1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý bảo vệ rừng tại khu đông quảng ngãi

72 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 907 KB

Nội dung

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Đất tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng Ở Việt Nam đa số người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, người sống miền núi, trung du chủ yếu lao động lĩnh vực nông – lâm nghiệp, thủy sản Vì thế, việc bảo vệ sử dụng bền vững đất nơng, lâm nghiệp giữ vai trò vơ quan trọng Xác định tầm quan trọng đó, Đảng Nhà nước ta có sách đắn, phù hợp công tác quản lý khai thác sử dụng tài nguyên đất Trong thập kỷ qua, hoạt động kinh tế người làm cho rừng không ngừng suy giảm diện tích chất lượng Theo số liệu Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO), đến năm 1995, tỷ lệ che phủ rừng tồn giới 25% Mất rừng xem nguyên nhân dẫn đến thiên tai lũ lụt, lỡ đất, đặc biệt làm biến đổi khí hậu, biến đổi mơi trường nguồn nước, thay đổi dòng chảy, v.v… nguy trực tiếp dẫn đến tình trạng đói, nghèo, bệnh tật, làm đảo lộn đời sống vật chất, tinh thần nhiều nơi Đứng trước thực trạng đó, nhận thức tầm quan trọng đất lâm nghiệp người dân miền núi, từ năm 1994, Đảng Nhà nước ta có chủ trương thực phân quyền lâm nghiệp, phân quyền quản lý rừng thể qua việc bắt đầu triển khai sách giao đất, giao rừng để sử dụng lâu dài cho tổ chức, HGĐ, cá nhân, cộng đồng nhằm mục đích tăng độ che phủ, tăng diện tích rừng, đồng thời góp phần cải thiện đời sống người dân, đặc biệt người dân sống gần rừng phụ thuộc vào rừng, gắn quyền lợi người dân với nghĩa vụ quản lý bảo vệ tài nguyên rừng sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng, HGĐ tổ chức quản lý bảo vệ Từ cơng tác bảo vệ phát triển rừng trở thành quyền lợi nghĩa vụ người dân Quảng Ngãi tỉnh ven biển nằm vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam Đường bờ biển Quảng Ngãi có chiều dài khoảng 129 km với vùng lãnh hải rộng lớn 11.000 km² cửa biển vốn giàu nguồn lực hải sản với nhiều bãi biển đẹp Quảng Ngãi nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Nam Trung Bộ Chính phủ chọn khu vực Dung Quất để xây dựng nhà máy lọc dầu Việt Nam Tỉnh Quảng Ngãi tái lập vào ngày 01 tháng năm 1989 sở tách tỉnh Nghĩa Bình thành tỉnh Quảng Ngãi Bình Định Diện tích tự nhiên 5.152,49 km với 13 đơn vị hành cấp huyện 01 thành phố Quảng Ngãi trực thuộc tỉnh Tính đến năm 2011 dân số tỉnh Quảng Ngãi khoảng 1.221.600 người, mật độ dân số đạt 237 người/km² dân sống thành thị 178.900 người, chiếm 22% dân số toàn tỉnh, dân số sống nông thôn 1.042.700 người, chiếm 78% Dân số nam 602.500 người, nữ 619.100 người Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 10,2 ‰ Là tỉnh có miền núi, trung du, đồng bằng, đô thị, vùng cát ven biển hải đảo Sơng ngòi Quảng Ngãi xuất phát từ Đông Trường Sơn chảy biển Đông Trên bình diện địa hình, vùng Quảng Ngãi có 04 sông lớn Trà Bồng, Trà Khúc, sông Vệ sơng Trà Câu Các sơng có đặc trưng chung có hướng chảy vĩ tuyến vĩ tuyến, phân bố vùng đồng Quảng Ngãi Dòng sơng ngắn, độ dốc cao (từ 10,5 độ đến 33 độ), lòng sơng cạn hẹp nên vào mùa mưa (có lượng mưa nhiều) dòng chảy cường độ mạnh, thường gây lũ lụt Đặc trưng thủy văn sơng tỉnh Quảng Ngãi Sơng Trà Bồng Trà Khúc Sông Vệ Trà Câu Chiều dài sơng Chiều dài Chiều rộng Diện tích (km) lưu vực (km) lưu vực (km) lưu vực (km2) 45 135 90 32 56 123 70 19 12,4 26,3 18,0 14,0 697 3.240 1.260 442 Huyện Ba Tơ sáu huyện miền núi, nằm phía Tây Nam tỉnh Quảng Ngãi Phía Bắc giáp huyện Minh Long, Sơn Hà; phía Đơng Bắc giáp huyện Nghĩa Hành; phía Đơng giáp huyện Đức Phổ; phía Nam Đơng Nam giáp huyện An Lão tỉnh Bình Định; phía Tây Tây Nam giáp huyện Kon Plông tỉnh Kon Tum huyện K’Bang tỉnh Gia Lai Diện tích 1.132,54km2 Dân số 48.499 người (năm 2005) Mật độ dân số 42,8 người/km Trung tâm huyện thị trấn Ba Tơ, cách thành phố Quảng Ngãi 60 km hướng Tây theo Quốc lộ 24A Đặc biệt huyện có tuyến đường Quốc lộ 24A chạy qua địa phận cầu nối tỉnh Quảng Ngãi tỉnh Kon Tum, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội huyện mà tỉnh Hầu hết diện tích rừng tự nhiên sản xuất trước UBND xã quản lý, thời gian gần nhờ chương trình dự án đầu tư thực theo chủ trương, sách Đảng, Nhà nước giao đất, giao rừng cho cộng đồng, hộ gia đình tổ chức quản lý bảo vệ Xuất phát từ vấn đề đồng ý Khoa Lâm nghiệp trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Quảng Nam với hướng dẫn, giúp đỡ thầy Phan Hồi Nhân, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu công tác giao đất, giao rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Khu Đơng huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi” PHẦN II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng, đất rừng vấn đề giao đất giao rừng toàn giới Đối với giới, rừng tài nguyên vô quý giá, tài nguyên đặc biệt có khả tái tạo, có vai trò quan trọng môi trường – sinh thái, đời sống kinh tế - xã hội Vì cơng tác bảo vệ rừng vấn đề có tính chiến lược gắn với nghiệp phát triển toàn diện kinh tế - xã hội, khơng có kinh tế bền vững không quan tâm phát triển rừng bền vững Tuy nhiên nguồn tài nguyên ngày bị giảm sút nghiêm trọng Trong chục năm qua (1943 – 1995) nước ta triệu rừng, bình quân năm 100.000ha Theo FAO, đến năm 1991, tổng diện tích rừng Thế giới khoảng 3.717 triệu Từ năm 1981 – 1991, tỉ lệ rừng bị giảm tăng 80% so với thời kì 10 năm trước Nguyên nhân chủ yếu làm cho rừng bị suy giảm can thiệp vô ý thức người dẫn đến tác hại vô to lớn đến hệ sinh thái rừng, đến sống sinh vật rừng, đến nguồn nước, đất, khơng khí, hàm lượng O CO2 khí quyển,… Mặt khác, dân số ngày tăng nhanh, kéo theo nhu cầu vật chất xã hội tăng lên nguồn lượng Trong đó, cơng tác quản lý bảo vệ rừng chưa chặt chẽ, chưa có sách phù hợp Tất vấn đề làm cho nguồn tài nguyên rừng ngày suy giảm, biểu diện tích rừng đất rừng liên tục bị giảm sút Vấn đề cấp thiết đặt cho phải đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường sinh thái, quản lý diện tích, độ che phủ rừng, tiến hành giao đất giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân, tổ chức đơi với việc đáp ứng nhu cầu người dân cộng đồng Quản lý tài nguyên rừng đất rừng dựa vào cộng đồng phương thức quản lý rừng dựa vào kiến thức kinh nghiệm truyền thống nguyện vọng cộng đồng, hướng đến việc nâng cao lực tăng cường hợp tác chia sẻ kinh nghiệm cho cộng đồng bên liên quan nhằm quản lý nguồn tài nguyên bền vững, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, văn hóa cộng đồng dân tộc sống gần rừng Đối tượng sử dụng rừng khơng nhà Lâm nghiệp, mà cộng đồng người dân địa phương, nơi mà họ chịu ảnh hưởng tác động lớn đến rừng sống hàng ngày họ Vì vậy, năm gần đây, giới, Chính phủ tiếp tục ban hành sách chương trình hỗ trợ để phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng đặc biệt định hướng cho ngành Lâm nghiệp phát triển theo xu chủ đạo phi tập trung hóa, nước phát triển Đó xu hướng phân quyền cao độ cho người dân cộng đồng xã hội Tuy nhiên có số nước Malaysia Nam Phi, sở hữu Nhà nước rừng 100% Trong Đức New Zealand hai nước có tỷ trọng Nhà nước quản lý rừng nửa tương ứng 54% 77% (REFAS,2005), xét hiệu quản lý rừng thông qua suất sinh khối Đức New Zealand đạt hiệu cao Điều cho thấy rằng, cộng đồng người dân, hộ gia đình cơng ty tư nhân có khả quản lý hiệu tài nguyên rừng Rừng che phủ phần ba diện tích lục địa, thực nhiều chức cung cấp dịch vụ thiết yếu trì sống hành tinh Hiện nay, sinh kế 1,6 tỷ người Trái đất phụ thuộc vào rừng, Rừng đóng vai trò quan trọng chiến chống biến đổi khí hậu tồn cầu Tuy nhiên, bất chấp tất lợi ích vơ giá rừng mang lại, người tàn phá khu rừng Rừng chiếm 31% tổng diện tích đất Thế giới, thảm thực vật giữ vai trò to lớn người cung cấp gỗ, củi, điều hòa khơng khí, ngăn chặn gió bão, tạo oxy, nơi cư trú mn lồi thực vật nơi tàng trữ nguồn tài nguyên quý Đặc biệt, rừng yếu tố quan trọng phát triển bền vững toàn cầu Theo Ngân hàng giới, ước tính có 1,6 tỷ người sống phụ thuộc vào rừng ngành công nghiệp lâm sản nguồn cung cấp khối lượng lớn việc làm, góp phần vào tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực Số liệu thống kê cho thấy, 30% diện tích rừng sử dụng để sản xuất gỗ sản phẩm phi gỗ, thương mại lâm sản ước đạt 327 tỷ USD/năm Tuy nhiên, rừng bị người khai thác mức, khiến thiên nhiên bị tàn phá nặng nề, mơi trường bị nhiễm, khí hậu thay đổi, đe dọa sống khắp trái đất Liên quan đến tượng biến đổi khí hậu, Ngân hàng giới cho 20% lượng phát khí thải nhà kính phá rừng Tổ chức Nông lương Liên Hiệp quốc (FAO) vừa công bố số khiến nhiều người quan tâm năm 130.000 km rừng giới bị biến nạn phá rừng Điều khiến cho môi trường sống 2/3 loài Trái đất bị thu hẹp, đa dạng sinh học bị suy giảm với đà tương lai khơng xa, phải nói lời chia tay với 100 lồi Bên cạnh đó, việc chuyển đổi đất rừng sang đất nông nghiệp, đất định cư, thu hoạch gỗ không bền vững, quản lý đất đai không hiệu quả,… lý phổ biến cho thất thoát rừng nhiều khu vực giới Nghiên cứu Chương trình Môi trường Liên Hiệp quốc (UNEP) công bố cho biết: Nạn phá rừng quy mơ tồn cầu tiếp tục mức báo động, năm Thế giới tới 13 triệu héc ta rừng, tương đương với diện tích đất nước Bồ Đào Nha Diện tích rừng bị năm làm gia tăng tỷ CO2 gây hiệu ứng nhà kính gấp 3,6 lần lượng khí thải nhà máy điện nhà máy công nghiệp Liên minh Châu Âu thải vào khí năm 2010 theo chương trình tín dụng khí thải Nghị định thư Kyoto biến đổi khí hậu Nghiên cứu UNEP xác định rừng hỗ trợ giữ nhiệt độ Trái đất không tăng 200C, mức tăng nhiệt độ an toàn để biến đổi khí hậu khơng đe dọa sống nhân loại vào cuối kỷ này, giảm 50% diện tích rừng bị vào năm 2030 Để đáp ứng mục tiêu này, giới cần đầu tư từ 17 đến 33 tỷ USD năm để trồng rừng khơi phục diện tích rừng bị Đáng ý, rừng Việt Nam nằm vấn đề chung có quy mơ tồn cầu tàn phá, rừng bị chuyển đổi mục đích sử dụng Theo đó, 10 năm qua, đất nơng nghiệp Tây Nguyên tăng lên nhanh, từ 8,0% năm 1991 có 54,9% đất tự nhiên Kết dẫn đến việc biến nhiều vùng có hệ sinh thái rừng tươi tốt, ổn định thành vùng có hệ sinh thái bị đảo lộn, cân bằng, dẫn đến lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán nhiều khả thiếu nước trầm trọng mùa khô, kể nguồn nước ngầm Thật khó mà ước tính tổn thất rừng lâm sản hàng năm Việt Nam Theo thống kê, năm 1991 có 20.257 rừng bị phá, năm 1995 giảm xuống 18.914 năm 2000 3.542 Tuy nhiên, theo báo cáo Hiện trạng mơi trường Việt Nam năm 2000 ước định tỷ lệ rừng khoảng 120.000 – 150.000 ha/năm rừng trồng hàng năm khoảng 200.000 Rừng thể cách rõ ràng mạnh mẽ vai trò khơng thể thay sống Tuy nhiên, bất chấp tất lợi ích vơ giá sinh thái, kinh tế, xã hội sức khỏe mà rừng mang lại, tàn phá rừng không thương tiếc Những đầu tư ngắn hạn để đạt mục đích trước mắt (ví dụ: khai thác gỗ, khai thác vàng…) làm gia tăng tổn thất Những người có sinh kế phụ thuộc vào rừng đấu tranh để sinh tồn Nhiều loài quý đối mặt với thảm họa tuyệt chủng Đa dạng sinh học dần bị xóa sổ Các nhà kinh tế giới chứng minh rằng, không lồng ghép giá trị rừng vào kế hoạch chi ngân sách quốc gia kinh tế phải trả giá đắt Sự bần hóa tất yếu việc gây tổn hại đến sống rừng, rừng hỗ trợ cho đời sống hàng ngày Chính vậy, cần phải xác định việc bảo tồn phát triển rừng hội kinh doanh Khi đầu tư 30 triệu đô la cho việc chống phá rừng suy thối rừng nhận 2,5 tỷ đô la từ sản phẩm dịch vụ mà mang lại Thêm vào đó, đầu tư vào lâm nghiệp tạo 10 triệu việc làm toàn giới Hiện nay, nhà lãnh đạo tiềm năng lượng tái tạo, để trình chuyển đổi diễn vấn đề rừng đất rừng phải ưu tiên thể chế sách Thực tế quốc gia giới có nét khác điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, phong tục tập quán thể chế trị nên cách thức quản lý sử dụng hệ thống đất đai khác Theo nghiên cứu Hồng Văn Hải (2003) có nêu cách quản lý tài nguyên đất đai khác giới: - Thái Lan sử dụng đất đai thông qua chương trình làng rừng, hộ nơng dân giao đất nông nghiệp, đất thổ cư, đất để trồng rừng Người dân có trách nhiệm quản lý đất, khơng chặt sử dụng rừng Người nông dân nhận đất phủ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất rừng Nhà nước nơi phù hợp với việc trồng nông nghiệp ưu tiên Chính phủ Thái Lan hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng như: đường, trạm y tế,…Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp làm tăng mức độ an toàn cho người thuê đất thời hạn sử dụng Do ảnh hưởng tích cực đến sách đầu tư tăng cường sản xuất - Ở NeePal, Nhà nước cho phép chuyển giao số khu rừng có diện tích lớn vùng núi trung du cho cộng đồng thơng qua tổ chức quyền cấp sở, thành lập thành viên ủy ban rừng, cam kết bảo vệ khu rừng địa phương - Ở Ấn Độ, vào năm 1970 kỷ XX phát triển lâm nghiệp xã hội nhiều bang khác Không thế, Ấn Độ coi trọng cộng đồng đối tác quản lý vùng đất rừng Chính phủ - Ở Philipin, từ năm 1970, Chính phủ quan tâm đến phát triển lâm nghiệp xã hội Năm 1992, Chính phủ xây dựng dự án lâm nghiệp xã hội quốc gia chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho cộng đồng Một dạng hợp đồng sử dụng cộng đồng hợp đồng thuê đất quản lý rừng ký hộ gia đình, cộng đồng nhóm Trong thời hạn thực hợp đồng, chủ nhân hợp đồng thuê quản lý sử dụng rừng phép thu hoạch, chế biến sản phẩm, bán hình thức sử dụng khác Dạng thứ hai hợp đồng công nhận quyền quản lý dân tộc thiểu số mảnh đất mà tổ tiên họ để lại, người dân ký hợp đồng với Chính phủ vòng 25 năm kéo dài 25 năm - Ở Trung Quốc, sau 20 năm thực cải cách mở cửa, lâm nghiệp Trung Quốc phát triển theo hướng chủ yếu sau: Chuyển dịch từ chế độ kinh doanh lâm nghiệp dựa chế độ sở hữu Nhà nước sở hữu tập thể sang kinh doanh lâm nghiệp dựa kinh tế nhiều thành phần Như vậy, quốc gia khác với hình thức quản lý đất lâm nghiệp khác có điểm chung coi trọng nhân dân việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 2.2 Hiện trạng tài nguyên rừng, đất rừng vấn đề giao đất giao rừng Việt Nam qua thời kỳ Bảng 2.1 Diễn biến diện tích rừng giai đoạn 1943 – 2005 Diện tích rừng Độ che Tự nhiên (triệu ha) Trồng Tổng 1943 14,300 14,300 phủ 43,0 1976 11,077 0,092 11,169 33,8 0,22 1980 10,186 0,422 10,608 32,1 0,19 1985 9,038 0,584 9,892 30,0 0,16 1990 8,430 0,745 9,175 27,8 0,14 1995 8,252 1,050 9,302 28,2 0,12 2000 9,444 1,471 10,915 33,2 0,14 10,283 2,334 12,617 36,4 0,16 + 2,432 + 2,1 183,914 19,973 203,887 46,8 0,40 -2,324 -1,1 3.765,292 186,733 3.952,025 30,3 0,60 -7,317 -0,2 Năm 2005 VN 2005 Asean 2005 Thế giới Ha/ Thay đổi người (1990 - 2000) 0,70 (Nguồn: Theo tài liệu State of World Forest FAO, 2007) Qua bảng cho ta thấy diện tích rừng Việt Nam tương đối nhiều, độ che phủ cao, thay đổi đến năm 2000 diện tích rừng tăng 2,432 Chủ trương giao đất, giao rừng Nhà nước đề năm 1968 Vì vậy, qua giai đoạn phát triển đất nước, Nhà nước ln có điều chỉnh bổ sung kịp thời phù hợp với thay đổi thực tế Vì vậy, việc thực sách giao đất, giao rừng giai đoạn khác phạm vi, đối tượng, quy mơ kết đạt Nhìn chung q trình giao đất, giao rừng chia thành giai đoạn sau: • Giai đoạn 1968 – 1982: Đây giai đoạn nhà nước đẩy mạnh phát triển kinh tế với vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân vŕ Hợp tác xă Trong giai đoạn này, việc giao đất mang tính áp đặt từ xuống Mặt khác, nhận thức người dân vai trò sản xuất kinh doanh rừng chưa đầy đủ nên tổ chức việc giao đất, giao rừng chưa chặt chẽ, mang tính hình thức chạy theo số lượng Trong giai đoạn này, đất lâm nghiệp, nông nghiệp chưa giao cho hộ gia đình mà có Hợp tác xã lâm trường quốc doanh đứng nhận.Trong lâm trường quốc doanh Nhà nước đầu tư vốn để trồng rừng giữ quyền chủ sở hữu khoảng 70% tổng diện tích rừng tập trung theo kế hoạch Nhà nước Còn Hợp tác xã nơng nghiệp tham gia trồng rừng chủ yếu để nhận tiền công Nhà nước chi trả Do họ khơng có quyền sở hữu rừng trồng, họ không quan tâm nhiều đến chất lượng rừng trồng không quan tâm đến việc quản lý bảo vệ rừng Đó ngun nhân dẫn đến tình trạng rừng trồng có tỷ lệ sống không cao không thành rừng Tuy nhiên có số Hợp tác xã nơng nghiệp tự bỏ vốn sử dụng nguồn lực tự có để trồng rừng nên có quyền sở hữu có thu nhập từ rừng • Giai đoạn 1982 – 1992: Trong năm đầu thập niên 80, Nhà nước ta bắt đầu tiến hành nghiên cứu thử nghiệm cải tiến hình thức Hợp tác xã Riêng ngành Lâm nghiệp, Nhà nước có thay đổi sách giao đất giao rừng Trong thời gian này, đối tượng giao đất lâm nghiệp khơng Lâm trường quốc doanh hay Hợp tác xã mà có hộ gia đình Hợp tác xã Nhất vào cuối thời kỳ chủ trương, sách giao đất khốn rừng đến hộ gia đình cụ thể đẩy mạnh Ngày 06/11/1982, Hội đồng Bộ trưởng định số 184 việc đẩy mạnh giao đất giao rừng cho tập thể cá nhân trồng gây rừng Đến ngày 12/11/1983, Ban chấp hành Trung ương Đảng thị số 29/CT-TƯ việc đẩy mạnh giao đất giao rừng, xây dựng rừng tổ chức kinh doanh theo nông lâm kết hợp Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, Nhà nước ta ban hành thêm nhiều sách giao đất giao rừng vấn đề liên quan để đáp ứng nhu cầu thực tiễn Ngày 06/02/1991, Thông tư liên số 01/TT/LB Bộ Lâm nghiệp tổng cục quản lý ruộng đất đời hướng dẫn việc giao đất 10 Ban đạo PCCCR trực 24/24 để kịp thời xử lý có tình cháy rừng xảy Đồng thời phối hợp với cán kiểm lâm địa bàn, đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến thơn; tổ chức hình thức tun truyền như: tun truyền miệng, cổ động, treo panô, áppich, phát tờ rơi, hệ thống loa truyền thanh…Đặc biệt, thôn có diện tích rừng đễ cháy, tăng cường cơng tác kiểm tra tuyên truyền tầm quan trọng rừng biện pháp chủ động phòng chống cháy rừng mùa khơ hanh Bên cạnh đó, Ban Quản lý xây dựng phương án, kế hoạch phòng cháy chữa cháy rừng, thành lập tổ bảo vệ rừng khu vực rừng phòng hộ, tăng cường cơng tác kiểm tra, kiện tồn lại tổ, đội xung kích với thành viên thường xuyên tuyên truyền, tuần tra, canh gác chủ động bảo vệ phát kịp thời cháy rừng Do đạo liệt từ đầu năm 2017 đến nay, địa bàn Ban Quản lý không xảy vụ cháy rừng nào, điều đáng khích lệ Thơng qua cơng tác giao khoán bảo vệ rừng cho hộ nhận khốn góp phần nâng cao ý thức chấp hành người dân, chủ rừng hạn chế đến mức thấp thiệt hại cháy rừng gây 4.8.8 Phòng trừ sâu bệnh Phòng trừ sâu bệnh hại rừng trồng xác định khâu quan trọng công tác quản lý bảo vệ rừng Biện pháp lâm sinh thực rừng trồng địa bàn xã biện pháp tổng hợp bao gồm biện pháp kỹ thuật lâm sinh biện pháp vật lý – giới loại bỏ (và phận cây) bị sâu bệnh, bắt thu hái thể nấm sâu non, phát dọn thảm cỏ cành khơ rụng 4.9 Dự tính hiệu cơng tác sau thực 4.9.1 Dự tính hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường, an ninh quốc phòng Thực sách giao đất giao rừng Nhà nước ta, năm qua diện tích đất lâm nghiệp giao đến tổ chức, cá nhân, hộ gia đình tương đối lớn Ngồi hộ giao đất giao rừng hưởng trực tiếp từ rừng, hộ khác tham gia vào cơng tác quản lý bảo vệ rừng, 58 Nhà nước hỗ trợ kinh phí Sau nhận đất nhận rừng để sản xuất kinh doanh, nguồn thu từ sản xuất nơng nghiệp, người dân có nguồn thu từ rừng Qua điều tra cho thấy hầu hết hộ nhận đất từ rừng có thu nhập tăng lên, nhìn chung, đời sống vật chất tinh thần nâng cao Đối với rừng sản xuất, hộ gia đình, cá nhân giao rừng tự nhiên quy hoạch rừng sản xuất nguồn lợi kinh tế nhận khai thác lâm sản để giải nhu cầu gia dụng, có nhu cầu làm nhà để tách hộ thay nhà cũ, sửa nhà,…thì xã xác nhận giải Bên cạnh người dân hưởng nguồn lâm sản phụ từ rừng như: mây, tre, trồng lâm sản gỗ tán rừng…Đối với diện tích rừng đến tuổi khai thác nguồn lợi gỗ mà người dân nhận phụ thuộc vào trạng rừng giao Đối với rừng sản xuất rừng trồng phổ biến, số người dân hỗ trợ vốn để trồng mới, số người tự bỏ vốn để sản xuất Nhờ mà số hộ làm nghề rừng giỏi có thu nhập cao Cho đến việc làm giàu từ rừng trở nên phổ biến Do có lợi nhuận cao nên người dân tích cực việc nhận đất nhận rừng Đồng thời giải số lượng lớn công ăn việc làm cho người dân, góp phần tăng thu nhập cho người dân địa phương Đối với rừng phòng hộ, nguồn lợi kinh tế mà hộ gia đình cá nhân nhận loại lâm sản gỗ như: mây, tre, rau, dược liệu, củi,…Tuy lâm sản phụ góp phần quan trọng đời sống người dân, đặc biệt người dân sống phụ thuộc vào rừng Bên cạnh người dân khai thác gỗ theo phương pháp chặt chọn rừng phòng hộ phép khai thác (khơng q 20%), khai thác gỗ chết khô, gãy đổ, cong queo sâu bệnh, phù trợ, trồng xen hay sản phẩm tỉa thưa theo thiết kế quan chức Ngồi ra, hộ gia đình cấp kinh phí để thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ khoanh nuôi tái sinh rừng, nhằm bước nâng cao đời sống vật chất hộ gia đình 4.9.1.2 Hiệu xã hội Bên cạnh hiệu kinh tế hoạt động giao đất giao rừng 59 có hiệu đáng kể xã hội như: Góp phần giải cơng ăn việc làm, giảm tượng chảy máu rừng tăng thu nhập cho người dân địa phương Theo điều tra, người dân cho biết, trước niên đến tuổi lao động họ thường nơi khác để làm việc kiếm sống có sách giao đất giao rừng lơi kéo họ làm giàu q hương Tuy số lượng niên lại chưa nhiều làm giàu q hương động lực lớn thúc người làm ăn xa trở Một số gia đình khơng tham gia nhận đất nhận rừng làm thuê cho hộ có rừng vào mùa trồng rừng hay khai thác Đồng thời người ngồi độ tuổi lao động tham gia nhận đất nhận rừng để phát triển kinh tế hộ hay nói cách khác hoạt động nhận đất nhận rừng lơi kéo thêm lực lượng lao động phụ, góp phần tăng thu nhập cho hộ gia đình Như hoạt động giao đất giao rừng giải số lượng lớn lao động mùa nông nhàn Đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày người dân, bước nâng cao đời sống họ Người dân chuyển từ việc chặt phá rừng, khai thác trái phép lâm sản sang chủ động áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh để làm giàu rừng, mở rộng diện tích trồng rừng, chủ động cương ngăn chặn hành vi xâm hại đến rừng, sử dụng nguồn tài nguyên cách có hiệu bền vững Nâng cao nhận thức người dân công tác quản lý bảo vệ rừng việc gắn lợi ích người dân với trách nhiệm bảo vệ rừng sở người dân làm chủ thực sự, phát huy quy chế dân chủ nhân dân, xây dựng phát triển rừng bền vững Khi việc làm cải thiện, thu nhập tăng lên, tình trạng thất nghiệp lao động mùa vụ hạn chế, có tác động lớn đến trật tự xã hội, góp phần hạn chế việc lao động ly tìm việc làm gây khó khăn công tác quản lý quan chức làm giảm tệ nạn xã hội từ góp phần nâng cao sức khỏe tồn diện cho cộng đồng, xóa bỏ tập tục lạc hậu, tập quán du canh du cư, hình thành thúc đẩy xã hội hóa nghề rừng 60 Đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao, nạn mù chữ trẻ em miền núi xóa bỏ, người dân có điều kiện cho em đến trường 4.9.1.3 Hiệu môi trường Hằng năm diện tích đất trồng rừng khơng ngừng tăng lên, đất trống đồi núi trọc phủ xanh, diện tích rừng tự nhiên khoanh ni làm giàu lên, làm cho dộ che phủ rừng tăng lên (độ che phủ từ 20% lên 58% 10 năm), hạn chế tượng xói mòn, rửa trơi, tăng độ phì nhiêu đất nhờ trồng họ đậu đặc biệt nâng cao hiệu phòng hộ rừng Công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng tạo lập ổn định nơi cư ngụ cho loài động thực vật, du nhập thêm số lồi góp phần làm tăng tính đa dạng sinh học phát triển loài địa Hơn diện tích xanh tăng lên góp phần cải thiện tiểu khí hậu cho khu vực 4.9.1.4 Hiệu an ninh quốc phòng Cơng tác giao đất giao rừng không mang lại hiệu kinh tế - xã hội, mơi trường mà góp phần khơng nhỏ việc ổn định an ninh quốc phòng Đất rừng tài sản quý giá quốc gia, trước rừng chưa giao cho chủ thể quản lý thuộc quyền quản lý Nhà nước với diện tích rộng, đặc biệt nơi có địa hình phức tạp, hiểm trở việc quản lý tài nguyên việc khó khăn, tượng khai thác rừng trái phép diễn thường xuyên Tuy nhận thấy diện tích rừng ngày giảm quyền hiểu rõ nguyên nhân tượng tỏ bất lực, việc bắt xử lý hành vi khó Bên cạnh sống, nhân dân địa phương đặc biệt hộ sống gần rừng phải vào rừng để khai thác gỗ, củi đốt rừng cách lút Những hoạt động quyền địa phương dù có bắt xử lý qua loa có xử lý họ lại tiếp tục vào rừng, người dân cần thứ cần thiết để đảm bảo sống cho thân Cứ tài sản quốc gia ngày bị tàn phá Đứng trước thực đó, việc giao đất giao rừng cho hộ gia đình quản lý sử dụng ổn định, lâu dài biện pháp dường mang lại hiệu thiết thực 61 Như vậy, người dân thể vai trò làm chủ việc thay Nhà nước trơng coi chăm sóc tài sản quốc gia, họ khơng làm suy thối mà thường xun làm giàu tài nguyên, làm giàu đất nước Khu vực rừng núi khu vực dân cư, người qua lại việc kiểm tra kiểm soát vùng khó, điểm mà bọn xấu thường lợi dụng để gây rối, gây trật tự, xảy vụ việc khó để giải Chính vậy, có sách giao đất giao rừng vùng có người quản lý, có xảy vấn đề người dân địa phương kịp thời khai báo, tố giác với quyền địa phương, vậy, việc giải sớm vấn đề an ninh trật tự khu vực dễ dàng hơn, an ninh quốc phòng giữ vững trước Trước nhận đất nhận rừng, phận người dân khơng có cơng ăn việc làm thường tụ tập uống rượu, gây rối, đánh gây trật tự an ninh an toàn xã hội Hiện tượng xảy thường xuyên khó giải Từ có sách giao đất giao rừng, người dân nhận đất nhận rừng có cơng việc ổn định, họ chí thú làm ăn có thời gian tụ tập trước đây, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao, quan hệ người với người thơn xóm chuyển biến theo hướng tích cực, an ninh thơn xóm tốt 4.9.2 Đánh giá nguyên nhân tồn việc thực quy hoạch sử dụng rừng đất rừng Qua 10 năm thực theo quy hoạch sử dụng rừng đất rừng đến kinh tế - xã hội huyện Ba Tơ có phát triển đáng kể Bên cạnh mặt tồn ngun nhân việc thực như: Tồn lớn công tác giao đất giao rừng địa phương việc đảm bảo tính cơng q trình giao đất Một thực cần xem xét việc giao đất khơng tiến trình, xem nhẹ cơng tác tuyên truyền người dân hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, u cầu cơng tác giao đất lâm nghiệp, quyền lợi nghiã vụ người dân giao dẫn đến nhiều người sách nhà nước có biết hiểu sai Chính khơng đảm bảo theo nguyên tắc “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” nên 62 dẫn đến sai sót kéo dài (lợi dụng chức quyền số cán bộ) trình giao đất phát triển nghề rừng nhân dân Một số hộ nhận đất để trồng rừng vốn đầu tư thấp, lại thiếu hướng dẫn cụ thể kỹ thuật cán lâm nghiệp huyện, xã nên việc trồng rừng chủ yếu theo kinh nghiệm, chưa có chuyển giao cơng nghệ nên tỉ lệ thành rừng thấp, hiệu kinh tế phòng hộ mang lại chưa cao Diện tích đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình cá nhân phổ biến quy mô nhỏ, manh mún, khó đầu tư thâm canh sản xuất, chưa đủ điều kiện cho người dân có thu nhập chủ yếu từ sản xuất lâm nghiệp diện tích giao, đảm bảo sống gia đình Nhà nước chưa quản lý cách chặt chẽ diện tích đất lâm nghiệp giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, tình trạng sử dụng đất khơng mục đích phổ biến, nhiều diện tích đất giao cho hộ gia đình, cá nhân tiếp tục hoang hóa,…hiệu sử dụng chưa cao Đội ngũ cán lâm nghiệp địa phương thiếu số lượng, yếu chuyên mơn nghiệp vụ Vì vậy, việc tổ chức thực quản lý giám sát diện tích đất lâm nghiệp trước sau giao gặp nhiều hạn chế, chưa phát huy hiệu tài nguyên đất đai Tuy đạt số kết thời gian qua, trước yêu cầu thực tiễn kết đạt thấp, cơng tác giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm chạp so với khả xã nhu cầu nhân dân địa phương Đã xuất tranh chấp, khiếu kiện quyền sử dụng đất lâm nghiệp hộ gia đình cá nhân có nảy sinh phức tạp, cần phải có tổng kết đánh giá tồn diện cơng tác giao đất lâm nghiệp thời gian qua giải tranh chấp cách thỏa đáng theo quy định pháp luật, đảm bảo quyền lợi hợp pháp người dân, giữ vững ổn định nông thôn -Việc giao đất trồng rừng thực hiệu khu vực gần dân cư, khu vực xa khu dân cư người dân nhận trồng rừng khó chăm sóc, quản lý dẫn đến chất lượng rừng thấp 63 -Ý thức người dân kém, tình trạng chăn thả gia súc rừng non làm hư hại diễn chưa có biện pháp để khắc phục dứt điểm 4.10 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất sau giao Qua việc tìm hiểu dự tính hiệu cơng tác giao đất giao rừng địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi, xin đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng rừng đất rừng sau giao 4.10.1 Về tổ chức quản lý Thực hồn chỉnh cơng tác quy hoạch sử dụng đất cấp xã hộ gia đình Căn vào kết điều tra đánh giá hiệu công tác sử dụng đất giao ta thấy cần phải tiến hành hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất xã phương án sử dụng đất hộ gia đình Trong quy hoạch phải đặc biệt ý đến vai trò người dân địa phương họ người hiểu biết hết điều kiện tự nhiên mối quan hệ kinh tế, xã hội nhân văn có liên quan đến việc sử dụng tài nguyên đất đai, họ vừa chủ quản tài nguyên rừng vừa người trực tiếp sử dụng tài nguyên đất địa phương Vì vậy, việc tham gia người dân quy hoạch đất đảm bảo tính thành cơng dự án tính cơng quy hoạch đất Tổ chức việc kiểm tra, quan sát việc thực quyền nghĩa vụ sau nhận đất nhận rừng Tăng cường công tác pháp chế, tra, kiểm tra lực lượng kiểm lâm với chủ rừng việc quản lý, bảo vệ, sử dụng phát triển rừng Duy trì cơng tác hường dẫn chủ rừng thực sản xuất kinh doanh theo quy hoạch loại rừng Trong trình giao đất giao rừng cho hộ nơng dân phải thực tiến trình, đảm bảo hồ sơ thực địa phải thống nhất, yêu cầu tối thiểu công tác giao đất giao rừng nói chung Qua thực tiễn giao đất cho thấy muốn dạt yêu cầu phải ý đến đặc thù sau: Do diện tích đất lâm nghiệp có đặc điểm chung địa hình phức tạp (dốc, cao, chia cắt), nên giao đất cần phải lợi dụng triệt để yếu tố địa hình để nhận biết làm 64 ranh giới lơ hộ Trước đo đạt ranh giới lô đất phải tổ chức hộ gia đình tham gia phát ranh giới, cắm mốc bảng lô đất giao Việc vừa giúp người dân nhanh chóng nhận biết lơ đất mình, vừa tạo ý thức quyền sử dụng đất khuôn khổ pháp luật Chú ý đến công tác tuyên truyền vận động người dân tham gia nhận đất nhận rừng, phổ biến rõ trách nhiệm quyền lợi nhận đất nhận rừng đến người để họ biết hiểu sách chủ trương Đảng nhà nước, từ họ chủ động việc nhận đất nhận rừng Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia phải điểm khởi đầu cho tiến trình quy hoạch sử dụng đất cấp xã giao đất giao rừng nhằm hiểu rõ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vấn đề khó khăn, tiềm địa phương Cần nhanh chóng giải dứt điểm vụ tranh chấp, đảm bảo tính cơng Có thể thu hồi đất trường hợp sai phạm để tiếp tục giao đất cho hộ gia đình nhóm hộ gia đình khác, tránh tình trạng đất bị bỏ hoang kéo dài Đồng thời với diện tích đất lâm nghiệp lại tiếp tục giao cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho dân để họ yên tâm sản xuất Đây vấn đề quan trọng giải vấn đề vừa tạo niềm tin nhân dân vừa kích thích sản xuất tạo tiền đề cho sản xuất hàng hóa lĩnh vực lâm nghiệp 4.10.2 Về chế độ sách, tài Cần có biện pháp ổn định đầu lâu dài cho sản phẩm lâm nghiệp địa phương, sở đứng thu mua gỗ để tránh tình trạng người dân bị tư thương ép giá Khuyến khích người dân tự bỏ vốn trồng rừng Kêu gọi nhà đầu tư hợp tác vào lĩnh vực phát triển vốn rừng Hỗ trợ ngân sách nhằm xây dựng công trình thủy lợi nhằm cải tạo nguồn nước 4.10.3 Về tổ chức triển khai thực hiện: - Nên phối hợp chặt chẽ với phận liên quan tăng cường tuần tra, 65 giám sát phát kịp thời tác động có nguy ảnh hưởng xấu đến rừng - Lên lịch tuần tra thường xuyên hàng tháng 4.10.4 Về kỹ thuật: - Hỗ trợ kỹ thuật kịp thời cho người dân để họ nắm bắt phát huy hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng 4.10.5 Về đào tạo kỹ - Mở lớp tập huấn đào tạo kỹ cho người dân điều tra rừng, tuần tra giám sát, làm giàu rừng… 66 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Về điều kiện tự nhiên: Khu vực Ban Quản lý rừng phòng hộ Khu Đơng huyện Ba Tơ quản lý có địa hình phức tạp, đồi núi hiểm trở có nhiều sơng suối chia cắt, diện tích quản lý nằm địa bàn xã Ba Liên, Ba Khâm, Ba Cung, Ba Trang Ba Vinh, xen lẫn với diện tích đất canh tác, đất thổ cư người dân gây khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ rừng việc giám sát kiểm tra rừng sau giao rừng cho dân quản lý - Tình hình kinh tế xã hội nói chung khó khăn, sản xuất nơng nghiệp khơng đủ trang trải sống người dân, nghề sản xuất khác chậm phát triển, người dân sống dựa vào rừng phát đốt rừng làm nương rẫy, khai thác củi, đốt than… Do việc xây dựng hệ thống rừng phòng hộ phải gắn với việc xây dựng hệ thống kinh tế xã hội địa bàn lưu vực - Cơ cấu tổ chức: Lực lượng cán chuyên trách công tác giao khốn Ban Quản lý rừng phòng hộ Khu Đơng huyện Ba Tơ ít, ý thức trách nhiệm cán nhân viên cao Tuy nhiên địa hình quản lý Ban quản lý rộng, phương tiện thiếu thốn nên cơng tác quản lý gặp khó khăn Địa bàn quản lý Ban rộng lực lượng trực tiếp bảo vệ rừng lại mỏng, áp lực cộng đồng lân cận lên rừng lớn, hoạt động khai thác lâm sản, lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy xảy thường xuyên địa bàn Ban quản lý - Vai trò bên liên quan cơng tác giao đất, giao rừng phát triển rừng Ban quản lý bao gồm bên liên quan như: Cộng đồng địa phương, Hạt kiểm lâm, Tổ bảo vệ rừng, UBND huyện, UBND xã, Ban Quản lý rừng phòng hộ Khu Đông huyện Ba Tơ, Công an huyện, xã Mỗi bên liên quan có vai trò, chức nhiệm vụ lợi ích khác nhau, nhiên họ có mục đích bảo vệ phát triển vốn rừng có Vì nên tình trạng vi phạm lâm luật giảm rõ rệt rừng phòng hộ ngày phát triển - Việc quản lý phát huy hiệu công tác giao đất giao rừng 67 nhằm làm giàu tài nguyên rừng vùng đòi hỏi phải có giải pháp đồng chủ trương sách quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên với vấn đề lôi kéo cộng đồng địa phương tham gia Đặc biệt phải quan tâm mức biện pháp cải thiện sinh kế cho nhân dân lưu vực, giúp cho nhân dân ngày có sống tốt lượng chất 5.2 Tồn Đề tài thực nhiều lĩnh vực liên quan đến kinh tế, xã hội, mơi trường sách nên việc thu thập số liệu gặp nhiều khó khăn Sau nhận đất nhận rừng người dân đứng trước khó khăn thiếu vốn đầu tư, thiếu nguồn lao động, kỹ thuật trồng chăm sóc lạc hậu thiếu cán kỹ thuật hướng dẫn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, việc hiểu chủ trương sách người dân hạn chế, bị tư thương ép giá, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất hộ nhận đất nhận rừng Công tác giao đất giao rừng cho cá nhân, hộ gia đình hay cộng đồng quản lý bảo vệ số hộ chưa cấp giấy chứng nhận chủ rừng nên chưa thể hoàn toàn yên tâm đầu tư phát triển Hồ sơ giao đất gặp nhiều tồn như: diện tích giao khơng xác, số nơi ranh giới, mốc giới giao chưa rõ ràng nên dễ xảy tranh chấp, xen lẫn gây trật tự xã hội, 5.3 Kiến nghị - Ban Quản lý rừng phòng hộ Khu Đơng huyện Ba Tơ với diện tích rừng đất rừng tương đối lớn, điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, đặc biệt ngành lâm nghiệp Để đáp ứng nhiệm vụ nhiệm vụ trước mắt lâu dài cơng tác quản lý giao đất giao rừng cần tiến hành nhanh chóng chặt chẽ Điều góp phần vào chiến lược phát triển toàn huyện, giúp ổn định sống, cải thiện thu nhập cho người dân đặc biệt người dân giao đất giao rừng sống gần rừng Qua trình tìm hiểu đánh giá hiệu công tác giao đất giao rừng địa phương tơi có kiến nghị sau: - Nhanh chóng khắc phục vướng mắc tồn q trình giao đất giao rừng để sớm hồn thiện cơng tác giao đất giao rừng, hồn tất hồ sơ thủ tục lại để tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ 68 gia đình - Tiến hành xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất định kỳ sau giao đất để tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tư thực khai thác sử dụng đất có hiệu lâu dài Đồng thời hướng dẫn cho thôn xã kế thừa truyền thống tốt đẹp địa phương, tiến hành xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng - Cần phối hợp với ngành Cơng an, Tòa án, Phòng Tài Ngun Mơi Trường việc bảo vệ quyền sở hữu đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình ngăn ngừa vi phạm tài nguyên mảnh đất họ chặt phá rừng, lấn chiếm, chăn thả gia súc bừa bãi, Đồng thời giải tranh chấp ranh giới Xử lý nghiêm việc vi phạm điều khoản thỏa thuận giao đất mà người dân cam kết thực - Tăng cường công tác tra, kiểm tra tình hình sử dụng đất sau giao, kịp thời uốn nắn lệch lạc quản lý, xử lý cương quyết, nghiêm minh hành vi vi phạm hành việc quản lý sử dụng đất đai nói chung đất lâm nghiệp nói riêng - Để tránh tình trạng giao đất lâm nghiệp manh mún, Nhà nước cần tạo điều kiện cho hộ gia đình chuyển đổi đất nguyên tắc tự nguyện thực dân chủ công khai - Có sách thỏa đáng để người dân vay vốn phát triển nghề rừng, tạo điều kiện thuận lợi chế sách, thủ tục hành để thu hút nhà đầu tư vào lĩnh vực lâm nghiệp - Thường xuyên thúc trực cán kỹ thuật có kinh nghiệm kiến thức để giúp đỡ người dân việc trồng chăm sóc rừng - Tăng cường tuyên truyền, thuyết phục vận động thành phần kinh tế, hộ gia đình, cá nhân nhận đất trồng rừng, phát huy nội lực đầu tư phát triển rừng 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phân loại sử dụng, lập quy hoạch giao đất lâm nghiệp, 2004 Nông nghiệp phát triển nông thôn, kỳ 2, tháng 5/2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp đối tác, 2004, cẩm nang ngành Lâm nghiệp Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 09/6/2015 Thủ tướng phủ ban hành quy chế quản lý rừng phòng hộ Quyết định số 1970/BNN-KL ngày 06/7/2006 Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn việc công bố trạng rừng tồn quốc năm 2005 Thơng tư số 70/2007/TT-BNN, ngày 01/8/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ Các tài liệu, số liệu, báo cáo Ban Quản lý rừng phòng hộ Khu Đơng huyện Ba Tơ ………………………… 70 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Diễn biến diện tích rừng giai đoạn 1943 – 2005 Bảng 2.2 Tình hình giao đất lâm nghiệp Việt Nam .15 Bảng 2.3 Tỷ lệ giao đất giao rừng cho đối tượng .15 Bảng 2.4 Các thành phần kinh tế tham gia quản lý rừng Việt Nam 17 Bảng 4.1.Hiện trạng nhân Ban Quản lý rừng .33 phòng hộ Khu Đơng huyện Ba Tơ .33 Bảng 4.2 Hiện trạng sở vật chất Ban Quản lý rừng phòng hộ .33 Khu Đơng huyện Ba Tơ .33 Bảng 4.3 Hiện trạng trang thiết bị Ban Quản lý rừng phòng hộ Khu Đơng huyện Ba Tơ 34 Bảng 4.4 Bảng nhu cầu sử dụng lâm nghiệp làm giàu rừng 39 Bảng 4.5 Thực trạng giao nhận rừng đất rừng địa bàn 46 Bảng 4.6 Tình hình vi phạm từ năm 2017 đến ngày 25/5/2018 .51 71 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 PHẦN II .4 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 20 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 72 ... 4.2 Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng Ban Quản lý rừng phòng 30 hộ Khu Đông huyện Ba Tơ 4.2.1 Cơ cấu tổ chức lực lượng quản lý, bảo vệ Ban Quản lý rừng phòng hộ Khu Đơng huyện Ba Tơ 4.2.1.1... chức bảo vệ rừng, 01 bảo vệ quan, 10 biên chế chuyên trách bảo vệ rừng 4.2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ban Quản lý rừng phòng hộ Khu Đơng huyện Ba Tơ Ban Quản lý rừng phòng hộ Khu Đơng huyện Ba Tơ quan quản. .. Quảng Ngãi việc phê duyệt kết rà soát, quy hoạch lại loại rừng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Quyết định số 89/QĐ-UBND ngày 13/01/2012 UBND tỉnh Quảng Ngãi việc giao rừng cho BQL RPH Khu Đông quản lý,

Ngày đăng: 02/11/2019, 10:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phân loại sử dụng, lập quy hoạch và giao đất lâm nghiệp, 2004 2. Nông nghiệp và phát triển nông thôn, kỳ 2, tháng 5/2005 Khác
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp và đối tác, 2004, cẩm nang ngành Lâm nghiệp Khác
4. Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 09/6/2015 của Thủ tướng chính phủ về ban hành quy chế quản lý rừng phòng hộ Khác
5. Quyết định số 1970/BNN-KL ngày 06/7/2006 của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2005 Khác
6. Thông tư số 70/2007/TT-BNN, ngày 01/8/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khác
7. Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ 8. Các tài liệu, số liệu, báo cáo của Ban Quản lý rừng phòng hộ Khu Đông huyện Ba Tơ.………………………… Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w