ≈ 3,1416 ta mắc phải sai số tuyệt đối khơng q 1 0-4 [0D 1-3 ]... Câu 4: D π ≤ 10 B n = C n = D n = [0D 1-1 ]Mệnh đề sau A “ + < ” B “ 12 > ⇒ > ” C “Tam giác ABC vuông A AB + BC = AC ” D “ ∀x ∈ ¡ , x > ” Câu 5: [0D 1-1 ] Gọi M tập hợp tất học sinh lớp 10A, N