1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách thơ Chế Lan Viên

56 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN  HỌC PHẦN VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM I ĐÓNG GÓP CỦA CHẾ LAN VIÊN TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 NHÓM TP HCM, ngày 05 tháng 03 năm 2019 Văn học đại Việt Nam Nhóm TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN  HỌC PHẦN VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM I ĐÓNG GÓP CỦA CHẾ LAN VIÊN TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 MÃ LỚP HỌC PHẦN : LITR146002  GVHD : HOÀNG THỊ THÙY DƯƠNG SVTH : NHÓM LỚP : 43.01.VAN.A&B  NĂM HỌC : 2018 – 2019 Văn học đại Việt Nam Nhóm DANH SÁCH NHĨM HỌ VÀ TÊN MSSV Nguyễn Thị Mai Anh 42.01.601.003 Phạm Thị Ái Nhân 43.01.601.055 Nguyễn Bùi Thiện Nhân 43.01.601.056 Bùi Lâm Trúc Quỳnh 43.01.601.069 Phan Thị Minh Thư 43.01.601.082 Nguyễn Ngọc Đan Thy 43.01.601.085 Phạm Thị Bạch Tuyết 43.01.601.094 Nguyễn Phạm Tường Vy 43.01.601.098 Văn học đại Việt Nam Nhóm MỤC LỤC Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu Tác giả 1.1 Cuộc đời - 1.2 Sự nghiệp văn học - Tập thơ Điêu tàn 10 2.1 Hoàn cảnh đời 10 2.2 Điêu tàn – quan niệm sáng tác Chế Lan Viên trước Cách mạng Tháng Tám - 10 Giá trị nội dung – Cái trữ tình 12 1.1 Cái cô đơn - 13 1.2 Cái đau khổ ưu phiền 16 1.3 Cái ngập “điên loạn” 18 1.4 Cái bế tắc tuyệt vọng - 22 1.5 Cái chối bỏ thực - 24 Giá trị nghệ thuật 27 2.1 Chất trí tuệ - 27 2.2 Không gian nghệ thuật 29 Văn học đại Việt Nam Nhóm 2.3 Màu sắc – phương diện thẩm mĩ - 32 2.4 Hình ảnh kinh dị 35 2.5 Thủ pháp nghệ thuật tương phản đối lập 39 2.6 Thể loại, ngôn từ 41 2.6.1 Thể thơ 41 2.6.2 Ngôn từ 42 So sánh phong cách thơ Chế Lan Viên với phong cách thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê 44 3.1 Khái quát “Trường thơ Loạn” 44 3.2 So sánh với Hàn Mặc Tử 44 3.3 So sánh với Bích Khê 48 Văn học đại Việt Nam Nhóm DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Giữa lúc Thơ thi đàn Việt Nam (giai đoạn 1930 – 1945) nở rộ bơng hoa màu hồng tình u, mộng tưởng lãng mạn tập thơ Điêu tàn (1937) mang giới siêu hình u uất xuất điểm nhấn “kinh dị” Chế Lan Viên – tác giả tập thơ nhanh chóng biết đến tài trẻ, lúc ơng 17 tuổi (có tài liệu cho 18 tuổi) Chế Lan Viên đưa quan niệm khác lạ thơ, ơng tìm đẹp (“mĩ”) “chân”, “thiện” mà hình ảnh hư ảo giới Điêu tàn “Mĩ học nhà thơ tảng sâu xa cho hồn thơ đầy sáng tạo.” (Trần Đình Sử) Tiếng vang tập thơ Điêu tàn không khác lạ nội dung mà mẻ mặt nghệ thuật Cả hai phương diện khơng mang đến nhìn cho giới văn nghệ sĩ mà đóng góp phần khơng nhỏ vào vận động phát triển thi đàn Thơ Việt Nam giai đoạn Nghiên cứu đóng góp Chế Lan Viên phong trào Thơ giai đoạn 1930 – 1945 vấn đề không Trước nhà nghiên cứu tìm hiểu nghệ thuật, quan điểm sáng tác, tập thơ ông Nhưng vấn đề thường trình bày riêng lẻ Ở tiểu luận này, muốn đem nhìn hơn, cụ thể vấn đề Đồng thời góp phần hữu ích vào cơng việc học tập, giảng dạy nghiên cứu sau Đó lí chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu về: Đóng góp Chế Lan Viên phong trào Thơ giai đoạn 1930 – 1945 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà tiểu luận đề cập tới đóng góp Chế Lan Viên phong trào Thơ giai đoạn 1930 – 1945 Văn học đại Việt Nam 2.2 Nhóm Phạm vi nghiên cứu Chế Lan Viên trước năm 1945 sáng tác tương đối nhiều thơ văn Tuy nhiên, tiêu biểu cho phong cách quan niệm sáng tác ông lúc có tập thơ Điêu tàn, thơ khác hay tập Vàng khơng nhiều người biết đến Vì vậy, nhóm chúng tơi chọn phạm vi khảo sát chủ yếu tập thơ Điêu tàn Chế Lan Viên để nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp phân tích tổng hợp để phân tích số tác phẩm thơ nhà thơ Chế Lan Viên nội dung nghệ thuật sau tổng hợp lại đề thấy đóng góp nhà thơ giai đoạn + Phương pháp so sánh đối chiếu đề so sánh phong cách thơ Chế Lan Viên với số tác giả khác phong trào Thơ đặc biệt trường thơ Loạn đề thấy rõ phong cách thơ Chế Lan Viên + Phương pháp khảo sát thống kê, phương pháp khảo sát để lọc số thơ tiêu biểu tập thơ Điêu tàn để thống kê lại số hình ảnh thơ yếu tố ngôn ngữ để tạo nên đặc điểm nghệ thuật phong cách đóng góp nhà thơ giai đoạn Văn học đại Việt Nam Nhóm PHẦN I TÁC GIẢ CHẾ LAN VIÊN VÀ TẬP THƠ Điêu tàn Tác giả 1.1 Cuộc đời Tên khai sinh ông Phan Ngọc Hoan, ông sinh 1920 Đông Hà, Quảng Trị, năm 1989 Thành phố Hồ Chí Minh Chế Lan Viên Đảng viên Đảng Cộng Sản Việt Nam, hội viên sáng lập Hội Nhà Văn Việt Nam 1957 Năm 1937 trường học Quy Nhơn, Chế Lan Viên có bước khởi đầu cho việc tiếp cận văn học riêng thân Có thể nói năm 1939 cột mốc đánh dấu nhiều kiện đời Chế Lan Viên Ông Hà Nội trở vào Sài Gòn để viết báo Sau lại quay trở Thanh Hóa, Huế lớp dạy học Cuộc đời nhà thơ trải qua đấu tranh trường kì dân tộc Việt Nam, bước ngoặc cách mạng Tháng Tám năm 1945 mở cho nước nhà kỉ nguyên nhiều ảnh hưởng đến đời riêng Chế Lan Viên Khi cách mạng Tháng Tám bùng nổ với lòng nhà yêu nước Chế Lan Viên hăng say tham gia cách mạng Quy Nhơn Sau ông trở Huế tiếp tục nghiệp văn học lĩnh vực viết cho báo Quyết Thắng Việt Minh Trung Bộ Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 hòa bình lập lại, Chế Lan Viên sống hoạt động lại Hà Nội Ơng đảm nhận nhiều chức vụ, nhiều cơng việc khác nhau, ủy viên thường vụ Hội nhà văn Việt Nam, Đại biểu Quốc Hội khóa 4, 5, 7, Ủy viên ban thống Quốc Hội khóa 5, Ủy viên ban văn hóa Giáo dục Quốc Hội khóa 7, Ủy viên ban thư kí Hội nhà văn Việt Nam 1.2 Sự nghiệp văn học Có thể nói đời Chế Lan Viên gắn bó cách trực tiếp với văn học dân tộc Đến với văn học từ sớm, văn học trở thành dòng máu chảy Văn học đại Việt Nam Nhóm xuyên suốt đời Chế Lan Viên Cũng thế, gắn với thời đại, biến động đời, đất nước, thơ văn Chế Lan Viên đời giàu ý nghĩa đa dạng, phong phú thể loại Chế Lan Viên bắt đầu nghiệp văn học tập thơ Điêu tàn sáng tác năm 1937, tập thơ bước dạo đầu cho đời tên tuổi Chế Lan Viên Ngoài tập thơ Điêu tàn, tên tuổi Chế Lan Viên gắn bó với tập thơ tiếp như: Gửi anh (xuất năm 1955), Ánh sáng phù sa (xuất năm 1960), Hoa đá (xuất năm 1984), Ta gửi cho (xuất năm 1986) cuối tập Di cảo thơ (xuất năm 1992),… Trên lĩnh vực văn xi Chế Lan Viên có nhiều đóng góp từ sớm với tác phẩm tiếng là: Vàng (xuất năm 1942), Thăm Trung Quốc (xuất năm 1963), Bay theo đường dân tộc bay (xuất năm 1976),… Ngồi Chế Lan Viên có nhiều đóng góp cho phê bình tiểu luận văn học dân tộc Năm 1952 ông cho đời tác phẩm Kinh nghiệm tổ chức sáng tác, mười năm sau tác giả cho đời tác phẩm Phê bình văn học đến năm 1981 Từ gác Khuê Văn đến Quán Trung Tân đời đánh dấu bước phát triển đường văn chương Chế Lan Viên Có thể nói nghiệp văn chương Chế Lan Viên phát triển toàn diện nhiều thể loại văn học khác Từ thơ đến văn xuôi đến tiểu luận, phê bình văn học, thể loại lại mang sắc vị riêng, ý nghĩa riêng hướng độc giả đến mảng văn học dân tộc với bề dày lịch sử dài Chính đa dạng thể loại tác phẩm mang đến cho độc giả cảm nhận mới, nhìn mẻ quan niệm làm nghệ thuật đời Có thể nói thể loại mang đến thành công lớn tảng cho phong cách Chế Lan Viên phong cách khó bắt gặp nhà thơ đương thời khác thơ Ở câu chữ thơ đến với độc giả theo hướng riêng biệt hướng Chế Lan Viên Văn học đại Việt Nam Nhóm 2 Tập thơ Điêu tàn 2.1 Hồn cảnh đời Tập thơ Điêu tàn đời năm 1937 Chế Lan Viên 17 tuổi học sinh năm thứ ba trường Trung học Quy Nhơn So với sáng tác thời Điêu tàn xuất thi đàn văn học Việt Nam “hiện tượng lạ” ngỡ ngàng độc giả đương thời Hoài Thanh nhận xét thơ: “đột ngột xuất niềm kinh dị”, “một tháp Chàm lẻ loi bí mật” Cũng từ bút tên Chế Lan Viên bắt đầu có tên thi đàn văn học Việt Nam Tác phẩm bước chân bước chân chắn cho đời thơ Chế Lan Viên sức ảnh hưởng lớn rộng dài thơ Việt Nam suốt kỉ qua Trong nhà thơ giai đoạn lúc đắm chìm giới màu sắc mạch Thơ lãng mạn, thơ Chế Lan Viên Thơ thơ ông lại theo hướng khác Điêu tàn đời thăng hoa kết hợp nhiều yếu tố khác Là ám ảnh tuổi thơ với tháp Chàm cô đơn, sừng sững hồng q nhà Nỗi đơn tâm hồn chàng niên lớn thấm vào nỗi buồn thời đại sau tâm hồn thi sĩ thiên phú Chính mà Điêu tàn trở thành tượng lạ Thơ lúc Đó giới đầy bóng tối, siêu hình khép kín có lúc làm hoang mang, rợn ngợp người đọc với hình ảnh ánh sáng Thứ ánh sáng ma quái hấp dẫn lóe lần đời thơ ông 2.2 Điêu tàn – quan niệm sáng tác Chế Lan Viên trước Cách mạng Tháng Tám Điêu tàn mở đầu cho tên tuổi nhà thơ Chế Lan Viên quan niệm mẻ thơ ca ông trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Đây khởi đầu quan niệm thẩm mĩ khác lạ cho dòng chảy Thơ lãng mạn lúc Trong lời tựa Điêu tàn Chế Lan Viên có viết: “Làm thơ làm phi thường Thi sĩ 10 Văn học đại Việt Nam Nhóm Và tập thơ có chia thành khổ số lượng câu không khác Chẳng hạn thơ “Máu xương” có đoạn (4 - - 8), thơ “Ta” có đoạn (4 - 9), thơ “Đám ma” (4 - 6), Đây biểu mẻ nhà thơ sử dụng thể thơ tám tiếng Dù sử dụng thể thơ tám tiếng, thực tế tập thơ Điêu tàn, số tiếng câu thơ không thiết phải 8, mà đơi nhà thơ có “phá lệ”, có vài câu thơ tiếng, biểu như: “Những sợi tơ lòng” (“Thu thơi sang! Ðơng thơi lại não lòng tơi!”), “Ngủ sao” (“Nhưng mà trăng! mà sao! mà gió”), Phải tín hiệu ban đầu khuynh hướng mở rộng câu thơ Chế Lan Viên sau này? Về cách ngắt nhịp câu thơ Chế Lan Viên linh hoạt Ở câu thơ tám tiếng, nhịp thơ phổ biến Điêu tàn kiểu ngắt nhịp: 3/2/3 3/3/2 Biểu rõ qua đoạn thơ sau: “Cả vũ trụ / biến dần / ánh sáng Nước sơng Linh / hòa lẫn / nắng trời tươi Nắng trời tươi / tưng bừng / bay tán mạn Giữa lòng ta / bao dấu vết /xa xôi.” (Nắng mai) Sự đổi cấu trúc câu thơ tập thơ Điêu tàn giúp cho Tơi trữ tình có thoải mái để giãi bày “nỗi buồn thương nhớ tiếc giống dân Hời” So với câu thơ cổ điển, câu thơ tám tiếng Điêu tànđã có biến đổi định, mở đầu cho cách tân cấu trúc câu thơ Chế Lan Viên 2.6.2 Ngôn từ Ngôn ngữ sử dụng thơ yếu tố quan trọng việc sáng tạo nghệ thuật Chính nhà thơ nghệ thuật hóa ngơn ngữ, biến thành ngôn ngữ nghệ thuật Để thơ tồn lòng độc giả theo thời gian 42 Văn học đại Việt Nam Nhóm phần nhờ vào độc đáo ngơn từ Chính mà Chế Lan Viên dày công việc lựa chọn sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật nhằm tạo nên vẻ đẹp riêng, mang đậm dấu ấn cá tính sáng tạo ông Ngay tập thơ Điêu tàn, Chế Lan Viên lại có cách sử dụng từ với nhiều sắc thái khác để thể sinh động giới “kinh dị” “vạn cô hồn” cõi hư vô Số lượng từ ngữ nỗi đau thương tràn ngập thơ tập thơ Có từ ngữ lặp đi, lặp lại nhiều lần suốt tập thơ tạo nên ám ảnh không với người đọc cảnh hồn ma, bóng quỷ, tiếng “xương người rên rỉ khơ”, dòng “máu Chàm cuộn tháng ngày niềm uất hận” cõi hư vô Chẳng hạn, cảnh đêm tối Chế Lan Viên thể : “đêm mờ rùng rợn”, “đêm u tối”, “đêm sâu”, “đêm mờ”, “đêm lan”, “đêm tàn”, “đêm đà biến”, “đêm mơ”, “đêm u ám”, “đêm kinh khủng” v.v Là nhà thơ phong trào Thơ mới, Chế Lan Viên giống nhà thơ khác mạnh dạn thể Tôi Bằng chứng với hầu hết thơ tập Điêu tàn nhà thơ thường lấy đại từ nhân xưng ngơi thứ để Tôi, Ta Sự xuất nhiều đặn đại từ nhân xưng thứ Điêu tàn mang ý nghĩa khẳng định mang nặng nỗi đau đời, có lặp lặp lại nhiểu lần: “Tạo hoá hỡi! Hãy trả Chiêm quốc! Hãy đem xa lánh cõi trần gian! Muôn cảnh đời làm chướng mắt! Muôn vui tươi nhắc vẻ điêu tàn!” (Những sợi tơ lòng) 43 Văn học đại Việt Nam Nhóm So sánh phong cách thơ Chế Lan Viên với phong cách thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê 3.1 Khái quát “Trường thơ Loạn” Năm 1937, “Trường thơ Loạn” xuất đất Bình Định Trường thơ tập hợp số thi sĩ Thơ danh (Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Yến Lan, Hồng Diệp, Quỳnh Dao), người có hồi bão tìm hướng cách tân sau phong trào có vị trí định thi đàn Với quan niệm nghệ thuật tân kì, khác lạ, thơ Loạn thể nghiệm, chiếm lĩnh cõi sâu xa lực sáng tạo thi nhân, khát vọng xây dựng nên tòa kiến trúc thơ lộng lẫy, “trên thơ” (Hàn Mặc Tử) Sự chuyển đổi cảm hứng sáng tạo, kiến tạo giới hình tượng, tái tái tạo hình ảnh thơ siêu thực mang đến cho thơ Loạn vẻ độc đáo lạ thường, vừa gần gũi vừa xa xơi, vừa huyền ảo vừa kì dị Thi sĩ thơ Loạn mang bi kịch cá nhân, ám ảnh: Hàn Mặc Tử bị phong, Bích Khê bị lao phổi, Chế Lan Viên hay sống với giới Chiêm Thành, Hồng Diệp chán chường nhìn giới cõi tiêu vong… Bi kịch ám ảnh ươm mầm cho nhiều nguồn nghệ thuật Sáng tác thơ Loạn hội tụ yếu tố văn hóa tâm linh, tượng trưng, siêu thực, tham dự yếu tố vô thức, tiềm thức, mặc cảm thể qua kí hiệu mơ hồ, hệ thống hình ảnh: trăng – hồn – máu Như vậy, ta hiểu “Trường thơ Loạn” tượng độc đáo phong trào Thơ manh nha từ nhóm thơ Bình Định với tên tuổi Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Yến Lan, có quan niệm sáng tác chung hướng đến mẻ, độc đáo, cách tân thơ, đặc biệt lối thơ siêu thực, tượng trưng 3.2 So sánh với Hàn Mặc Tử Trong phong trào Thơ Trường thơ Loạn, Hàn Mặc Tử chiếm kỷ lục số tả trăng Trăng xuất từ kỉ niệm thời ấu thơ, từ ám ảnh ánh trăng vùng biển Bình Định: “Trăng ánh sáng Nhất trăng mùa thu, ánh 44 Văn học đại Việt Nam Nhóm sáng thêm kỳ ảo thơm thơm, người thơ lắng nghe cách ung dung nhận thấy có nhiều miếng nhạc say say… hình mùa khối lạc chê chán…” (Chơi mùa trăng) Tựa đề thơ toàn trăng: “Chơi Lên Trăng”, “Đà Lạt Trăng Mờ”, “Một Miệng Trăng”, “Một Nửa Trăng”, “Ngủ Với Trăng”, “ ượt Trăng”, “Say Trăng”, “Trăng Tự Tử”, “ ống Trăng”… Trăng độc đáo, lạ kỳ, vừa mang “màu sắc cụ tượng” vừa mang “màu sắc trừu tượng” (Hàn Mặc Tử), chuyển tải hồn thơ “hư linh” Người đọc lạc vào giới trăng huyền ảo với đủ tầng bậc (thượng giới, hạ giới, cõi mộng, ngọc tuyền…) lấp lánh man màu sắc, vô lượng, vô biên Trong thơ Hàn Mặc Tử, trăng khách thể mang đầy sống Bàng bạc khắp tác phẩm ánh trăng Khách thể chuyển đổi nhanh sang vai trò chủ thể trữ tình Trăng biểu tượng cho tâm hồn đẹp sáng, trinh trắng, e ấp tình yêu chớm, tình yêu thơ mộng quý: “Mới lớn lên trăng thẹn thò/ Thơm tình ni cơ” (Huyền ảo) Có trăng biểu tượng cho đẹp duyên dáng, tình tứ chờ đợi yêu: “Trăng nằm sóng sỗi cành liễu/ Đợi gió đơng để lả lơi” (Bẽn lẽn) Còn trăng thơ Chế Lan Viên trăng ám ảnh bật lên cõi vô thức: “Tôi lần cho trăng tràng chuỗi/ Trăng trăng rạng ngời/ Trăng, trăng, trăng! Là trăng, trăng, trăng!” (Trăng vàng trăng ngọc) Trăng ánh sáng – người thơ lắng nghe cách ung dung thứ thuộc cảm giác, khứu giác, vị giác: “Cả miệng ta, trăng trăng/ Cả lòng ta vơ số gái hồng nhan” (Một đêm trăng) Trăng Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên mang dấu ấn tượng trưng, siêu thực rõ rệt Điều có lẽ bắt nguồn từ kinh nghiệm, tâm thức, hoàn cảnh riêng nhà thơ Cái đau thương Hàn Mặc Tử mang nặng tính chất cảm giác thiên biểu nỗi đau vừa có tính chất tâm linh, vừa có tính chất thể trạng Nét đặc biệt hồn thơ Hàn Mặc Tử, từ tạo nên độc đáo “Trường thơ Loạn” q trình chuyển hóa từ ý thức sang vơ thức xây dựng hình tượng trăng Trăng ban đầu khách thể độc lập, không gian chuyển sang chủ thể trữ tình, khát vọng, ước mơ ám ảnh siêu hình: “Thuyền đậu bến sông trăng 45 Văn học đại Việt Nam Nhóm / Có chở trăng kịp tối ” (Đây thôn Vĩ Dạ) Chế Lan Viên nặng vật vã tinh thần, suy tư cách tuyệt vọng Trăng thơ Chế Lan Viên ấn tượng, “vừa rực rỡ vừa điêu tàn, vừa lung linh lại vừa đổ vỡ… xốn xang, sống động…” (Vàng sao) Theo Chu Lê Phương, trăng xuất dày đặc lần 37 thơ trăng hay với (sao xuất 17 lần) Trăng tạo thành không gian đẹp đẽ cho thi nhân sống lại thời q khứ huy hồng: “Vài vạn ngơi lẻ loi hồi hộp thở/ Một đôi cành tơ liễu nhúng trăng” (Đợi người Chiêm nữ) Trong thơ Hàn Mặc Tử, hồn tượng trưng cho tơi cá nhân, cho đơn, tuyệt vọng thi nhân gắn liền với mặc cảm chia lìa Hàng loạt hình ảnh “hồn phiêu bạt, hồn trơ vơ, hồn buồn, hồn đau, hồn tan rã, hồn mắc cỡ, hồn bùi ngùi, hồn mê man, hồn dại khờ, hồn nghiêng ngả, hồn kêu rên…” Tất trạng thái đó, chiều kích hội tụ “hồn thi sĩ” Dành trọn đời để tìm tình yêu, thi sĩ đau đớn tình u khơng vượt qua thân phận, đành ngậm ngùi: “Người nửa hồn mất/ Một nửa hồn dại khờ” (Những giọt lệ) Chịu ảnh hưởng lối tư siêu thực tìm đến cứu rỗi từ Thiên Chúa giáo, hồn thơ Hàn Mặc Tử thường tắm gội nguồn nh sáng tịnh khiết: “Ta ước ao đầu đội mũ triều thiên/ Và tắm gội nguồn ánh sáng” (Ngồi vũ trụ) Có thể nói, thơ Hàn Mặc Tử, hồn trở trở lại với ước mong vơ thức vượt lên cõi vĩnh khát khao sống, an ủi, xoa dịu đau thương Hồn thơ Chế Lan Viên lúc gần với quan niệm Đông, lên biểu tượng sống khứ với nhiều biến thể: “Hồn ma ơi! Hồn ma ơi! có nhớ/ Nơi mi chôn gửi hận Trần ian / Nơi khô mi bao máu đỏ/ Bao tủy nồng, não trắng với xương tàn ” (Mồ không) Giống Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên nhiều lần phân thân hồn – xác để đối thoại, cảm nhận rõ trạng thái cô đơn đến ớn lạnh: “Ta thấy hồn ta buồn ủ rũ/ Và cõi lòng dày đặc bóng đêm mờ” (Nắng mai) Điểm khác biệt thơ Chế Lan Viên so với “Trường thơ Loạn” trạng thái hồn khơng xác, lúc hồn nguyên thi sĩ Cái nguyên muốn tìm hiểu cảnh ngộ xung quanh, giới lại rơi vào 46 Văn học đại Việt Nam Nhóm bi kịch khơng có khả nhận thức, lý giải: “Hồn trú ẩn đầu ta / Ý trào lên đáy óc / Để bay tiếng cười điệu khóc” (Ta) Để bất lực, hồn – nguyên – tuyệt vọng, khổ đau: “Ta ca giọng hồn điên/ Để máu cạn, hồn tàn, tim tan vỡ/ Để trôi ngày tháng nặng ưu phiền” (Điệu nhạc điên cuồng) Máu thơ Hàn Mặc Tử biểu tượng sống, niềm đam mê, nhiệt huyết, đồng thời báo hiệu chết, cạn rút nguồn thơ Tác giả viết “cắn lời thơ để máu trào” máu nguồn sinh lực thi nhân Nguồn sinh lực tạo nên dòng thơ huyết lệ, hay khơn tả Cũng có máu sức sống tươi nguyên người gái tuổi xn thì: “Làn mơi mong mỏng tươi máu/ Đã khiến môi mấp máy th m” ( quê) Máu biểu tượng đam mê, nhiệt huyết, khát khao mãnh liệt: “Hương cho thơm, ứ đầy khoái lạc/ Máu cho cuồng run giận đến miên man” (Ngồi vũ trụ) Bên cạnh đó, máu thơ Hàn thi sĩ mang ý nghĩa chết – cội nguồn đau thương Ở đâu có máu có sống đâu có đổ máu có chết chóc, thương vong Hàn thi sĩ viết máu với suy tư chết: “Cả niềm yêu, ý nhớ, vùng/ Hóa thành vũng máu đào ác lặn” (Trường tương tư) Thi sĩ nhiều lần lên: “Máu khơ rồi, thơ khơ/ Tình ta chết yểu tự bao giờ” (Trút linh hồn) Khác với Hàn Mặc Tử viết trải nghiệm đau thương đời mình, Chế Lan Viên khóc hận cho tiêu vong dân tộc Chiêm Thành Máu, trước hết, lên thơ Chế Lan Viên biểu tượng chết, diệt vong ngày đêm ám ảnh hồn thơ thi nhân: “Máu Chàm cuộn tháng ngày uất hận” (Trên đường về), “Tiếng máu Chàm ri rỉ chảy khơng thơi” (Bóng tối) Vì sống dân tộc bị tiêu diệt, nên hồi sinh tâm trí Chế Lan Viên mạnh mẽ thường gắn liền với động từ, trạng thái dội: “Dưới trời huyết, tháp Chàm buồn tư lự/ Quằn quại trơi dòng máu thắm sơng Linh” (Sơng Linh) Dường máu Chàm chảy khắp không gian, cảnh vật tươi tắn lúc xuân tràn ngập hình ảnh máu dân Chàm Đến đây, máu khơng biểu trưng diệt vong, máu trở thành cốt tủy sống 47 Văn học đại Việt Nam Nhóm quay về, hồi sinh: “Hãy bảo ta: cánh hoa đào mơn mởn/ Không phải khối máu dân Chàm/ Cành thắm nghiêng nắng sớm/ Không phải hài cốt vạn quân Chiêm” (Xn về) Chính cách nhìn mang đậm màu siêu hình Chế Lan Viên, máu tinh tủy dân Chàm lưu sót lại, nảy sinh thái độ, khát khao tơi trữ tình thi sĩ máu Chỉ Chế Lan Viên th m khát máu đến độ cuồng loạn kinh dị: “Ta uống máu lan tủy chảy/ Ta nhai thịt nát với xương khô” (Máu xương) Thực chất, ước muốn mãnh liệt thi sĩ thơ Loạn, uống máu nhai tủy, chẳng qua khát khao muốn “nếm lại thời xưa cũ” để thấu hiểu, cảm thông với nỗi niềm bi hận, hờn căm dân tộc Chàm Từ đó, máu Chàm – biểu trưng chết trở thành máu – nguồn sống hồn thơ thi sĩ: “Hỡi sọ, ta vô rồ dại/ Muốn riết mi sức mạnh tay ta/ Để giọt máu đào đọng lại/ Theo hồn ta tuôn chảy lời thơ” (Cái sọ người) Như vậy, ta mượn lời nhận xét Hoài Thanh “Một thời đại thi ca” (“Thi nhân Việt Nam”) để thấy diểm đặc trưng phong cách thơ Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên: “Cả hai chịu ảnh hưởng nặng Baudelaire và, qua Baudelaire, ảnh hưởng nhà văn Mỹ Edgar Poe, tác giả tập Chuyện lạ Có khác Chế Lan Viên từ Baudelaire, Edgar Poe đến thơ Đường, mà Hàn Mặc Tử ngược lại từ thơ Đường đến Baudelaire, Edgar Poe thêm đoạn cho gặp Thánh Kinh đạo Thiên Chúa” 3.3 So sánh với Bích Khê Khác với tác phẩm nói tình u đương thời, nhà thơ Trường thơ Loạn Chế Lan Viên Bích Khê vào giới u buồn, thấy ánh sáng, từ hình tượng mang dáng dấp nhục thể đời Tuy nhiên nội dung này, dường Bích Khê khai thác triệt để Chế Lan Viên nhiều Nội dung thơ Chế Lan Viên giai đoạn thể rõ Điêu tàn nỗi buồn cô đơn, tiếc nuối khứ Do ám ảnh điêu tàn đất nước Chiêm Thành, Chế Lan Viên xây dựng giới kinh dị, tháp hoang vắng, bãi tha ma ớn lạnh 48 Văn học đại Việt Nam Nhóm Mặc dù họ nhà thơ “Trường thơ Loạn” màu sắc siêu thực thơ người có nhiều nét riêng Màu sắc siêu thực thơ Chế Lan Viên khác màu sắc siêu thực thơ Bích Khê Khi tìm hiểu giá trị thơ Chế Lan Viên giai đoạn này, điều khiến ta suy ngẫm giới kinh dị, siêu hình, nỗi đau đớn tạo nên từ tâm hồn trỗi dậy với bao điều suy nghĩ, bao nỗi xót xa đời, sống Trong thơ Chế Lan Viên, ông đẩy đẹp qua địa hạt khác, đẹp dường kinh dị, ghê rợn, đẩy thơ đến bờ chủ nghĩa siêu thực Những biểu tượng: Hồn, máu, sọ người, xương khô, tủy, đám ma… tràn đầy thơ Chế Lan Viên: “Ta nhịp khớp xương lên đỉnh sọ, Ta ca giọng hồn điên Để máu cạn, hồn tàn, tim tan vỡ, Để trôi tháng ngày nặng ưu phiền.” (Điệu nhạc điên cuồng) Không gian thơ Chế Lan Viên dần thơ cõi Âm, giới cô hồn, tiếng thịt người nảy nở, tiếng xương rên mộ, tiếng máu Chàm ri rỉ chảy không Với thi sĩ, trời đất mang hình hộp sọ, “tinh cầu sọ người bay lơ lửng không gian Chế Lan Viên, thứ hạt giống thi ca gieo vãi hư vơ lên trang giấy”, nói Trần Mạnh Hảo Chế Lan Viên “nhà ma học” Nỗi buồn thơ Chế Lan Viên thực tiếng kêu hốt hoảng mà sâu thẳm, tiếng gọi khắc khoải nỗi cô đơn người xã hội nơ lệ Thực cách nhà thơ cố tạo ngăn cách giả định nhà thơ đời Cho nên đời "tất khơng ngồi nghĩa khổ đau" tin vui mùa xuân đưa đến mỉa mai đau đớn: 49 Văn học đại Việt Nam Nhóm “Tơi có chờ đâu có đợi đâu Đem chi xuân lại gợi thêm sầu? Với tơi tất vơ nghĩa Tất khơng ngồi nghĩa khổ đau.” (Xuân) Đọc thơ Chế Lan Viên, ta bắt gặp hình tượng mang dáng dấp nhục thể, điều mà ta bắt gặp nhiều thơ Bích Khê: “Ta cởi truồng ra! Ta cởi truồng Ngoài trăng sáng chảy bao la Ai cởi dùm ta? Ai lột dùm ta? Cho loã lồ thịt nằm da! Vừa dâm dục ơm trăng vờ vật ngủ.” (Tắm trăng) Tuy nhiên nội dung này, đọc thơ Bích Khê ta thấy rõ táo bạo, chưa thấy phong trào Thơ Trong thơ Bích Kh chủ đề xác thịt với tình yêu, nỗi ám ảnh chết, nỗi cô đơn trở thành đề tài trọng tâm Cái đẹp thơ Bích Khê thể vẻ đẹp xác thịt, trần tục lại nhã khiết Cái đẹp đưa người ta vào giới huyền ảo, lại khiến người ta lại phải sởn gai ốc Bích Khê đặt cho thơ lõa thể Bích Khê có lẽ nhà thơ ca tụng thân xác say sưa nồng nhiệt thơ Việt: “Thơ lõa thể! Giai nhân tuần trăng mật Nữ thần ơi! Ta nô lệ bên người.” 50 Văn học đại Việt Nam Nhóm Vẻ đẹp người phụ nữ phác họa dạng lõa thể Nàng đẹp “cặp đùi non, vẻ tơ mơ vẻ ngon” Đẹp cặp mắt “xanh tợ ngọc”, “đa tình ngời sắc kiếm”, “kho tàng mn châu báu” Bích Khê thấy “Hai mắt chói hào quang sáng ngợp / Dẫn ta vào giới thiêng liêng” Đó ánh sáng soi đường thơ cho nhà thơ Nàng đẹp da thịt “nức đường thơm điệu êm”, tỏa mùi hương “còn thơm chất xạ”, khiến thi nhân muốn “Cho ta xin tối du dương / Muôn thớ đàn run da thịt tuyết” Và Bích Khê phổ cảm hứng nhục thể vào bầu trời từ đỉnh Ngũ Hành Sơn nhìn lên: “Có biết cao Da trời màu thịt sứa Da trời se chất sữa Truyền cảm hứng mênh mông.” (Ngũ Hành Sơn - hậu) Thơ lõa thể, hồn xác Đó lãng mạn tượng trưng Đẹp dâm, vừa đối nghịch, vừa tương hợp Thơ lõa thể Bích Khê thể niềm khát sống, niềm hoan lạc trần người nói chung ẩn sâu tranh chấp tâm hồn xác thịt xác thịt tạm thời tình u vĩnh viễn: “Nàng! Nàng! Nàng! Khơng có nghĩa châu thân Xác mộng mà tình tuyệt đối” (Nàng bước tới) Thơ Bích Khê có nhiều hình ảnh kỳ dị sọ người, xác chết, máu cuồng, hồn điên, tinh huyết Nhưng mà người đời thường coi xấu xa, ghê tởm lên thơ Bích Khê lại gợi lên vẻ đẹp bất ngờ Cái sọ người "bình vàng", "chén ngọc", "hồ nguyệt đọng nhiều trăng lấp lống" Những điều thơ Bích Khê thể cách nhẹ nhàng, 51 Văn học đại Việt Nam Nhóm ơng khơng liệt Chế Lan Viên “Ta muốn cắn mi mảnh nhỏ Muốn điên cuồng nuốt khối xương” Cách cảm nhận nhà thơ có giá trị riêng, nhờ ta phong phú cách cảm nhận nhà thơ Trong thơ Chế Lan Viên thủ pháp đối lập tạo nên trường ngơn ngữ lạ Tồn thơ Chế Lan Viên thể đối lập xa - gần, - dưới, xưa - nay, - lịch sử, - khứ - tương lai, đối lập cấu tứ, tạo sắc thái ngữ nghĩa tu từ hấp dẫn Thủ pháp đối lập Điêu tàn góp phần làm rõ khác biệt Chiêm Thành xưa - nay, huy hoàng, rực rỡ - lịm tắt, bi thương: “Chiều đông tàn, mai xuân lộng lẫy/Chỉ nối thêm sầu khổ với ưu tư” (Những sợi tơ lòng), “Lời chưa dứt, bóng đêm biến/Tình chưa nồng phải phơi pha” (Đêm tàn) Còn thơ Bích Khê độc đáo nhạc tính Sự thể nhạc tính thơ Bích Khê vơ phong phú, đa dạng lạ Nhạc tính bật thơ Bích Khê nhạc tính thơ bình thanh: “Buồn lưu đào xin xuân Buồn sang tùng thăm đơng qn Ơ hay! Buồn vương ngơ đồng, Vàng rơi! Vàng rơi! Thu mênh mông.” (Tỳ bà) 52 Văn học đại Việt Nam Nhóm PHẦN III KẾT LUẬN Viết thơ Điêu tàn, Chế Lan Viên “đã để tiếng kêu hốt hoảng đời mình, lòng tin đau đớn” (Hồi Thanh) Nói vấn đề dân tộc Điêu tàn khơng lạc lồi cánh đồng thơ lãng mạn chất tượng trưng siêu thực Ơng xem Tơi điểm xuất phát để nói tất Ở giới Điêu tàn, Tôi giãi bày u uất nỗi lòng, đến nhiều cung bật cảm xúc Điều ảnh hưởng nhiều đến cách nhìn giới thực nhà thơ đương thời: hình thức trốn bỏ thực suy cho lại quay nỗi lo tồn tại, vấn đề sống đất nước, dân tộc Hiện thực thơ Chế Lan Viên chi tiết đời sống, đời sống thực người đọc vận dụng tư tưởng tượng qua hình ảnh thơ cảm thấy, nghĩ thấy Hệ thống hình ảnh đa dạng phong phú thơ ơng góp phần đắc lực tạo ý tưởng triết lí Tài ơng đặt, thiết kế cho vận hành hình ảnh gợi nhiều tư trí tuệ, cảm xúc Chế Lan Viên khơng lại lối mà người trước mở lối, ông tự vạch tìm đường khác lạ tự khẳng định Từ hình ảnh, khơng gian, màu sắc nghệ thuật đến thủ pháp nghệ thuật, sử dụng ngôn từ, thể thơ mang vẻ đẹp lạ, đặc sắc Điêu tàn lời tuyên ngôn quan niệm thơ, vừa lời tiên tri tài vị trí Chế Lan Viên Thơ Nó mở đường cho sáng tác sau ông, dù giai đoạn nào, phong cách thơ Chế Lan Viên ổn định với chất thơ trữ tình, triết lí sâu sắc Hơn vậy, đóng góp ơng có sức ảnh hưởng lớn đến dòng chảy thơ văn Việt Nam kể từ Tố Hữu nói ơng: “Mai sau cánh đồng thơ lớn Chắc có tro anh bón sắc hồng.” 53 Văn học đại Việt Nam Nhóm TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Lê Quang Trang – La Yên (2000), Chế Lan Viên chúng ta, NXB Giáo dục 2) Thao Nguyễn (2002), Thơ lãng mạn – cách mạng thi ca, NXB Văn hố - Thơng tin 3) Vũ Tuấn Anh (giới thiệu biên soạn) (2000), Chế Lan Viên tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 4) Vũ Tuấn Anh (giới thiệu tuyển chọn) (2009), Chế Lan Viên tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Việt Nam 5) Chu Lê Phương (2 17), Cổ mẫu Trường thơ Loạn, Tạp chí Văn học Trường Đại học Quy Nhơn 6) Hoài Thanh – Hoài Chân (2016), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 7) Nguyễn Lâm Điền (2001), Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Đặc trưng nghệ thuật thơ Chế Lan Viên 8) Đoàn Trọng Huy (2006), Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, NXB ĐHSP 9) Nguyễn Hữu Sơn (2016), Thơ – chuyện chưa cũ, NXB Văn học Hà Nội 10) Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca (về phong trào Thơ 1930 – 1945), NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 11) Thao Nguyễn (2000), Chế Lan Viên tài đặc sắc đầy cá tính, NXB Văn Hóa Thơng tin 54 Văn học đại Việt Nam Nhóm BẢNG PHÂN CƠNG NHĨM STT HỌ VÀ TÊN CÔNG VIỆC ĐÁNH GIÁ Phần II, nội dung 1.4, 1.5 Bùi Lâm Trúc Quỳnh Phần dẫn nhập Nguyễn Ngọc Đan Thy Thuyết trình Phần II, nội dung 1.1 Thuyết trình, trình bày ppt Phạm Thị Bạch Tuyết Phần II, nội dung 1.2, 1.3 Nguyễn Phạm Tường Vy Trình bày Word Phần II, nội dung 2.1, 2.5, 2.6 100% Thuyết trình, tổng hợp nội dung Phạm Thị Ái Nhân Phần II, nội dung 2.2, 2.3, 2.4 Trình bày Word Nguyễn Bùi Thiện Nhân Phần III, nội dung 3.1, 3.2 Phan Thị Minh Thư Nội dung phần I Phần kết luận Thuyết trình Nguyễn Thị Mai Anh Phần III, nội dung 3.3 55 Văn học đại Việt Nam Nhóm NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 56 ... tảng cho phong cách Chế Lan Viên phong cách khó bắt gặp nhà thơ đương thời khác thơ Ở câu chữ thơ đến với độc giả theo hướng riêng biệt hướng Chế Lan Viên Văn học đại Việt Nam Nhóm 2 Tập thơ Điêu... suốt đời Chế Lan Viên Cũng thế, gắn với thời đại, biến động đời, đất nước, thơ văn Chế Lan Viên đời giàu ý nghĩa đa dạng, phong phú thể loại Chế Lan Viên bắt đầu nghiệp văn học tập thơ Điêu tàn... 41 2.6.1 Thể thơ 41 2.6.2 Ngôn từ 42 So sánh phong cách thơ Chế Lan Viên với phong cách thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê 44 3.1 Khái quát “Trường thơ Loạn”

Ngày đăng: 05/11/2019, 21:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Lê Quang Trang – La Yên (2000), Chế Lan Viên giữa chúng ta, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế Lan Viên giữa chúng ta
Tác giả: Lê Quang Trang – La Yên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
2) Thao Nguyễn (2002), Thơ mới lãng mạn – cuộc cách mạng trong thi ca, NXB Văn hoá - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ mới lãng mạn – cuộc cách mạng trong thi ca
Tác giả: Thao Nguyễn
Nhà XB: NXB Văn hoá - Thông tin
Năm: 2002
3) Vũ Tuấn Anh (giới thiệu và biên soạn) (2000), Chế Lan Viên về tác gia và tác phẩm, NXB. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế Lan Viên về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Vũ Tuấn Anh (giới thiệu và biên soạn)
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 2000
4) Vũ Tuấn Anh (giới thiệu và tuyển chọn) (2009), Chế Lan Viên tác phẩm chọn lọc, NXB. Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế Lan Viên tác phẩm chọn lọc
Tác giả: Vũ Tuấn Anh (giới thiệu và tuyển chọn)
Nhà XB: NXB. Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
5) Chu Lê Phương (2 17), Cổ mẫu trong Trường thơ Loạn, Tạp chí Văn học Trường Đại học Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ mẫu trong Trường thơ Loạn
6) Hoài Thanh – Hoài Chân (2016), Thi nhân Việt Nam, NXB. Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam
Tác giả: Hoài Thanh – Hoài Chân
Nhà XB: NXB. Văn học
Năm: 2016
8) Đoàn Trọng Huy (2006), Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên
Tác giả: Đoàn Trọng Huy
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2006
9) Nguyễn Hữu Sơn (2016), Thơ mới – những chuyện chưa bao giờ cũ, NXB Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ mới – những chuyện chưa bao giờ cũ
Tác giả: Nguyễn Hữu Sơn
Nhà XB: NXB Văn học Hà Nội
Năm: 2016
10) Hà Minh Đức (1997), Một thời đại trong thi ca (về phong trào Thơ mới 1930 – 1945), NXB Khoa học Xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một thời đại trong thi ca (về phong trào Thơ mới 1930 – 1945)
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội Hà Nội
Năm: 1997
11) Thao Nguyễn (2000), Chế Lan Viên một tài năng đặc sắc đầy cá tính, NXB Văn Hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế Lan Viên một tài năng đặc sắc đầy cá tính
Tác giả: Thao Nguyễn
Nhà XB: NXB Văn Hóa Thông tin
Năm: 2000
7) Nguyễn Lâm Điền (2001), Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Đặc trưng nghệ thuật thơ Chế Lan Viên Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w