Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
41,45 KB
Nội dung
A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài tiểu luận Cuối kỉ XIX, với thất bại phong trào Cần Vương, cờ yêu nước theo đường lối phong kiến chấm dứt vai trò lịch sử Cơng đấu tranh giải phóng dân tộc lâm vào bế tắc Chính vào lúc ấy, tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây từ bên truyền vào mở hướng cho phong trào yêu nước Kể từ lúc này, công đấu tranh giải phóng dân tộc bắt đầu kết hợp với việc đấu tranh đòi dân chủ, dân quyền Từ đầu kỉ XX Thế chiến thứ I (1914-1918), điều kiện chưa có giai tầng xã hội đủ sức lãnh đạo phong trào dân tộc, số sĩ phu phong kiến (các sĩ phu cấp tiến) đứng lên đảm đương sứ mệnh tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản lãnh đạo phong trào yêu nước theo hướng Sau Thế chiến thứ I, tầng lớp sĩ phu cấp tiến kết thúc vai trò lịch sử mình, có tầng lớp xã hội tiếp nối sĩ phu đảm đương sứ mệnh dẫn dắt phong trào dân tộc dân chủ Xét cấu xã hội, sau Chiến tranh giới lần thứ I, giai cấp tầng lớp xã hội Việt Nam bao gồm: địa chủ, nông dân, công nhân, tư sản tầng lớp tiểu tư sản, trí thức Trong số này, địa chủ nông dân giai cấp cũ, công nhân, tư sản, tiểu tư sản thành thị trí thức tân học giai cấp, tầng lớp xuất tác động khai thác thuộc địa Mỗi giai cấp, tầng lớp tùy vào địa vị kinh tế - xã hội khả nhận thức mà có thái độ khác phong trào yêu nước Vậy cấu xã hội Việt Nam lúc giờ, tầng lớp đứng lên lãnh nhận sứ mệnh vinh quang đầy khó khăn thử thách này? Đây vấn đề nhà nghiên cứu lịch sử nói đến lâu nay, song cho dù nói khơng thể phủ nhận vai trò giai cấp tư sản tiểu tư sản Vì tơi định chọn đề tài: “Vai trò giai cấp tư sản tiểu tư sản phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam đầu kỉ XX” để tìm hiểu Qua q trình tìm hiểu tơi nhận thấy, thực chất tư sản dân tộc tầng lớp quan trọng ủng hộ cho giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh giai cấp tiểu tư sản, tầng lớp niên trí thức dẫn dắt/lãnh đạo giữ vai trò chủ yếu phong trào giải phóng dân tộc Nên phạm vi viết này, thông qua hoạt động giai cấp tư sản tiểu tư sản, phát triển theo hướng làm rõ ảnh hưởng tư sản dân tộc niên trí thức đến hai giai cấp để từ thấy vai trò hai giai cấp có đánh giá vai trò phong trào giải phóng dân tộc đầu kỉ XX Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu tiểu luận giới hạn nghiên cứu mức độ cá nhân tơi, chưa có kết hợp nhóm hay hướng dẫn người có kinh nghiệm Dù tơi có nhiều cố gắng trình thực đề tài kiến thức hạn hẹp, thời gian nghiên cứu ngắn chưa có nhiều kinh nghiệm việc làm tiểu luận nên khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, lời phê bình giảng viên cho tiểu luận hành trang quý giá giúp tơi hồn thiện kiến thức sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu tiểu luận: 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: - Vai trò giai cấp tư sản tiểu tư sản phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam đầu kỉ XX 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu đặc điểm hai giai cấp thời kỳ ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc đầu kỉ XX - Phân tích, làm rõ hoạt động giai cấp tư sản tiểu tư sản phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam đầu kỉ XX mà tầng lớp trí thức Việt Nam mang yếu tố chủ đạo, định phong trào - Từ có đánh giá vai trò giai cấp tư sản tiểu tư sản gắn liền với tư tưởng dân chủ tư sản việc tiếp nối sứ mệnh giải phóng dân tộc sau Chiến tranh giới thứ đến trước có lãnh đạo Đảng với phong trào cách mạng vô sản MỤC LỤC A Mở đầu Lý chọn đề tài tiểu luận……………………………………………………… Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………….2 B Nội dung Đặc điểm hai giai cấp ảnh hưởng đặc điểm đến phong trào giải phóng dân tộc đầu kỉ XX ……………………………………………….4 Các hoạt động giai cấp tư sản tiểu tư sản phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam đầu kỉ XX …………………………………… Đánh giá vai trò giai cấp tư sản tiểu tư sản phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam đầu kỉ XX…………………………………12 C Kết luận ………………………………………………………………… 15 Tài liệu tham khảo ………………………………………………………………… 17 B NỘI DUNG Đặc điểm hai giai cấp ảnh hưởng đặc điểm đến phong trào giải phóng dân tộc đầu kỉ XX 1.1 Giai cấp tư sản Là sản phẩm khai thác thuộc địa, khác với giai cấp công nhân, giai cấp tư sản đời muộn Trước Chiến tranh giới lần thứ I, tư sản Việt Nam tầng lớp nhỏ bé, kinh doanh chủ yếu lĩnh vực thương nghiệp Từ sau Thế chiến thứ I, tư sản Việt Nam thực trở thành giai cấp Tuy nhiên tác động điều kiện kinh tế - xã hội nên sau chiến tranh giai cấp tư sản tiếp tục phân hóa thành hai phận: tư sản mại tư sản dân tộc Do mang đặc điểm giai cấp tư sản thuộc địa nên thái độ trị tư sản Việt Nam khơng vững vàng dễ thay đổi Sự phụ thuộc nặng vào chế độ thực dân kinh tế trị khiến cho giai cấp tư sản tình trạng: “một mặt họ có mâu thuẫn với tư Pháp, mặt họ lại không chống đối liệt thực dân Pháp, họ muốn yêu cầu thực dân Pháp ban cho số quyền lợi Những hoạt động trị kinh tế họ khơng phải với mục đích vạch trần chế độ thống trị đế quốc Pháp thuộc địa Việt Nam, hay đấu tranh để xố bỏ áp bóc lột đó, mà hoạt động họ nhằm mục đích trước hết đòi thực dân Pháp nới rộng thêm quyền lợi kinh tế trị cho họ Mọi đấu tranh họ mang tính chất khơng triệt để” Thái độ trị hạn chế nhiều vai trò giai cấp tư sản phong trào giải phóng dân tộc Họ khơng thể đảm đương vai trò lãnh đạo tầng lớp nhân dân thực đấu tranh đánh đổ thực dân Nhưng thực tế lịch sử cho thấy, trình phát triển tư sản Việt Nam sau Thế chiến thứ I trình lớn mạnh chuyển biến từ tầng lớp xã hội sang giai cấp xã hội bắt đầu bước lên vũ đài trị, góp phần vào phong trào dân tộc mục đích để đem quyền lợi trước hết cho họ Và vai trò đóng góp giai cấp tư sản mà hết tư sản dân tộc làm rõ 1.2 Giai cấp tiểu tư sản Một thành phần quan trọng xã hội Việt Nam thời mà không nhắc đến giai cấp tiểu tư sản thành thị (thợ thủ công, tiểu thương, tiểu chủ), trí thức, viên chức, sinh viên - học sinh, Sau Chiến tranh giới lần thứ I, bối cảnh cấu xã hội Việt Nam tiếp tục có biến đổi phân hóa sâu sắc, tầng lớp tăng lên nhanh chóng khơng mặt số lượng mà theo tơi mặt chất lượng Với phát triển vậy, họ có đóng góp phong trào yêu nước Việt Nam sau Thế chiến thứ I? Các tác giả sách Đại cương lịch sử Việt Nam - tập 2, đánh giá: “Trong đấu tranh giải phóng dân tộc sau chiến tranh, vai trò chủ yếu thuộc tầng lớp tiểu tư sản tư sản ” (Đinh Xuân Lâm chủ biên, 1999, tr.234) Tôi tán thành phần cách đánh giá Tuy nhiên, theo tôi, tiểu tư sản chủ yếu đóng vai trò hưởng ứng tham gia, vai trò dẫn dắt lãnh đạo phong trào lại chủ yếu thuộc tầng lớp trí thức tân học - niên trí thức Đó vì, tầng lớp trung gian, trí thức có vai trò quan trọng, bật phương diện trị - xã hội Họ phận ưu tú nhất, tích cực tầng lớp trung gian Và viết vai trò giai cấp tiểu tư sản phong trào giải phóng dân tộc đây, chủ yếu làm bật lên vai trò đóng góp tầng lớp niên trí thức người tiên phong dẫn dắt phong trào bên cạnh có ủng hộ tham gia nhiệt tình tầng lớp khác giai cấp tiểu tư sản Các hoạt động giai cấp tư sản tiểu tư sản phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam đầu kỉ XX 2.1 Giai cấp tư sản 2.1.1 Hoạt động lĩnh vực kinh tế Lần giai cấp tư sản Việt Nam đứng lên bảo vệ quyền lợi giai cấp thơng qua việc phát động phong trào đấu tranh nhằm chống lại chèn ép tư sản Hoa Kiều phong trào “tẩy chay tư sản Hoa Kiều” (tầy chay khách trú) Để chống lại lực kinh tế cạnh tranh gây bất lợi, năm 1919 tư sản Việt Nam dấy lên phong trào số thành phố, thị xã Sài Gòn, Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định Và người ta khuyên không mua hàng “khách trú” tức người Hoa Phong trào dã phát triển rộng bị quyền thực dân Pháp tìm cách ngăn cản qua vài vụ bắt nên xẹp dần tắt hẳn Cuộc đấu tranh thực chất quyền lợi giai cấp tư sản Việt Nam tư sản Hoa Kiều chĩa mũi nhọn đấu tranh vào tư sản Hoa Kiều tiền đề cho việc tiến thêm bước, trực tiếp hướng vào thủ địch tư Pháp Đánh dấu bước tiến cho phong trào giải phóng dân tộc giai cấp tư sản đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn (1923) Năm 1923, tư sản Việt Nam lại châm ngòi cho đấu tranh mới, chĩa thẳng vào tư Pháp có tham vọng độc chiếm thị trường buôn bán lúa gạo qua cảng Sài Gòn Để thực âm mưu này, công ty tư Pháp mua chuộc số đại biểu Hội đồng thuộc địa Nam Kì, để thơng qua nghị thức trao cho cơng ty quyền kinh doanh độc quyền cảng Sài Gòn vào năm 1923 Giới tư sản địa chủ Nam Kì kịch liệt phản đối, tạo nên sóng phản ứng mạnh mẽ Phong trào diễn sơi báo chí, mít tinh với hưởng ứng tất tầng lớp nhân dân, lôi tham gia đơng đảo niên trí thức tư sản, tiểu tư sản Sài Gòn tỉnh Nam Kì Cuộc đấu tranh có tiếng vang sang tận nước Pháp, tranh thủ đồng tình ủng hộ lực lượng tiến Pháp Do sức ép phong trào quần chúng dư luận Việt Nam Pháp, quyền Đơng Dương buộc phải tạm hoãn thi hành nghị Hội đồng thuộc địa Có thể nói, đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn phản ánh mâu thuẫn quyền lợi tư sản Việt Nam tư Pháp Tuy nhiên, đấu tranh chống lại công ty tư chưa phải chống lại toàn ách cai trị chủ nghĩa thực dân Pháp đất nước ta 2.1.2 Hoạt động lĩnh vực văn hóa tư tưởng Cùng với đấu tranh lĩnh vực kinh tế, giai cấp tư sản Việt Nam xuất báo chí làm quan tun truyền cho tư tưởng cải lương chủ nghĩa, đồng thời đấu tranh đòi số quyền tự dân chủ khuôn khổ chế độ thuộc địa Hai tờ báo đóng vai trò quan phát ngơn giai cấp tư sản Diễn đàn Đông Dương (La tribune Indochinoise) Tiếng vang An Nam (L’écho annamite) Đứng lập trường quốc gia cải lương, tờ báo tuyên truyền rùm beng cho chủ nghĩa Pháp - Việt đề huề tư tưởng trực trị Trên tờ Tiếng vang An Nam số tháng 8-1920 đăng viết “Má đến cứu chúng con” - chủ trương dựa vào Pháp để chống lại tư sản Hoa kiều Hay báo khác đăng năm 1921, tờ Tiếng vang An nam đặt thẳng vấn đề “quyền làm trị” cho nhà tư sản xứ 2.1.3 Hoạt động lĩnh vực trị * Tư tưởng cải lương dân tộc - Đảng Lập Hiến: Trong tư nhận thức tình hình thời cuộc, trí thức tầng lớp tiếp cận nắm bắt nhanh nhạy mặt trị - xã hội Minh chứng cho thấy Bùi Quang Chiêu - xuất thân từ trí thức tư sản đứng thành lập Đảng Lập Hiến với địa chủ công chức cấp cao Nguyễn Phan Long, Trương Văn Bền… Đây tổ chức đại diện đầy đủ cho quan điểm quốc gia cải lương giai cấp tư sản Gọi Đảng thực có nhóm người tụ họp lại phát biểu số u cầu trị kinh tế khơng có hệ thống tổ chức, khơng có điều lệ cương lĩnh trị; chưa thể xem tổ chức đảng giai cấp tư sản Việt Nam Cơ quan ngôn luận Đảng báo: Diễn đàn xứ, Diễn đàn Đông Dương Tiếng vang An Nam Với tư cách lãnh tụ Đảng, Bùi Quang Chiêu nêu ba yêu cầu trị là: tự tư tưởng, tự viết báo tiếng mẹ đẻ, tự lại hội họp Hoạt động Đảng Lập Hiến chủ yếu đưa số hiệu đòi tự dân chủ để tranh thủ ủng hộ quần chúng, dùng áp lực quần chúng đòi Pháp cho số người quyền lợi tham gia vào máy quyền (Hội đồng thuộc địa, Hội đồng thành phố ), nhập quốc tịch Pháp Năm 1923, Đảng đưa tập Dân nguyện cho tồn quyền Varenne nhằm đòi quyền tự dân chủ Nhưng thực dân Pháp thỏa mãn số quyền lợi để mua chuộc họ, họ sẵn sàng thỏa hiệp với Pháp; đến lúc họ bị phong trào quần chúng vượt qua Từ năm 1925, phong trào quần chúng lên cao Những người theo Đảng Lập Hiến chuyển từ chủ nghĩa quốc gia dân tộc cải lương sang lập trường trị phản động, gắn bó chặt chẽ với chủ nghĩa thực dân Đây lí giải thích cho việc phong trào tư sản xẹp hẳn xuống * Tư tưởng bạo động cách mạng - Việt Nam Quốc Dân Đảng khởi nghĩa Yên Bái Nói đến phong trào đấu tranh giai cấp tư sản khơng thể khơng nói tới tổ chức Việt Nam Quốc Dân Đảng khởi nghĩa Yên Bái Đây phận giữ lập trường tư sản kiên định tổ chức khác điển hình Tân Việt Cách mạng Đảng bị phân hóa tác động chủ nghĩa Mác - Lênin phong trào vơ sản hóa Việt Nam Quốc Dân Đảng đảng tư sản dân tộc Xuất phát từ sở Nam đồng thư xã, nhà báo sản xuất tiến Phạm Tuấn Tài thành lập năm 1927 Đảng chịu ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn chưa có đường lối trị rõ rệt Tơn đánh đổ chủ nghĩa đế quốc nước sau giúp đỡ nước khác giành độc lập Tơn có tính chất tiến chỗ đấu tranh giải phóng dân tộc hạn chế chung chung Địa bàn hoạt động Đảng bó hẹp số tỉnh Bắc Kỳ Hoạt động Đảng thiên quân sự, chủ yếu dung phương pháp ám sát manh động Về tổ chức, Đảng hoạt động bí mật tổ chức lỏng lẻo, kỉ luật thiếu nghiêm minh; việc kết nạp đảng viên lại diễn bừa bãi, thiếu giáo dục, thiếu điều tra nghiên cứu kĩ lưỡng Đảng kết nạp sinh viện, học sinh, công chức, tư sản dân tộc, phú nông, thân hào địa chủ,… nông thôn số binh lính, hạ sĩ quan người Việt quân đội Pháp Và sơ hở bị thực dân Pháp lợi dụng để đưa tay chân vào Đảng Chúng nắm hết hoạt động kế hoạch Đảng chờ Đảng hành động tay đàn áp Tình hình khiến cho Quốc Dân Đảng gặp nhiều khó khăn, bị động nên thất bại điều khó tránh Và thất bại khởi nghĩa Yên Bái lãnh đạo Việt Nam Quốc Dân Đảng phong trào đấu tranh cuối giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam Cùng với khởi nghĩa Yên Bái, hành động yêu nước khí phách kiên định lãnh tụ Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, Nguyễn Khắc Nhu…thà chấp nhận hy sinh không chịu khuất phục trước quân thù góp phần to lớn vào việc thức tỉnh, giác ngộ tinh thần yêu nước ý thức tự cường dân tộc cho tầng lớp nhân dân Như phong trào cách mạng Việt Nam Quốc Dân Đảng phát động mà tiêu biểu khởi nghĩa Yên Bái “sự kế thừa khởi nghĩa văn thân quốc phong trào Cần Vương, nêu cao truyền thống đấu tranh binh lính Việt Nam biểu từ đầu độc Hà Thành năm 1908 Thái Nguyên khởi nghĩa năm 1917, phá tan âm mưu dùng người Việt trị người Việt thực dân Pháp” Và thất bại Việt Nam Quốc dân đảng có đóng góp tích cực việc tuyên truyền, giác ngộ tư tưởng yêu nước ý thức độc lập tự cường, cổ vũ, động viên nhân dân anh dũng đứng lên đấu tranh chống lại kẻ thù ngoại bang độc lập tự tổ quốc, tạo nên mảnh đất màu mỡ để chủ nghĩa cộng sản gieo mầm phát triển mạnh mẽ 2.2 Giai cấp tiểu tư sản 2.2.1 Phong trào văn hóa tiến Để bộc lộ quan điểm trị khác với tờ báo mang tư tưởng quốc gia cải lương Diễn đàn xứ Nguyễn Phú Khai, Bùi Quang Chiêu hay Tiếng vang An Nam Đảng Lập hiến, hoạt động báo chí giai cấp trí thức tiểu tư sản sau năm 20 diễn sôi khắp nước Phải kể đến hai tờ báo Chuông rạn Nguyễn An Ninh Annam Phan Văn Trường kịch liệt đả phá chế độ thực dân, công khai chống lại chủ nghĩa Pháp - Việt đề huề Bên cạnh tờ báo in tiếp Pháp, xuất nhiều tờ báo tiếng Việt, tờ Thực nghiệp dân báo, tờ Hữu Thanh Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu Hà Nội, tờ Tiếng Dân Huỳnh Thúc Kháng Huế, tờ Pháp - Việt gia Trần Huy Liệu, Lê Thanh Trực Sài Gòn Các tờ báo phản ánh nguyện vọng tự dân chủ quần chúng, tuyên truyền tư tưởng văn hóa tiến bộ, kịch liệt chống lại chủ nghĩa Pháp - Việt đề huề Ngoài xuất sở xuất bán tài liệu, sách báo mang tư tưởng yêu nước, truyền bá tư tưởng tiến vào nhân dân Nam đồng thư xã Phạm Tuấn tài, Phạm Tuấn Lâm Hà Nội hay Cường học thư xã Trần Huy Liệu Sài Gòn Với hoạt động nói trên, phong trào văn hóa tiến trở thành chất men, động lực quan trọng cao trào đấu tranh yêu nước, đòi tự dân chủ năm 1925 - 1926 nước ta 2.2.2 Cao trào yêu nước 1925 – 1926 Trong cao trào yêu nước dân chủ cơng khai tầng lớp tiểu tư sản trí thức không kể đến đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925), đám tang Phan Châu Trinh (1926) tổ chức đón tiếp Bùi Quang Chiêu đấu tranh đòi thả Nguyễn An Ninh (1925) Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bắt năm 1925 Quảng Châu (Trung Quốc) Sự kiện làm chấn động nước Làn sóng đấu tranh đòi Pháp thả Phan Bội Châu phát triển mạnh mẽ Chi hội Phục việt Tôn Quang Phiệt đứng đầu rải truyền đơn kêu gọi nhân dân đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu.Khi Phan Bội Châu đưa xét xử cơng khai Tòa đại hình Hà Nội bị kết án khổ sai chung thân sóng phản đối lại bùng lên nước Nhiều văn kiện gửi tới Toàn quyền Varen đòi phải trả lại tự cho Phan Bội Châu Khi Varen tới Hà Nội, hàng ngàn người niên, sinh viên, học sinh biểu tình, phát truyền đơn, căng biểu ngữ với mục đích tương tự Trước sức mạnh đấu tranh quần chúng, cuối thực dân Pháp buộc phải “ân xá” cho cụ Phan đưa cụ “an trí” Huế Phan Châu Trinh Sài Gòn (24/3/1926) Cảm phục lòng yêu nước đời hoạt động cách mạng ông, khắp nơi nước tổ chức lễ truy điệu Không Huế mà khắp miền đất nước, từ Nam Bắc, từ trường học đến xưởng thợ tổ chức truy điệu để tang Phan Châu Trinh Trước phát triển rầm rộ phong trào, thực dân Pháp lệnh ngăn cấm học sinh bãi khóa, cơng nhân bãi cơng để phản đối Rõ ràng đám tang Phan Châu Trinh trở thành dịp để quần chúng nhân dân thể tinh thần yêu nước biểu dương lực lượng, đòi quyền tự dân chủ Tiêu biểu tổ chức đón tiếp Bùi Quang Chiêu đấu tranh đòi thả Nguyễn An Ninh Đảng Thanh niên Khi Bùi Quang Chiêu (lãnh tụ Đảng Lập Hiến) trở từ vận động giới Pháp ban hành quyền tự dân chủ cho Đông Dương không thành Đảng Thanh niên đón tiếp mà phát động thành biểu dương lực lượng quần chúng nhân dân đòi quyền tự dân chủ, chĩa mũi nhọn vào bọn thực dân phản động lúc Nhưng biết rõ ý đồ phản bội Bùi Quang Chiêu, quần chúng niên học sinh chuyển sang đả đảo Bùi Quang Chiêu, đả đảo chủ nghĩa Pháp - Việt đề huề Đảng Lập Hiến Đảng Thanh niên có vai trò việc đấu tranh đòi thả Nguyễn An Ninh - nhà báo uy tín lớn giới niên trí thức lúc Ơng luật sư tốt nghiệp Pháp năm 1925, nước ông không chịu hợp tác với Pháp mà dùng báo chí làm cơng cụ đả kích chế độ thực dân Đơng Dương Vì mà Nguyễn An Ninh bị bắt giam kết án hai năm tù Cuộc đấu tranh đòi thả Nguyễn An Ninh bắt đầu diễn Đảng Thanh niên phát truyền đơn kêu gọi nhân dân đấu tranh Một tổng đình cơng dự định tổ chức khu Sài Gòn - Chợ Lớn cơng nhân, viên chức số nơi Ngân hàng Đông Dương, hãng cao su Lápbê bãi cơng phản đối sách Pháp Sau Pháp tay đàn áp bắt đảng viên Đảng Thanh niên cách dội nên phong trào xẹp xuống lắng dần 2.2.3 Hoạt động lĩnh vực trị Phong trào đấu tranh giai cấp tiểu tư sản cụ thể tiểu tư sản trí thức dẫn dắt vào năm hai mươi kỉ XX coi phát triển mạnh, lí đáng kể đời hoạt động tổ chức trị * Các tổ chức yêu nước cách mạng ban đầu thành lập Từ năm 1923 trở đi, tổ chức yêu nước nước Tâm Tâm xã, Đảng Thanh niên, Tân Việt cách mạng đảng, Việt Nam Quốc dân đảng đời Sự thành lập trình hoạt động tổ chức yêu nước gắn liền với tên tuổi niên trí thức tiêu biểu Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Phạm Hồng Thái (Tâm tâm xã), Trần Huy Liệu, Bùi Công Trừng, Nguyễn Trọng Hy (Đảng Thanh niên), Tôn Quang Phiệt, Trần Mộng Bạch, Phan Kiêm Huy, Ngô Đức Diễn (Tân Việt cách mạng đảng), Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nhượng Tống, Phó Đức Chính (Việt Nam Quốc dân đảng) Tuy chưa hoàn thiện cách thức tổ chức, đường lối trị song đồn thể u nước niên trí thức thành lập hướng đến mục tiêu giải phóng dân tộc Ý thức dân tộc họ biểu đậm nét qua tôn chỉ, điều lệ hiệu đấu tranh Tôn Tâm Tâm xã (còn có tên gọi Tân Việt Thanh niên đoàn) nêu rõ: “liên hiệp người có trí lực tồn dân Việt Nam, khơng phân biệt ranh giới đảng phái; miễn có tâm hi sinh tất tư ý quyền lợi cá nhân, đem tiến hành việc để khôi phục quyền làm người người Việt Nam” Việt Nam Quốc dân đảng chủ trương: “Đuổi giặc Pháp nước Pháp/ Đem nước Nam trả người Nam/ Cho trăm họ khỏi lầm than/ Được thêm phần hạnh phúc” Với mục tiêu vậy, người sáng lập tổ chức tiến hành nhiều hoạt động phát động quần chúng biểu tình, gây dựng sở địa phương, kết nạp rèn luyện đảng viên, giác ngộ quần chúng chí tổ chức bạo động Như Tâm Tâm xã tổ chức ám sát Tồn quyền Đơng Dương Merlin tơ giới Sa Diện Pháp Quảng Châu (Trung Quốc), Việt Nam Quốc dân đảng phát động khởi nghĩa số địa phương Bắc Kỳ Những hoạt động khơng thành cơng, thực tạo nên sóng yêu nước mạnh mẽ, gây chấn động quyền thực dân Đồng thời, biểu sinh động nỗ lực niên trí thức việc vươn lên nắm giữ cờ lãnh đạo phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam * Tham gia góp phần quan trọng trình truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, chuẩn bị điều kiện cho thành lập Đảng Khi nói đến q trình tiếp thu, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, trước tiên phải kể đến vai trò Hội Việt Nam Cách mạng niên (Hội VNCMTN) Đây tổ chức nhà cách mạng cộng sản Nguyễn Ái Quốc sáng lập dẫn dắt Từ năm 1925 đến 1929, Hội VNCMTN mở lớp đào tạo cán cách mạng, xuất báo Thanh Niên sách Đường Cách Mệnh để truyền bá tư tưởng cộng sản Bên cạnh đó, Hội tích cực phát triển hệ thống tổ chức nước Nhiều cán Hội đưa vào hoạt động công nhân, nông dân, tiểu 10 tư sản thành thị để tuyên truyền vận động gây dựng sở Hoạt động Hội VNCMTN thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc chuyển dần theo xu hướng vơ sản Đồng thời, chuẩn bị tích cực tư tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Điều đáng nói đa số hội viên Hội VNCMTN thuộc tầng lớp trí thức Theo Thư người cộng sản Đông Dương (gửi Quốc tế Cộng sản năm 1929), tổ chức cách mạng này, “90% trí thức tiểu tư sản, có 10% cơng nơng” Với số lượng đơng đảo vậy, nói, hội viên thuộc thành phần trí thức có vai trò quan trọng q trình hoạt động Hội VNCMTN Điều có nghĩa q trình phong trào yêu nước Việt Nam chuyển biến theo hướng cách mạng vơ sản, trí thức có đóng góp đáng ghi nhận Cùng với Hội Việt Nam cách mạng niên, Tân Việt cách mạng Đảng có vai trò đáng ghi nhận việc tiếp thu truyền bá tư tưởng cách mạng vô sản vào Việt Nam Nhiều niên trí thức vốn đảng viên Tân Việt, sau gia nhập Hội VNCMTN trở thành chiến sĩ cộng sản lỗi lạc Có thể kể tên tuổi Trần Phú, Hà Huy Tập, Lê Mao, Lê Viết Thuật, Phan Đăng Lưu, Nguyễn Thị Minh Khai, Tôn Quang Phiệt, Nguyễn Sỹ Sách Trong số này, có hai người sau trở thành Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Trần Phú Hà Huy Tập Một phận đảng viên Tân Việt chuyển hóa trở thành tổ chức Cộng sản, Đơng Dương Cộng sản liên đồn Đánh giá vai trò giai cấp tư sản tiểu tư sản phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam đầu kỉ XX Từ trước đến nay, đánh giá vai trò hai giai cấp theo khuynh hướng dân chủ tư sản đặc biệt giai cấp tư sản, người ta thường coi mờ nhạt Có lẽ, thời có đan xen đường, khuynh hướng nhiều tầng lớp xã hội (ví dụ ngày có nhiều trí thức giác ngộ chuyển sang khuynh hướng vô sản) mà người ta dễ nhìn thấy khuyết điểm giai cấp tư sản phủ nhận vai trò Nhưng theo cá nhân tơ, để đánh giá vai trò giai cấp tư sản tiểu tư sản, thiết nghĩ cần phải đặt hai giai cấp bối cảnh lịch sử cách mạng Việt Nam từ đầu thập kỷ hai mươi đến năm 1930 với đặc điểm giai đoạn lịch sử giao thời Nói phải vào quan điểm trị hoạt động hai giai cấp mà từ có nhìn nhận tồn diện đầy đủ 11 3.1 Giai cấp tư sản Giai cấp tư sản đại diện cho giai cấp xã hội, cho phương thức sản xuất tiến với hệ tư tưởng dân chủ tư sản tiên tiến.Vì giai cấp tư sản phong trào đấu tranh giai cấp tư sản có mặt tiến mà đáng phải kể đến: Thứ nhất, phong trào đấu tranh giai cấp tư sản nhiều biểu tinh thần dân tộc, lòng yêu nước sâu sắc Trong lòng u nước ln đánh giá đề cao thời đặc biệt thời kỳ nước ta bị đô hộ bọn thực dân Pháp cớ lại đánh giá thấp ảnh hưởng phong trào đấu tranh giai cấp tư sản Thứ hai, điều kiện khủng hoảng giai cấp lãnh đạo sau chiến tranh giới thứ nhất, giai cấp tư sản nối tiếp vai trò lịch sử non yếu kinh tế Chính lực kinh tế yếu ớt lại thêm giai cấp tư sản sinh giai cấp vô sản phạm vi giới bước lên vũ đài trị; Việt Nam, giai cấp vô sản bắt đầu thức tỉnh nên tư sản khơng thể có thái độ cách mạng triệt để Cũng mà mâu thuẫn họ với thực dân Pháp dẫn họ tới chủ nghĩa cải lương Nhưng điều cảm thơng sống xã hội hỗn loạn, người bị tước đoạt chèn ép bọn thống trị thực dân việc bảo vệ cho quyền lợi mình, đặt lợi ích lên khác sinh tồn loài người Nên giai cấp tư sản Pháp bố thí cho quyền lợi kinh tế, trị, họ lòng, thỏa mãn sớm kết thúc đấu tranh Thứ ba, tầng lớp trí thức tư sản làm cho tư tưởng dân chủ tư sản xâm nhập vào quần chúng nhân dân Qua áp lực quần chúng nhân dân với thực dân Pháp, giai cấp tư sản muốn đạt mục đích phong trào đấu tranh độc lập dân tộc gắn liền với tự dân chủ mà cụ thể tự sản xuất, tự buôn bán làm ăn với nhau, chịu chèn ép hay chi phối tư sản nước ngồi Chính phong trào giai cấp tư sản giúp nhân dân hưởng ứng để tán thành chủ nghĩa cải lương tư sản mà phần phù hợp với nguyện vọng họ, nói lên lòng u nước, nguyện vọng chống áp bóc lột sục sơi lòng họ Và theo tơi, hoạt động giai cấp tư sản nhiều gây tiếng vang, thu hút tham gia niên trí thức đơng đảo quần chúng nhân dân thị Vì phủ nhận vai trò giai cấp tư sản há phủ nhận 12 dấu mốc quan trọng phản ánh liên kết lực lượng cách mạng tư sản nhân dân phong trào Việt Nam đầu kỉ XX mà trước chưa có hay Cuối cùng, không giai cấp tiếp nhận vai trò lịch sử mà giai cấp tư sản có biến chuyển tích cực từ chủ nghĩa dân tộc cải lương Đảng Lập Hiến vào năm 1923 đến tổ chức Đảng tiên tiến theo xu hướng bạo động cách mạng Việt Nam Quốc dân đảng với đỉnh cao khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) Và với thất bại khởi nghĩa Yên Bái chấm dứt vai trò lịch sử Việt Nam Quốc Dân Đảng, minh chứng cho đường lối theo khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam không đáp ứng yêu cầu khách quan nghiệp giải phóng dân tộc, không đủ sức vượt qua đánh phá kẻ thù để tồn phát triển Và quan trọng hết, thất bại đóng góp cho phong trào vơ sản hóa diễn ngày mạnh mẽ để dẫn đến đời đảng Việt Nam 3.2 Giai cấp tiểu tư sản Các tác giả Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam (tập IV) nhận định xác đáng: “Từ khoảng năm 1923, 24 trở đấu tranh yêu sách, số đông niên lãnh đạo, tham gia đóng vai trò chủ yếu Họ tìm đường, mở đường, cố nhiên họ non kém, thiếu kinh nghiệm, khơng có đường lối trị rõ rệt Nhưng họ người hăng hái thời đại” Như vậy, người ta đánh giá khơng nhỏ vai trò niên trí thức tiểu tư sản Và dây nêu kĩ đánh giá vai trò giai cấp tiểu tư sản: Thứ nhất, tiểu tư sản tham gia ủng hộ phong trào đòi số quyền lợi kinh tế quyền tự dân chủ khuôn khổ chế độ thuộc địa giai cấp tư sản Việt Nam Điển hình niên trí thức với quần chúng Sài Gòn ủng hộ vận động đòi tự dân chủ Đảng Lập hiến Bùi Quang Chiêu đứng đầu Nhưng chưa đủ thuyết phục vai trò đóng góp giai cấp tiểu tư sản mà phải dựa vào thái độ phản đối tiếp tục phát động quần chúng đấu tranh niên trí thức tiểu tư sản Đảng Lập hiến Bùi Quang Chiêu tỏ thái độ ngả theo chủ trương PhápViệt đề huề Điều đáng nói vai trò giai cấp tư sản ngày mờ nhạt đến chỗ thoái lui, thỏa hiệp với thực dân vai trò niên trí thức lại ngày bật Thứ hai, tiểu tư sản đặc biệt niên trí thức người có điều kiện tiếp xúc tiếp thu luồng tư tưởng tiến từ nước ngồi từ mang tư tưởng tiên tiến tham gia vào trình tập hợp, tổ chức giác ngộ tầng lớp 13 khác Tơi nhận định thấy có biết niên tổ chức trị đặc biệt Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên sau học lớp trị nước tự nguyện vào cơng xưởng, xí nghiệp hay đến trường học để tun truyền, giác ngộ tư tưởng đơng đảo công nhân, nông dân Phải chứa đựng bao tình yêu dân tộc hun đúc bao tư tưởng cứu nước sục sơi lòng mà họ sẵn sàng vượt qua trình gian lao để cuối cống hiến bao năm mong giác ngộ lực lượng cách mạng đông đảo dân tộc Thứ ba, với tiếp nối hoạt động yêu nước sĩ phu cấp tiến đầu kỉ XX, trí thức tiểu tư sản đứng thành lập tổ chức yêu nước cách mạng để lãnh đạo phong trào dân tộc Từ Tâm Tâm xã, Nam đồng thư xã hay Cường học thư xã tổ chức yêu nước đến tổ chức trị sơ khai Hội phục Việt, Việt Nam nghĩa đoàn, Đảng Thanh niên, … đến việc tổ chức trị sau nhiều lần đổi tên gọi đường lối Tân Việt Cách mạng đảng hay Việt Nam Quốc dân Đảng Chưa Việt Nam lại có nhiều đảng đến Chính điều đánh dấu bước nhảy vọt cách mạng Việt Nam, đánh dấu tư tưởng đa số thành phần xã hội việc chuyển biến tư tưởng tư sản dân tộc sang lập trường vô sản Chứng tỏ giai cấp tiểu tư sản Việt Nam thời kì khơng phát triển số lượng mà chất lượng nhận định phần Cuối cùng, để có kết đời Đảng Cộng sản Việt Nam với khuynh hướng vô sản phải trải qua trình chuyển biến lâu dài từ khuynh hướng dân chủ tư sản mà đóng góp quan trọng giai cấp tiểu tư sản Chẳng phải tổ chức yêu nước Tâm tâm xã (1923); hay Việt Nam Cách mạng Đồng chí hội (1927) qua nhiều lần cải biến từ Hội Phục Việt (1925) đến Hưng Nam (1926) tiếp tục phát triển thành Tân Việt Cách mạng đảng (1928) thành lập từ gốc người chịu ảnh hưởng từ tư tưởng dân chủ tư sản chuyển biến sang lập trường vô sản hay Tóm lại, tơi khẳng định khơng phải đánh giá tích cực mà phải đề cao vai trò giai cấp tiểu tư sản đặc biệt tầng lớp trí thức giúp cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam thời kỳ trở nên sôi quan trọng hết C KẾT LUẬN 14 Tóm lại năm 1919 - 1930, sĩ phu yêu nước, tầng lớp tư sản dân tộc, giai cấp tiểu tư sản đấu tranh khơng mệt mỏi quyền lợi giai cấp, tầng lớp quyền lợi dân tộc Với hình thức đấu tranh phong phú, đa dạng gây cho Pháp nhiều khó khăn chí thiệt hại Đây minh chứng hùng hồn cho lòng yêu nước, tinh thần cách mạng giai cấp, tầng lớp đại diện cho khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản Việt Nam Dù phong trào đấu tranh giai cấp tư sản tiểu tư sản Việt Nam đầu kỉ XX theo khuynh hướng dân chủ tư sản không đến thắng lợi cuối qua q trình thấy vai trò quan trọng hai giai cấp việc tiếp nối sứ mệnh lãnh đạo phong trào trước giai cấp cơng nhân có đủ nhận thức sứ mệnh Phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản Việt Nam từ tư sản tiểu tư sản giai cấp lãnh đạo cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước nhân dân Việt Nam Nó góp phần đào tạo, rèn luyện đội ngũ nhà yêu nước cho phong trào đấu tranh sau Và hoạt động tiêu biểu tư sản tiểu tư sản cho khuynh hướng cách mạng góp phần khảo nghiệm đường cứu nước chứng tỏ đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản không đáp ứng yêu cầu thời nên thất bại trước nhiệm vụ lịch sử Sự thất bại phong trào giúp cho người yêu nước Việt Nam hướng đến đường nhanh hơn, vững tiếp thu lí luận giải phóng dân tộc theo khuynh hướng cách mạng vô sản mà lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Và quan trọng hết, từ phong trào đấu tranh hai giai cấp theo khuynh hướng dân chủ tư sản để lại học kinh nghiệm quý báu cho giai cấp lãnh đạo phong trào giai đoạn cụ thể học việc luôn giương cao cờ đấu tranh giải phóng dân tộc, đặt lợi ích dân tộc lên lợi ích giai cấp; giai cấp lãnh đạo quần chúng đấu tranh phải xây dựng cho đảng vững mạnh để lãnh đạo vạch cương lĩnh đường lối đấu tranh đắn; phương pháp cách mạng phải biết kết hợp cho phù hợp với điều kiện cụ thể nước bạo lực cách mạng, ơn hòa, hòa bình xen kẽ phương pháp để giành thắng lợi cuối 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải, Phong trào cách mạng Việt Nam năm đầu sau chiến tranh giới thứ kết thúc (1919 - 1925), 24/1/2011, https://haivanchan.violet.vn/entry/phong-trao-cach-mang-o-viet-nam-nhung-nam-dau-saukhi-chien-tranh-the-gioi-thu-nhat-ket-thuc-1919-1925-4912207.html PGS.TS Nguyễn Văn Khánh, Việt Nam Quốc dân đảng với chuyển hóa phong trào dân tộc Việt Nam năm hai mươi, 30/11/2014, https://khoalichsu.ussh.vnu.edu.vn/vit-nam-quc-dan-ng-vi-s-chuyn-hoa-ca-phong-traodan-tc-vit-nam-trong-nhng-nm-20/#_edn3 Đinh Xuân Lâm, Đại cương lịch sử Việt Nam tập II, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2015 Đinh Xuân Lâm, Các khunh hướng đảng phái trị Việt Nam thời kì 1919 - 1945, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 1997, tr.329 Khoa Khoa học xã hội Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Vai trò tầng lớp niên trí thức phong trào yêu nước Việt Nam, 16/03/2018, https://tailieu.vn/doc/vai-tro-cua-tang-lop-thanh-nien-trithuc-trong-phong-trao-yeu-nuoc-o-viet-nam-2004242.html Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam (tập IV) 16 ... thúc (1919 - 1925), 24/1/2011, https://haivanchan.violet.vn/entry/phong-trao-cach-mang-o-viet-nam-nhung-nam-dau-saukhi-chien-tranh-the-gioi-thu-nhat-ket-thuc-191 9-1 92 5-4 912207.html PGS .TS Nguyễn... https://khoalichsu.ussh.vnu.edu.vn/vit-nam-quc-dan-ng-vi-s-chuyn-hoa-ca-phong-traodan-tc-vit-nam-trong-nhng-nm-20/#_edn3 Đinh Xuân Lâm, Đại cương lịch sử Việt Nam tập II, Nhà xuất Giáo dục Việt... 16/03/2018, https://tailieu.vn/doc /vai- tro-cua-tang-lop-thanh-nien-trithuc-trong-phong-trao-yeu-nuoc-o-viet-nam-2004242.html Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam (tập IV) 16