1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ NỒNG độ 2 MICROGLOBULIN HUYẾT THANH ở BỆNH NHÂN lọc MÀNG BỤNG LIÊN tục NGOẠI TRÚ

77 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 402,38 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TĂNG THỊ HẠNH NHÂN ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ 2 MICROGLOBULIN HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG BỤNG LIÊN TỤC NGOẠI TRÚ Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Luận văn hoàn thiện theo ý kiến đóng góp thầy hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ y học ngày 16 tháng 12 năm 2015 Chủ tịch hội đồng PGS.TS Đỗ Gia Tuyển Hướng dẫn khoa học TS Đặng Thị Việt Hà HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Thận Tiết Niệu Bệnh viện Bạch Mai, Ban giám đốc Khoa Thận tiết niệu –Lọc máu bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Gia Tuyển – Trưởng khoa Thận tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai, phó chủ nhiệm môn Nội tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội, người thầy giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ mơn, anh chị bác sĩ, điều dưỡng tồn thể nhân viên Khoa Thận tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai hết lòng dạy dỗ, bảo tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thu thập số liệu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đặng Thị Việt Hà – người Thầy tơn kính tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình ln khích lệ, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ tình u lòng biết ơn với gia đình ln hậu phương vững để yên tâm học tập Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2015 Tăng Thị Hạnh Nhân LỜI CAM ĐOAN Tôi Tăng Thị Hạnh Nhân, học viên Cao học khóa 22, chuyên ngành Nội khoa, trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Đặng Thị Việt Hà Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2015 Tác giả Tăng Thị Hạnh Nhân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Chỉ số khối thể CAPD : Lọc màng bụng liên tục ngoại trú HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương Hb : Hemoglobiln LMB : Lọc màng bụng M0 : Thời điểm bắt đầu nghiên cứu M1 : Thời điểm sau tháng nghiên cứu THA : Tăng huyết áp VFM : Viêm phúc mạc β2-M : β2 microglobulin MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh thận giai đoạn cuối 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Điều trị triệu chứng .3 1.1.3 Các phương pháp điều trị thay thận suy 1.2 Lọc màng bụng .5 1.2.1 Giải phẫu sinh lý vận chuyển chất qua màng bụng 1.2.2 Nguyên lý lọc màng bụng .6 1.2.3 Dịch lọc màng bụng 1.2.4 Các phương thức lọc màng bụng 1.2.5 Chỉ định chống định lọc màng bụng 1.2.6 Các biến chứng lọc màng bụng 1.3 Nồng độ β2 microglobulin huyết bệnh nhân bệnh thận mạn 10 1.3.1 Cấu trúc, tổng hợp chuyển hóa β2 microglobulin 10 1.3.2 Sự thay đổi nồng độ β2 microglobulin huyết bệnh nhân bệnh thận mạn tính 12 1.3.3 Hậu tăng cao lắng đọng β2 microglobulin bệnh nhân bệnh thận mạn điều trị lọc máu 14 1.3.4 Các nghiên cứu nồng độ β2 microglobulin huyết bệnh nhân bệnh thận mạn 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .19 2.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán áp dụng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .21 2.2.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu .21 2.2.3 Mẫu cách chọn mẫu 21 2.2.4 Tiến hành nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 2.4 Các vấn đề đạo đức nghiên cứu .24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 26 3.1.1 Giới, tuổi, BMI 26 3.1.2 Thời gian lọc màng bụng .27 3.1.3 Tình trạng huyết áp nhóm nghiên cứu .27 3.1.4 Tình trạng đào thải dịch 28 3.1.5 Tình trạng phù, viêm phúc mạc, đau khớp 28 3.1.6 Một số đặc điểm cận lâm sàng nhóm nghiên cứu 29 3.2 Nồng độ β2 microglobulin huyết bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú 30 3.2.1 Nồng độ β2 microglobulin huyết theo giới thời điểm nghiên cứu 30 3.2.2 Nồng độ β2 microglobulin huyết theo thời điểm nghiên cứu theo tuổi 30 3.2.3 Nồng độ β2 microglobulin huyết theo số BMI 31 3.2.4 Nồng độ β2 microglobulin huyết theo thời gian lọc màng bụng .31 3.2.5 Nồng độ β2 microglobulin huyết theo tình trạng viêm phúc mạc 32 3.2.6 Nồng độ β2 microglobulin huyết theo số lượng nước tiểu 32 3.2.7 Nồng độ β2 microglobulin huyết theo tình trạng huyết áp 33 3.2.8 Nồng độ β2 microglobulin huyết theo nồng độ Hb 33 3.2.9 Nồng độ β2 microglobulin huyết theo nồng độ albumin máu 34 3.2.10 Nồng độ β2 microglobulin huyết theo nồng độ lipid máu 34 3.3 Mối liên quan nồng độ β2 microglobulin huyết với số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng .35 3.3.1 Mối liên quan nồng độ β2 microglobulin huyết với tuổi, cân nặng, BMI .35 3.3.2 Mối liên quan nồng độ β2 microglobulin huyết với số yếu tố lâm sàng .35 3.3.3 Mối liên quan nồng độ β2 microglobulin huyết với số số cận lâm sàng 37 3.3.4 Mối liên quan đa biến nồng độ β2 microglobulin huyết với yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng 39 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 41 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 4.1.1 Tuổi, giới số khối thể 41 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 42 4.1.3 Cận lâm sàng .46 4.2 Nồng độ β2 microglobulin huyết mối liên quan với số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú 47 4.2.1 Nồng độ β2 microglobulin 47 4.2.2 Liên quan β2 microglobulin với giới 50 4.2.3 Liên quan β2 microglobulin với tuổi 51 4.2.4 Liên quan β2 microglobulin với số BMI .51 4.2.5 Liên quan β2 microglobulin với thời gian lọc màng bụng 52 4.2.6 Liên quan β2 microglobulin với tình trạng viêm phúc mạc 53 4.2.7 Liên quan β2 microglobulin với số lượng nước tiểu 53 4.3.8 Liên quan β2 microglobulin với số lượng dịch dư 55 4.3.9 Liên quan β2 microglobulin với nồng độ hemoglobin máu .55 4.3.10 Liên quan β2 microglobulin với nồng độ ure, creatinin máu 56 4.3.11 Liên quan β2 microglobulin với albumin máu 57 4.3.12 Liên quan nồng độ β2 microglobulin huyết với nồng độ lipid máu 57 4.3.13 Liên quan β2 microglobulin với procalcitonin 57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Thành phần dịch lọc Dianeal low calcium Phân loại THA theo JNC VII .19 Phân loại số khối thể theo WHO 2000 người Châu Á .20 Phân bố bệnh nhân theo giới, tuổi, BMI nhóm nghiên cứu 26 Phân bố bệnh nhân theo thời gian lọc màng bụng 27 Phân nhóm bệnh nhân theo huyết áp 27 Số lượng nước tiểu dịch dư 28 Tình trạng phù, viêm phúc mạc, đau khớp .28 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm nghiên cứu thời điểm M0 29 Nồng độ β2-M theo giới thời điểm nghiên cứu .30 Nồng độ β2-M theo nhóm tuổi thời điểm nghiên cứu 30 Nồng độ β2-M theo BMI 31 Nồng độ β2M theo thời gian LMB 31 Nồng độ β2-M theo tình trạng viêm phúc mạc 32 Nồng độ β2-M theo số lượng nước tiểu 32 Nồng độ β2-M theo tình trạng huyết áp 33 Nồng độ β2-M theo hemoglobin .33 Nồng độ β2-M huyết theo albumin 34 Nồng độ β2-M huyết theo lipid .34 Mối liên quan β2-M với tuổi, cân nặng, BMI 35 Mối liên quan β2-M với thời gian LMB, nước tiểu, dịch dư, huyết áp .35 Bảng 3.19 Mối liên quan β2-M với số cận lâm sàng 37 Bảng 3.20 Mối liên quan đa biến β2-M với yếu tố lâm sàng .39 Bảng 3.21 Mối liên quan đa biến β2-M với số cận lâm sàng 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Liên quan β2-M với thời gian LMB .36 Biểu đồ 3.2 Liên quan β2-M với số lượng nước tiểu 36 Biểu đồ 3.3 Liên quan β2-M với hemoglobin 38 Biểu đồ 3.4 Liên quan β2-M với creatinin 38 Biểu đồ 3.5 Liên quan β2-M với procalcitonin 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mạn giai đoạn cuối với mức lọc cầu thận 15ml/phút, cần có biện pháp điều trị thay thận thẩm phân phúc mạc, thận nhân tạo ghép thận [1], [2] Bệnh thận mạn giai đoạn cuối, thận khả tiết chất sinh từ q trình chuyển hóa, khả điều chỉnh cân nội mơi dẫn đến tích tụ độc chất, nước điện giải thể người bệnh gây tổn thương nhiều quan, dẫn đến loạt biến loạn sinh hóa lâm sàng quan thể, có biến đổi nồng độ β2 microglobulin huyết [1], [3], [4], [5], [6] β2 microglobulin lần Bergarn Bearn nhận dạng phân lập từ nước tiểu bệnh nhân bị bệnh lý ống thận năm 1968 [7] β2 microglobulin huyết tăng nhiều bệnh lý thận viêm cầu thận cấp, viêm cầu mạn tính, thận đa nang, xơ mạch thận- xơ cầu thận tăng huyết áp, bệnh lý thận đái tháo đường Các nghiên cứu có mối liên quan chặt chẽ nồng độ β2 microglobulin số creatinin acid uric huyết nhóm bệnh nhân suy thận, mức lọc cầu thận suy giảm dần nồng độ β2 microglobulin huyết tăng cao β2 microglobulin tăng nhóm bệnh nhân bệnh thận mạn chưa điều trị thay nhóm bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối điều trị thay thận suy thận nhân tạo lọc màng bụng [4], [5], [6], [8], [9] Tăng β2 microglobulin huyết dẫn đến tượng lắng đọng β2 microglobulin nhiều quan thể biểu dạng thối hóa dạng bột Thối hóa dạng bột β2 microglobulin biểu hệ tim mạch rối loạn dẫn truyền tim, tổn thương thành tim; biểu hệ tiêu hóa rối loạn nhu động ruột biểu hệ xương khớp rõ nét thường gặp Tổn thương hệ xương khớp β2 microglobulin làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống bệnh nhân bệnh thận mạn biến chứng gây tử vong cho 54 thời gian lọc màng bụng khác có mối tương quan thuận với thời gian lọc màng bụng 4.2.6 Liên quan β2 microglobulin với tình trạng viêm phúc mạc Theo kết bảng 3.11, nồng độ β2 microglobulin huyết thời điểm M0 nhóm viêm phúc mạc 44 ± 11,7 mg/l, nhóm khơng viêm phúc mạc 39 ± 11,9 mg/l; thời điểm M1 nhóm viêm phúc mạc 37,2 ± 10,2 mg/l, nhóm khơng viêm phúc mạc 33,6 ± 10,9 mg/l Nồng độ β2 microglobulin huyết nhóm viêm phúc mạc cao nhóm khơng viêm phúc mạc có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Kết tương tự nghiên cứu Ennio Duranti cộng năm 1989 26 bệnh nhân lọc màng bụng có thời gian lọc màng bụng 15 tháng: nồng độ β2 microglobulin huyết nhóm viêm phúc mạc (35,03 ± 4,8 mg/l) cao nhóm khơng viêm phúc mạc (25,1 ± 7,6 mg/l) có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) [28] 4.2.7 Liên quan β2 microglobulin với số lượng nước tiểu Chức thận tồn dư thể chức thận lại hai thận có tổn thương Chức thận tồn dư tính tốn ước tính Đo lường chức thận tồn dư đo độ thải phóng xạ cách chuẩn Các xét nghiệm creatinin máu, creatinin nước tiểu, thể tích nước tiểu 24h để tính chức thận tồn dư thường áp dụng lâm sàng Phương pháp đơn giản để ước tính chức thận tồn dư dựa vào thể tích nước tiểu 24h bệnh nhân Thể tích nước tiểu có mối liên quan chặt chẽ với mức lọc cầu thận, nhiều nghiên cứu chức thận tồn dư thể tích nước tiểu ≤ 200ml/24h [41],[42],[43] Trong nghiên cứu thấy nồng độ β2 microglobulin huyết nhóm có nước tiểu > 200ml/24h thấp nhóm có nước tiểu ≤ 200ml/24h có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) (bảng 3.12) Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu khác 55 Nghiên cứu Michael-J 1989 Autralia 30 bệnh nhân CAPD, nồng độ β2 microglobulin huyết nhóm bệnh nhân nước tiểu (32 ± 2,8 mg/l) thấp nhóm bệnh nhân vơ niệu (41 ± 4,5 mg/l) thấp nhóm bệnh nhân thận nhân tạo [37] Nghiên cứu Ennio Duranti cộng 26 bệnh nhân lọc màng bụng 15 tháng thấy nhóm bệnh nhân có số lượng nước tiểu ≥ 500 ml/24h có nồng độ β2 microglobulin huyết 24,8 ± 8,1 mg/l thấp hẳn nhóm bệnh nhân có số lượng nước tiểu < 500 ml/24h 34,7 ± 7,1 mg/l [28] Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có mối tương quan nghịch chặt chẽ nồng độ β2 microglobulin huyết với thể tích nước tiểu 24h (r = -0,58, p < 0,001) (biểu đồ 3.2) Nghiên cứu Suguru Yamamoto cộng Nhật Bản 2003 24 bệnh nhân lọc màng bụng nồng độ β2 microglobulin huyết tương quan nghịch với mức lọc cầu thận (r = -0,71; p < 0,0001) [39] Nghiên cứu Yoshida cộng năm 2007 50 bệnh nhân lọc màng bụng cho thấy nồng độ β2 microglobulin huyết tương quan nghịch với thể tích nước tiểu 24h ( r2 = 0,248; p = 0,033) [60] Nghiên cứu tương tự với nghiên cứu nước Chúng ta biết β2 microglobulin thải trừ qua cầu thận, tái hấp thu phân hủy gần hoàn toàn ống thận Vì bệnh nhân chức thận việc thải trừ β2 microglobulin tốt nhóm hoàn toàn chức thận nồng độ β2 microglobulin huyết tương quan nghịch với chức thận tồn dư bệnh nhân Nghiên cứu cho thấy thể tích nước tiểu yếu tố liên quan độc lập thay đổi nồng độ β2 microglobulin huyết Bệnh nhân lọc màng bụng có khả bảo tồn chức thận tồn dư tốt bệnh nhân thận nhân tạo [51] Phải nguyên nhân 56 cho khác biệt nồng độ β2 microglobulin huyết bệnh nhân lọc màng bụng bệnh nhân thận nhân tạo Bệnh nhân lọc màng bụng có nồng độ β2 microglobulin huyết thấp bệnh nhân thận nhân tạo 4.3.8 Liên quan β2 microglobulin với số lượng dịch dư Trong nghiên cứu thấy nồng độ β2 microglobulin huyết có mối tương quan nghịch vừa với số lượng dịch dư (r = -0,34; p < 0,001) (bảng 3.18) Điều β2 microglobulin đào thải qua dịch lọc Nghiên cứu Mesul Akacakaya năm 2013 nồng độ β2 microglobulin dịch lọc màng bụng có tính thấm cao 5,92 ± 2,62 mg/l, đào thải β2 microglobulin 11,13 ± 2,14 mg/l/tuần/1,73 m2 da màng bụng có tính thấm thấp nồng độ β2 microglobulin dịch lọc 3,42 ± 1,51 mg/l, đào thải β2 microglobulin 6,41 ± 1,65 mg/l/tuần/1,73m2 [29] Chúng chưa làm xét nghiệm β2 microglobulin dịch lọc nghiên cứu Vì cần có nghiên cứu định lượng β2 microglobulin dịch lọc để xác định mức độ đào thải β2 microglobulin qua dịch lọc 4.3.9 Liên quan β2 microglobulin với nồng độ hemoglobin máu Trong nghiên cứu thấy nồng độ β2 microglobulin huyết tương quan nghịch vừa với nồng độ hemoglobin máu (r = -0,3; p < 0,001) (biểu đồ 3.3) Chúng chưa thấy nghiên cứu đối tượng lọc màng bụng mối liên quan Nhưng thấy nồng độ β2 microglobulin huyết nhóm bệnh nhân có nồng độ hemoglobin ≥ 120 g/l thấp nhóm bệnh nhân có nồng độ hemoglobulin từ 100 đến 120 g/l thấp nhóm có hemoglobin < 100 g/l có ý nghĩa thống kê (p < 0,005) (bảng 3.14) 57 Nghiên cứu cho thấy nồng độ hemoglobin máu yếu tố liên quan độc lập cho thay đổi nồng độ β2 microglobulin huyết Điều cho thấy việc điều trị thiếu máu trở nên quan trọng để hạn chế tăng lên β2 microglobulin huyết 4.3.10 Liên quan β2 microglobulin với nồng độ ure, creatinin máu Chức hiệu màng bụng đánh giá thông qua thử nghiệm PET số Kt/V Quá trình lọc màng bụng trình đào thải nitro phi protein ure, creatinin, acid uric… thông qua dịch lọc Lọc màng bụng tốt có nghĩa ure, creatin đào thải nhiều qua màng bụng Trong nghiên cứu thấy nồng độ β2 microglobulin huyết tương quan thuận với nồng độ ure (r = 0,27; p < 0,001), nồng độ creatinin máu (r = 0,61; p < 0,001) (bảng 3.19), có nghĩa β2 microglobulin huyết tăng nồng độ ure, creatinin tăng ngược lại Chứng tỏ nồng độ β2 microglobulin huyết phản ánh hiệu lọc lọc màng bụng chức thận tồn dư bệnh nhân Nghiên cứu Amici cộng Italia năm 1993 32 bệnh nhân lọc màng bụng nồng độ β2 microglobulin huyết tương quan thuận với ure máu (r = 0,573), tương quan thuận với nồng độ creatinin máu (r = 0,760) [25] Như nghiên cứu cho kết tương tự nghiên cứu Đặc biệt nghiên cứu nhận thấy creatinin máu yếu tố liên quan độc lập cho thay đổi nồng độ β2 microglobulin huyết bệnh nhân lọc màng bụng Vì lọc màng bụng có hiệu tốt làm giảm creatin máu làm giảm tăng lên β2 microglobulin huyết 4.3.11 Liên quan β2 microglobulin với albumin máu 58 Nghiên cứu Amici cộng cho thấy nồng độ β2 microglobulin huyết tương quan với nồng độ protein (r = 0,584; p < 0,001) [25] Trong nghiên cứu cho thấy nồng độ β2 microglobulin huyết tương quan nghịch yếu với albumin máu (r = -0,16; p = 0,02) (bảng 3.19) nồng độ β2 microglobulin nhóm albumin ≥ 35 g/l thấp nhóm albumin < 35 g/l (bảng 3.15) Phải tình trạng dinh dưỡng yếu tố liên quan tới nồng độ β2 microglobulin Vì cần có nghiên cứu số lượng lớn để khẳng định mối liên quan 4.3.12 Liên quan nồng độ β2 microglobulin huyết với nồng độ lipid máu Trong nghiên cứu chúng tơi thấy có mối tương quan nghịch nồng độ β2 microglobulin huyết với nồng độ cholesterol (r = -0,25; p = 0,02) triglyceride (r = -0,3; p = 0,01), khơng có mối tương quan với nồng độ HDL-C LDL-C máu (p > 0,05) Nghiên cứu Kim KM năm 2011 đối tượng bệnh nhân thận nhân tạo có mối tương quan nghịch nồng độ β2 microglobulin với nồng độ HDL-C [59] Như việc điều chỉnh lipid máu bệnh nhân lọc màng bụng làm thay đổi nồng độ β2 microglobulin huyết 4.3.13 Liên quan β2 microglobulin với procalcitonin Tình trạng viêm không đặc hiệu bệnh nhân bệnh thận mạn thâm nhập tế bào viêm không đặc hiệu, thối hóa, tăng tiết cytokine, stress oxy hóa tình trạng suy thận mạn tính sản xuất gốc tự tế bào gây hoạt hóa yếu tố tiền viêm Nồng độ CRP, procalcitonin huyết yếu tố xác định tình trạng viêm Nghiên cứu Opatrna cộng năm 2005 đối tượng bệnh nhân lọc màng bụng loại trừ đợt nhiễm trùng cấp tính cho thấy nồng độ procalcitonin huyết tăng cao người khỏe mạnh có mối tương quan thuận với CRP (r = 0,59; p < 0,001) [61] Tăng procalcitonin bệnh 59 nhân lọc màng bụng giả thuyết thối hóa glucose, chất dẻo sản phẩm phụ khác dịch lọc dẫn đến tăng oxy hóa gây tăng cường trạng thái viêm không đặc hiệu [62] Trong nghiên cứu nồng độ procalcitonin tăng tất bệnh nhân nồng độ β2 microglobulin huyết tương quan thuận vừa với nồng độ procalcitonin máu (r = 0,41; p < 0,001) Chúng chưa thấy nghiên cứu mối liên quan Vì cần có nghiên cứu thêm để khẳng định mối liên quan 60 KẾT LUẬN Nồng độ β2 microglobulin huyết bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú - Thời điểm M0 β2 microglobulin 40,0 ±11,9 mg/l - Thời điểm M1 β2 microglobulin 34,5 ± 10,8 mg/l - β2 microglobulin thời điểm M1 thấp M0 khác có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 - β2 microglobulin nhóm viêm phúc mạc cao nhóm khơng viêm phúc mạc với p < 0,05 - β2 microglobulin nhóm nước tiểu ≤ 200 ml/24h cao nhóm nước tiểu > 200 ml/24h với p < 0,05 Mối liên quan nồng độ β2 microglobulin huyết với số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng - Có mối tương quan thuận β2 microglobulin với thời gian LMB (r = 0,45; p < 0,001) - Có mối tương quan nghịch β2 microglobulin với thể tích nước tiểu 24 giờ, dịch dư (r = -0,58 r = -0,34; p < 0,001) - Có mối tương quan thuận β2 microglobulin với ure, creatinin procalcitonin (r = 0,27, r = 0,61 r = 0,41; p < 0,001) - Có mối tương quan nghịch β2 microglobulin với số lượng hồng cầu, hemoglobin, cholesterol, triglyceride albumin (r = -0,24, r = -0,3, r = -0,25, r = -0,3 r = -0,16; p < 0,05) - Khơng có mối liên quan β2 microglobulin với tuổi, BMI, huyết áp, acid uric, sắt, ferritin, HDL-C, LDL-C - Thời gian LMB, thể tích nước tiểu , hemoglobin creatinin yếu tố liên quan độc lập thay đổi β2 microglobulin bệnh nhân LMB TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Thị Kim Dung (2004), "Suy thận mạn tính", Bệnh thận nội khoa,Nhà xuất y học, tr.284-304 Đỗ Gia Tuyển (2012), "Bệnh thận mạn suy thận mạn: Định nghĩa chẩn đoán", Bệnh học nội khoa, Tập 1, Nhà xuất y học, tr.398-411 Hà Phan Hải An (2001), "Sự thay đổi nồng độ β2 microglobulin huyết bệnh nhân suy thận mạn", Tạp chí Y học Việt Nam, chuyên đề Tiết niệu – Thận học, số 4, tập 258, tr 87-89 Nguyễn Thị Huyền (2008), Nghiên cứu nồng độ beta microglobulin huyết số yếu tố liên quan bệnh nhân suy thận mạn vừa nặng, Luận văn bác sĩ nội trú,Trường Đại học Y Hà Nội Phan Ngọc Tam, "Nồng độ beta microglobulin máu bệnh nhân suy thận mạn", www.bomonnoiydhue.edu.vn Võ Tam, Phan Ngọc Tam (2008), "Nồng độ beta2 microglobulin huyết bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối chưa lọc máu", Y học thực hành, số 3, tr 31-33 Bergand I and Bean (1968), "Isolation and properties of a low molecular weight β2 microglobulin occurring in human biological fluids", Chem Biol Interact, 213, p.4095-4103 Nguyễn Hữu Dũng (2013), "Amyloidois lọc máu chu kỳ", Kỹ thuật thận nhân tạo nâng cao, Nhà xuất y học, tr 188-193 Jurgen Floege and Markus Kettele (2011), "β2-microglobulin – derived 10 amyloidosis: an update", Kidney international, 6(11), p.164-71 Luigi Catizone and Giuseppe Viglietta (1995), "Dialysis – Related amyloidosis in a large CAPD population", Adv Perit Dial Int, 11, 11 p.213-7 Hee-Kyu Kwon, et al (2011), "Carpal tunnel syndrome and peripheral polyneuropathy in patients with end stage kidney disease", J Korean Med Sci, 26(9), p.1227-30 12 Đỗ Gia Tuyển (2013), "End-stage renal disease and kidney replacement therapy in BACHMAI hospital Ha Noi - Viet Nam", 13 http://www.hdf-j.jp/pdf/02Do%20Gia%20Tuyen%20(Vietnam).pdf Nghiêm Trung Dũng (2008), Nghiên cứu chức màng bụng đánh giá hiệu điều trị suy thận mạn phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú thông qua số PET Kt/V, Luận văn bác sĩ 14 nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Lê Thu Hà, Đinh Thị Kim Dung, Phạm Quốc Toản (2009), "Nghiên cứu hiệu phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú điều trị suy thận giai đoạn cuối",Tạp chí Y học Việt Nam,Tạp chí y học Việt 15 Nam, số tập 357, tr 37 -42 Schena F.P (2011), "Management of patients with chronic kidney 16 disease", Intern Emerg Med, (1), p 77-83 Đỗ Gia Tuyển (2112), "Bệnh thận mạn suy thận giai đoạn cuối Điều 17 trị bảo tồn thay thận suy", Bệnh học nội khoa,Tập 1, tr.412 -525 John T, Daugirdas Peter G and Blake Todd (2001), "Handbook of 18 dialysis" Trần Văn Chất (2004), "Lọc màng bụng", Bệnh thận nội khoa, Nhà 19 xuất y học, tr.218 – 231 Michael F.Flessner (1999), "Transport kinetics during peritoneal 20 dialysis", Artificial Kidney", 3, p 4- 10-12 Trần Đình Long (2012), "Thẩm phân phúc mạc", Bệnh học Thận – Tiết 21 niệu – Sinh dục lọc máu trẻ em, Nhà xuất y học, tr.398 – 403 Konings, et al (2003), "Effect of icodextrin on volume status, blood pressure and echocardiographic parameters: a randomized study", 22 Kidney Int, 63(4),p 1556-63 Trần Vinh (2013), "Biến chứng sau đặt Catheter ổ bụng để thẩm phân phúc mạc điều trị bệnh nhân suy thận mạn tính", Tạp chí Y học Việt Nam, 23 Chuyên đề Tiết niệu – Thận học, số đặc biệt tập 409, tr.20-21 Martin J and Schreiber J (2011), "Complication of peritoneal dialysis", Clin Nephrology, Dial and Transplan 24 Kay J (1999), "Beta 2-microglobulin amyloidosis in renal failure: understanding this recently recognized condition", Cleve Clin J Med, 25 66(3), p 145-7 Amici G, et al (1993), "Serum beta-2-microglobulin level and residual 26 27 renal function in peritoneal dialysis", Nephron, 65(3), p 469-71 Nelson Leung (2014), "Renal amyloidosis", UptoDate Tosio Miyata, et al (1998), "β2 microglobulin in renal disease", J Am 28 Soc Nephrol, 9, p.1723-1735 Durantin E, Sasdeli M (1989), "Serum beta microglobulin in CAPD", 29 Adv Perit Dial, 5, p.195-9 Mesul Akcakaya, et al (2013), "Does peritoneal menbranne transport affee peritoneal clearance of beta microglobulin in pertoneal dialysis 30 patents", Turk Neph Dial Transpl, 22 (1), p.101-105 Evenepoel P (2007), "Superior dialytic clearance of beta microglobulin and p-cresol by high-flux hemodialysis as compared to 31 peritoneal dialysis", Kidney Int, 71, p 467-468 Kay J (1999), "Beta2-microglobulin amyloidosis inrenal failure: understanding this recently recognized condition", Cleve Clin Med, 32 33 34 66(3), p.145-7 Lucheti (2007), "Carpal tunnel syndrome", Spinger Quara C.C (2012), "Cardiac amyloidosis", Circulation, 126, p.178-82 Hồ Hà Linh (2011), Nghiên cứu tình hình tuyến cận giáp bệnh nhân thận 35 nhân tạo chu kỳ, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng, Hoàng Trung Vinh (2013), "Biến đổi nồng độ beta2-microglobulin số số sinh hóa, biến chứng bệnh nhân suy thận mạn tính điều trị phương pháp thẩm tách siêu lọc", Tạp chí y 36 học Việt Nam, số tập 409 , tr.106-107 Carol R DiRaimondo, et al (1988), "Beta2- microglobulin in Peritoneal dialysis patients: serum levels and peritoneal clearances", Perit Dial Int, 8, p.43-47 37 Michael J (1989), "Beta microglobulin removal during continuous 38 ambulatory peritoneal dialysis", Perit Dial Int, 9, p.29-35 A.Kandoussi, et al (1993), "Quantification of β2 microglobulin and Albumin in Plasma and Peritoneal Dialysis Fluid by a Noncompetitive 39 Immunoenzymometric Assay", Clin Chem, 39(1), p.93-96 Suguru Yamamoto (2003), "High peritoneal clearance of small molecules did not provide low serum beta microglobulin concentrations in peritoneal dialysis patients", Perit Dial Int, 23(2), 40 p.34-6 Chobanian A.V (2003), "Seventh report of the joint National committee on prevention, detection, evaluation, and treatmeant of high blood 41 pressure", Hypertension Perritoneal Dialysis Adequacy Work G (2006), "Clinical practice 42 guidelines for peritoneal adequacy", Am J Kidney Dis Betul Kalender1 and Necmi Eren2 (2013), "The Association with Cardiovascular Events and Residual Renal Function in Peritoneal 43 Dialysis",INTECH Chen, et al (2013), "24-h residual urine volume at hemodialysis initiation: a possible predictor for acute ischemic stroke incurrence in 44 hemodialysis patients", Clin Neurol Neurosurg, 115(5), p.557-61 Nguyễn Ngọc Tuấn (2009), Đánh giá tình trạng huyết áp số yếu tố liên quan bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú, Luận 45 văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nộị Narayan Prasad, et al (2014), "Effect of body mass index on outcomes of 46 peritoneal dialysis patients in India", Perit Dial Int, 34(4), p.399-408 Jon J Snyder, et al (2003), "Body size and outcomes on peritoneal 47 dialysis in the United States", Kidney Int, 64(5), p.1838-44 Chen, et al (1993), "Serial changes of serum beta-2-microglobulin in CAPD", Perit Dial Int, 13(3), p 238-9 48 Luis M Ortega, et al (2011), "Hypertension in peritoneal dialysis patients: epidemiology, pathogenesis, and treatment", J Am Soc 49 Hypertens, 5(3), p.128-36 Susanne M Lang, et al (1999), "Characterization of subtypes of hypertension in CAPD patients by cyclic guanosine monophosphate", 50 Perit Dial Int, 19(2), p.143-7 Murali K Menon, et al (2001), "Long‐term blood pressure control in a cohort of peritoneal dialysis patients and its association with residual 51 renal function", Nephrol Dial Transplant, 16(11), p.2207-13 Paul Tam (2009), "Peritoneal dialysis and preservation of residual 52 renal funtion", Perit Dial Int, 29(2), p.108-10 Joanne M, et al (2001), "Relative Contribution of Residual Renal Function and Peritoneal Clearance to Adequacy of Dialysis: A Reanalysis 53 of the CANUSA Study", J Am Soc Nephrol,12(10), p.2158-62 J Montenegro, et al (2006), "Long-term clinical experience with pure 54 bicarbonate peritoneal dialysis solutions", Perit Dial Int, 26(1), p.89-94 Maiorca R1, et al (1995), "Predictive value of dialysis adequacy and nutritional indices for mortality and morbidity in CAPD and HD patients A longitudinal study", Nephrol Dial Transplant, 10(12), 55 p.2295-305 Dougall D.M (2007), "CAPD Peritonitis: Causes, Management", Renal 56 and urology News Pasqual Barretti, et al (2012), "Peritoneal Dialysis-Related Peritonitis Due to Staphylococcus aureus: A Single-Center Experience over 15 57 Years", PLoS One Võ Tam, Đinh Thị Mỹ Dung (2013), "Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối có thẩm phân màng bụng", Báo cáo khoa học - Hội nghị khoa học thường niên lần thứ VII tháng 58 8/2013 - Hội Tiết Niệu - Thận học Việt Nam Huỳnh Thị Minh Trinh (2006), "Đánh giá beta microglobulin huyết chức lọc cầu thận người bình thường", Y học thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề Thận Niệu học, Số 2, tr 5-9 59 Kim KM1, et al (2011), "Higher serum beta2-microglobulin levels are associated with better survival in chronic hemodialysis patients: a 60 reverse epidemiology", Clin Nephrol, 75(5), p.458-65 H Yoshida1, et al (2007), "Superior dialytic clearance of bold italic beta2 microglobulin and p-cresol by high-flux hemodialysis as 61 compared to peritoneal dialysis", Kidney International, 71(5), p.467-8 Opatrna S, et al (2005), "Procalcitonin levels in peritoneal dialysis 62 patients", Perit Dial Int, 25(5), p 470-2 Alscher and Mettang (2005), "Procalcitonin in peritoneal dialysis - a useful marker of inflammation?", Perit Dial Int,25, p 441-444 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên bệnh nhân ……………………………….Tuổi……… Giới Nghề nghiệp……………Địa (tỉnh)…………… Tiền sử : Mã số bệnh án… Nguyên nhân suy thận: Bệnh phối hợp: Ngày lọc màng bụng  Triệu chứng lâm sàng: Phù : (1 có, khơng) Thiếu máu (1 có, khơng) Đau khớp vai (1 có, khơng) HC đường hầm cổ tay (1 có, khơng) Tổn thương gân gấp bàn tay (1 có, khơng) Huyết áp: Thuốc hạ áp điều trị: Biến chứng khác:  Xét nghiệm: Công thức máu Hồng cầu………T/l Hb…….g/l MCV BC……………G/l MCH MCHC TC……….G/l Đông máu bản: PT…… % Fibrinogen…… g/l Các số Giá trị Ure Creatinin A.uric GOT GPT Calci Calci ion hóa Na Các thơng số Kali Clo Sắt Ferritin Transferrin Phosphate kiềm Chlesterol PTH Giá trị Các số Giá trị Triglycerid HDL-C LDL-C Albumin Protein TP Pro calcitonin Phospho β2 microglobulin LIỆU THAM KHẢO X ... microglobulin huyết nhóm bệnh nhân tiến hành đề tài: Đánh giá nồng độ β2 microglobulin huyết bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú bệnh viện Bạch Mai với mục tiêu sau: Khảo sát nồng độ β2 microgglobulin... 2003 24 bệnh nhân lọc màng bụng 24 bệnh nhân thận nhân tạo dùng lọc high plux cho thấy: nồng độ β2 microglobulin huyết bệnh nhân lọc màng bụng tương quan thuận với thời gian lọc màng bụng, tương... microglobulin huyết bệnh nhân lọc màng bụng thấp bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ có ý nghĩa thống kê [37] Nghiên cứu A.Kandoussi cộng bệnh nhân lọc màng bụng liên tục nồng độ β2 microglobulin huyết 23,6

Ngày đăng: 03/11/2019, 16:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Nghiêm Trung Dũng (2008), Nghiên cứu chức năng màng bụng và đánh giá hiệu quả điều trị suy thận mạn bằng phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú thông qua chỉ số PET và Kt/V, Luận văn bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chức năng màng bụng vàđánh giá hiệu quả điều trị suy thận mạn bằng phương pháp lọc màngbụng liên tục ngoại trú thông qua chỉ số PET và Kt/V
Tác giả: Nghiêm Trung Dũng
Năm: 2008
14. Lê Thu Hà, Đinh Thị Kim Dung, Phạm Quốc Toản (2009), "Nghiên cứu hiệu quả phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú trong điều trị suy thận giai đoạn cuối",Tạp chí Y học Việt Nam,Tạp chí y học Việt Nam, số 1 tập 357, tr. 37 -42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiêncứu hiệu quả phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú trong điềutrị suy thận giai đoạn cuối
Tác giả: Lê Thu Hà, Đinh Thị Kim Dung, Phạm Quốc Toản
Năm: 2009
15. Schena F.P (2011), "Management of patients with chronic kidney disease", Intern Emerg Med, 6 (1), p. 77-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management of patients with chronic kidneydisease
Tác giả: Schena F.P
Năm: 2011
16. Đỗ Gia Tuyển (2112), "Bệnh thận mạn và suy thận giai đoạn cuối. Điều trị bảo tồn và thay thế thận suy", Bệnh học nội khoa,Tập 1, tr.412 -525 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh thận mạn và suy thận giai đoạn cuối. Điềutrị bảo tồn và thay thế thận suy
18. Trần Văn Chất (2004), "Lọc màng bụng", Bệnh thận nội khoa, Nhà xuất bản y học, tr.218 – 231 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lọc màng bụng
Tác giả: Trần Văn Chất
Nhà XB: Nhàxuất bản y học
Năm: 2004
19. Michael F.Flessner (1999), "Transport kinetics during peritoneal dialysis", Artificial Kidney", 3, p. 4- 10-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transport kinetics during peritonealdialysis", Artificial Kidney
Tác giả: Michael F.Flessner
Năm: 1999
20. Trần Đình Long (2012), "Thẩm phân phúc mạc", Bệnh học Thận – Tiết niệu – Sinh dục và lọc máu trẻ em, Nhà xuất bản y học, tr.398 – 403 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm phân phúc mạc
Tác giả: Trần Đình Long
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2012
21. Konings, et al (2003), "Effect of icodextrin on volume status, blood pressure and echocardiographic parameters: a randomized study", Kidney Int, 63(4),p. 1556-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of icodextrin on volume status, bloodpressure and echocardiographic parameters: a randomized study
Tác giả: Konings, et al
Năm: 2003
22. Trần Vinh (2013), "Biến chứng sau đặt Catheter ổ bụng để thẩm phân phúc mạc trong điều trị bệnh nhân suy thận mạn tính", Tạp chí Y học Việt Nam, Chuyên đề Tiết niệu – Thận học, số đặc biệt tập 409, tr.20-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến chứng sau đặt Catheter ổ bụng để thẩm phân phúcmạc trong điều trị bệnh nhân suy thận mạn tính
Tác giả: Trần Vinh
Năm: 2013
23. Martin J and Schreiber J (2011), "Complication of peritoneal dialysis", Clin Nephrology, Dial and Transplan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Complication of peritoneal dialysis
Tác giả: Martin J and Schreiber J
Năm: 2011
25. Amici G, et al (1993), "Serum beta-2-microglobulin level and residual renal function in peritoneal dialysis", Nephron, 65(3), p. 469-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Serum beta-2-microglobulin level and residualrenal function in peritoneal dialysis
Tác giả: Amici G, et al
Năm: 1993
27. Tosio Miyata, et al (1998), "β2 microglobulin in renal disease", J Am Soc Nephrol, 9, p.1723-1735 Sách, tạp chí
Tiêu đề: β2 microglobulin in renal disease
Tác giả: Tosio Miyata, et al
Năm: 1998
28. Durantin E, Sasdeli M (1989), "Serum beta 2 microglobulin in CAPD", Adv Perit Dial, 5, p.195-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Serum beta 2 microglobulin in CAPD
Tác giả: Durantin E, Sasdeli M
Năm: 1989
29. Mesul Akcakaya, et al (2013), "Does peritoneal menbranne transport affee peritoneal clearance of beta 2 microglobulin in pertoneal dialysis patents", Turk Neph Dial Transpl, 22 (1), p.101-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does peritoneal menbranne transportaffee peritoneal clearance of beta 2 microglobulin in pertoneal dialysispatents
Tác giả: Mesul Akcakaya, et al
Năm: 2013
30. Evenepoel P (2007), "Superior dialytic clearance of beta 2 microglobulin and p-cresol by high-flux hemodialysis as compared to peritoneal dialysis", Kidney Int, 71, p 467-468 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Superior dialytic clearance of beta 2microglobulin and p-cresol by high-flux hemodialysis as compared toperitoneal dialysis
Tác giả: Evenepoel P
Năm: 2007
31. Kay J (1999), "Beta2-microglobulin amyloidosis inrenal failure:understanding this recently recognized condition", Cleve Clin Med, 66(3), p.145-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Beta2-microglobulin amyloidosis inrenal failure:understanding this recently recognized condition
Tác giả: Kay J
Năm: 1999
33. Quara C.C (2012), "Cardiac amyloidosis", Circulation, 126, p.178-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cardiac amyloidosis
Tác giả: Quara C.C
Năm: 2012
34. Hồ Hà Linh (2011), Nghiên cứu tình hình tuyến cận giáp ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình tuyến cận giáp ở bệnh nhân thậnnhân tạo chu kỳ
Tác giả: Hồ Hà Linh
Năm: 2011
35. Nguyễn Hữu Dũng, Hoàng Trung Vinh (2013), "Biến đổi nồng độ beta2-microglobulin và số chỉ số sinh hóa, biến chứng ở bệnh nhân suy thận mạn tính điều trị bằng phương pháp thẩm tách siêu lọc", Tạp chí y học Việt Nam, số 1 tập 409 , tr.106-107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi nồng độbeta2-microglobulin và số chỉ số sinh hóa, biến chứng ở bệnh nhân suythận mạn tính điều trị bằng phương pháp thẩm tách siêu lọc
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng, Hoàng Trung Vinh
Năm: 2013
36. Carol R. DiRaimondo, et al (1988), "Beta2- microglobulin in Peritoneal dialysis patients: serum levels and peritoneal clearances", Perit Dial Int, 8, p.43-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Beta2- microglobulin in Peritonealdialysis patients: serum levels and peritoneal clearances
Tác giả: Carol R. DiRaimondo, et al
Năm: 1988

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w