Nghiên cứu trích lý dầu tư hạt mù u bằng phương pháp enzym

79 131 1
Nghiên cứu trích lý dầu tư hạt mù u bằng phương pháp enzym

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỔ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA DƯƠNG THỊ XUÂN LỢI NGHIÊN CỨU TRÍCH LY DẦU TỪ HẠT MÙ U BẰNG PHƯƠNG PHÁP ENZYME Chuyên ngành: Công Nghệ Thực phẩm Mã số: 60540101 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Hiếu Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 31 tháng 10 năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc si) Chủ tịch: GS TS Đống Thị Anh Đào Phản Biện 1: PGS TS Nguyễn Tiến Thắng Phản Biện 2: PGS TS Lê Thị Kim Phụng Ưỷ viên: TS Lê Xuân Tiến Uỷ viên, thư ký: TS Vố Đình Lệ Tâm Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu cố) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KT HÓA HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ■ Tự ■ Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC sĩ Họ tên học viên: Dương Thị Xuân Lợi MSHV: 13111016 Ngày, tháng, năm sinh: 28/08/1984 Nơi sinh: Bình Phước Chun ngành: Cơng nghệ Thực phẩm I Mã số: 60540101 TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu trích ly dầu từ hạt mù u phương pháp enzyme II NỘI DUNG VÀ NHIỆM vụ 2.1 Tổng quan: mù u, thành phần hóa học dầu mù u, ứng dụng dầu mù u, phương pháp trích ly dầu mù u 2.2 Thực nghiệm: - Trích ly dầu mù u từ hạt phương pháp chiết Soxhlet (dung môi n-hexan) enzyme - Đánh giá chất lượng dầu mù u trích thơng qua số axit, peroxit, iốt xà phòng hóa - Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn sản phẩm dầu thu 2.3 Kết bàn luận 2.4 Kết luận kiến nghị NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/08/2016 III IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 09/2017 V CÁN Bộ HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Hữu Hiếu Tp HCM, ngày tháng năm 2017 CÁN Bộ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM Bộ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Hữu Hiếu, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thành viên gia đình tơi, người ủng hộ động viên tinh thần vật chất suốt thời gian học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô thuộc môn Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách Khoa Tp HCM nhiệt tình dạy dỗ, bảo, hỗ trợ tơi q trình học tập thực luận văn Sau cùng, xin cảm ơn anh chị, bạn em khóa cao học CHTP2013.Đ2 em sinh viên làm phòng thí nghiệm Cơng nghệ thực phẩm, phòng thí nghiệm trọng điểm, người đồng hành thời gian thực luận văn cao học trường Đại học Bách Khoa Tp HCM Tp HCM, ngày tháng 10 năm 2017 Học viên thực Dương Thị Xuân Lọi 11 TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong luận văn này, dầu mù u tích ly thành cơng phương pháp enzyme Ngồi ra, phương pháp trích ly dung môi n-hexan sử dụng để so sánh chất lượng hiệu suất thu hồi dầu Ảnh hưởng nồng độ chế phẩm enzyme xylanase, a- amlylase cellulase đến hiệu suất tích ly dầu mù u khảo sát Ket thực nghiệm cho hiệu suất tích ly dầu cao 78,2% với nồng độ chế phẩm enzyme 0,70% (xylanase); 1,0% (a- amlylase) 1,0% (cellulase) Chất lượng dầu tích ly phương pháp Soxhlet (dung môi n-hexan) enzyme đánh giá thông qua số: axit, peroxit, iốt xà phòng hóa Kết cho thấy chất lượng dầu hai phương pháp tương đương Khả kháng khuẩn sản phẩm dầu khảo sát chủng s.aureus ATCC 25923, p aeruginosa ATCC 277853 c albicans ATCC 10231 phương pháp khuếch tán thạch Ket cho thấy ba mẫu dầu có khả kháng khuẩn chủng S.aureus ATCC 25923, p aeruginosa ATCC 277853 khơng có khả kháng khuẩn chủng c albicans ATCC 10231 iii ABSTRACT In this study, Tamanu oil was extracted successfully by enzyme method The quality and yield of the enzyme extraction was compared with n-hexane extraction The effects of xylanase, a- amlylase and cellulase concentration on oil recovery were investigated by the response surface methodology At the concentration of 0.70 % xylanase, 1.0 % a- amlylase and 1.6% cellulase, the oil recovery raised up to highest value of 78.2% The quality of extracted oil by Soxhlet and enzyme method was evaluated by acid value, peroxide value, iodine value and saponification index The results showed that the oil quality extracted by n-hexane or enzyme method was not significantly different The antibacterial activity of oil extracted by different methods was carried out on s aureus ATCC 25923, p aeruginosa ATCC 277853 and c albicans ATCC 10231 using disc diffusion method Three types of oil showed antibacterial activity against s aureus ATCC 25923 and p aeruginosa ATCC 277853 but none of the extracts inhibited c albicans ATCC 10231 IV LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo theo yêu cầu Học viên thực Dương Thị Xn Lợi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cây mù u mù u Hình 1.2: Hoa mù u mù u .3 Hình 1.3: Một số sản phẩm từ mù u Hình 1.4: Cơng thức hóa học coumarin Hình 1.5: cấu trúc nhóm coumarin đon giản Hình 1.6: cấu trúc fucocoumarin Hình 1.7: cấu trúc nhóm anthylletin Hình 1.8: cấu trúc nhóm dihydro 7:8 pyranocoumarin Hình 1.9: Một số họp chat phenol thuộc nhóm coumarin có phận mùu Hình 1.10: cấu trúc xanthon Hình 1.11: Một số dẫn xuất xanthon mù u Hình 1.12 :Cấu trúc axit linoleic 10 Hình 1.13: cấu trúc axit linolenic 10 Hình 1.14: Một số sản phẩm dầu mù u thị trường giới 13 Hình 1.15: Một số sản phẩm dầu mù u thị trường Việt Nam 14 Hình 1.16 Thiết bị ép học 15 Hình 1.17 Đồ thị biểu diễn vùng siêu tới hạn chất 17 Hình 1.18 Sơ đồ nguyên lý hệ thống trích ly siêu tới hạn dùng lưu chất CƠ2 18 Hình 1.19 Quá trình chuyển trạng thái CO2 19 Hình 2.1 Mù u nguyên liệu 28 Hình 2.2 Chế phẩm enzyme xylanase, d-amylase, cellulase protease 29 Hình 2.3 Bộ chiết Soxhlet .31 Hình 2.4 Máy li tâm siêu tốc 31 Hình 2.5 Hệ thống thiết bị cô quay chân không Buchi 32 Hình 2.6 Sơ đồ nội dung nghiên cứu 35 Hình 2.7 Quy trình trích ly dầu mù u Soxhlet (dung môi n-hexan) .36 Hình 2.8 Quy trình trích ly dầu mù u bang enzyme .37 Hình 2.9 Đo đường kính vòng kháng khuấn 47 Hình 3.1: Ảnh hưởng nồng độ enzyme đến hiệu suất thu hồi dầu mù u 49 V Hình 3.2 Đồ thị đáp ứng bề mặt hiệu suất thu hồi dầu trục Xi, x2 52 Hình 3.3 Đồ thị đáp ứng bề mặt hiệu suất thu hồi dầu trục Xi, x3 53 Hình 3.4 Đồ thị đáp ứng bề mặt hiệu suất thu hồi dầu trục x2, x3 53 Hình 3.5 Dầu mù u trích ly phương pháp Soxhlet 54 Hình 3.6 Dầu mù u trích ly bang enzyme 54 Hình 3.7 Ket kiểm nghiệm khả kháng khuẩn sản phẩm dầu mù u 59 VI DANH MỤC BẢNG • Bảng 1.1: Phân loại hợp chat phenol theo Harborne [12-13] Bảng 1.2: Ba nhóm lipid dầu mù u Bảng 1.3 Điểm tới hạn số chất thông dụng .17 Bảng 2.1: Hóa chất dùng thí nghiệm 29 Bảng 2.2: Dụng cụ thiết bị dùng thí nghiệm .30 Bảng 2.3: Mức khảo sát nồng độ enzyme 38 Bảng 2.4 Thông số khảo sát 39 Bảng 2.5 Khối lượng mẫu thử theo số axit dự kiến 43 Bảng 2.6 Khối lượng mẫu thử theo số iốt dự kiến 44 Bảng 2.7 Bảng khối lượng mẫu thử theo số peroxit dự kiến 45 Bảng 3.1 Ảnh hưởng nồng độ chế phẩm enzyme đến hiệu suất thu hồi dầu mù u48 Bảng 3.2 Ket quy hoạch thực nghiệm 50 Bảng 3.3 Ảnh hưởng biến độc lập đến hiệu suất thu hồi dầu 51 Bảng 3.4 Hiệu suất thu hồi dầu trích ly phương pháp enzyme .54 Bảng 3.5 Ket hiệu suất trích ly dầu mù u 55 Bảng 3.6 Ket phân tích số chất lượng dầu mù u 55 Bảng 3.7 Ket thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn dầu mù u trích bang enzyme 56 Bảng 3.8 Ket thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn dầu mù u trích dung mơi n-hexan .56 Bảng 3.9 Ket thử nghiệm hoạt tính kháng khuấn dầu mù u trích phương pháp ép học (dầu thương mại) 57 Bảng phụ lục 0.1: Thông số nguyên liệu đầu vào 66 vii Bảng 3.3 Ảnh hưởng biến độc lập đến hiệu suất thu hồi dầu Constant 77.0939 0.574817 1.16E-11 1.40654 XI X2 -0.73205 2.57676 0.512656 0.512656 0.203223 0.002389 1.25443 1.25443 X3 X1*X1 3.66095 -7.39438 0.512656 0.824945 0.00038 0.000108 1.25443 2.01858 X2*X2 X3*X3 -6.27438 -5.31438 0.824945 0.824944 0.000269 0.000662 2.01858 2.01858 X1*X2 -5.77431 0.596174 6.95E-05 1.4588 X1*X3 X2*X3 -6.88956 -8.69806 0.596174 0.596174 2.53E-05 6.51E-06 1.4588 1.4588 N= 16 DF = Q2 = R2 = 0.875 0.994 Cond no = Y-miss = 4.4357 0.986 RSD = Conf lev = 1.3294 0.95 R2 Adj = Trong đó: + Xi: Nồng độ chế phẩm enzyme xylanase + x2: Nồng độ chế phẩm enzyme d-amylase + x2: Nồng độ chế pham enzyme cellulase + Q2: độ biến thiên ảo; R2: độ biến thiên thực + Cond.no: Condition number (Số điều kiện); + DF: Số bậc tự do; N: tổng số mẫu Theo Gabrielsson cộng (2002), giá trị R2 khoảng 0.8 - 0.9, giá trị Q2 lớn 0.5 [54], Bảng 3.3 cho thấy ảnh hưởng biến số hàm hồi quy mức ý nghĩa 95% Trong đó, có tương tác hai yếu tố Xi; x2 x3 (P > 0.05) Ảnh hưởng x2 x3 đến hàm mục tiêu tích cực (do hệ số x2 x3 mang dấu (+), vào phương trình (*) giá trị hàm mục tiêu tăng), ảnh hưởng 51 Xi2; x22; X32; XiX2; XiX3 X2X3 đến hàm mục tiêu tiêu cực (do hệ số mang dấu (), vào phương trình (*) giá trị hàm mục tiêu giảm), Thế hệ số bảng 3.3 vào (*) ta phương trình hồi quy: Y = 77.0939 + 2.57676X2 + 3.66095X3 - 7.39438Xi2 - 6.27438X22 - 5.31438X32 5.77431XIX2 - 6.88956X1X3 - 8.69806X2X3 (1) Độ biến thiên ảo Q2 độ biến thiên thực R2 cho biết mức độ tin cậỵ mơ hình thí nghiệm Kết thực nghiệm chứng tơi có giá trị Q2 = 0.994 R2 = 0.875 cho thấy mô hình hồi quy phù hợp đáng tin cậy Phương trình hồi quy biểu diễn trục tọa độ khơng gian ba chiều sau: Hình 3.2 Đồ thị đáp ứng bề mặt hiệu suất thu hồi dầu trục X], x2 52 Y \ Hình 3.3 Đô thị đáp ứng bê mặt hiệu suãt thu hôi dâu trục X/, x3 F % % Y Hình 3.4 Đồ thị đáp ứng bề mặt hiệu suất thu hồi dầu trục x2, x3 53 Các thông số sau xử lý quy hoạch thực nghiệm: nồng độ chế phẩm enzyme xylanase, a- amlylase cellulase 0,70; 1,0 1,6% Khi đó, hiệu suất thu hồi dầu dự đốn theo phương trình hồi quy 78,2%, giá trị cao 1,5 lần so với mẫu đối chứng (31,03%) 3.1.3 Ảnh hưởng phương pháp trích ly đến hiệu suất thu hồi dầu mù u Hình 3.5 Dầu mù u trích ly phương pháp Soxhlet Sử dụng thông số nồng độ chế phẩm enzyme sau quy hoạch thực nghiệm để trích ly dầu mù u, kết trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Hiệu suất thu hồi dầu trích ly phương pháp enzyme Xylanase a- amlylase cellulase 0,7 1,0 1,6 Hiệu suất 77,25% Hỉnh 3.6 Dầu mù u trích ly enzyme 54 Ảnh hưởng phương pháp trích ly đến hiệu suất thu hồi dầu mù u thể bảng 3.5 cho thấy dầu mù u trích ly phương pháp enzyme cho hiệu suất trích ly cao 1,96 lần so với phương pháp chiết Soxhlet (dung môi n-hexan) Bảng 3.5 Ket hiệu suất trích ly dầu mù u Chiết Soxhlet (n-hexan) 39,35 Enzyme 77,25 3.2 Kết phân tích số chất lượng sản phẩm dầu mù u Ket phân tích số chất lượng dầu mù u trích ly ba phương pháp khác thể bảng 3.6 Bảng 3.6 Ket phân tích số chất lượng dầu mù u Soxhlet 37,7 2,21 100 222 Ép học (dầu thương mại) 74,4 3,87 113,6 202 Enzyme 43,5 2,71 113,4 220 Theo bảng 3.6, số axit dầu trích ly phương pháp chiết Soxhlet (dung môi n-hexan) enzyme tương đối thấp, điều thuận lợi cho trình bảo quản dầu dầu khó bị oxy hóa Dầu sản xuất phương pháp ép học có số axit cao, nguyên nhân phương pháp tạo ma sát lớn dẫn tới dầu bị thủy phân trình sản xuất khiến cho số axit tăng cao Chỉ số peroxit dầu trích dung môi n-hexan enzyme tương đối thấp dầu sản xuất phương pháp ép học Nguyên nhân ma sát trình ép sinh nhiệt khiến chất béo bị oxi hóa nhiều so với phương pháp trích ly 55 n-hexan enzyme Chỉ số iốt xà phòng hóa loại dầu khơng có khác biệt ngun phân tử axit béo loại dầu tương tự Ket phân tích tiêu chất lượng cho thấy dầu trích ly phương pháp enzyme tương đương với phương pháp dùng dung môi n-hexan 3.3 Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn sản phẩm dầu mù u Ket khảo sát hoạt tính kháng khuẩn dầu mù u trích trình bày bảng 3.7, 3.8, 3.9 Bảng 3.7 Ket thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn dầu mù u trích bang enzyme s.aureus ATCC 25923 D = 14,5 D= 13 D= 11,5 D = 9,5 p aeruginosa ATCC 277853 D= 17 D= 15,5 D = 14,5 D= 13,5 c.albicans ATCC 10231 D=6 D=6 D=6 D=6 ❖ Trên chủng S.aureus ATCC 25923, p aeruginosa ATCC 277853 nồng độ 10°, 10'1, 10'2 10'3 có vòng kháng khuẩn ❖ Trên chủng c.albicans ATCC 10231 khơng có vòng kháng khuẩn Bảng 3.8 Ket thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn dầu mù u trích dung mơi n-hexan s aureus ATCC 25923 D = 12,5 D= p aeruginosa ATCC 277853 D = 15 D = 14,5 D = 12 c albicans ATCC 10231 D =6 D =6 D =6 12 D= 11 D=6 D= 10 D=6 ❖ Trên chủng S.aureus ATCC 25923, p aeruginosa ATCC 277853 nồng độ 10°, 10'1 10'2 có vòng kháng khuẩn 56 ❖ Ở nồng độ 10'3 có vòng vơ khuẩn chủng p aeruginosa ATCC 277853 ❖ Trên chủng c.albicans ATCC 10231 khơng có vòng kháng khuẩn Bảng 3.9 Ket thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn dầu mù u trích phương pháp ép học (dầu thương mại) Vi khuẩn thử nghiệm N'-'ng độ pha loãng 10° 10'3 101 10'2 s aureus ATCC 25923 D = 10 D= 10 p aeruginosa ATCC 277853 D=6 D=6 D=6 D=6 C.albicans ATCC 10231 D=6 D=6 D=6 D=6 D=8 D=6 ❖ Trên chủng s aureus ATCC 25923 nồng độ 10°, 10'1 10'2 có vòng kháng khuẩn ❖ Ở nồng độ 10'3 khơng có vòng kháng khuẩn ❖ Trên chủng p aeruginosa ATCC 277853 c albicans ATCC 10231 khơng có vòng kháng khuẩn Như vậy, ba mẫu dầu: dầu trích phương pháp ép học (dầu thương mại), phương pháp chiết Soxhlet (dung mơi n- hexan) enzyme có khả kháng số chủng vi khuẩn, cụ thể là: s aureus ATCC 25923, p aeruginosa ATCC 277853 Nguyên nhân dầu mù u có chứa coumarin - hợp chất có khả kháng khuấn tốt hợp chất quý dầu mù u Trên chủng S.aureus ATCC 25923 p aeruginosa ATCC 277853, dầu mù u trích phương pháp enzyme có đường kính vòng kháng khuấn lớn nồng độ pha loãng Chứng tỏ chủng vi khuẩn s.aureus ATCC 25923 p.aeruginosa ATCC 277853 dầu mù u trích phương pháp enzyme có khả kháng mạnh so với hai mẫu dầu lại Trên chủng c albicans ATCC 10231, ba mẫu dầu khơng có khả kháng khuấn Ket nghiên cứu trước cho thấy dịch trích ly vỏ mù u dung mơi dung mơi n-hexan methanol có tác dụng kháng khuấn s.aureus ATCC 25923 khơng có khả kháng khuấn p aeruginosa ATCC 277853 Hơn nữa, trích ly dung mơi có cực, phố hợp chất trích ly cao đáng kể 57 so với tích ly n-hexan, đặc biệt hợp chất có cực Điều giải thích ngun nhân vòng kháng khuẩn dung dịch tích ly dung mơi methanol lớn đáng kể so với trích ly dung môi n-hexan Các nghiên cứu trước khẳng định số thành phần phenol từ vỏ, rễ hạt mù u có hoạt tính kháng Staphylococcus aureus Khơng có dịch tích ức chế p aeruginosa, vi khuẩn Gram âm có thêm màng lipid bên Điều dẫn đến hợp chất chống vi khuẩn từ dịch tích khơng thể xâm nhập vào màng khơng có hoạt động kháng khuẩn đáng kể [51], Như vậy, khả kháng khuẩn dầu mù u tích ly bang enzyme chủng s.aureus ATCC 25923 p aeruginosa ATCC 277853 mạnh so với hai mẫu dầu tích ly phương pháp chiết Soxhlet (n-hexan) mẫu thị trường 58 Hình 3.7 Kết kiềm nghiệm khả khảng khuẩn sản phẩm dầu mù u 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trong luận văn này, dầu mù u trích ly phương pháp enzyme để thu hồi dầu có có hiệu suất cao gấp 1,96 lần so với phương pháp chiết Soxhlet dùng dung mơi nhexan Ket q trình xử lý enzyme thơng qua nồng độ enzyme phương pháp quy hoạch thực nghiệm nồng độ chế phẩm enzyme xylanase, a- amlylase cellulase 0,70%; 1,0% 1,6% cho hiệu suất trích ly dầu cao Ket phân tích số chất lượng dầu ba phương pháp trích ly: chiết Soxhlet, enzyme ép học (dầu thương mại) cho thấy chất lượng dầu phương pháp trích ly chiết Soxhlet enzyme tương đương nhau, dầu thương mại có chất lượng thấp so với hai phương pháp lại Khả kháng khuẩn dầu mù u trích ly bang enzyme chủng s aureus ATCC 25923 p aeruginosa ATCC 277853 mạnh so với hai mẫu dầu trích ly phương pháp chiết Soxhlet (n-hexan) phương pháp ép học (dầu thương mại) Trên chủng c.albicans ATCC 10231, ba mẫu dầu khơng có khả kháng khuẩn 4.2 Kiến nghị Nghiên cứu kết hợp sóng siêu âm enzyme trích ly dầu mù u để tăng hiệu trích ly Nghiên cứu ảnh hưởng enzyme đến hợp chất Coumarin dầu Khảo sát ứng dụng sản phấm dầu mù u trích bang enzyme trong mỹ phâm dược phâm 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Florentine) B Dela Cruz, Veronica p Migo, Sixto A Valencia, Rex B Demafelis, Catalino G Alfatara & Antonio J Alcantara - Enzyme mixtures for the extraction of oil from the seeds of Vatulao (Calophyllum inophyllum), 2007 [2] A c Dewck* and T Meadows, Tamanu (Calophyllum inophyllum) - the African, Asian, Polynesian and Pacific Panacea, 2002 [3] J.B.Friday and Dana Okano - Calophyllum inophyllum, Species profiles for Pacific Island Agroforestry ver 2.1, 2006 [4] Jame B Friday and Richard Ogoshi - Forestry Producstion and Marketing Profile for Tamanu (Calophyllum inophyllum), Farm and, Specialty crops for Pacific Island Agroforestry, 2011 [5] Tamanu Oil - A Unique Tropical Healing Oil, 2011 [6] Roszaini Kadiz, Khairul Awang, Zaitihaiza Khamaruddin and Zaini Soit, Chemical compositions and termiticidal activities of the heartwood from Calophyllum inophyllum L., 2014 [7] K Jaikumar, seik Noor Mohamed M., Anand D and p Saravanan*, Anticancer activity of calophyllum inophyllum L., Ethanolic leaf extract in MCF human breast cell lines, vol (8), 2016 [8] Frederic Laure a, Phila Raharivelomanana a’*, Jean - Francois Butaud a, Jean- Pierre Bienchini a, Emile M Gaydou b, Screening Ò anti - HIV - inophyllum by HPLCDAD of Calophyllum inophyllum leaf extracts from French Polynesia Islands, 147153, 2008 [9] Material Safety Data Sheet - MSDS of tamanu oil [10] Nguyễn Duy Cương, Nguyễn Hữu Quỳnh - Từ điển bách khoa dược học, NXB Từ điển Bách khoa, 1999 [11] Pacifique Sud Ingredients Z.I Napollon - Tamanu Original Unrefined Oil, 2011 [12] Harborne J B - Plant Phenolics, Academic Press, UK, p6, 1989 [13] Harbome J B (1998) - Phytochemical Methods, Chapman & Hall, UK, 3rd edition, p 40-42; 49; 84 61 [14] Laure Frederic - Etude de la composition chimique et de la biodiversite du Calophyllum inophyllum de Polynesie francaise, Universite de la Polynesie francaise, Nice-France, p 188-227, 2005 [15] Bean M.F., Eggleston D.S., Freyer A.J., Haltiwanger R.C., Patil A.D - The inophyllums, novel inhibitors of HIV-1 reverse transcriptase isolated from the malaysian tree, Calophyllum inophyllum Linn, J Med Chem, 36, p 4131-4138, 1993 [16] Gu Yu-Cheng, Huo Chang-Hong, Li Li-Geng, Su Xiao-Hui, Shi Qing-Wen, Zhang Man-Li - Chemical constituents of the plants of the genus Calophyllum, Chemistry and Biodiversity, 5, p 2579-2608, 2008 [17] Nicholson Ralph, Vermeiris Wilfred - Phenolic Compound Biochemistry, Springer, USA, p 2-40, 2008 [18] Gopalakrishnan c, Kameswaran L., Nazimudeen S.K., Shankaranarayanan, Viswanathan s - Antiinflammatory and CNS depressant activities of xanthones from Calophyllum inophyllum and Mesua ferrea”, Indian J Pharmacol, 12 (3), p 181-191, 1980 [19] Capettini L.S., Campos L.V., Cortes S.F., Lemos V.S., Nagem T.J., Dos Santos M.H - Vasodilator and Antioxidant Effect of Xanthones Isolated from Brazilian Medicinal Plants, Planta Medica, 75 (2), pl45-148, 2009 [20] Fresdreric Laure and et al - Analytica chimica acta 624,145 -153, 2008 [21] Pocidalo JJ, Chaslot M Oil of Calophyllum inophyllum on experimental burns [separatereport] Communication of the Society of Biology February 12, 1955 [22] Silpa Sundur*, Dr B Shrivastava, Dr Pankaj Sharma, Solomon Sunder Raj,V.L.Jayasekhar, A review article of pharmacological activities and biological importance of Calophyllum inophyllum, Volume 2, Issue 12, 599-603, 2014 [23] Venugopala K N., Rashmi V., Odhav B., Review on Natural Coumarin Lead Compounds for Their Pharmacological Activity, 2013, BioMed Research International [24] Saravanan R, Dhachinamoorthi D, Senthilkumar K and Thamizhvanan K., 2011, Antimicrobial activity of various extracts from various parts of 62 Calophyllum inophyllum L., Journal of Applied Pharmaceutical Science 01 (03); 2011: 102-106 [25] Non wood news, 2015 [26] Nguyễn Văn Đạt, Lưu cẩm Lộc, Bùi Thị Bửu Huê, dương Kim Hoàng Yến, Trần Phát Đạt, Phạm Văn Thanh, Nguyễn Văn Nhã Lê Văn, Tổng họp dầu Diesel sinh học từ dầu mù u, Tạp chí Khoa học, Trang 108-116, 2012 [27] H.c Ong a’*, T.M.I Mahlia a,c, H.H Masjukia, R.s Norhasyima b, Comparison of palm oil, Jatropha curcas and calophyllum inophyllum for biodiesel: A review, 2011 [28] Thiard Franck, Tất Tố Trinh, Nguyễn Thụy Vy, Nguyễn Thị Kim Phụng - Khảo sát hoạt tính ức chế tăng trưởng tế bào cổ tử cung Hela, Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM, Viện Cơng Nghệ Hóa Học TPHCM, 2008 [29] Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ, Đặng Văn Giáp, Võ Thị Bạch Huệ, Nguyễn Thị Hồng Hương, Vĩnh Định Nguyễn Tuấn Dũng - Nghiên cứu hoàn thiện chế phẩm từ dầu mù u: Thuốc mỡ Balsino, Y học TPHCM - tập - phụ số 1-2002 [30] Nguyễn Ngọc Song - Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học mù u Quảng Nam, 2012 [31] Minh Hien Ha, Van Thi Nguyen, Khac Quynh Cu Nguyen, Emily LC Cheah, Paul ws Heng - Antimicrobial activity of Calophyllưm inophyllum crude extracts obtained by pressurized liquid extraction, Antimicrobial activity of Calophyllum inophyllum crude extraction/Asian Journal of Traditional Medicines, (2009) [32] w Leitner "Supercritical carbon dioxide as green reaction for catalysis", Accounts Ò chemiscal research 35 746, 2002 [33] Phan Thanh Sơn Nam, 2008, Hóa học xanh tơng hợp hữu cơ, tập [34] Aparna Sharma , S.K Khare, and M.N Gupta, 2002, Enzyme-Assisted Aqueous Extraction of Peanut Oil, JAOCS, Vol 79 (3), 215 - 218 [35] A Rosenthal, D L Pyle, and K Niranjan (1996), “Aqueous and enzymatic processes for edible oil extraction \ Enzyme and Microbial Technology 19, p 402420 [36] Chantasingh D., Pootanakit K., Champreda V., Kanokratana p., Eurwilaichitr L (2005), “Cloning, expression, and characterization of a xylanase 10 63 from Aspergillus terreus (BCC129) in Pichia pastoris”, Protein Expression and Purification, 46, pp 143- 149 [37] Hanif M (2004), Chracterization of small GTPase Cdc42 from the ectomycorrhizal fungus Suillus bovinus and Agrobacterium tumefaciens - mediated transformation of fungi, University of Helsinki [38] , Degefu Y (2003), Cloning and characterization of xylanase gene from phytopathogenetic fungi with a special reference to Helminthosporium turcicum, the cause of the northern leaf blight of maize, University of Helsinki [39] Lu L., Yang z., Yuan H (2008), “Production, purification and characterization of an alkaliphilic endo-J3-l,4-xylanase from a microbial community EMSD5”, Enzyme and Microbial Technology, 43, pp 343 - 348 [40] J.zhuang,M.A.Marchant, S.E.Nokes, H.J.Strobel (2007) “ECONOMIC ANALYSIS OF CELLULASE PRODUCTION METHOS FOR BIOETHANOL” Appliesd Engineering in Agriculture vol.23(5):679-687,2007 [41] K Karthikeyan, Research Sholar Junior Resarch Fellow, UGCNET Deparment Of Envfronmental Sciences Bharathiar University Coimbatore-641 -046 -2010 [42] SIB TAIN AHMED, AMMARA BASHIR, HUMA SALEEM, MUBSHARA SAADIA AND AMER JAMIL - PRODUCTION AND PURIFICATION OF CELLULOSE DEGRADING ENZYMES FROM A FILAMENTOUS FUNGUS TRICHODERMA HARZIANUM Pak J Bot., 41(3): 1411 - 1419,2009 [43] Ramesh Chander Kuhad, and Ajay Singh; Review Article Microbial Cellulase and Their Industrial Applications, Received 14 May 2011; Aceepted July 2011, SAGA - Hindawi Access to Research, Enzyme Research, Volume 2011, Article ID 280696, 10 pages [44] Nguyễn Đức Lượng, Công nghệ Ezyme, NXB Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, 2004 [45] Nguyễn Đức Lượng, cơng nghệ vi sinh tập - vi sinh vật học công nghiệp, nhà xuất ĐHQG TP Hồ Chí Minh [46] ứng dụng công nghệ sinh học Công nghệ Thựcphầm, trường ĐHCNTP TP Hồ Chí Minh, năm 2014 [47] Lê Ngọc Tú, "Giáo trình hóa sinh cơng nghiệp", Nhà xuất kỹ thuật, 1997 64 [48] Jahirul M M L, Brow J R., Seenadeera WRasul MW, Ashwath M G., Laing c, Leski-T Taylor J, Optimisation of Bio-Oil Extraction Process from Beauty Leaf (Callophyllum inophyllum) Oil seed as a second generation, 2013, Biodiesel source, Procedia Engineering 56, 619 - 624 [49] Uma Shankar Mishra*, p Narasimha Murthy, Prasanta Kumar Choudhury, Ghanshyam Panigrahi, Sovan Mohapatra, Deepak Pradhan, Antibacterial and Analgesic Effects of the Stem Barks of Calophyllum inophyllum, 2010, International Journal of ChemTech Research, (2), 973-979 [50] Nguyễn Hữu Hiếu, Trần Thị Minh Thùy, 2016, Phân tích thành phần thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn-kháng viêm dầu hạt mù u trích ly kỹ thuật lưu chất siêu tới hạn, 2016, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, 19(6) [51] Nguyễn Hữu Lộc, Quy hoạch phân tích thực nghiệm NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2011 65 ... c u trích ly d u từ hạt mù u phương pháp enzyme II NỘI DUNG VÀ NHIỆM vụ 2.1 Tổng quan: mù u, thành phần hóa học d u mù u, ứng dụng d u mù u, phương pháp trích ly d u mù u 2.2 Thực nghiệm: - Trích. .. hi u suất thu hồi d u 51 Bảng 3.4 Hi u suất thu hồi d u trích ly phương pháp enzyme .54 Bảng 3.5 Ket hi u suất trích ly d u mù u 55 Bảng 3.6 Ket phân tích số chất lượng d u mù u ... Micrococcus luteus, Micrococcus lysodeikticus Staphylococcus aureus [23], Theo nghiên c u trước đây, d u mù u bi u hoạt tính kháng khuẩn chống lại vi khuẩn gram âm [56], Một nghiên c u khác thu dịch trích

Ngày đăng: 05/11/2019, 09:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan