1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bổ trợ kiến thức văn học lớp 11

35 114 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 105,47 KB

Nội dung

Tài liệu Bổ trợ kiến thức Văn học lớp 11 Tổ Ngữ văn VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH Trích “Thượng kinh kí sự” Lê Hữu Trác I TIỂU DẪN: Tác giả: - LHT(1724-1791), hiệu Hải Thượng Lãn Ông, quê trấn Hải Dương (Hưng yên) - Danh y: chữa bệnh, soạn sách, mở trường dạy nghề thuốc.=> Hiệu Hải Thượng lãn ông - Nhà văn, nhà thơ Tác phẩm: -“TKKS” tập kí chữ Hán, xếp cuối “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” Nội dung (SGK) - Kí sự: thể kí, ghi chép việc, câu chuyện có thật tương đối hồn chỉnh - Đoạn “VPCT” nói việc Lê Hữu Trác lên tới kinh đô, dẫn vào phủ chúa để bắt mạch kê đơn cho Trịnh Cán II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Quang cảnh cung cách sinh hoạt phủ chúa Trịnh: a Quang cảnh phủ chúa Trịnh: - Vào phủ chúa: qua nhiều lần cửa, nhiều dẫy hành lang, cối um tùm, danh hoa đua thắm - Bên trong: Đại đường, Quyển bồng, Gác tía - Nội cung: trướng gấm che, ghế rồng sơn son thiếp vàng…  Cực kì tráng lệ, lộng lẫy, không đâu sánh b Cung cách sinh hoạt: - Kẻ hầu người hạ tấp nập, bảy tám thầy thuốc túc trực - Lời lẽ cung kính nhắc đến chúa Trịnh từ, tiêu xài sang trọng - Nội cung trang nghiêm tác giả phải “nín thở đứng chờ xa”, “khúm núm đến trước sập xem mạch”  Lễ nghi, khuôn phép, quyền uy đỉnh, hưởng thụ xa hoa, lộng lẫy Thái độ, tâm trạng suy nghĩ tác giả: - Khơng đồng tình, dửng dưng trước lối sống xa hoa, hưởng lạc nơi - Là thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu rộng già dặn kinh nghiệm - Là thầy thuốc có lương tâm đức độ  Là thầy thuốc tài năngcó phẩm chất cao quý Đặc sắc nghệ thuật: Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, kể chuyện hấp dẫn lôi  Giá trị thực sâu sắc TỰ TÌNH (II) Hồ Xuân Hương I TIỂU DẪN (SGK-Tr 18): - HXH quê làng Quỳnh Đôi-Quỳnh Lưu-Nghệ An sống chủ yếu khinh thành Thăng Long - Bà nhiều nơi thân thiết với nhiều danh sĩ Cuộc đời bà gặp nhiều éo le, ngang trái - Sáng tác HXH gồm chữ Nôm chữ Hán -HXH tượng độc đáo: nhà thơ phụ nữ viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm đà chất VHDG từ đề tài, cảm hứng đến ngơn ngữ hình tượng Tài liệu Bổ trợ kiến thức Văn học lớp 11 Tổ Ngữ văn - Nổi bật sáng tác thơ Nơm HXH tiếng nói thương cảm người phụ nữ, khẳng định, đề cao vẻ đẹp khát vọng họ II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Hai câu đề: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn + thời gian: đêm khuya + âm thanh: trống canh dồn  bước dồn dập thời gian, tâm trạng người rới bời, đơn - Trơ hồng nhan với nước non + trơ + hồng nhan: thật rẻ rúng, mỉa mai + Đảo ngữ “trơ”: tủi hổ, bẽ bàng + Tương phản: hồng nhan > < nước non: thách thức  lĩnh người phụ nữ trước đời Hai câu thực: - Cụm từ “say lại tỉnh”: gợi lên vòng quẩn quanh dun sốcàng thấm thía nỗi đau - Mối tương quan hình tượng: vầng trăng(sắp tàn) – khuyết chưa tròn  đồng trăng người: nhân duyên không trọn vẹn Hai câu luận: - Đảo ngữ: xiên ngang, đâm toạc đặt lên đầu câu - Dùng động từ mạnh: xiên, đâm  Một sức sống mãnh liệt; phẫn uất, đầy khát vọng sống hạnh phúc Hai câu kết: - Ngán nỗi xuân xuân lại lại + ngán: chán ngán, ngán ngẫm + lại 1: thêm lần + lại 2: trở lại  Sự éo le mùa xuân thiên nhiên trở lại; tuổi xn người khơng trở - Mảnh tình san sẻ tí con  nghệ thuật tăng tiến, nhấn mạnh nhỏ bé dần: Mảnh  san sẻ  tí  con: xót, tội nghiệp CÂU CÁ MÙA THU (Thu điếu) Nguyễn Khuyến I TIỂU DẪN: - NK(1835-1909) hiệu Quế Sơn, quê Yên Đổ(Hà Nam) Từng đỗ đầu ba kì thi nên đgl Tam nguyên Yên Đổ Làm quan 10 năm, sau dạy học sống bạch quê nhà - Sáng tác chữ Hán chữ Nơm, 800 bài, gồm thơ, văn, câu đối Đóng góp bật thơ Nơm - ND thơ văn(SGK) II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Cảnh thu:- Điểm nhìn để cảm nhận cảnh thu: từ thuyền câu, mặt ao  bầu trời  ngõ trúc  thuyền câu  từ gần  cao xa  gần: từ khung cảnh ao hẹp, không gian mùa thu mở nhiều hướng thật sinh động - Cảnh sắc mùa thu: Tài liệu Bổ trợ kiến thức Văn học lớp 11 Tổ Ngữ văn + Màu: nước veo, sóng biếc, trời xanh ngắt, vàng + Đường nét chuyển động: sóng “hơi gợn tí”, vàng “khẽ đưa vèo”, tầng mây lơ lửng  Dịu nhẹ, sơ cảnh vật mùa thu làng quê Bắc Bộ  Không gian mùa thu tĩnh lặng, vắng người, vắng tiếng Cảnh thu đẹp đượm buồn Tình thu: - Câu cá để đón nhận trời thu, cảnh thu vào cõi lòng - Khơng gian tĩnh lặng, quạnh, uẫn khúc tâm hồn nhà thơ  Tâm hồn gắn bó thiết tha với thiên nhiên đất nước, lòng thầm kính khơng phần sâu sắc Thành công nghệ thuật: - Ngôn ngữ giản dị, sáng - Cách gieo vần độc đáo(vần eo) để gợi tả không gian tâm trạng - Nghệ thuật lấy động tả tĩnh THƯƠNG VỢ Trần Tế Xương (Tú Xương) I TIỂU DẪN: - TTX(1870-1907) thường gọi Tú Xương quê Nam Định) - Sáng tác: khoảng 100 bài, chủ yếu chữ Nôm, gồm nhiều thể thơ số văn tế, phú, câu đố… với hai mảng: trào phúng trữ tình bắt nguồn từ tâm huyết với nước, với dân, với đời II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Hình ảnh bà Tú: - Quanh năm buôn bán mom sông: + “Quanh năm”: suốt năm, từ năm sang năm khác + “mom sơng”: nơi đầu sóng, gió Cơng lao vất vả bà Tú - Ni đủ năm / với chồng  đảm đang, chu đáo với chồng bà Tú - Lặn lội thân cò quãng vắng + “thân cò” (hình ảnh VHDG) + Đảo ngữ (lặn lội)  nỗi đơn chiếc, vất vả, gian truân bà Tú - Eo sèo mặt nước buổi đò đơng  gợi cảnh chen chúc, bươn bảtrên sơng nước  Hình ảnh bà Tú chịu thương, chịu khó, hết lòng chồng Thái độ, tâm nhà thơ: - Một duyên hai nợ âu đành phận  duyên – nợ hai  TX tự coi nợ đời mà vợ phải gánh chịu - Năm nắng mười mưa dám quản cơng  hóa thân vào vợ để an ủi, cảm thông Tú Xương yêu thương, quý trọng tri ân vợ - Cha mẹ thói đời ăn bạc, Có chồng hờ hững khơng  TX tự chửi người vơ tình  Xa phê phán người đàn ông bạc bẽo, quan tâm đến vợ  Và XH TD-PK ngột ngạt III TỔNG KẾT: Nội dung: Tài liệu Bổ trợ kiến thức Văn học lớp 11 Tổ Ngữ văn Tình thương yêu, quý trọng vợ Tú Xương thể qua thấu hiểu nỗi vất vả gian truân, đức tính cao đẹp bà Tú, qua thấy tâm nhân cách cao đẹp Tú Xương Nghệ thuật: Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo ngơn ngữ, hình ảnh văn học dân gian KHÓC DƯƠNG KHUÊ Nguyễn Khuyến I TIỂU DẪN : Dương Khuê(1839-1902) người tỉnh Hà Tây, đỗ tiến sĩ năm 1868, làm quan đến chức Tổng đốc Nam Định, Ninh Bình., bạn thân NK II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Câu – Tr 32: - câu đầu: nỗi đau đớn hay tin bạn - 12 câu tiếp theo: hồi tưởng lại kỉ niệm thời khoa cử, làm quan - câu tiếp: hồi tưởng lại lần gặp cuối cách năm - 16 câu lại: nỗi trống vắng bạn Câu 2: Tình bạn thắm thiết, thủy chung hai người: - Đầu tiên nỗi đau nghe tin bạn qua đời + Bác Dương thơi rồi: tin đột ngột, mát khơng bù đắp + Câu thơ 2: nỗi đau buồn lan tỏa không gian - Những kỉ niệm thời khoa cử, làm quan: chơi nơi dặm khách, nghe ca hát, uống rượu, làm thơ văn… - Ở đoạn kết, nỗi đau diễn nhiều cung bậc: người tri âm, luyến tiếc, nỗi đau chảy ngược vào tâm hồn Câu 3: Nghệ thuật: - Nói giảm: thơi, mải lên tiên, chẳng ở… - Nhân hóa: nước mây man mác… - SS: tuổi già hạt lệ sương… - Liệt kê: có lúc, có khi, có khi… BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ I TIỂU DẪN: Tác giả: - Nguyễn Công Trứ (1778-1858), biệt hiệu Hi Văn, người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh - Từ nhỏ chăm học, 42 tuổi đỗ đạt - Là người tài hoa, giàu chí khí, văn võ tồn tài đường làm quan gặp nhiều thăng trầm - Giàu lòng yêu nước thương dân - Sáng tác chủ yếu thơ Nôm, để lại khoảng 150 tác phẩm Tác phẩm: - Viết khoảng thời gian cáo quan quê - Là lời tự thuật đời, bộc lộ lòng tự hào lối sống tài tử, phóng khống - Thể loại: thơ hát nói Tài liệu Bổ trợ kiến thức Văn học lớp 11 Tổ Ngữ văn II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Ý nghĩa nhan đề: - Ngất ngưởng: vị trí cheo leo, dễ rơi, dễ đổ, không vững  thể thái độ, cách sống khác đời, khác người, không chịu gò bó Thái độ sống ngất ngưởng Hi Văn lúc làm quan: “Vũ trụ nội mạc phi phận sự”:thể lí tưởng xã hội lí tưởng nhà nho chân - Có tài năng: + Văn: tài hoa, đỗ thủ khoa + Võ: giỏi tài thao lược, dẹp giặc - Danh vị xã hội: + Tham tán, Tổng đốc… + Bình Tây đại tướng, Phủ dỗn Thừa Thiên… ⇒ thăng quan bị giáng chức nhiều lần, ơng khơng nản chí - Là người lạc quan, ham sống, yêu tự do, phóng khống, có ý thức trách nhiệm xã hội Phong cách sống ngất ngưởng lúc hưu: “Đô môn giải tổ chi niên”: từ ngày trả ấn trở quê, phong cách sống ngất ngưởng ông thể rõ - Về hưu: cưỡi bò vàng, đeo đạc ngựa - Tay kiếm cung nên dạng từ bi - Đi chùa: mang theo dì… ⇒ cách sống khác đời, khác người: “Bụt nực cười ông ngất ngưởng” - Thái độ sống: + Chuyện mất: không quan tâm + Khen chê: gió thổi ngồi tai + Vui chơi: phải thoả chí… “Khi ca, tửu, cắc., tùng Không Phật, không Tiên, không vướng tục” ⇒ lối sống khác đời, khác người, vượt lên tất thị phi đời rang buộc lễ giáo phong kiến “Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung” ⇒ lòng sạch, cao Ln giữ cho đạo làm người làm tơi cao đẹp Lối nói tự nhiên cách tự đặt ngang hàng nhân vật lịch sử làm bật thái độ phong cách sống ngất ngưởng nhà thơ “Trong triều ngất ngưởng ông”: lời khẳng định đầy tự hào, thể Tôi lĩnh riêng nhà thơ * Cách xưng hô tác giả: tay ngất ngưởng., ông ngất ngưởng, ông Hi Văn…tác giả tự khách quan hố để tự nhìn nhận soi xét, vừa thể thái độ có phần ngất ngưởng, ngông nghênh ông BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT Cao Bá Quát I TIỂU DẪN : Tác giả: - CBQ(1809-1855), tự Chu Thần, hiệu Cúc Đường, Mẫn Hiên, người quận Long Biên-Hà Nội Tài liệu Bổ trợ kiến thức Văn học lớp 11 Tổ Ngữ văn - Là nhà thơ tài năng, lên tiếng phê phán mạnh mẽ chế độ PK nhà Nguyễn trì trệ, bảo thủ Về thơ: - HCST: làm CBQ thi Hội Huế, qua tỉnh miền Trung đầy cát trắng - Thể loại: hành II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Hình ảnh bãi cát: - Khung cảnh: + Bãi cát dài + người bước lại lùi bước + mặt trời lặn chưa dừng + nước mắt rơi  Con người cảm thấy khó khăn bãi cát dài - Ý nghĩa đường cát: biểu trưng cho đường đời(công danh) dài vô tận, xa xơi, mờ mịt  Muốn tới đích phải vượt qua vơ vàn khó khăn, t thách Người cát: - Không học tiên ông phép ngủ, Trèo non, lội suối, giận khôn vơi!  nỗi chán nản tác giả tự phải hành hạ thân xác để theo đuổi cơng danh - câu thơ tiếp theo: cám dỗ bả công danh đ/v người đời đủ tỉnh táo để khỏi cám dỗ  Nhà thơ cảm thấy cô đơn ; khinh thường danh lợi người chạy theo danh lợi Sự bế tắc người đường: - Bãi cát dài, bãi cát dài ơi! Tính đây? Đường mờ mịt, Đường ghê sợ nhiều, đâu ít?  cảm thấy phân vân, chưa biết dâu đâu - Bốn câu thơ cuối: bốn bề đường cùng, tiếp tục dừng lại gặp khó khăn  đành đứng chơn chân bãi cát - “Anh đứng làm chi bãi cát”  cần phải thoát khỏi cám dỗ danh lợi III TỔNG KẾT GHI NHỚ(SGK – Tr 42) CHẠY GIẶC Nguyễn Đình Chiểu I TIỂU DẪN: (SGK – Tr 45) - HCST: làm thành Gia Định bị thực dân Pháp công - Là thơ yêu nước chống Pháp cuối TK XIX II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Đất nước người Việt Nam thực dân Pháp xâm lược( câu đầu ): a Tình cảnh đất nước: - Chợ: nơi giao lưu kinh tế, văn hóa nhân dân  biểu tượng cho quê hương, đất nước - Tiếng súng Tây: TD Pháp - kẻ thù - Bàn cờ  tình cảnh đất nước nguy hiểm - Sa tay: đất nước rơi vào tay TD Pháp  Nỗi xót xa nhà thơ chứng kiến cảnh đất nước rơi vào tay kẻ thù b Tình cảnh người( câu tiếp): Tài liệu Bổ trợ kiến thức Văn học lớp 11 - Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ bầy chim dáo dác bay + phép đối: Bỏ nhà - Mất ổ; lũ trẻ - bầy chim; lơ xơ chạy - dáo dác bay + dùng hình ảnh có tính biểu tượng: bầy chim ổ Tổ Ngữ văn Tài liệu Bổ trợ kiến thức Văn học lớp 11 Tổ Ngữ văn  cảnh hốt hoảng, ngơ ngác, tan tác người giặc đến - Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây + phép đối: Bến Nghé - Đồng Nai; tiền - tranh ngói; tan bọt nước - nhuốm màu mây + Sử dụng địa danh Bến Nghé - Đồng Nai vừa cụ thể(chỉ vùng Gia Định), vừa khái quát(Nam Bộ)  cảnh tan tác bị giặc đốt phá, cướp bóc  Nỗi xót xa trước tình cảnh người dân vơ tội vàthổi bùng lòng căm thù giặc sâu sắc  thơ văn NĐC có tính chiến đấu Tâm trạng tác giả( câu cuối): - Trang dẹp loạn: người có trách nhiệm với đất nước - đâu vắng: mỉa mai không xuất - Câu cuối: nhân dân khốn  Một câu hỏi lên án thờ ơ, bạc nhược triều đình nhà Nguyễn III TỔNG KẾT: Tài liệu Bổ trợ kiến thức Văn học lớp 11 Tổ Ngữ văn * KẾT LUẬN: Bài thơ lời buộc tội quân giặc cướp nước nỗi xót xa trước cảnh nước nhà tan Qua đó, ta thấy giá trị thực sức chiến đấu mạnh mẽ ngòi bút thầy Đồ Chiểu VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Nguyễn Đình Chiểu I CUỘC ĐỜI: - NĐC(1822-1888), sinh quê mẹ tỉnh Gia Định xưa gia đình nhà nho - 1843, đỗ tú tài - 1846, ông Huế chuẩn bị thi tiếp hay tin mẹ  bỏ thi, quê  bị mù - Về Gia Định mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân làm thơ - Giặc Pháp dụ dỗ, mua chuộc ơng giữ trọn lòng thủy chung son sắt với đất nước nhân dân II SỰ NGHIỆP THƠ VĂN: Những tác phẩm chính: - Trước thực dân Pháp xâm lược: Truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ – Hà Mậu  truyền bà đọa lí làm người - Sau thực dân Pháp xâm lược: Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định… yêu nước chống Pháp Nội dung thơ văn: - Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa: với người sống nhân hậu, thủy chung, biết giữ gìn nhân cách thẳng, cao cả, dám đấu tranh có đủ sức mạnh để chiến thắng lực bạo tàn, cứu nhân độ - Lòng yêu nước, thương dân: khích lệ lòng căm thù giặc ý chí cứu nước nhân dân ta; biểu dương anh hùng nghĩa sĩ chiến đấu, hy sinh Tổ quốc Nghệ thuật thơ văn: - Thơ văn đậm đà sắc thái Nam Bộ - Thơ văn trữ tình đạo đức có đóng góp quan trọng VH VN - Lối thơ mang màu sắc diễn xướng văn học dân gian ** PHẦN 2: TÁC PHẨM I TIỂU DẪN:( SGK – Tr 60 ) Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1859, thực dân Pháp công Gia Định Đêm 16/12/1861, nghĩa quân công vào đồn giặc Cần Giuộc( Long An ngày nay) Trận đánh thất bại, có khoảng 20 nghũa quân hy sinh Tuần phủ Gia Định Đỗ Quang tổ chức lễ tế nhờ NĐC viết văn tế Thể loại văn tế: - Là loại văn gắn với phong tục tang lễ, nhằm bày tỏ lòng tiếc thương người - Văn tế có nội dung cớ bản: kể lại đời, công đức, phẩm hạnh người khuất nỗi đau người sống - Âm hưởng bi thương Bố cục “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”: - Lung khởi( câu - ): nêu nỗi đau ban đầu hoàn cảnh khái quát nghĩa quân - Thích thực( câu -15 ): hồi tưởng lại đời nghĩa quân - Ai vãn( câu 16 – 28 ): nỗi than tiếc nd - Kết( 29 – 30 ): ca ngợi linh hốn nghĩa sĩ II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Khung cảnh khái quát Tác giả sử dụng nghệ thuật đối lập: -“ Súng giặc đất rền” “ Lòng dân trời to” + tàn bạo + lòng yêu nước +làm rền vang mặt + rực sáng bầu đất trời  Ý chí kiên cường bảo vệ Tổ quốc nhân dân Tài liệu Bổ trợ kiến thức Văn học lớp 11 Tổ Ngữ văn - “ Mười năm cơng “Một trận nghĩa ruộng chưa đánh Tây, danh tiếng vang phao” mõ”  Người nông dân lựa chọn cao đẹp – quê hương, Hình ảnh người nơng dân nghĩa sĩ a Lai lịch hồn cảnh sống: - Là nơng dân thật hiền lành “ Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó”( N.Bộ ) - Họ khơng biết đánh giặc, khơng có trách nhiệm đánh giặc  Vậy mà họ lại tự nguyện đứng lên b Thái độ tình cảm người nghĩa sĩ: - Căm thù giặc mãnh liệt: “ ghét thói nhà nơng ghét co, muốn tới ăn gan…muốn cắn cổ…”  mộc mạc, bộc trực; dứt khoát người nơng dân - Lòng u nước thoi thúc họ tự nguyện xã thân nghĩa: “ đợi… xin sức đoạn kình, chẳng thèm… …ra tay hổ, mến nghĩa làm quân chiêu mộ” c Điều kiện chiến đấu: - Hầu khơng có gì, thiếu thốn đủ thứ về: trang phục, vũ khí, kĩ thuật tác chiến… - Người nông dân biến vật dụng thường ngày thành vũ khí chiến đấu: tầm vong, rơm cúi, lưỡi dao phay…  Hình ảnh người nơng dân nghĩa sĩ thật mộc mạc, giản dị anh hùng d Diễn biến trận đánh: - Sử dụng từ ngữ mạnh, dứt khốt: “đạp rào lướt tới, xơ cửa xông vào, đâm ngang, chém ngược…”  Dũng cảm tiến công vũ bão - Người nghĩa sĩ coi “ chết nhẹ tựa lông hồng”: “ coi giặc không, sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, liều chẳng có, trói kệ tàu thiếc, tàu đồng…” - Đạt chiến công oanh liệt: “ đốt xong nhà dạy đạo, chém rớt đầu quan hai nọ, mã tà, ma ní kinh hồn…”  NĐC dựng lên tượng đài bi tráng người nông dân đánh giặc cứu nước với lời lẽ trang trọng, đầy tự hào, khâm phục Nỗi xót thương người nghĩa sĩ: - Đau xót mát lớn: + Đất nước người ưu tú, đầy nghĩa khí + Gia đình làng xóm người thân yêu: “Đau đớn bấy…dật dờ trước ngõ” + Nỗi đau bao trùm vạn vật: “ Đối sơng Cần Giuộc… hai hàng lụy nhỏ”  Tất tiếng khóc( tác giả già- trẻ ) Khóc cho người nghĩa sĩ, cho sơng Cần Giuộc, Chợ Trường Bình, cho nước nhà…Tiếng khóc có tầm thời đại + Hết lời an ủi ca ngợi người nghĩa sĩ: Sống Thác “Sống làm chi… “Thà thác thấy lại thêm mà…cũng buồn ; Sống làm chi… vinh”  Cái chết người nghĩa sĩ thật cao cả, để lại tiếng thơm mn đời; bọn bán nước sống mà nhục nhã - Hết lòng ngợi ca cơng đức hy sinh cao người nghĩa sĩ: “…ngàn năm tiếc rỡ, sáu tỉnh chúng khen, muôn đời mộ” III TỔNG KẾT: - Bài văn tế có giá trị thực lớn dựng lên tượng đài người anh hùng nông dân đánh giặc cứu nước - Bài văn tế có giá trị trữ tình lớn tiếng khóc cho người hy sinh Tổ quốc tiếng khóc cho quê hương lâm vào cảnh lầm than Tài liệu Bổ trợ kiến thức Văn học lớp 11 Tổ Ngữ văn - Anh thấy nhục bị “bà ba quỷ cái”gọi bóp chân  anh ý thức đâu tình u chân với thói dâm dục xấu xa - Nhà tù thực dân tiếp tay Bá Kiến giết chết lương thiện cho đời quỷ dữ(kêu làng, rạch mặt ăn vạ, đập phá, đâm chém…) dễ bị bọn thống trị lợi dụng  Là tượng có tính qui luật: người lao động lương thiện bị đẩy vào đường bần hóa, lưu manh hóa, bị hủy diệt nhân hình nhân tính - Cảnh Chí Phèo vừa vừa chửi chẳng để ý tới, có bầy chó Đó nỗi thống khổ người sinh người lại bị XH cự tuyệt không cho làm người  Sức mạnh tố cáo, giá trị thực mẻ, độc đáo 2.2: Mối tình Chí Phèo – Thị Nở thức tỉnh linh hồn Chí Phèo: - Gặp Thị Nở lúc tối sau bị bệnh  sáng hơm sau, tỉnh rượu, Chí Phèo cảm thấy bâng khuâng, mơ hồ buồn nghe thấy: + Tiếng chim hót ngồi vui vẻ q + Có tiếng cười nói người chợ + Anh thuyền chày gõ mái chèo đuổi cá  Những âm bình thường hàng ngày trở thành tiếng gọi tha thiết sống, lương thiện - Bát cháo hành thị Nở làm Chí Phèo ngạc nhiên xúc động đến mức trào nước mắt  thấy cháo hành ngon; hương vị cháo hành hương vị tình u thương chân thành, có thật lần dành cho - Chí Phèo trở lại tính lương thiện mong muốn: + Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với người + Thị sống n ổn với người khác được…  Với tình u thương mơc mạc, chân thành người đàn bà khốn khổ khiến chất lương thiện nơi Chí Phèo thức tỉnh 2.3: Tình bi kịch: - Con đường trở với lương thiện Chí Phèo bị chặn đứng lại lời từ chối bà thị Nở(cũng XH) - Chí Phèo rơi vào bi kịch tâm hồn đau đớn: sinh người không công nhận làm người - Chí Phèo uống rượu  tỉnh  xách dao tới nhà Bá Kiến, tay vào mặt lão, kết án đòi quyền làm người “Tao muốn làm người lương thiện…Ai cho tao lương thiện?”  giết chết kẻ thù - Chí Phèo tự sát anh ý thức nhân phẩm người tâm không trở lại sống quái vật  niềm khao khát sống lương thiện cao tính mạng  Tư tưởng nhân đạo mẻ NC miêu tả phẩm chất tốt đẹp người nông dân họ biến thành thú Hình tượng nhận vật Bá Kiến: - Được giới thiệu: cất tiếng sang, cười nhạt, giọng thân mật… - Khéo léo thu xếp trận ăn vạ Chí Phèo sau biến anh thành tay sai y - Tìm cách làm cho dân làng sinh chuyện với để có dịp ăn - Dùng thủ đoạn nham hiểm để tranh giành quyền lợi, vai vế…  Bá Kiến hình tượng điển hình bọn cường hào, địa chủ thống trị nông thôn Việt Nam trước CMT8 Nghệ thuật: Tài liệu Bổ trợ kiến thức Văn học lớp 11 Tổ Ngữ văn - Xây dựng nhân vật điển hình bất hủ (Chí Phèo, Bá Kiến) - Sở trường miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật - Lối kết cấu mẻ, khơng theo trình tự thời gian - Cốt truyện hấp dẫn, giàu kịch tính - Sử dụng nhiều lời ăn tiếng nói nhân dân VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (Trích Vũ Như Tơ) - Nguyễn Huy Tưởng I TIỂU DẪN: Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) - Là nhà văn có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử có đóng góp bật thể loại tiểu thuyết kịch - Có khao khát viết tác phẩm có quy mơ lớn, dựng lên tranh, hình tượng hoành tráng lịch sử bi hùng dân tộc; khao khát nói lên vấn đề có tầm triết lí sâu sắc người, sống nghệ thuật - Tác phẩm chính: Vũ Như Tơ (1941), Bắc Sơn (1946), Những người lại (1948), Tác phẩm Vũ Như Tô: - Thể loại: bi kịch lịch sử - Tóm tắt tác phẩm: hồi Đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài: - Vị trí: hồi V, hồi cuối kịch - Tóm tắt II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: Xung đột kịch: hai xung đột có quan hệ mật thiết tác động lẫn - Xung đột thứ nhất: nhân dân lao động khốn khổ lầm than với bọn hôn quân bạo chúa phe cánh chúng sống xa hoa, trụy lạc  cuối giải quyết: hôn quân Lê Tương Dực bị Trịnh Duy Sản giết chết, Nguyễn Vũ tự sát, Kim Phượng đám cung nữ bị kẻ loạn nhục mạ, bắt - Xung đột thứ hai: mâu thuẫn quan niệm nghệ thuật cao siêu, túy muôn đời lợi ích trực tiếp, thiết thực nhân dân  chưa tác giả giải dứt khốt Tính cách, diễn biến tâm trạng Vũ Như Tô Đan Thiềm: a Vũ Như Tô: - Là kiến trúc sư thiên tài, thân cho niềm khát khao, say mê sáng tạo “cái đẹp” - Là nghệ sĩ có nhân cách hồi bão lớn, có lí tưởng nghệ thuật chân chính, cao siêu lại xa rời đời sống thực nhân dân - Câu hỏi: Xây Cửu Trùng Đài hay sai? Là có cơng hay có tội? thể tâm trạng bi kịch đầy căng thẳng ông Vũ Như Tô khơng trả lời thỏa đáng câu hỏi Khát vọng nghệ thuật ơng đáng đặt lầm chỗ, lầm thời, xa rời thực tế nên phải trả giá đắt - Là nhân vật bi kịch: vừa mang say mê, khát vọng lớn lao, vừa mang lầm lạc suy nghĩ hành động b Đan Thiềm: - Là người đam mê “cái tài” – tài sáng tạo đẹp  tri âm, tri kỉ Vũ Như Tô - Là người tỉnh táo, sáng suốt hoàn cảnh, thực tế hơn, dễ thích ứng so với Vũ Như Tô III TỔNG KẾT: - Ngôn ngữ kịch điêu luyện, có tính tổng hợp cao Tài liệu Bổ trợ kiến thức Văn học lớp 11 Tổ Ngữ văn - Dùng ngôn ngữ, hành động nhân vật để khắc họa tính cách, miêu tả tâm trạng, dẫn dắt, đẩy xung đột đến cao trào VỘI VÀNG Xuân Diệu I TIỂU DẪN: Tác giả : ( SGK) Là nhà nghệ sĩ lớn , nhà văn hóa lớn có sức sáng tạo mãnh liệt , bền bỉ nghiệp văn học phong phú Bài thơ Vội vàng : a.Xuất xứ: tập Thơ thơ (1938 ),tập thơ đầu tay tập thơ khẳng định vị trí Xuân Diệu - thi sĩ “ nhà thơ mới” b.Thể loại-đề tài –bố cục: -Thể thơ tự do; đề tài : tình yêu thiên nhiên, sống -Bố cục thơ :chia phần -Phần 1(13 câu đầu)Tình yêu c/s đến say mê, cuồng nhiệt nhà thơ -Phần 2(16 câu kế) Nỗi băn khoăn trước thời gian -Phần 3( lại)khát vọng sống, khát vọng yêu cuồng nhiệt, hối II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Niềm ngất ngây trước cảnh sắc trần gian niềm tâm tác giả với người đời : - câu đầu: câu thơ chữ, khẳng định + điệp từ ngữ, điệp cấu trúc ( muốn …)  ước muốn táo bạo, mãnh liệt muốn ngăn chặn thời gian để giữ hương sắc cho đời tình yêu sống đến tha thiết, say mê - câu kế: liệt kê  tranh thiên nhiên đầy màu sắc, hình ảnh, âm tươi đẹp, đầy sức sống, sôi - Từ ngữ: tăng tiến + từ láy ( phơ phất) + từ ghép (xanh rì) + cụm từ sáng tạo ( tuần tháng mật, khúc tình si) + nhịp thơ gấp gáp, khẩn trương  lời hối thúc, giục giã với cảm xúc sung sướng, ngất ngây + Ánh sáng chớp hàng mi , môi gần  Vẻ đẹp giai nhân - Quan niệm tác giả : Trong giới , đẹp , quyến rũ người tuổi trẻ tình yêu 2/ Nỗi băn khoăn ngắn ngủi , mong manh kiếp người chảy trôi nhanh chóng thời gian : - Mạch thơ chậm, câu thơ gãy đôi dấu chấm  niềm nhớ tiếc, hụt hẫng  ý thức nhịp bước thời gian - Từ ngữ đối lập (tới, qua, non, già, rộng, chật) + xuân, tuổi trẻ,  nỗi day dứt, tiếc nuối khôn nguôi, nỗi lo âu, lời than thở ( câu cuối)cảm nhận mát, phai tàn 3/ Khát vọng sống, khát vọng yêu cuồng nhiệt, hối - Hình ảnh: (d/c)  tươi mới, đầy sức sống - Động từ ( ôm, riết, say,…) mạnh, tăng tiến - Nhịp thơ linh hoạt, ngắn dài xen kẽ với nhiều điệp từ (ta, cho) dồn dập, sơi nổi, hối Hình ảnh độc đáo: tháng giêng ngon…; xuân hồng… táo bạo, mãnh liệt  mê say cuồng nhiệt tâm hồn yêu đời Tài liệu Bổ trợ kiến thức Văn học lớp 11 Tổ Ngữ văn III TỒNG KẾT: Ghi nhớ SGK 1/Chủ đề: Thể tâm hồn yêu đời , khát vọng sống mãnh liệt quan niệm Xuân Diệu thời gian , tuổi trẻ hạnh phúc 2/Nghệ thuật: kết hợp mạch cảm xúc mạch luận lý -Cách nhìn, cách cảm mẻ sáng tạo độc đáo hình ảnh thơ -Sử dụng ngôn từ táo bạo, nhịp thơ sôi nổi, hối phù hợp với tâm trạng cảm xúc nhân vật trữ tình IV LUYỆN TẬP:GV gợi ý: Nhận định Vũ Ngọc Phan nói lòng u đời, yêu sống mãnh liệt thơ Xuân Diệu, xuất phát btừ hai nguồn cảm hứng : tình yêu tuổi trẻ HS lập dàn ý để chứng minh: DÀN Ý ĐẠI CƯƠNG: MB: giới thiệu tác giả XD, thơ Vội Vàng nhận định VNP TB: I/Giải thích nhận định: 1)Nguồn cảm hứng thơ Xuân Diệu: yêu đương tuổi xuân._Đây nguồn cảm hứng bật nhất, nhiều cung bật => Xuân Diệu “nhà thơ tuổi trẻ tình yêu (dc) 2)Dù vui hay buồn yêu đời vui sướng àbuồn, hồi nghi =>2 cách thể tình yêu Xuân Diệu III/Chứng minh: _Phân tích thơ “Vội vàng” 1)Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ thơ 2)Phân tích thơ theo bố cục tìm hiểu 3)Đánh giá thơ KB: _Vội Vàng thơ tiêu biểu nhất, tiêu biểu cho cảm hứng “yêu đương tuổi xuân” Xuân Diệu _Tác dụng: đem đến cho người quan niệm sống tích cực, khoẻ khoắn nhân TRÀNG GIANG Huy Cận I, TIỂU DẪN : Tác giả : - Huy Cận (1919- 2005 ), tên khai sinh : Cù Huy Cận -Quê: làng Ân Phú –Hương Sơn –HàTĩnh nhà thơ xuất sắc p/trào Thơ Mới với hồn thơ áo não -Thơ HC hàm súc, giàu chất suy tưởng, triết lí - Tác phẩm : xem SGK Bài thơ : Tràng giang a.Xuất xứ (sgk) Viết vào mùa thu 1939 in tập thơ Lửa thiêng - Cảm xúc từ cảnh sông Hồng b.Thể loại: thất ngôn trường thiên, đề tài :tả cảnh thiên nhiên (cổ điển+hiện đại) c.Bố cục: (4 khổ) phần +Phần 1: (3 khổ đầu):bức tranh TG +Phần :(khổ cuối) Tâm trạng nhà thơ Tài liệu Bổ trợ kiến thức Văn học lớp 11 Tổ Ngữ văn d Nhan đề : Tràng giang Gợi hình ảnh sơng dài , rộng ; điệp vần “ang” gợi âm hưởng vang xa , trầm buồn  Âm hưởng chung cho giọng điệu thơ II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN : Khổ : - câu đầu : Mang màu sắc cổ điển +Hình ảnh : thuyền nhỏ nhoi trơi dòng sơng dài , rộng + Gợi nỗi buồn triền miên , kéo dài theo không gian thời gian ( buồn điệp điệp) + Nghệ thuật đối : đối ý  làm cho giọng điệu thơ uyển chuyển , linh hoạt tạo khơng khí trang trọng , tạo cân xứng , nhịp nhàng + Từ láy : điệp điệp ,song song  gợi âm hưởng cổ kính - Câu : Nét đại  xuất tầm thường , nhỏ nhoi “ củi cành” nỗi buồn kiếp người nhỏ bé , chơ vơ dòng đời Khổ : - Nỗi buồn thắm sâu vào cảnh vật : + “đìu hiu” , “lơ thơ” buồn bã , quạnh vắng , cô đơn + Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều : gợi nỗi buồn  tất quạnh vắng ,cô tịch , khơng có sống người - Nắng xuống ….cơ liêu : có giá trị tạo hình đặc sắc : +Không gian mở rộng đẩy cao thêm : “Sâu” tạo ấn tượng thăm thẳm, hun hút khơn , “ chót vót” chiều cao dường vô tận + Cảnh vật vắng lặng chì có sơng dài ,bến liêu , người bé nhỏ , rợn ngợp trước vũ trụ rộng lớn Khổ : - Nỗi buồn khắc hoạ qua hình ảnh cánh bèo trơi sơng  Ấn tượng chia li , tan tác - Tồn cảnh sơng khơng có bóng dáng người : khơng chuyến đò , khơng cầu  TG đặc tả cô quạnh khơng có , phủ nhận thực - Chỉ có thiên nhiên xa vắng , hoang vu ( bờ xanh ,bãi vàng ) Không buồn trước trời rộng , sơng dài mà nỗi sầu nhân Khổ : - Hình ảnh thiên nhiên buồn tráng lệ :Mây cao, núi bạc, cánh chim nghiêng  cách diễn đạt thơ Đường thể nét độc đáo hồn thơ Huy Cận - câu cuối : Trực tiếp bộc lộ lòng thương nhớ quê hương tha thiết tác giả ( So sánh với câu thơ Thôi Hiệu ) III TỔNG KẾT ( Ghi nhớ-SGK) 1/Chủ đề : Bài thơ bộc lộ nỗi sầu cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn qua thơ thể niềm khát khao hòa nhập với đời lòng yêu nước thiết tha 2/Nghệ thuật : - Sự kết hợp hài hòa sắc thái cổ điển đại - Nghệ thuật đối ; khổ - Bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình: Nắng xuống … chót vót - Hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm ĐÂY THÔN VĨ DẠ Tài liệu Bổ trợ kiến thức Văn học lớp 11 Tổ Ngữ văn Hàn Mặc Tử I TIỂU DẪN: Tác giả : - Hàn Mặc Tử (1912-1940 ),tên khai sinh :Nguyễn Trọng Trí , quê : làng lệ Mĩ –Phong Lộc - Đồng Hới( Quảng Bình ) - Các bút danh : ( xem sách giáo khoa) - Thành phần gia đình hồn cảnh sống (SGK) - Học trung học Huế  làm công chức Bình Định  vào Sài Gòn làm báo -1936 mắc bệnh phong Qui Nhơn 1940 - Tác phẩm : Xem SGK Xuất xứ thơ : Lúc đầu có tên Ở thơn Vĩ Dạ sáng tác 1939, in tập Thơ Điên sau đổi Đau thương Bài thơ gợi cảm hứng từ mối tình dơn phương Hàn Mặc Tử với Hoàng Thị Kim Cúc II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN : Khổ thơ : Cảnh ban mai thơn Vĩ tình người tha thiết : - Câu đầu : Sao anh không chơi thôn Vĩ ? Hỏi gợi cảm giác lời trách móc ,cũng lời mời gọi cô gái lời tự trách , tự hỏi , ước ao thầm kín người xa ( chơi: thân mật, tự nhiên, thân tình )  Câu hỏi khơi dậy lòng nhà thơ bao kỉ niệm , bao hình ảnh xứ Huế - Cảnh thơn Vĩ khoảnh khắc hừng đơng :+ Nhìn nắng…mới lên : Những hàng cau lấp lánh ánh mặt trời buổi sớm mai , khơng tả mà gợi lưu lại tâm trí người xa  Quan sát tinh tế : Cái đẹp thôn Vĩ “nắng hàng cau” (2 chữ nắng ), gợi đặc điểm miền Trung : nắng nhiều chói chang, “ nắng lên”  trẻo , tinh khiết + Vườn …như ngọc : thần thái thơn Vĩ vườn chăm sóc chu đáo ( mướt )  tốt tười đầy sức sống ; “vườn mướt quá” lời cảm thán mang sắc thái ngợi ca ; “ xanh ngọc”  so sánh  Tâm trạng TG : Yêu thiên nhiên, sống lưu giữ hình ảnh sớng động đẹp đẽ + Lá trúc…… chữ điền : xuất người kín đáo ,thấp thống sau bóng trúc  Thần thái thơn Vĩ : + Cảnh xinh xắn , người phúc hậu , thiên nhiên người hài hồ vẻ đẹp kín đáo , dịu dàng + Đằng sau tranh phong cảnh là tâm hồn nhạy cảm , yêu thiên nhiên người tha thiết niềm băn khoăn , day dứt tác giả Khổ thơ : Cảnh hoàng hôn thôn Vĩ niềm đau cô lẻ : - câu đầu : tả thực vẻ êm đềm , nhịp điệu khoan thai xứ Huế ; biện pháp nhân hố : chuyển động ngược chiều gió mây làm tăng thêm trống vắng không gian  Hình ảnh đẹp lạnh lẽo phảng phất tâm trạng u buồn , cô đơn nhà thơ - câu sau : Vẻ đẹp thơ mộng , huyền ảo ánh trăng sông Hương , tác giả mong muốn thuyền chở đầy trăng kịp tối  Tác giả yêu trăng Khổ thơ : Nỗi niềm thôn Vĩ - Câu đầu : điệp ngữ “khách đường xa” Nhấn mạnh nỗi xót xa lời tâm nhà thơ với ( Tác giả khách đường xa )  Mặc cảm tình ngiười - câu cuối : Mang chút hoài nghi lại chứa chan niềm thiết tha với đời Tài liệu Bổ trợ kiến thức Văn học lớp 11 Tổ Ngữ văn Từ phiếm “ai”mở ý nghĩa : Nhà thơ biết tình người xứ Huế có đậm đà hay khơng tình cảm nhà thơ người xứ Huế thân thiết , đậm đà  Nổi cô đơn trống vắng tâm hồn thiết tha yêu thương người đời III TỔNG KẾT : Xem SGK mục ghi nhớ 1.Chủ đề : Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ tiếng lòng tâm hồn tha thiết yêu đời, ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc nhà thơ HMT 2.Nghệ thuật : - Trí tưởng tượng phong phú - Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, lấy động tả tĩnh , sử dụng câu hỏi tu từ - Hình ảnh có sáng tạo , có hòa quyện thực ảo CHIỀU TỐI ( MỘ ) (Trích Nhật kí tù) Hồ Chí Minh I TIỂU DẪN: Giới thiệu Nhật kí tù a Hồn cảnh sáng tác : Được sáng tác thời gian bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam từ tháng 8.1942 đến tháng 9.1943 Trung Quốc b Vài nét Nhật kí tù - Gồm 134 thơ chữ Hán , dịch Tiếng Việt in lần đầu năm1960 - Có giá trị thực nhân đạo Vị trí thơ Bài Chiều tối thứ 31 tập thơ , viết đường chuyển từ nhà lao Tĩnh Tây sang nhà lao Thiên Bảo vào cuối thu 1942 II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN : So sánh dịch thơ nguyên tác : - Câu : dịch đạt - Câu :không dịch chữ “cô” từ “cô vân mạn mạn”, dịch “trôi nhẹ” chưa - Câu : thừa chữ “tối” - Câu : tương đối ý Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừng ( câu đầu) : - Bức tranh thiên nhiên : + Cánh chim mỏi : cảm nhận sâu trạng thái bên vật , cảm nhận người đại sở ý thức sâu sắc cá nhân trước ngoại cảnh Có tương đồng : chim mệt mỏi sau ngày kiếm ăn , người tù mệt mỏi sau ngày lê bước đường  Sự hoà hợp tâm hồn nhà thơ với cảnh vật thể tình yêu thương Bác sống đời + Chòm mây lẻ loi trôi lững lờ qua lưng trời : gợi cao rộng , êm ả buổi chiều thu - Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh : + Yêu thiên nhiên + Phong thái ung dung , tự Những rung động dạt , lĩnh người chiến sĩ , chất thép ẩn đằng sau chất tình Bức tranh đời sống câu sau : Tài liệu Bổ trợ kiến thức Văn học lớp 11 Tổ Ngữ văn - Bức tranh sống vùng sơn cước : +Vẻ đẹp khoẻ khoắn người gái xay ngô bên bếp lửa làm cho người đường có chút ấm ,niềm vui sống + “ma bao túc” , “ bao túc ma hoàn” điệp liên hoàn + Tác giả gợi khơng tả Cái vòng quay không dứt cối xay , cô gái lao động chăm - Câu 4: + Sự vận động thiên nhiên : Chiều Tối Nhưng tranh thơ lại mở ánh sáng rực hồng (Nhãn tự )à Làm cho tranh ấm lên , sáng lên + Sự vận động mạch thơ ,tư tưởng Hồ Chí Minh : Từ tối sáng , từ tàn lụi sinh sôi , nảy nở ,từ buồn àvui , từ lạnh lẽo cô đơn ấm nóng tình người III TỔNG KẾT: Xem SGK mục ghi nhớ 1.Chủ đề : Bài thơ tả cảnh chiều tối qua thấy tình u thiên nhiên, u sống ý chí vượt lên hồn cảnh khắc nghiệt Hồ Chí Minh Nghệ thuật : - Từ ngữ cô đọng , hàm xúc - Nghệ thuật : đối lập , điệp liên hoàn - Kết hợp hài hòa yếu tố cổ điển đại TỪ ẤY -Tố Hữu I TIỂU DẪN: 1) Hoàn cảnh sáng tác : - Tố Hữu giác ngộ bắt đầu hoạt động Cách Mạng vào năm 1937 Tháng – 1938 Tố Hữu kết nạp Đảng CSĐD Bài thơ mốc đánh dấu thời điểm “ Từ ấy” nằm phần “ Máu lửa” tập thơ tên 2) Bố cục : phần - Khổ 1: Niềm vui sướng say mê gặp lí tưởng Đảng - Khổ 2: Những nhận thức lẽ sống - Khổ 3: Sự chuyển biến tình cảm Tố Hữu II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN : 1.Khổ : Niềm vui lớn : - câu đầu mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời tác giả : Được kết nạp vào Đảng Cộng Sản + Động từ : bừng + Các hình ảnh ẩn dụ : nắng hạ , mặt trời chân lí Ánh sáng lí tưởng mở tâm hồn tâm hồn nhà thơ chân trời nhận thức , tư tưởng , tình cảm - câu sau : Cụ thể hóa ý nghĩa , tác động ánh sáng , lí tưởng ( so sánh )  Vẻ đẹp , sức sống tâm hồn hồn thơ Tố Hữu 2/ Khổ : Lẽ sống lớn - Nhà thơ thể “ tơi” cá nhân gắn bó với “ ta” chung người, chan hòa với người + “ Buộc” : tâm cao độ vượt qua giới hạn + “ Trang trải” : tâm hồn nhà thơ trải rộng với đời - “ Để hồn mạnh khối đời”  Tình cảm giai cấp , quan tâm đặc biệt đến quần chúng lao khổ Tài liệu Bổ trợ kiến thức Văn học lớp 11 Tổ Ngữ văn c Khổ : Tình cảm lớn : - Điệp từ “ là” với từ : , anh , em  tình cảm gia đình đằm ấm mà tác giả thành viên - Tác giả đặc biệt quan tâm tới “ kiếp phôi pha” , em nhỏ không áo cơm  Lòng căm giận trước bao bất cơng , ngang trái xã hội cũ , Tố Hữu hăng say hoạt động Cách Mạng III TỔNG KẾT : Ghi nhớ SGK 1.Chủ đề : Bài thơ lời tuyên ngôn cho tập “ Từ ấy” , lời tâm nguyện người niên yêu nước giác ngộ lí tưởng Cộng Sản 2.Nghệ thuật : - Hình ảnh tươi sáng , giàu ý nghĩa tượng trưng - Ngôn ngữ gợi cảm , giàu nhạc điệu - Giọng thơ sảng khoái ,nhịp thơ hăm hở MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA ( Trích “Thi nhân Việt Nam ) - Hoài Thanh I TIỂU DẪN : Tác giả: - Hoài Thanh (1909-1982) - Tên khai sinh: Nguyễn Đức Nguyên - Quê: Nghi trung, Nghi Lộc, Nghệ An, xuất thân gia đình nhà Nho nghèo - Tác phẩm: + Văn chương hành động (1936) + Thi nhân Việt Nam (1942) + Quyền sống người truyện Kiều Nguyễn Du (1949) + Nói chuyện thơ kháng chiến (1950) + Phê bình tiểu luận (ba tập: 1960, 1965, 1971) Văn bản: - Đoạn trích phần cuối tiểu luận “một thời đại thi ca” (Tiểu luận mở đầu “thi nhân Việt Nam” - Là công trình tổng kết có giá trị phong trào thơ lãng mạn 1930-1945) - Văn nghị luận vấn đề văn học II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Tinh thần thơ : + Ngày trước chữ Ta + Bây chữ Tôi Một thời đại thi ca Nguyên tắc: so sánh hay với hay, thơ cũ thơ mới, so sánh đại thể Tinh thần thơ chữ Chữ ngày trước phải ẩn sau chữ ta, chữ theo ý nghĩa tuyệt đối Tài liệu Bổ trợ kiến thức Văn học lớp 11 Tổ Ngữ văn + Cái Tôi đáng thương tội nghiệp, khơng cốt cách hiên ngang, rên rỉ, khổ sở, thảm hại, đầy bi kịch + Họ giải bi kịch cách gửi hồn vào tiếng Việt Coi tiếng Việt vong hồn hệ qua - Tác giả đặt nguyên tắc “Muốn hiểu tinh thần thơ cho đắn phải sánh hay với hay” “Hôm thời phải nhìn vào đại thể” * Luận điểm: “Tinh thần thơ chữ tôi” - Ba luận cứ: + Khác thơ cũ thơ chữ chữ ta + Cái đáng thương, tội nghiệp + Họ giải gửi hồn vào tiếng Việt * Cái xuất mang theo quan niệm chưa thấy xứ này: quan niệm cá nhân - Xã hội Việt Nam từ xưa khơng có cá nhân - Chủ nghĩa Phi ngã văn chương trung đại Việt Nam (T.Q.Tuấn, Nguyễn Công Trứ ) - Ý thức cá nhân trỗi dậy, làm nên thơ mới! với chủ nghĩa tuyệt đối + Lúc đầu phải hứng khó chịu người đọc đương thời, chí bị trích + “Nhưng, hai, mà thật tội nghiệp quá!” [bốn câu văn ngắn, ba mươi hai âm tiết mà nói bao điều thơ mới] Cái tơi ban đầu thơ mới: “Thấy đáng thương” “nó tội nghiệp”: + Bởi nội dung thơ mới: Bày tỏ nỗi niềm giao cảm với thiên nhiên, người, với tình u tơn giáo, cốt giãi bày cô đơn, nỗi buồn người cầm bút + Tác giả cảm nhận “Tâm hồn họ (các nhà thơ mới) vừa thu khn khổ chữ tơi Đừng tìm họ Nhưng ta trách Xn Diệu! nói khổ sở thảm hại chúng ta” * Bàn thơ mới, tác giả liên hệ đến thời thế, tâm lí bạn đọc trẻ tuổi => quan điểm nghệ thuật đắn người bình thơ! + Nhận định có tính khái quát cao bế tắc + Chỉ phong cách riêng nhà thơ cách tinh tế + Câu văn nghị luận giàu chất thơ, chất nhạc, cách viết mềm mại, uyển chuyển có tác dụng khêu gợi cảm xúc hứng thú + Khi nói nhà thơ: giọng điệu giãi bày, chia sẻ, tâm tình “lấy hồn tơi để hiểu hồn người” Hoài Thanh rõ: “ta thiếu điều: lòng tin đầy đủ” bi kịch: thiếu niềm tin vào đời, vào tương lai “Bi kịch họ gửi vào tiếng Việt” nỗi buồn, nỗi đau nhà thơ có phần nỗi đau, nỗi buồn của người dân nước + Tác giả phân tích: Lòng u nước họ khơng phải nghiêng phía đấu tranh, khơng gắn liền với lao động sản xuất mà biểu thiết tha với giá trị văn hoá nỗ lực sáng tạo giá trị văn hoá trước hết tiếng Việt thơ ca Họ muốn tiếng nói nòi giống đẹp hơn, giàu lòng yêu nước đáng trân trọng III TỔNG KẾT: Hs đọc phần Ghi nhớ SGK IV LUYỆN TẬP: Chú ý ba vấn đề : + Chủ đề đoạn trích (tinh thần thơ mới); Tài liệu Bổ trợ kiến thức Văn học lớp 11 Tổ Ngữ văn + Cách triển khai ý làm rõ chủ đề; + Văn phong Hồi Thanh (ngơn ngữ giàu hình ảnh, dùng k/niệm, thuật ngữ khoa học mà chuyển khái niệm thành hình ảnh; Cách ngắt nhịp câu văn, tạo cân đối nhịp nhàng, tạo sức gợi ) ĐỀ LUYỆN TẬP VỀ TINH THẦN THƠ MỚI ĐỀ “Họ yêu vô thứ tiếng mươi kỉ chia sẻ vui buồn với cha ơng Họ dồn tình u quê hương tình yêu tiếng Việt.” (Một thời đại thi ca – Hoài Thanh) Anh/ chị làm sáng tỏ ý kiến Hoài Thanh, qua việc phân tích số thơ Mới học chương trình Ngữ văn 11 như: Vội vàng – Xuân Diệu, Tràng giang – Huy Cận, Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử, Tương tư – Nguyễn Bính Gợi ý Giới thiệu vấn đề – Hoài Thanh trí thức u nước, nhà phê bình văn học xuất sắc văn học Việt Nam đại Sở trường ơng phê bình thơ Cách bình Hồi Thanh khơng lí trí mà tình cảm, khơng lí lẽ khơ khan mà cách diễn đạt giàu hình ảnh cảm xúc; ngắn gọn mà nói thần thái độc đáo hồn thơ, câu thơ – Trước Cách mạng, ông có Thi nhân Việt Nam (viết chung với Hồi Chân), tuyển Thơ xuất sắc, lời bình tinh tế, tài hoa, có giá trị tổng kết sâu sắc phong trào thơ lãng mạn cách tân đại hóa thơ ca Khi nói nhà thơ phong trào Thơ mới, Hoài Thanh nhận xét: “Họ yêu vô thứ tiếng mươi kỉ chia sẻ vui buồn với cha ông Họ dồn tình yêu quê hương tình yêu tiếngViệt.” 2.Giải thích đề – “Họ” nhà Thơ Thế Lữ, Huy Thông, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính…Đó hệ nhà thơ lãng mạn Việt Nam (1932 – 1941), trí thức có lương tri sống sáng tác thời kì nước ta bị thực dân Pháp hộ – Trong hồn cảnh đất nước lúc giờ, có nhiều cách biểu lộ lòng u nước… Các nhà Thơ đành gửi lòng yêu nước thương nòi vào tình u tiếng Việt Vì họ nghĩ rằng, tiếng Việt hứng vong hồn dân tộc hệ qua Vận mệnh dân tộc gắn bó với vận mệnh tiếng Việt Họ dùng tiếng nói dân tộc để sáng tác thơ, trì tiếng nói thể thơ mang hồn cốt dân tộc Qua thơ, họ ngợi ca thiên nhiên đất nước, gửi gắm nỗi buốn nước Phân tích số Thơ để làm sáng tỏ a Vai trò, đặc điểm, vị trí tiếng Việt – Tiếng Việt tiếng nói dân tộc ta, hình thành từ lâu đời, trải qua bao thăng trầm lịch sử, tiếng Việt trở nên giàu đẹp, thể tâm hồn sức sống người Việt Nam: – Chưa thể trở thành chiến sĩ cách mạng, nhà thơ cách mạng, nhà Thơ dùng tiếng Việt sáng tác thơ ca, cách giữ gìn, kế thừa tơn vinh tiếng nói văn hóa dân tộc b Chứng minh nhà Thơ có tình u tha thiết tiếng Việt, dồn tình yêu quê hương tình yêu tiếng Việt – Qua thơ, nhà Thơ phát triển, đổi ngôn từ, làm cho tiếng Việt trở nên phong phú, sáng, tinh tể, đại Trong văn học trung đại sáng tác văn học Tài liệu Bổ trợ kiến thức Văn học lớp 11 Tổ Ngữ văn chữ Hán, chữ Nôm (ảnh hưởng chữ Hán) thể thơ chủ yếu Đường luật; nhà Thơ làm thơ tiếng Việt, chữ quốc ngữ, tôn vinh thể thơ truyền thống như: thơ lục bát, thơ bốn chữ, thơ năm chữ…Họ coi tiếng nói cha ơng là hương hỏa q giá, mang hồn thiêng dân tộc, nên trau chuốt từ ngữ, hình ảnh: (Vội vàng- Xuân Diệu) – Nhờ đổi hình thức nghệ thuật ngơn từ (như câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu, cách tu từ…), nhà Thơ thể sinh động thơ hình ảnh, cảnh sắc, thần thái cảnh trí đất nước mà thơ cổ ước lệ Chính là, nhà Thơ dồn tình u nước vào tình u tiếng Việt: – Khơng vẽ nên cánh sắc quê hương đất nước với tình cảm sáng, qua thơ nhà Thơ gửi gắm nỗi buồn nước thầm kín mà thiết tha: Tràng giang – Huy Cận 4.Bìnhluận – Tình yêu tiếng Việt, yêu nghệ thuật thơ ca, yêu sắc văn hóa dân tộc nhà Thơ phong phú sâu sắc Đó biểu tinh tế tình yêu quê hương đất nước – Có thể có tác giả, tác phẩm Thơ có thái độ chán chường ủy mị yếu đuối, nét cá biệt, khơng phải tinh thần Thơ Thơ bộc lộ tơi cá nhân sầu buồn, nỗi sầu buồn nhân văn, hướng tình cảm quê hương đất nước Bởi tình yêu quê hương đất nước, dồn tình yêu tiếng Việt nhà Thơ mới, góp phần rung lên tiếng tơ lòng mn điệu tâm hồn Việt Tình u đáng trân trọng ĐỀ 2: Nhận xét Thơ Mới, Hoài Thanh viết: “Đời nằm vòng chữ Tơi Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhưng sâu lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhưng động tiên khép, tình u khơng bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngẩn ngơ buồn trở hồn ta Huy cận Cả trời thực, trời mộng neo neo theo hồn ta.” Phân tích bình luận ý kiến Minh hoạ thơ học đọc thêm Gợi ý NHẬP ĐỀ: Giới thiệu sơ lược Hoài Thanh, Thi Nhân Việt Nam (SGK Văn 11 Tập 2, tr.100) THÂN BÀI 1.Giải thích ý kiến cuả Hồi Thanh a.Trong Một Thời Đại thi ca, Hoài Thanh nhận xét : “Ngày trước thời cuã chữ Ta, thời cuả chữ Tôi Cái Tôi đáng thương tội nghiệp Vì thi nhân hết cốt cách hiên ngang cuả ngày trước, Đến chút lòng tự khơng có;thiếu điều, điều cần trăm nghìn điều khác : lòng tin đầy đủ” Đó bi kịch b Nhận xét chất cuả thơ Mới, thơ c Cái Tơi cô đơn lặnh lẽo (Nhưng sâu lạnh), Cái Tơi ly thực (Ta lên tiên), Cái Tơi mê đắm tình u (Xn Diệu) truỵ lạc ( thơ Say Vũ Hoàng Chương ), Cái Tôi điên cuồng ( thơ Điên Hàn Mặc Tử), Cái Tơi bế tắc (động tiên khép, tình u không bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngẩn ngơ buồn) Chứng minh ý kiến cuả Hoài Thanh Tài liệu Bổ trợ kiến thức Văn học lớp 11 Tổ Ngữ văn Thế Lữ nghe tiếng sáo mà hình dung “tiên nga xỗ tóc bên nguồn”, mơ theo cánh chim hạc “bay bồng lai “, tiếng gió mơ mòng, lại nỗi buồn mênh mông “Tiếng đưa hiu hắt bên lòng Buồn xa vắng mênh mơng buồn” (Tiếng Sáo Thiên Thai - Thế Lữ) Lưu Trọng Lưlắng nghe Tiếng Thu Trong đêm trăng thu tiếng thổn thức cuả người chinh phụ nghĩ người chồng chinh chiến, Em khơng nghe rạo rực hình ảnh kẻ chinh phu Trong lòng người phụ (Tiếng Thu - Lưu Trọng Lư) Hẳn nhiên hình ảnh người chồng chết trận mạc, trăng soi mặt lạnh lẽo: “Hồn tử sĩ gió ù ù thổi/ Mặt chinh phu trăng dõi dõi soi” ( Chinh Phụ Ngâm ) Nhà thơ “con nai vàng ngơ ngác” lạc long giưã đời Xuân Diệu vội vàng hưởng thụ sắc cuả đời tươi, Xuân đến nghiã xuân qua Xuân non nghiã xuân già Mà xuân hết nghiã ( Vội Vàng – Xuân Diệu ) Nhưng bế tắc “Tôi nai bị chiều đánh lưới Chẳntg biết đâu đứng sầu bóng tối “ ( Khi Chiều Giăng Lưới – Xuân Diệu ) Chế Lan Viêntrốn tránh sống thực Hãy cho tinh cầu giá lạnh Một trơ trọi cuốu trời xa Để Nơi tháng ngày lẩn tránh Những ưu phiền, đau khổ với buồn lo (Những Sợi Tơ Lòng –Chế lan Viên ) Vũ Hồng Chương tìm qn rượu Say em, say em Say cho lơi lả ánh đèn Cho cung bậc ngả nghiêng điên rồ xác thịt Rượu, rượu nưã , quên, quên hết Đất trời nghiêng ngưả Thành Sầu không sụp đổ, em ơi! ( Say Đi Em- Vũ Hồng Chương) Huy Cậnđắm nỗi sầu vạn cổ Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Tài liệu Bổ trợ kiến thức Văn học lớp 11 Tổ Ngữ văn Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dòng (Tràng Giang –Huy Cận ) Nỗi buồng trùng trùng điệp điệp Đời người cành củi khơ, khơng biết trơi dạt đâu dòng đời trăm ngả Hồi Thanh nhận “Cái Tơi” đặc trưng cuả Thơ Mới Đó Cái Tơi cuả nhà thơ tiểu tư sản lạc lõng giưã đời Họ khơng hồ với quần chúng lao khổ nhà thơ CM, Họ không với quần chúng chiến đấu để tyự giải phóng Càng thu vào Cái Tôi, nhà thơ Tiểu Tư sản lạnh lẽo độc, đáng thương tội nghiệp Chẳng khí phách Phạm Ngũ Lão Hoành giáo giang san cáp kỷ thu Tam qn tỳ hổ khí thơn ngưu (Thuật Hồi ) Khơng ngang tàng cuả Nguyễn Cơng Trứ “Vòng trời đất dọc ngang, ngang dọc Nợ tang bồng vay trả, trả vay” Tuy Thơ Mới có nhiều giá trị a Hồi Thanh nhận dạngđặc trưng thơ nhân vật trữ tình Cái Tơi Ơng chưa đưa nhận xét giá trị Thơ Mới Tuy tên tuổi ông đề cập đến từ năm 1942 đến toả sáng Xuân Diệu, Huy cận, hàn mặc Tử, Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Chề lan Viên…điều khẳng định Hồi Thanh có nhìn tinh tế nhận họ giá trị b Thơ Mới có nhiều giá trị Thơ Mới làm ngôn ngữ tiếng Việt với phát mẻ, sang tạo (Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử…), Với tứ thơ đặc sắc Thuyền đậu bến song trăng Có chở trăng kịp tối (Đây Thôn Vĩ Dạ-hàn mặc Tử) Em không nghe rừng thu Lá thu rơ xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khô (Tiếng thu-Lưu Trọng Lư) Thơ phong phúvề nội dung, đề tài phong cách Xuân Diệu phương Tây Huy Cận, Quách Tấn lại cổ điển Nguyễn Bính dân dã Hàn Mặc Tử, Bích Khê Siêu Thực… Nhà em có dàn giầu Nhà anh có hàng cau liên phòng Thơn Đồi nhớ thơn Đơng Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn (Tương Tư- Nguyễn Bính ) Thơ Mới có nhiều thắm thiết tình quê hương, ghi lại cảnh sắc quê hương, nét đẹp văn hố, tình tự dân tộc ( Chợ Tết-Đồn Văn Cừ ; Chiều Xuân –Anh Thơ ; Đây Thôn Vĩ Dạ-Hàn Mặc Tử; Chuà Hương –Nguyễn Nhược Pháp ; Ông Đồ-Vũ Đình Liên…) Tài liệu Bổ trợ kiến thức Văn học lớp 11 Tổ Ngữ văn Sao anh không chơi thơn Vỹ Nhìn nắng hang cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền (Đây Thôn Vĩ Dạ-Hàn Mặc Tử) Kết luận Hồi Thanh có cách viết tài hoa, có nhận xét tinh tế sâu sắc thời đại thi ca (Thơ Mới 1930-1945) Ơng có hiểu biết cặn kẽ tài nhà thơ đóng góp cuả họ cho thơ ca đại VN Tuy nhiên cần tìm hiểu Thơ Mới nhiều phương diện giá trị khác để khẳng định thời đại thơ ca đặc sắc cuả dân tộc CHÚC CÁC EM HỌC TỐT ... thuyết, truyện ngắn thơ Tài liệu Bổ trợ kiến thức Văn học lớp 11 Tổ Ngữ văn Văn học hình thành hai phận phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho để phát triển: a Bộ... Tài liệu Bổ trợ kiến thức Văn học lớp 11 Tổ Ngữ văn - Anh thấy nhục bị “bà ba quỷ cái”gọi bóp chân  anh ý thức đâu tình u chân với thói dâm dục xấu xa - Nhà tù thực dân tiếp tay Bá Kiến giết... thơ mới); Tài liệu Bổ trợ kiến thức Văn học lớp 11 Tổ Ngữ văn + Cách triển khai ý làm rõ chủ đề; + Văn phong Hồi Thanh (ngơn ngữ giàu hình ảnh, dùng k/niệm, thuật ngữ khoa học mà chuyển khái

Ngày đăng: 02/11/2019, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w