1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hàm số

25 121 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 312 KB

Nội dung

Bài giảng mơn Tốn 7 TRƯỜNG THCS LÊ ANH XUÂN – Q.TÂN PHÚ GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THANH SANG KIỂM TRA BÀI CŨ Nối mỗi câu ở cột I với kết quả tương ứng ở cột II để được câu trả lời đúng 1 Nếu x.y = a (a khác 0) 2 Cho x và y tỉ lệ nghòch, nếu x = 2; y = 30 3 x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k = 4 1 2 − 1 20 y x − = A Thì hệ số tỉ lệ a = 60 B Thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = -2 C Thì x và y tỉ lệ nghòch với nhau theo hệ số tỉ lệ a. D Thì ø y được biểu diễn theo x ( y phụ thuộc vào x ) I II VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT  Giá trò của y thay đổi có phụ thuộc vào sự thay đổi của x hay không ?  Ứng với mỗi giá trò của x ta có mấy giá trò của y ? Ví dụ 1: Nhiệt độ T ( 0 C ) tại các thời điểm t ( giờ ) trong cùng một ngày đươc cho trong bảng sau: t ( giờ ) 0 4 8 12 16 20 T ( 0 C ) 20 18 22 26 24 21  Nhiệt độ T có phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t trong cùng một ngày không ?  Ứng với mỗi giá trò của t ta được bao nhiêu giá trò của T ? Ví dụ 2: Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm 3 ) theo công thức : m = 7,8V ? 1 Tính các giá trò tương ứng của m khi V = 1 ; 2 ; 3 ; 4. V = 1 => V = 2 => V = 3 => V = 4 => m = 7,8 m = 15,6 m = 23,4 m = 31,2  Khối lương m có phụ thuộc vào sự thay đổi của thể tích V không ?  Ứng với mỗi giá trò của V ta được bao nhiêu giá trò của m ? Ví dụ 3: Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghòch với vận tốc v (km/h) của nó theo công thức: ? 2 Tính và lập bảng các giá trò tương ứng của t khi khi v = 5 ; 10 ; 25 ; 50. 50 t v = V ( km/h) 5 10 25 50 t ( h ) 10 5 2 1 Ví dụ 1: Nhiệt độ T ( 0 C ) tại các thời điểm t ( giờ ) trong cùng một ngày đươc cho trong bảng sau: t ( giờ ) 0 4 8 12 16 20 T ( 0 C ) 20 18 22 26 24 21  Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t  Ứng với mỗi giá trò của t ta được chỉ một giá trò của T  Ta nói T là hàm số của t KHÁI NIỆM HÀM SỐ Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, sao cho với mỗi giá trò của x ta luôn xác đònh được chỉ một giá trò tương ứng của y thì  y được gọi là hàm số của x và  x gọi là biến số. NHẬN DẠNG KHÁI NIỆM  Ở ví dụ 2 và 3 em hãy cho biết :  Đại lượng nào là hàm số của đại lượng nào?  Đại lượng nào là biến số? Ví dụ 2: Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm 3 ) theo công thức : m = 7,8V ? 1 Tính các giá trò tương ứng của m khi V = 1 ; 2 ; 3 ; 4. V = 1 => V = 2 => V = 3 => V = 4 => m = 7,8 m = 15,6 m = 23,4 m = 31,2  Khối lương m phụ thuộc vào sự thay đổi của thể tích V  Ứng với mỗi giá trò của V ta được chỉ một giá trò của m  Ta nói m là hàm số của V [...]... ứng; y quan hệ với x như sau: e a m b n p c d ? • y có là không hàm số của x Y X • y là không hàm số của x THỬ TÀI QUAN SÁT  Có bao nhiêu cách cho một hàm số ? CÁCH CHO HÀM SỐ   - Cho bằng bảng ( ví dụ 1 ) - Cho bằng công thức ( ví dụ 2; 3 ) THẢO LUẬN NHÓM    a) Cho bảng các giá trò tương ứng Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không? Nếu không hãy giải thích vì sao? c) -3 -2 -1... là hàm số của x Y THẢO LUẬN NHÓM b) x 4 4 9 16 23 31 y -2 2 3 4 7 15 4  -2 9 3 2 16 4 23 7 31 15   X y là không hàm số của x Y Vì tại x = 4 ta xác đònh được hai giá trò của y là -2 và 2 THẢO LUẬN NHÓM c) x -2 -1 0 1 2 3 y 1 1 1 1 1 1 -2 -1 1 0 1 2   3 X  y là hàm số của x Y *Ghi nhớ: Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trò không đổi thì y gọi là hàm hằng” KÍ HIỆU HÀM SỐ y... Bài 25 Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1 Tính f( 1/ 2 ) ; f( 1 ) ; f( 3 ) f(1/2) = 3.(1/2)2 + 1 = 3 ¼ + 1 = 7/4 f(1) = 3 12 + 1 = 3 + 1 = 4 f(3) = 3 32 + 1 = 3.9 + 1 = 28 BÀI TẬP Bài 26 Cho hàm số y = 5x – 1 Lập bảng giá trò tương ứng của y khi x = -5 ; -4 ; -3 ; -2 ; 0 ; 1 / 5 x y -5 -4 -3 -2 0 1/5 -26 -21 -11 -16 -1 0 CỦNG CỐ  Khi nào thì y được gọi là hàm số của x ?  Có mấy cách cho hàm số?  Để tìm... của vận tốc v  Ứng với mỗi giá trò của v ta được chỉ một giá trò của t  Ta nói t là hàm số của v Minh họa bằng hình ảnh tập hợp Gọi X là tập hợp các giá trò của đại lượng x, Y là tập hợp các giá trò của đại lượng y tương ứng; y quan hệ với x như sau: • y là hàm số của x 3 a 2 b -1  0 c   • y có là hàm số của x ? X Y Minh họa bằng hình ảnh tập hợp Gọi X là tập hợp các giá trò của đại lượng... thì y gọi là hàm hằng” KÍ HIỆU HÀM SỐ y là hàm số của x, ta có thể viết: y = f(x) , y = g(x), y = h(x), Ví dụ: a) y = f(x) = 2x + 3 b) y = f(x) = 7,8x  Trong kí hiệu y = f(x), ta phải hiểu x là biến số của y  Vậy nếu x = a thì giá trò tương ứng của y = f(a), nghóa là thay giá trò của x = a vào công thức để tìm ra giá trò của y VÍ DỤ Ví dụ: Cho hàm số y = f(x) = 2x + 3 Tính giá trò của y nếu... -3 ; -2 ; 0 ; 1 / 5 x y -5 -4 -3 -2 0 1/5 -26 -21 -11 -16 -1 0 CỦNG CỐ  Khi nào thì y được gọi là hàm số của x ?  Có mấy cách cho hàm số?  Để tìm giá trò của hàm số y = f(x) tại x = a ta làm như thế nào ? DẶN DÒ - Học thuộc khái niệm hàm số Làm bài tập 26 SGK Chuẩn bò bài “ MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ” . hệ với x như sau: • y có là không hàm số của x ? THỬ TÀI QUAN SÁT  Có bao nhiêu cách cho một hàm số ? CÁCH CHO HÀM SỐ  - Cho bằng bảng ( ví dụ 1 ) . 1 2 3   1 X Y x -2 -1 0 1 2 3 y 1 1 1 1 1 1 c)  y là hàm số của x KÍ HIỆU HÀM SỐ y là hàm số của x, ta có thể viết: Ví dụ: a) y = f(x) = 2x + 3 b)

Ngày đăng: 14/09/2013, 01:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Minh họa bằng hình ảnh tập hợp - Hàm số
inh họa bằng hình ảnh tập hợp (Trang 12)
Minh họa bằng hình ảnh tập hợp - Hàm số
inh họa bằng hình ảnh tập hợp (Trang 13)
 Cho bảng các giá trị tương ứng. - Hàm số
ho bảng các giá trị tương ứng (Trang 16)
Lập bảng giá trị tương ứng củ ay khi     x = -5 ; -4 ; -3 ; -2 ; 0 ; 1 / 5. - Hàm số
p bảng giá trị tương ứng củ ay khi x = -5 ; -4 ; -3 ; -2 ; 0 ; 1 / 5 (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w