1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tai lieu lop PV, BTV hang III (2)

197 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

MỤC LỤC Chuyên đề 12: CƠ SỞ LÝ LUẬN BÁO CHÍ, XUẤT BẢN Chuyên đề 13: ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA NHÀ BÁO 49 Chuyên đề 14: T CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ UAN BÁO CHÍ VÀ NHÀ XUẤT BẢN 72 Chuyên đề 15: NGƠN NGỮ BÁO CHÍ, BIÊN TẬP BÁO CHÍ, XUẤT BẢN 108 Chuyên đề 16: TÁC PHẨM BÁO CHÍ, XUẤT BẢN 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 Chuyên đề 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN BÁO CHÍ, XUẤT BẢN I.VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Vị trí báo chí truyền thơng xã hội Trong tiến trình phát triển lịch sử văn hố nhân loại, báo chí tượng xã hội Ra đời nhu cầu thơng tin giao tiếp, giải trí nhận thức người, báo chí có ảnh hưởng rộng lớn tới đời sống xã hội Khả điều kiện thụ hưởng sản phẩm báo chí coi số quan trọng để đánh giá tính chất văn minh xã hội đại Lịch sử phát triển báo chí gia tăng tiện ích q trình thu thập, xử lý tiếp nhận thông tin dành cho số đông xã hội Tính chất cơng khai, rộng rãi nhanh chóng khiến cho báo chí trở thành nguồn lượng có sức mạnh độc tơn Việc bày tỏ quan điểm kiến báo chí giúp định hướng dư luận xã hội, khiến cho báo chí vượt qua khả phương tiện truyền tin thông thường Báo chí thực vũ khí có sức công phá lớn, thực thứ quyền lực: quyền lực trí tuệ, nhận thức, khả thức tỉnh lý trí, cổ vũ dư luận Sức mạnh truyền thông đại chúng lan tỏa nhanh nhất, rộng khắp thời đại thông tin tri thức, sức mạnh trực tiếp thúc đẩy phát triển xã hội, tạo nguồn lực hội cho cá nhân phát triển Thơng tin báo chí vừa có tính tư tưởng khuynh hướng rõ rệt, đặc trưng quy định tính chất, mức độ chức phản ánh thực Vì thế, báo chí trở thành hoạt động thông tin đại chúng rộng rãi động nhất, mà khơng hình thái ý thức xã hội có Ở phương diện khác, với tính chất phương tiện truyền thơng đại chúng hoạt động quy mơ tồn xã hội, báo chí tham gia vào việc tìm tòi, phát đường, phương pháp hợp lý nhằm giải nhiệm vụ thực tiễn Mặt khác, chúng đảm bảo thông tin cho công chúng tất vấn đề, kiện đời sống xã hội Báo chí có nhiệm vụ to lớn nặng nề, bối cảnh giới phức tạp, yêu cầu công đổi đất nước đòi hỏi phải nâng cao lực khoa học cơng nghệ, tri thức mặt cho công chúng 1.1 Khái niệm báo chí Vậy báo chí gì? Theo từ điển Tiếng Việt (do Hồng Phê chủ biên), báo chí “báo tạp chí xuất định kỳ; xuất phẩm định kỳ (nói khái quát)” Khái niệm báo chí định nghĩa ba phương diện: “báo chí hệ thống xã hội” (định danh), “báo chí hoạt động trị xã hội” (định tính), “báo chí thứ vũ khí lợi hại đấu tranh trị, tác động vào xã hội để tạo can thiệp gián tiếp vào đời sống trị, tham gia vào việc tập hợp lực lượng, giáo dục ý thức có phần tích cực vào việc hình thành khuynh hướng, phong trào trị - xã hội” (mục đích) Xét theo quan điểm hệ thống, khái niệm báo chí hiểu thiết chế, chỉnh thể Theo quan niệm truyền thống, báo chí coi phương tiện truyền thông đại chúng truyền tải thông tin thời có tính định kỳ đến với đơng đảo cơng chúng Đặc điểm bật báo chí tính cơng khai, trung thực, xác, lan tỏa nhanh chóng, rộng khắp Báo chí phải gắn liền với thông tin thời sự, vấn đề, kiện diễn hàng ngày, hàng cần có phản ánh, phân tích, mổ xẻ báo chí nhằm rộng đường dư luận, thông tin kinh tế, hội làm ăn, việc làm…cần thiết cho nhiều người Cơng chúng tìm đến phương tiện báo chí trước hết để tìm kiếm thơng tin, thơng tin đó, thơng tin thời đóng vai trò quan trọng Chính thơng tin thời làm nên uy tín, vai trò báo chí đời sống xã hội, thời kỳ hội nhập toàn cầu Tính định kỳ báo chí xác định theo loại hình báo chí báo in, báo nói, báo hình báo điện tử phát mạng internet Đặc biệt thời đại bùng nổ thông tin, việc ứng dụng tiến công nghệ thông tin làm cho báo điện tử phá vỡ tính định kỳ làm tăng khả tiếp cận thông tin cách nhanh nhất, cập nhật Từ điều phân tích trên, đưa cách hiểu (định nghĩa) khái niệm báo chí sau: Báo chí phương tiện truyền thơng đại chúng truyền tải thông tin kiện, việc, tượng diễn thực khách quan cách nhanh chóng, xác trung thực đến cho đơng đảo cơng chúng, nhằm tích cực hóa đời sống thực tiễn Khái niệm báo chí coi sản phẩm hoạt động báo chí, để tiếp nhận cơng chúng báo chí hệ thống xã hội, thiết chế, hoạt động trị - xã hội, để xem xét mối quan hệ báo chí với thiết chế khác đời sống xã hội mối quan hệ tương tác hai chiều với công chúng Thuật ngữ thơng tin báo chí, hiểu theo nghĩa rộng, “tồn tin tức (bằng ngơn từ hình thức ghi lại khơng ngơn từ) mà báo chí đem lại cho cơng chúng”, “bên cạnh thơng tin thời sự, nguồn thơng tin báo chí có thơng tin bình luận, thơng tin nghệ thuật luận” Nói cách khác, tồn thơng điệp mà tác phẩm báo chí mang đến cho người tiếp nhận, nội dung thông điệp ngữ nghĩa văn Cách phân loại thơng tin báo chí dựa sở cách phân loại thực tế, hành phổ biến báo chí Đó phân loại theo đề tài – tức theo lĩnh vực thực tiễn mà báo chí phản ánh (ví dụ, đề tài trị - xã hội, kinh tế, văn hóa – giáo dục, văn học – nghệ thuật, thể thao…) Truyền thông đại chúng (mass communication) hiểu q trình truyền đạt thơng tin cách rộng rãi đến với người xã hội uá trình tiến hành thơng qua báo chí, phát thanh, truyền hình, internet, tức thơng qua phương tiện truyền thơng đại chúng (mass media) Nói đến truyền thơng đại chúng nói đến hoạt động truyền đạt thơng tin tới nhóm, cộng đồng người, với phạm vi tác động quy mô tác động xã hội rộng lớn Chúng ta cần phân định rõ khác biệt hai thuật ngữ đây, mà thường dùng lẫn lộn: truyền thông đại chúng (mass communication), phương tiện truyền thông đại chúng (mass media) Các phương tiện truyền thông đại chúng báo chí, phát thanh, truyền hình, internet công cụ kỹ thuật hay kênh mà phải nhờ vào người ta tiến hành trình truyền thơng đại chúng, nghĩa tiến hành việc phổ biến, lan truyền thơng tin đến người Còn thuật ngữ truyền thông đại chúng thuật ngữ dùng để trình xã hội: trình truyền tải thông tin đến với đông đảo công chúng Chẳng hạn, mở tivi xem biên tập viên đọc tin đài truyền hình: hoạt động nằm q trình truyền thơng đại chúng Thế mở hình tivi, lại để xem video quay cảnh sinh hoạt đó, hành động lại không coi truyền thông đại chúng Như vậy, điều thiết bị kỹ thuật, khơng phải hình tivi; mà truyền thơng đại chúng q trình xã hội đặc thù gồm yếu tố: - Thứ hoạt động truyền thông (chẳng hạn săn tin, quay phim, chụp ảnh… viết bài, biên tập, cuối xuất hay phát sóng) - Thứ hai nhà truyền thông (nhà báo, người làm phát thanh, truyền hình, internet) - Thứ ba đại chúng (bao gồm tầng lớp công chúng xã hội) 1.2 Các loại hình báo chí (các phương tiện truyền thông đại chúng) 1.2.1 Báo in (newspaper) Báo in gồm báo tạp chí, ấn phẩm định kỳ chuyển tải nội dung thơng tin mang tính thời phát hành rộng rãi xã hội, thông qua công cụ máy in, mực in giấy in Về loại hình, báo in có đặc điểm riêng Một đặc điểm quan trọng báo in loại hình báo chí in chuyển tải nội dung thơng tin qua văn in gồm chữ in, hình vẽ, tranh ảnh, sơ đồ, biểu đồ…Tồn nội dung thơng tin sản phẩm báo in xuất đồng thời trước mắt người đọc, vậy, việc tiếp nhận thơng tin công chúng báo in qua thị giác Do phương thức thông tin đặc thù vậy, báo in có đặc điểm ưu việt là: người đọc hồn tồn chủ động việc tiếp nhận thơng tin (bố trí thời điểm đọc, lựa chọn trình tự đọc, tốc độ đọc, cách thức đọc…); tiếp nhận thông tin từ báo in q trình chủ động, đòi hỏi người đọc phải tập trung cao độ, phải huy động làm việc tích cực trí não; nguồn thơng tin từ báo in bảo đảm xác độ tin cậy cao, giúp người đọc nhận thức sâu sắc mối quan hệ bên phức tạp tế nhị vấn đề, kiện; việc lưu giữ báo in đơn giản thuận lợi, đó, báo in trở thành nguồn tư liệu mà người đọc giữ lâu dài Tuy nhiên, báo in có hạn chế định, như: xuất thời điểm cụ thể, định nên độ nhanh nhạy, tính cập nhật thời bị hạn chế loại hình báo chí khác; đơn điệu khả giải mã tín hiệu thơng tin dễ làm suy giảm hứng thú người đọc; phạm vi tác động thường bị giới hạn số người biết chữ; việc phát hành báo in thực theo phương pháp trao tay, thường chậm phụ thuộc vào điều kiện giao thông, vào phương tiện người, v.v… Căn vào định kỳ xuất bản, tính chất nội dung thông tin, báo in nước ta có loại: báo hàng ngày (là tờ phát hành ngày kỳ vào buổi sáng buổi chiều); báo nhiều kỳ tuần (là tờ báo phát hành khoảng từ – kỳ/tuần); báo số kỳ tuần (là tờ báo có số kỳ xuất từ – kỳ tuần); báo tuần (là tờ báo xuất định kỳ kỳ/tuần); báo nửa tháng hay hàng tháng (chủ yếu ấn phẩm phụ xuất tháng cuối tháng tờ báo hàng ngày, tờ báo nhiều kỳ, số kỳ tuần tuần báo) Tạp chí ấn phẩm định kỳ có nội dung chuyên sâu vào hay số vấn đề, lĩnh vực đời sống xã hội, khoa học, kỹ thuật… Định kỳ xuất tạp chí tuần, nửa tháng, tháng, tháng Cũng có tạp chí xuất 3, 4, tháng/kỳ Hiện nước có gần 400 tạp chí loại 1.2.2 Báo phát thanh/báo nói (radio) Báo phát loại hình thơng tin mà nội dung thơng tin truyền tải âm (trong có tiếng nói, tiếng động trường âm nhạc), qua sóng vơ tuyến điện truyền qua hệ thống dây dẫn Phát có khả to lớn việc cung cấp cho công chúng thông tin nhanh nhất, chương trình âm nhạc, giải trí chất lượng cao… Phương tiện, thiết bị phát thu tín hiệu phát gọn nhẹ Phát có lợi việc đưa thông tin tới người nghe vùng hiểm trở, cách xa đô thị, kể người khiếm thị mù chữ Mặc dù loại hình báo chí có phương tiện âm để diễn đạt phương thức tác động radio có nhiều ưu thế, khả như: thơng tin nhanh, phủ sóng rộng, tiếp nhận tiện lợi có khả kích thích mạnh mẽ trí tưởng tượng người nghe Cụ thể sau: - Phủ sóng rộng: Là quảng bá nhờ phủ sóng điện từ phạm vi rộng lớn với tốc độ tương đương với tốc độ ánh sáng (xấp xỉ 300.000km/s), nói, phát khơng có giới hạn khoảng cách, mang tính xã hội hóa cao Thơng tin xã hội hóa có khả tạo hành động mang tính xã hội hóa - Thơng tin nhanh: Thơng tin truyền qua sóng điện từ hệ thống truyền thanh, rút ngắn khoảng cách phạm vi toàn cầu Trong số trường hợp (như tường thuật trực tiếp, cầu truyền v.v…), phát thông báo cho công chúng biết kiện thời điểm diễn - Thông tin phụ thuộc vào quy luật thời gian: Khi đọc báo, người đọc chủ động xem tác phẩm mà quan tâm trang Khơng giống vậy, thính giả phát bị phụ thuộc hoàn toàn vào quy luật q trình thơng tin radio Họ phải nghe chương trình cách từ đầu đến cuối cách hoàn toàn bị động - Sống động, riêng tư, thân mật: Đặc điểm thể rõ so sánh báo phát với báo in Đối với phát thanh, cơng chúng thính giả nghe thơng tin qua giọng đọc Nghĩa thông tin truyền đến với họ thơng qua giọng nói người cụ thể, nên gắn liền với yếu tố kỹ nói như: cao độ, cường độ, đặc biệt tiết tấu, ngữ điệu…Giọng nói tự có sức thuyết phục tính chất sơi động tạo hấp dẫn, lơi kéo thính giả đến với chương trình Cần lưu ý là, chương trình phát hướng tới số đơng, thính giả lại lắng nghe radio với tư cách cá nhân Điều đòi hỏi người thực chương trình phát phải lựa chọn cách nói cho thật riêng tư, thân mật nói với người Yêu cầu đặt cho người viết người nói: nói với cơng chúng nói với người - Sử dụng âm tổng hợp (bao gồm lời nói, tiếng động âm nhạc): Công chúng báo phát rộng lớn đa dạng Đó quần thể dân cư khơng phân biệt trình độ học vấn Mọi đối tượng tiếp nhận thơng tin qua radio Âm khơng bị phụ thuộc vào hình ảnh chữ in nên có nhiều thuận lợi khai thác sử dụng Âm kích thích trí tưởng tượng, gây khơng khí gợi lên tâm trạng…Nếu xét riêng so sánh với truyền hình, báo phát lên đặc điểm quan trọng – việc sử dụng âm tổng hợp (bao gồm lời nói – tiếng động – âm nhạc) tác động vào thính giác Như vậy, khơng phương thức tác động mà đặc trưng báo phát tương quan so sánh với loại hình báo chí khác Hiện nay, hệ thống đài phát nước ta gồm hàng trăm đài phát sóng, riêng Đài Tiếng nói Việt Nam trực tiếp quản lý 11 đài phát sóng với cơng suất 8.000KW Tín hiệu Đài Tiếng nói Việt Nam truyền dẫn qua vệ tinh Hệ thống phát địa phương gồm 63 đài tỉnh, thành phố; 606 đài phát thanh, truyền cấp huyện, có 288 đài phát FM Đài Tiếng nói Việt Nam có hệ chương trình gồm hệ chương trình đối nội, hệ chương trình đối ngoại với tổng thời lượng 151 phát sóng ngày, phủ sóng 97% địa bàn dân cư Thời lượng nội dung chương trình đài phát địa phương ngày nâng cao Việc áp dụng công nghệ phát tiên tiến, đại tăng thêm tính hấp dẫn chương trình, thu hút ngày động số lượng công chúng nghe đài 1.2.3 Truyền hình (television) Truyền hình loại hình thơng tin đại chúng truyền tải thông tin kết hợp hài hồ hình ảnh động âm thanh, tạo khả chuyển tải nội dung thông tin vơ phong phú, hấp dẫn có hiệu phương tiện truyền thơng truyền hình Thuật ngữ Truyền hình (Television) có nguồn gốc từ tiếng Latinh tiếng Hy Lạp Theo tiếng Hy Lạp, từ “Tele” có nghĩa “ở xa” “videre” “thấy được”, tiếng Latinh có nghĩa xem từ xa Truyền hình loại hình báo chí bên cạnh đặc điểm chung báo chí, có đặc điểm riêng biệt mang đặc trưng truyền hình: - Tính thời sự: Đây đặc điểm chung báo chí Nhưng truyền hình với tư cách phương tiện truyền thông đại chúng đại có khả thơng tin nhanh chóng, kịp thời so với loại phương tiện khác Với truyền hình, kiện phản ánh vừa diễn chí diễn ra, người xem quan sát cách chi tiết, tường tận qua truyền hình trực tiếp cầu truyền hình Truyền hình có khả phát sóng liên tục 24/24h ngày, mang đến cho người xem thơng tin nóng hổi kiện diễn ra, cập nhật tin tức Đây ưu đặc biệt truyền hình so với loại hình báo chí khác - Ngơn ngữ truyền hình ngơn ngữ hình ảnh âm thanh: Một ưu truyền hình truyền tải hình ảnh âm lúc Khác với báo in, người đọc tiếp nhận đường thị giác, phát đường thính giác, người xem truyền hình tiếp cận kiện thị giác thính giác ua nghiên cứu, người ta thấy 70% lượng thông tin người thu qua thị giác 20% qua thính giác - Tính phổ cập quảng bá: Do ưu hình ảnh âm thanh, truyền hình có khả thu hút hàng tỉ người xem lúc Cùng với phát triển khoa học cơng nghệ, truyền hình ngày mở rộng phạm vi phủ sóng, phục vụ nhiều đối tượng người xem vùng sâu, vùng xa Tính quảng bá truyền hình thể chỗ kiện xảy đâu đưa lên vệ tinh truyền khắp giới, hàng tỉ người biết đến - Khả thuyết phục công chúng: Truyền hình đem đến cho khán giả lúc hai tín hiệu hình ảnh âm có độ tin cậy, thơng tin cao cho cơng chúng, có khả tác động mạnh mẽ vào nhận thức người Truyền hình có khả truyền tải cách chân thực hình ảnh kiện xa nên đáp ứng yêu cầu chứng kiến tận mắt công chúng Khả tác động dư luận xã hội mạnh mẽ trở thành diễn đàn nhân dân: Các chương trình truyền hình mang tính thời sự, cập nhật, nóng hổi, hấp dẫn người xem hình ảnh, âm lời bình, vừa cho người xem thấy thực tế vấn đề vừa tác động vào nhận thức công chúng Ngày nay, phát triển khoa học công nghệ, công chúng truyền hình ngày đơng đảo, nên tác động dư luận ngày rộng rãi uy mô chương trình truyền hình nước ta ngày mở rộng: nội dung, hình thức thể khơng ngừng đổi ngày phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu nhiều đối tượng công chúng Hiện nay, Đài Truyền hình Việt Nam phát sóng kênh: VTV1 (chính trị, tổng hợp), VTV2 (khoa học, giáo dục), VTV3 (thể thao, văn hóa, thơng tin kinh tế, giải trí), VTV4 (thơng tin đối ngoại phục vụ cho người Việt Nam nước ngoài), VTV5 (chương trình tiếng dân tộc), VTV6 (chương trình thiếu niên), VTV9 (dành cho vùng Đông Nam Bộ) Hiện nay, nước có khoảng 15 triệu máy thu hình với gần 90% số hộ gia đình xem truyền hình Ngồi đài truyền hình quốc gia, có trung tâm truyền hình khu vực đài quốc gia 63 tỉnh, thành phố có đài truyền hình đài phát – truyền hình 1.2.4 Báo điện tử (Online newspaper) Báo điện tử loại báo xuất Internet (World Wide Web) Internet mạng thông tin diện rộng bao trùm tồn cầu, hình thành sở kết nối máy tính điện tử, cho phép liên kết người lại thông tin kết nối nguồn tri thức tích lũy tồn nhân loại mạng lưu thông thống uy mô, phạm vi ảnh hưởng thông tin mạng Internet rộng lớn nhiều so với phương tiện thơng tin thơng thường khác Với Internet, người có khả điều kiện thuận lợi việc tiếp cận trực tiếp với nguồn thông tin Các trang web có đặc điểm sau: - Về dung lượng: Các trang web cung cấp khả việc trình bày nhiều lượng thơng tin nhiều cách thức so với báo in phát thanh, truyền hình Một phóng viên báo in bị hạn chế viết 500 hay 600 từ cho báo Một phóng viên ảnh ngày theo đuổi kiện chờ đợi để có ảnh báo in Ở đài phát – truyền hình, phóng viên có 40 giây để tường thuật câu…Web làm giảm phần lớn, khơng muốn nói xóa bỏ tồn bộ, giới hạn Trên Web, phóng viên viết tin gồm tường thuật toàn văn diễn văn mà họ có được; thơng tin trích ngang nguồn tin họ; sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh giúp phát triển khả hiểu vấn đề người đọc Chúng bao gồm âm nguồn tin cảnh quay nơi kiện xảy - Về linh hoạt: Web quản trị lượng lớn thông tin định dạng mà hiển thị: từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, hình ảnh động, đồ họa Trong lĩnh vực này, có khả linh hoạt nhiều so với báo tin phát thanh, truyền hình - Về trực tiếp: Web phân phối thơng tin lập tức, liên tục theo kiện diễn Truyền thông điện tử, đặc biệt truyền hình, làm điều tương tự với ảnh hưởng mạnh, chứng kiến qua kiện 11/9/2001 Nhưng ưu Web cung cấp khiến cho truyền thông điện tử cạnh tranh phương diện: + Thứ tính đa dạng: hầu hết kiện quan trọng nóng có nhiều góc độ đưa tin; là, họ bao gồm nhiều nhóm cơng chúng, nhiều địa điểm, nhiều hành vi + Thứ hai khả mở rộng thông tin: Trang web có khả khổng lồ để chuyển tải hiển thị thông tin + Thứ ba đặc trưng trực tiếp web: Thơng tin chuyển lên trang web lập tức, để sẵn sàng cho điều đó, qua biên tập bước đầu Truyền hình phát kiện nóng, thường thực người chun nghiệp, khơng có bước chuyển sáng tạo q trình phối hợp thơng tin họ Vì trang web, phương tiện văn bản, phóng viên báo mạng có hội biên tập tác phẩm họ + Thứ tư khả cung cấp trực tiếp bối cảnh kiện, điều mà phương tiện khác khó khăn để cung cấp cho công chúng tin nóng họ Những giới hạn truyền hình việc cung cấp bối cảnh hiển nhiên đưa tin trực tiếp nhiều kiện, web có lực tóm tắt cập nhật, bổ sung thông tin nhiều phần kiện diễn + Thứ năm tính ổn định: Web chưa phải phương tiện ổn định truyền thơng theo nghĩa khơng làm giảm giá trị phương tiện khác Khơng có cần thiết bị Được nén lưu trữ, liệu Web – dạng điện tử - bảo tồn qua phương tiện truyền thông mà có Tính ổn định thường khơng cho thấy lực Web, ưu để Web mang đến cho phương tiện sức mạnh to lớn Báo in giảm giá trị, băng hình âm giảm thế, nhiên thông tin Web đọng lại khơng có người xóa + Thứ sáu tính tương tác: Dĩ nhiên, phương tiện truyền thơng đại chúng có tính tương tác mức độ khác nhau, người xem truyền hình nghe phát phải bật máy lên dò kênh, điều khiển từ xa cho phép họ di chuyển từ kênh sang kênh khác theo ý thích Tuy nhiên, ngồi điều ra, phương tiện khơng cung cấp hội tương tác Báo in tạp chí có tính tương tác cao hơn, theo nghĩa người đọc chọn họ muốn đọc khơng đọc, họ khơng muốn; lại không cung cấp kênh tương tác để người đọc liên kết họ đọc tương tác với nhà báo Báo chí mạng cung cấp lựa chọn tương tự báo in cung cấp, Trong lựa chọn báo in trang đề mục, lựa chọn web xây dựng báo trang web site, sử dụng siêu liên kết Điều cho phép người đọc xoay chuyển viết với thơng tin mà họ thích thơng tin có liên quan Tuy nhiên, Web có hạn chế như: - Web có chi phí đắt đỏ Thậm chí với khơng phải bỏ tiền túi trả, tổ chức phải bỏ tiền mua máy tính kết nối Internet - Thứ hai, Web cố định bất tiện Báo in, tạp chí, sách dùng tiện lợi nhiều so với Web, mang theo máy tính vào nơi bất tiện được, dù máy tính xách tay đường kết nối không dây - Thứ ba, từ quan điểm người dùng, Web gây khó hiểu nản lòng Có nhiều người cho Web xuất gây lựa chọn khó khăn, việc tìm kiếm thơng tin cách xác bất cập Nhiều trang web tổ chức thông tin thiết kế không tốt Trong năm qua, Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng viễn thơng Internet cao khu vực ASEAN, với tốc độ bình qn 32,5% Hiện có nhà cung cấp dịch vụ kết nối Internet (IXP), khoảng 20 nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP), 50 nhà cung cấp thông tin (ICP) báo điện tử Internet, có khoảng 3.500 trang tin điện tử (website) hoạt động Người sử dụng truy cập Internet qua mạng điện thoại cố định tất 63 tỉnh, thành phố nước với hình thức dịch vụ đa dạng: Internet trả trước, Internet trả sau, dịch vụ truy cập Internet qua mạng điện thoại di động Hiện nay, nước có hàng triệu thuê bao sử dụng Internet 1.3 Cơng chúng báo chí (Citizen journalism) 1.3.1 Khái niệm Cơng chúng báo chí (một phận công chúng truyền thông) khái niệm rộng, hiểu theo nhiều cách Giới nghiên cứu truyền thông thường dùng hai thuật ngữ sau đề cập vấn đề công chúng truyền thông: The reading public: Giới bạn đọc báo in, tạp chí, sách… Audiences: Khán – thính giả, độc giả nói chung McQuail D (1983, 1987, 1994, 2005), người nghiên cứu sâu khái niệm truyền thông đại chúng: mass (đại chúng), the mass communication process (các q trình truyền thơng đại chúng), mass audience (khán – thính giả, độc giả đại chúng), mass culture and popular culture (văn hóa đại chúng văn hóa phổ thơng), four models of communication (4 mơ hình truyền thơng)… Theo Mc uail, khái niệm mass audience (khán – thính giả, độc giả đại chúng), có đặc điểm là: số lượng thành viên lớn, phân tán rộng khắp, nặc danh, không tương tác lẫn nhau, khơng đồng nhất, khơng có tổ chức (hoặc hành động tự phát), nội hàm khái niệm cơng chúng truyền thơng ông sử dụng trình nghiên cứu 10 thể bước phát triển khoa học, tác phẩm văn học nghệ thuật đưa lại cho người đọc suy nghĩ, gợi ý mang tính tích cực, tác phẩm có sáng tạo cách khai thác vấn đề, cách trình bày… Có thể nói, xuất tác phẩm có tính sáng tạo giá trị xuất lớn nhiều so với tác phẩm khơng có tính sáng tạo Yêu cầu tính khoa học Tính khoa học tính chân thực tính xác thực khách quan phản ánh tác phẩm Nghĩa tác phẩm cần đạt yêu cầu như: tôn trọng lịch sử, tôn trọng thật, thông qua tượng để nói rõ chất quy luật vật; biểu đạt chuẩn xác khái niệm nguyên lý quy luật mơn khoa học; sử dụng giải thích xác thuật ngữ khoa học… phù hợp với tùng loại tác phẩm cụ thể Tính khoa học tiêu chuẩn quan trọng để kiểm nghiệm giá trị học thuật tác phẩm xuất bản, tác phẩm thuộc mảng sách khác u cầu tính khoa học khơng giống Tính khoa học sách trị chủ yếu thể việc vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin, lý luận kết hợp với thực tiễn, có tác dụng định hướng thực tế Tính khoa học tác phẩm nghiên cứu khoa học biểu tính đột phá lĩnh vực khoa học… Ngồi tác phẩm xuất bản, tính khoa học thể kết cấu tác phẩm, xếp bố trí chương, phần hợp lý, chặt chẽ, ngôn ngữ chuẩn xác, sinh động, phù hợp với chuẩn mực ngôn ngữ chung với đặc thù thể loại sách Yêu cầu tính tri thức Tính tri thức dung lượng giá trị thơng tin tri thức có tác phẩm Tất loại sách phải cung cấp tri thức cho độc giả tùy thuộc tính đặc thù loại khác Độc giả mua sử dụng sách mong muốn hưởng thụ tiếp thu nguồn tri thức Nội dung sách phải phản ánh thành tựu văn minh nhân loại, kinh nghiệm tổng kết thực tiễn sản xuất nhân loại hệ thống hóa, xếp hợp lý để cung cấp cho người đọc thơng tin văn hóa, khoa học kỹ thuật chuẩn xác phong phú… Tuy nhiên loại sách khác thể tính tri thức khác nhau, như: Các loại sách giáo dục, sách khoa học kỹ thuật sách văn hóa có mục đích phổ biến tri thức, tích lũy văn hóa; loại sách cơng cụ sách tập trung cao lượng thông tin tri thức cần cho độc giả; sách văn học sách văn nghệ có nhiệm vụ chủ yếu giáo dục thẩm mỹ việc thực giáo dục thẩm mỹ lại gắn liền với tri thức lịch sử tri thức đời sống cụ thể; sách giới thiệu tri thức phải xem xét đầy đủ đến yêu cầu thực tế nhu cầu độc giả, phải xác tương đối toàn diện, vừa giới thiệu tri thức lịch sử tri thức lý luận sở, đồng thời giới thiệu phát triển thành tựu khoa học kỹ thuật, văn hóa học thuật… Như thấy, với tính trị, tính sáng tạo tính khoa học, tính tri thức yêu cầu để đánh giá chất lượng loại sách 183 Trong hoạt động xuất bản, chất lượng xuất phẩm định hiệu lợi ích xã hội tác phẩm xuất Nếu xuất phẩm khơng có chất lượng định khơng thể có ảnh hưởng tích cực tới xã hội có sức sống lâu dài, ngược lại gây ảnh hưởng xấu làm ô nhiễm xã hội, đầu độc tâm hồn người Đồng thời, chất lượng xuất phẩm có mối liên hệ chặt chẽ với lợi ích kinh tế Xuất phẩm có chất lượng cao đem lại hiệu kinh tế, lúc lợi ích xã hội lợi ích kinh tế thống với Trong đơn vị xuất bản, giữ vững nguyên tắc lợi ích, trước hết phải giải đắn mối quan hệ hai lợi ích, đặt lợi ích xã hội lên hàng đầu, đồng thời trọng lợi ích kinh tế, thực kết hợp lợi ích xã hội với lợi ích kinh tế Do đó, mơi trường xã hội phát triển theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cạnh tranh xuất chủ yếu cạnh tranh chất lượng Bởi vì, có liên tục nâng cao chất lượng xuất phẩm đơn vị xuất thu hút độc giả, chiếm lĩnh thị trường, đứng vững chiến thắng cạnh tranh IV CÁC BƯỚC GIA CÔNG BIÊN TẬP ĐỂ HỒN CHỈNH TÁC PHẨM XUẤT BẢN Gia cơng biên tập nhằm làm tốt tăng thêm chất lượng thảo gốc Trên thực tế, tác phẩm thuộc thể loại cần phải gia công biên tập với mức độ khác Nhiệm vụ quan trọng gia công biên tập sâu kiểm tra chất lượng thảo gốc, sửa chữa sai sót thảo gốc, làm cho chất lượng thảo tốt Và tiền đề quan trọng để tạo xuất phẩm hồn chỉnh, đạt chất lượng cao Trong cơng tác xuất bản, gia công biên tập làm cho thảo đạt tới chuẩn mực từ nội dung đến hình thức, đó, cơng việc gia cơng biên tập bao gồm nhiều vấn đề khía cạnh khác Cụ thể gồm việc: gia công nội dung, hình thức, phần văn phụ, tranh ảnh minh họa, … gia công kỹ thuật, song loại thảo khác đòi hỏi nội dung gia cơng biên tập có nét khác biệt Tuy nhiên, để làm tốt công tác gia công biên tập, biên tập viên cần phải tôn trọng tác giả, tôn trọng thảo gốc tuân thủ Luật quyền tác giả, nghĩa phải tơn trọng quyền tính hồn chỉnh tác phẩm tác giả, mặt nội dung hình thức tác phẩm Do đó, việc gia cơng biên tập thảo biên tập viên phải tiến hành khuôn khổ, phạm vi Luật quyền tác giả quy định Gia cơng nội dung hình thức - Xem xét, chỉnh sửa vấn đề liên quan đến quan điểm, tư tưởng trị, đường lối, sách Đảng Nhà nước,… - Xử lý vấn đề mang tính học thuật, tính tri thức, tính lịch sử, tính thực tế, tính lơgic, tính hợp lý… nội dung thảo - Kiểm tra lời trích dẫn Lời trích dẫn quan trọng thảo, đặc biệt lời trích từ tác phẩm kinh điển Trong lời trích dẫn phải cụ thể 184 liệu như: Tên tác giả, tên sách, quan xuất bản, thời gian xuất bản, địa trang nhằm giúp độc giả tiện kiểm tra, theo dõi thông tin - Điều chỉnh kết cấu Mỗi thảo có kết cấu, phân bố nội dung khác Tùy thảo mà việc gia công biên tập thực điều chỉnh cần thiết phạm vi thảo để lược bỏ bớt chỗ có nội dung trùng lặp, điều chỉnh thứ tự đoạn… làm cho kết cấu thảo mạch lạc, chặt chẽ hợp lý - Sửa chữa tiêu đề Việc chỉnh sửa tiêu đề bao gồm việc sửa chữa tiêu đề phần, chương, mục, tiêu đề phần bổ trợ (như phụ lục, dẫn, biểu bảng…) xếp thứ tự tiêu đề thảo cho hợp lý nhằm làm cho toàn nội dung thảo chuẩn xác, lôgic - Chỉnh sửa câu, chữ Gồm việc chỉnh sửa từ, chữ, câu, tu từ,…như lỗi dùng từ chưa chuẩn, chữ viết sai, lỗi ngữ pháp, trật tự từ không hợp lý, quan hệ phần câu không rõ ràng, lỗi lôgic câu… Chỉnh sửa câu chữ thảo công việc quan trọng người biên tập nhằm làm cho câu chữ sử dụng chuẩn xác hơn, từ làm tăng tính hấp dẫn hiệu nội dung thảo - Sửa kí hiệu dấu câu Kí hiệu dấu câu phận cấu thành quan trọng thảo, có tác dụng biểu thị ngừng ngắt, ngữ nghĩa, ngữ khí phân biệt quan hệ ngơn ngữ, biên tập viên phải trọng đến sai sót kí hiệu dấu câu nhằm làm cho văn phong thảo rõ ràng, biểu đạt ý nghĩa câu chữ… Chỉnh sửa phần văn phụ tranh ảnh minh họa - Chữ viết ngồi bìa sách Là chữ in bìa một, bìa cuối gáy sách Chữ bìa thường bao gồm tên sách, tên phiên âm, tên tác giả, quyển, tên đơn vị xuất (nhà xuất quan, tổ chức phép xuất bản), tên tổ chức, cá nhân liên kết xuất (nếu có), tên người dịch, lần xuất bản… Các chữ gáy sách phải thống với bìa gồm thơng tin: tên sách, số quyển, tên tác giả, tên đơn vị xuất bản… Ngoài ra, cần phải kiểm tra thống nội dung bìa với trang tên sách, kiểm tra nội dung thơng tin quảng cáo (hoặc giới thiệu) tóm tắt nội dung sách, tác giả, sách xuất bản… bìa cuối (theo quy định), giá sách (đối với sách kinh doanh), “sách không bán” (đối với sách không kinh doanh), “sách Nhà nước đặt hàng” (đối với sách Nhà nước đặt hàng), mã vạch (nếu có) - Trang tên sách Là trang thể đầy đủ thơng tin cần có sách như: tên sách, tên sách, quyển, tên tác giả (hay người chịu trách nhiệm - chủ biên), tên dịch giả, tên người hiệu đính sách dịch, tên nhà xuất bản, năm xuất bản, số thứ tự tập, số lần xuất “bản sửa chữa, bổ sung”… Người biên tập cần kiểm tra, đối chiếu cẩn thận để thống thông tin trang tên sách với trang bìa Đồng thời, kiểm tra thông tin mặt sau trang tên sách xem có hồn chỉnh, chuẩn xác chưa, gồm có: tên sách chung sách nhiều quyển, người chủ biên 185 người chịu trách nhiệm tồn tên tác giả sách có nhiều người tham gia; sách dịch, phải ghi tên nguyên bản, tên tác giả, tên nhà xuất nước ngoài, năm xuất nước ngồi, dịch từ ngơn ngữ khác với ngơn ngữ ngun phải ghi rõ ngơn ngữ tên người dịch đó… - Lời ban biên tập Là lời đầu sách biên tập viên (hoặc tập thể biên tập viên) viết cho sách danh nghĩa nhà xuất Lời ban biên tập tập trung giới thiệu mục đích xuất sách, nêu khái quát nội dung, hướng dẫn độc giả cách sử dụng, khai thác, phát huy tác dụng sách thường sử dụng để giới thiệu cho sách quan trọng Do vậy, lời ban biên tập cần cân nhắc, xem xét kỹ lưỡng trước viết nhằm đưa thông tin hiệu tới độc giả, hướng dẫn định hướng nhu cầu họ - Lời nhà xuất Là tiếng nói quan chịu trách nhiệm biên tập xuất phổ biến sách, thể quan điểm thống xã hội sách, ban biên tập nhà xuất viết quan điểm danh nghĩa nhà xuất Về bản, lời ban biên tập tương tự lời nhà xuất bản, ban biên tập người chịu trách nhiệm trước nhà xuất đời sách, đó, sách dùng lời ban biên tập khơng dùng lời nhà xuất - Lời nói đầu Trong sách, lời nói đầu có ý nghĩa quan trọng giá trị sách nhằm giới thiệu mục đích, tóm tắt nội dung, khẳng định giá trị sách, đồng thời có chức tun truyền, quảng cáo cho sách, tác giả nhà xuất Do người biên tập cần ý để lời nói đầu trình bày ngắn gọn, súc tích, khái qt chắt lọc từ nội dung sách, thể tư tưởng, kiến, tâm gửi gắm tác giả đến người đọc… để nhấn mạnh tầm quan trọng sách hướng dẫn sử dụng sách - Lời giới thiệu Là loại lời đầu sách, phản ánh vấn đề như: mục đích việc xuất sách, ý nghĩa đề tài mà sách phản ánh, khái quát nội dung sách, nêu lên ưu điểm mà nội dung sách đạt nhược điểm (tồn tại) chưa giải quyết… Lời giới thiệu thường nhà chuyên môn (hoặc quan) nghiên cứu am hiểu chuyên sâu đề tài mà sách phản ánh viết Do đó, nhiệm vụ người biên tập lựa chọn nhà chun mơn viết lời giới thiệu, qua hướng dẫn dư luận bạn đọc, làm cho người đọc có hướng suy nghĩ nội dung sách theo mong muốn mục đích tác nhà xuất - Lời tựa Là lời đầu sách nhằm giới thiệu nội dung sách, hướng dẫn dư luận bạn đọc, hướng người đọc hiểu nội dung đề tài sách phù hợp với mục đích, yêu cầu sách nhà xuất Xét cấp độ, cơng dụng lời tựa gần giống với lời giới thiệu, nhiên lời tựa chuyên gia am hiểu sâu nội dung sách viết tác giả viết Lời tựa thường viết với nhiều hình thức phong phú, tùy theo nội dung sách lần xuất khác - Lời bạt Thường đặt trang cuối sách, loại sau viết xong, đọc xong sách, bao gồm lời khái quát lại vấn đề 186 đọc, trình bày thêm ý kiến, suy nghĩ nảy sinh, ý kiến nhận xét, phê bình, đánh giá giá trị sách… Đối với tác giả người đọc, lời bạt góp phần phát huy tác dụng hiệu sách - Tiểu sử tác giả, nhằm giới thiệu tóm tắt tác giả, giúp cho độc giả hiểu kỹ tác tác phẩm có tác giả Có thể tác giả viết biên tập viên nhà xuất viết - Mục lục, thường xếp phía sau lời nói đầu, dùng để liệt kê chương, phần, mục, tiểu mục…trong nội dung sách địa trang tương ứng Người biên tập cần phải ý để tiêu đề nội dung sách địa trang mục lục phải thống với - Chú thích Là thuyết minh nội dung sách từ ngữ đơn giản, ngắn gọn, bao gồm nhiều loại sử dụng theo tình khác nhau: giải thích từ ngữ, kí hiệu, tiếng nước ngồi, trích dẫn, nêu xuất xứ nguồn tài liệu, hiệu đính trình bày dẫn giải… Vị trí thích thường xác định dựa theo nội dung thích, độ dài ngắn thích yêu cầu hành văn, từ xếp đặt thích nội dung, thích cuối trang hay thích phần cho phù hợp - Biểu bảng Thường đặt nội dung sách phụ lục đặt cuối sách Người biên tập cần lưu ý thiết kế quy cách biểu bảng phải hợp lý, đơn giản, hình thức thống nhất, biểu bảng nên biểu đạt chủ đề, câu chữ bảng phải ngắn gọn, chữ số chuẩn xác, phải đảm bảo biểu bảng phù hợp với nội dung phản ánh - Tranh ảnh (hình) minh họa, có liên quan chặt chẽ với nội dung sách, u cầu phải xác, mang tính tiêu biểu phù hợp, trình bày xếp khoa học, hợp lý - Chỉ dẫn Là công cụ tra cứu nội dung chuyên mục nhiều mục sách, xếp theo thứ tự định Mục đích việc xếp dẫn nhằm giúp người đọc thuận lợi việc tra tìm nội dung sách Do đó, nguyên tắc xếp dẫn đầu mục từ phải rõ ràng, đầy đủ, xếp khoa học, ngắn gọn chuẩn xác - Phụ lục Là phần tài liệu xếp phía sau nội dung sách, bổ sung cho nội dung sách như: viết, tài liệu, tranh ảnh, biểu bảng… khơng có liên quan trực tiếp đến nội dung sách có tính chất tham khảo, đối chiếu, dẫn… phụ lục cần phải đơn giản, rõ ràng, thực dụng đáng tin cậy - Tài liệu tham khảo… Gia công kỹ thuật - Thống thuật ngữ, tên người, tên tổ chức… - Thống cách dùng chữ số sách - Thống cách sử dụng đơn vị đo lường - Thống cách xếp lời trích dẫn, lời thích… V THIẾT KẾ CHỈNH THỂ TÁC PHẨM XUẤT BẢN 187 Bản thảo sau qua khâu gia công biên tập chỉnh lý hiệu đính phải tiến hành khâu thiết kế chỉnh thể để hồn thiện đưa in Đây cơng việc vừa mang tính kỹ thuật vừa mang tính nghệ thuật, tính hồn chỉnh tính khoa học việc thiết kế chỉnh thể ảnh hưởng trực tiếp đến khả biểu xuất phẩm sức hấp dẫn độc giả Ngày nay, yêu cầu độc giả chất lượng xuất phẩm từ nội dung đến hình thức bên ngồi ngày cao, đó, thiết kế chỉnh thể để hồn thiện thảo đưa in nhằm tạo xuất phẩm hoàn chỉnh, đạt chất lượng nội dung hình thức trở thành cơng việc mang tính bắt buộc người làm công tác xuất Thiết kế chỉnh thể xuất phẩm thiết kế toàn diện cách thức in nội dung bên trang trí bên ngồi xuất phẩm, nhìn chung bao gồm cơng việc sau: - Lựa chọn kích cỡ hình thái khổ sách - Thiết kế phần bìa ngồi, gồm có: + Thiết kế bìa (bìa cứng bìa mềm) + Thiết kế bìa cuối + Thiết kế gáy sách + Thiết kế bìa (hoặc vải) bọc ngồi + Thiết kế bìa gấp mép - Thiết kế kiểu chữ, co chữ, khoảng cách chữ, hàng, tiêu đề, thích, đầu trang, số trang,… phần, chương, mục, tiểu mục…của nội dung sách - Thiết kế kết cấu chữ trang lời nói đầu, lời nhà xuất bản, lời giới thiệu, lời tựa, lời bạt, dẫn, tài liệu tham khảo… - Thiết kế kết cấu xếp cách thức in hình ảnh minh họa - Thiết kế xếp biểu bảng sử dụng chương, mục, tiểu mục… - Thiết kế trang lẻ, gồm việc thiết kế xếp trang lẻ nội dung sách như: trang tên sách, trang lót, lời biếu tặng, giới thiệu tác giả, lời nói đầu, lời giới thiệu nội dung tóm tắt, lời tựa… Việc xếp phải tạo thống hài hòa đảm bảo hợp lý tồn nội dung sách - Lựa chọn nguyên vật liệu công nghệ in ấn phù hợp… Tóm lại, tác phẩm xuất sản phẩm tri thức loài người, kết tinh lao động sáng tạo tác giả biên tập viên, trải qua trình sản xuất hàng loạt từ thảo tác giả đến khâu gia công biên tập, thiết kế chỉnh thể mẫu để đưa in trở thành sản phẩm hồn chỉnh, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần xã hội Điều thể nhiệm vụ vai trò quan trọng người làm cơng tác xuất bản, đặc biệt biên tập viên việc khơng ngừng hồn thiện nâng cao chất lượng xuất phẩm Và vấn đề quan trọng đơn vị xuất việc xác định phương hướng sản xuất kinh doanh xuất phẩm nhằm thực tốt mục tiêu hoạt động đơn vị là: vừa phục vụ tốt nhiệm vụ trị, vừa đạt hiệu kinh tế 188 CÂU HỎI ÔN TẬP Thế tác phẩm xuất bản? Các loại hình tác phẩm xuất bản? Những yêu cầu đặt người biên tập việc đảm bảo chất lượng xuất phẩm? Trình bày trình tự nội dung cơng tác gia công biên tập thảo? Biên tập viên phải xử lý mối quan hệ thảo tác giả với công tác gia công biên tập? 189 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH TIẾNG VIỆT: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Nhật An (2006), Đường vào nghề Phát – Truyền hình NXB Trẻ Hồng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí NXB Lao động, Hà Nội Ban đạo quốc gia công nghệ thông tin (1997), Công nghệ thông tin -Tổng quan số vấn đề Tài liệu dùng cho cán lãnh đạo, quản lý NXB Giao thông Vận tải H Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Tăng cường lãnh đạo, quản lý tạo điều kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững thời gian tới, NXB Lý luận trị, Hà Nội Ban Tư tưởng -Văn hoá Trung ương (1995), Một số định hướng lớn công tác tư tưởng NXB Chính trị quốc gia H Ban Tư tưởng -Văn hoá Trung ương (1992), Nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác báo chí, xuất NXB Tư tưởng -Văn hoá H Ban Tư tưởng -Văn hoá Trung ương (1997), Tình hình nhiệm vụ báo chí xuất thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố (Báo cáo Hội nghị báo chí - xuất toàn quốc, từ 22 đến 24.8) Ban Tư tưởng -Văn hố Trung ương, Bộ Văn hố - Thơng tin (1997), Tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo quản lý cơng tác báo chí xuất (Kỷ yếu Hội nghị báo chí xuất tồn quốc, Tập I, II H Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (2000), Báo Việt Nam Độc lập 411945 NXB Lao động, Hà Nội Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (2000), Báo Cờ Giải phóng 41 Tập hồi ký NXB Lao động, Hà Nội Bộ Văn hố thơng tin (1995), 50 năm ngành văn hố thơng tin Việt Nam Cơng ty in Tiến bộ, Hà Nội Bộ Văn hố - Thơng tin (1998), Báo cáo Tổng kết năm thi hành Luật Báo chí H Bộ Văn hố - Thơng tin (1999), Báo cáo Tổng kết cơng tác báo chí tồn quốc năm H tháng Bộ Văn hoá thơng tin (2003), Niên giám báo chí Việt Nam 20022003 NXB Thơng Bộ Văn hố – Thơng tin (2007), Kỷ yếu Hội nghị tổng kết cơng tác văn hố thông tin năm 2007, Hà Nội Lê Văn Ba (2007), Phía sau nghề báo, nhà báo NXB Phụ nữ, Hà Nội Xuân Ba (1992), Mọi linh hồn đưa tiễn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1998), Sự biến đổi mối quan hệ cá nhân xã hội trình chuyển sang kinh tế thị trường, Những thay đổi văn hoá, xã hội trình chuyển sang kinh tế thị trường số nước Châu Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Bảo Bình (2011), Internet năm 2010 qua số, http://www.ictnews.vn, ngày 13.1 190 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Nguyễn Đức Bình (1997), Những quan điểm hàng đầu cơng tác báo chí, xuất Tạp chí Báo chí Tuyên truyền Số (Tháng 9+10) Nguyễn Đức Bình (1998), Phấn đấu nâng cao chất lượng, phát huy vai trò to lớn báo chí, xuất thời kỳ Tài liệu tham khảo H Lê Thanh Bình (2004), Quản lý phát triển báo chí xuất bản, NXB Chính trị quốc gia Lê Thanh Bình (2004), Quản lý phát triển báo chí xuất bản, NXB Chính trị quốc gia Vũ Th Bình (2000), Thính giả q trình sản xuất chương trình phát thanh, Báo chí Tun truyền, sơ tháng Chỉ thị số 08 CT/TW ngày 31.3.1992 Ban Bí thư Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1992), tăng cường lực lãnh đạo quản lý nhắm nâng cao chất lượng hiệu cơng tác báo chí, xuất Chỉ thị số 22-CT/TW Ban Bí thư Trung ương việc Tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí, xuất H.10.1997 Trường Chinh - Tăng cường công tác báo chí Hội Nhà báo Việt Nam H 1963 Vũ Mạnh Chu (1997) Đổi hoàn thiện pháp luật xuất theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Văn hố - Thơng tin Hồng Chương (1992), Tìm hiểu Lịch sử báo chí Việt Nam NXB Sự Thật, Hà Nội Minh Chuyên (2008), Ám ảnh chiến tranh (Phim phóng sự) Đài THVN Minh Chuyên (2003), Chuyện người mẹ.(Phim phóng sự) Đài THVN Minh Chun (2007), Trong vòng lao lý (Phim phóng sự) Đài THVN Minh Chun (2006), Ơng chủ đỏ (Phim phóng sự) Đài THVN Hồng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại NXB Lý luận trị, Hà Nội Cục Xuất - Bộ Thông tin Truyền thông (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động xuất năm 2010 triển khai nhiệm vụ năm 2011 Hồng Sơn Cường (1981), Lịch sử sách Giáo trình dùng cho học sinh lớp Đại học thư viện -H.: Trường Cao đẳng nghiệp vụ văn hoá, 224 tr Vũ Trọng Dung chủ biên (2005), Giáo trình đạo đức học Mác-Lênin NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đức Dũng (2003), Lý luận báo phát thanh, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Nguyễn Văn D ng (1999), Đào tạo cán báo chí: Thực tế sơi động vấn đề đặt Tạp chí Người làm báo, Hội Nhà báo Việt Nam, tháng 12 Nguyễn Văn D ng, Hồng Anh biên dịch (1998), Nhà báo: bí kỹ - nghề nghiệp, NXB Lao Động, Hà Nội Nguyễn Văn D ng (2008), Nâng cao tính chuyên nghiệp báo chí cách mạng, Tạp chí Lý luận Chính trị, số tháng Nguyễn Văn D ng (chủ biên), Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông – Lý thuyết kỹ bản, NxbLý luận trị Đài Tiếng nói Việt Nam (1995), Nửa kỷ Tiếng nói Việt Nam, Nxb Chính trị uốc gia, Hà Nội 191 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 Đài Tiếng nói Việt Nam (1995), 50 năm Tiếng nói Việt Nam, (Tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội Đài Tiếng nói Việt Nam, Ban Phát địa phương (1999), Hướng dẫn nghiệp vụ phát truyền hình địa phương, (Tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội Đài Tiếng nói Việt Nam (2000), Tiếng nói Việt Nam cầu nối Đảng với dân, Nxb Chính trị uốc gia, Hà Nội Đài Tiếng nói Việt Nam (2000), 55 năm phát đối ngoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đài Tiếng nói Việt Nam (2003), Phương pháp điều tra thính giả, Nxb Chính trị uốc gia, Hà Nội Đại học Tuyên giáo - Khoa Báo chí (1992), Cơ sở lý luận báo chí NXB Thơng tin H Ngọc Đản (1995), Báo chí với nghiệp đổi NXB Lao động H Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn NXB Đại học uốc gia, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu (1997), Lý luận văn học NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí, đặc tính chung phong cách, NXB Đại học uốc gia, Hà Nội Lê Trung Đản (2007) Thợ săn lỗi NXB Lý luận trị Hà Nội Nguyễn Thị Trường Giang (2010), Báo mạng điện tử- vấn đề (sách chuyên khảo), NXB Chính trị- Hành chính, Hà Nội Nguyễn Thị Trường Giang (2010), Xu hướng phát triển báo mạng điện tử Việt Nam, http://songtre.vn/new, ngày 4.8 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Văn Hải (chủ biên), Ngô Sĩ Liên - Trần Đăng Hanh (2000), Biên tập loại sách chuyên ngành, Tập NxbChính trị quốc gia Trần Văn Hải (chủ biên), Lê Đỗ Khanh - Phạm Văn Thấu - Trần Đăng Hanh - Quách Văn Lịch (2001), Biên tập loại sách chuyên ngành, Tập NxbChính trị quốc gia Trần Văn Hải (2007), Lý luận nghiệp vụ xuất NxbVăn hố – Thơng tin Đinh Thị Th Hằng (2008), Báo chí giới xu hướng phát triển, NXB Thông tấn, Hà Nội 192 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 Vũ Văn Hiền, Đức Dũng (2007), Phát trực tiếp, Nxb Văn hố - Thơng tin Hồng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại (Ký- Bi kịch - Trường ca - Anh hùng ca - Tiểu thuyết) Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 69 Lương Khắc Hiếu (Chủ biên) (1999), Dư luận xã hội nghiệp đổi NXB Chính trị quốc gia H Lương Khắc Hiếu – Mai Đức Ngọc (đồng chủ biên) (2009), Giáo trình soạn thảo văn cơng tác tư tưởng NxbChính trị quốc gia Nguyễn Hồng, Hướng cho báo trực tuyến Việt Nam? Hocbao.com 25.6.2006 Đỗ Dỗn Hồng (2003), Lạc lối chân Bù Chồng Cha Tập phóng NXB Thanh Niên, Hà Nội Đỗ Dỗn Hồng (2004), 27 phóng xã hội NXB Lao động, Hà Nội Nguyễn Sỹ Hồng (2001), Báo chí phát hành mạng - suy nghĩ tên, Tạp chí Người làm báo, số tháng Học viện Báo chí Tuyên truyền (2006), Những vấn đề lý luận trị truyền thông: Nhận thức vận dụng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị uốc gia, Hà Nội Vũ Đình Hoè (Chủ biên) (2000), Truyền thông đại chúng công tác lãnh đạo, quản lý NXB Chính trị quốc gia H Hội Điện ảnh Việt Nam (2004), Nghệ thuật quay phim điện ảnh Dương Quang Viễn, Hà Nội Hội Nhà báo thành phố Hà Nội (1995), Báo chí Hà Nội- chặng đường lịch sử 54-1993 NXB Chính trị uốc gia, Hà Nội Hội Nhà báo Việt Nam (1992), Nghề nghiệp công việc nhà báo Hội nhà báo Việt Nam (1998), Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân nhà báo, Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội Hội nhà báo Việt Nam (2003), Báo chí với đấu tranh chống tiêu cực, Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ Báo chí - Truyền thơng, NXB Đại học uốc gia Hà Nội, Hà Nội Đinh Văn Hường (1997) Một số vấn đề thể loại báo chí (Trích trong: Đinh Văn Hường (2004), Tổ chức hoạt động soạn, NXB Đại học uốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thế Kiệt chủ biên (2005), Đạo đức người cán lãnh đạo trị nay, thực trạng giải pháp, NXB Chính trị uốc gia, Hà Nội Vũ Khiêu chủ biên (1974), Đạo đức mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Khoa Báo chí, Đại học KHXH&NV (2005), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học uốc gia Hà Nội, Hà Nội Khoa Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền (2008), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đào tạo báo chí đáp ứng nhu cầu xã hội, Hà Nội Khoa Triết học, Học viện Chính trị uốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo dục đạo đức học, NXB Chính trị uốc gia, Hà Nội Khoa Xuất bản, Trường Tuyên huấn trung ương (1982), Nghiệp vụ biên tập sách, tập H 193 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 Bùi Linh, Internet Việt Nam, http://vtv.vn/Article, 25.03.2011 Nguyễn Văn Linh (1991), Đổi để tiến lên NXB Sự thật H Đoàn Quang Long (1992), Nghiệp vụ phóng viên biên tập đài phát thanh, Nxb Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đình Lương (1993), Nghề báo nói, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Luật Báo chí 1989, NXB Pháp lý H 1990 Hồ Chí Minh Tồn tập, (1995), T3, Nhà xuất Chính trị uốc gia Đỗ Mười (1997)), Nhân tố định chất lượng công tác báo chí, xuất đội ngũ cán Tạp chí Báo chí Tuyên truyền Số 5, tháng 9+10 Đỗ Mười (1996), Đẩy mạnh nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội NXB Chính trị quốc gia H Đỗ Mười (1989), Báo chí, văn nghệ nghiệp đổi NXB Sự thật H Nghị định số 111/2005/NĐ-CP ngày 26 tháng 08 năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Xuất Lê Nghiêm, Báo điện tử - Thời thách thức, 29.11.2007 Nhà báo đại The Missouri Group, (2007), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nhà xuất Văn hố Thơng tin (1997), Almanach - Những văn minh giới H Nhà xuất Văn hố Thơng tin (2000), Bách khoa tri thức phổ thông H Nhà xuất Từ n bách khoa (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập Nhiều tác giả (1995), Năm mươi năm TTXVN 45-1995 NXB Thông Tấn, Hà Nội Nhiều tác giả (1995), Nửa kỷ Đài tiếng nói Việt Nam NXB Chính trị uốc gia, Hà Nội Nhiều tác giả (2009), Nhà báo viết nghề báo, NXB Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, TP.HCM Nhiều tác giả (2009), Nhà báo viết nghề báo, NXB Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, TP.HCM Phân Viện báo chí tun truyền (1993), Biên tập ngôn ngữ văn sách báo chí NXB Khoa học xã hội, H Phân viện Báo chí Tuyên truyền (1998), Nhà báo - Bí kỹ - Nghề nghiệp NXB Lao động Phân viện Báo chí Tuyên truyền (2000), Báo chí - Những điểm nhìn từ thực tiễn Tập I, NXB Văn hố-Thơng tin H Phân viện Báo chí Tun truyền (2001), Báo chí - Những điểm nhìn thực tiễn, Tập II, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Phân Viện Báo chí Tuyên truyền (2001), năm Báo chí Cách mạng Việt Nam Những học lịch sử định hướng phát triển NXB Chính trị uốc gia, Hà Nội Phân viện Báo chí Tuyên truyền - Đài Tiếng nói Việt Nam (2002), Báo phát thanh, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Hồng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Phùng H u Phú (2003), Nâng cao phẩm chất trị cho đội ngũ người làm báo Hà Nội, Đề tài cấp Bộ, Ban Tuyên giáo Thành uỷ Hà Nội 194 118 Lê Thị Phúc (2010) Công nghệ in- sửa bài, Đề tài khoa học – Khoa Xuất 119 Đào Duy Quát, Cần phát huy lợi báo điện tử, VietNamNet, 23.3.2005 120 Phan Quang (2005), Nghề báo nghiệp văn, NXB Thông tấn, Hà Nội Phan Quang (1999), Mấy suy nghĩ báo chí văn hố Tạp chí 121 Người làm báo (Hội Nhà báo Việt Nam) Số Trần Quang (2001), Làm báo: lý thuyết thực hành, NXB Đại học 122 uốc gia, Hà Nội 123 Đỗ Quảng (1993), 30 năm phóng NXB Lao động Hà Nội Nguyễn Duy Quý chủ biên (2006), Đạo đức xã hội nước ta 124 - vấn đề giải pháp, NXB Chính trị uốc gia, Hà Nội 125 Trần Thị Quý (2003), Lịch sử sách: Tập giảng H ĐHKHXH & NV Quyết định số 219/2005/ Đ-TTg ngày 9.9.2005 Thủ tướng Chính 126 phủ ban hành Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010 Quyết định số 338/ Đ-TTg ngày 13.5.2005 Thủ tướng Chính phủ 127 kế hoạch thực Thơng báo số Bộ Chính trị tăng cường cơng tác quản lý báo chí Vũ Thanh Sơn (chủ nhiệm) (2008), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp quản lý nhà nước báo chí nước ta 128 xu hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài cấp Bộ, Cục Báo chí Bộ Thơng tin Truyền thông, Hà Nội Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý 129 luận báo chí truyền thông, NXB Đại học uốc gia Hà Nội 130 Vũ H u Sự (1996), Tập phóng “Sự đời” NXB Lao động Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng Nxb Chính trị uốc 131 gia, Hà Nội Tạ Ngọc Tấn chủ biên (1999), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hố 132 Thơng tin, Hà Nội 133 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí NXB Văn hố-Thơng tin H 134 Tạ Ngọc Tấn chủ biên (2007), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lý luận trị, Hà Nội Tạ Ngọc Tấn, Đinh Thị Thuý Hằng (2010), Cẩm nang đạo đức báo chí, Bộ 135 TT&TT Đại sứ quán Thuỵ Điển Việt Nam, Hà Nội 136 Giang Thiệu Thanh (chủ biên) (2007), Từ điển Xuất bản, NxbTừ điển bách khoa Bùi Thị Thu Thanh (2008), Nhận diện sai phạm nội dung thơng tin 137 báo chí nay, Luận văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 138 Nguyễn Thành (1984), Báo chí Cách mạng Việt Nam 25-1945 Hà Nội Đỗ Quyết Thắng (2006), Vấn đề đạo đức nghề nghiệp người làm 139 báo thời kỳ đổi cách mạng Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Truyền thơng đại chúng, Đại học KHXH&NV, TP.Hồ Chí Minh Thang Đức Thắng, Báo chí Internet, Bài giảng cho lớp cao học khố 140 Phân viện Báo chí Tuyên truyền 141 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam NXB VH - TT H 142 H u Thọ (1997), Nghĩ nghề báo, NXB Giáo dục, Hà Nội 143 H u Thọ (2005), Mắt sáng lòng bút sắc, NXB Chính trị uốc gia, Hà Nội 144 H u Thọ (1998), Công việc người viết báo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 195 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 Nguyễn Thị Thoa (2004), Vai trò báo mạng điện tử hệ thống báo chí, tài liệu nghiên cứu, HVBC&THÔNG TIN Nguyễn Thị Thoa (1995), Những giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức máy quan báo chí - Đề tài khoa học cấp Vũ Duy Thông chủ biên (2004), Mác-Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh bàn báo chí xuất bản, NXB Chính trị uốc gia, Hà Nội Thông xã Việt Nam (1994), 40 năm báo ảnh Việt Nam Nội san nghiệp vụ Số 6+7 Hồng Mạc Thuỷ, (2007), Báo chí điện tử giải pháp phát triển, Báo Tuổi trẻ, 29.11 Nguyễn Văn Toại (2006) Vào nghề làm sách NxbVăn hố – Thơng tin Huỳnh Văn Tòng (1973), Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thuỷ đến 1930 Trí Đăng, Sài Gòn T ng Liên đồn lao động Việt Nam (1999), 70 năm báo Lao Động NXB Lao động H Nguyễn Phú Trọng - Báo Đảng địa phương cần nhạy bén, sinh động sắc bén Tạp chí Báo chí Tuyên truyền Số (Tháng 9+10-1999) Trường Đại học Tuyên giáo - Khoa Báo chí (19920, Cơ sở lý luận báo chí NXB Thơng tin H Trường Tuyên huấn TW - Giáo trình nghiệp vụ báo chí Tập I-1977, tập II -1978 Nguyễn Thế Tuấn (2006), Lịch sử sách: Đề cương giảng H NxbGTVT Truyền thông hỗ trợ phát tri n (Devolopment support communication) (1986), NXB sách giáo khoa Mác - Lênin H Hồng Vinh (2001), Báo cáo tổng kết năm hoạt động Internet BMĐT Lê Thị Thanh Xuân (2004), Thực trạng đề xuất nâng cao chất lượng báo mạng điện tử Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học II BÁO CHÍ: 159 160 161 162 163 164 Báo: Nhân dân, Quân đội nhân dân, Lao động, Hà Nội mới, Thanh niên, Tiền phong, Tuổi trẻ… Tạp chí: Cộng sản, Người làm báo, Báo chí tuyên truyền, Lý luận trị Tuyền thơng, Nghề báo; Xuất Việt Nam, Sách Đời sống… Phát thanh: Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài PT-TH tỉnh, thành phố Truyền hình: Đài Truyền hình Việt Nam, Đài truyền hình tỉnh, thành phố Báo mạng điện tử: VnExpress, Vietnamnet, Vn Media, Thanh niên, Tuổi trẻ, Nhân dân, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Các trang web : vnpt.com.vn; vnnic.vn; wikipedia.com; Vneconomy III TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI: 165 Philip G Altbach Damtew Teferra (1999), Xuất phát triển, NXB Chính trị quốc gia 166 Lois Baird, Hướng dẫn sản xuất chương trình phát thanh, Trường Phát thanh, Truyền hình Điện ảnh Ơxtrâylia, (Tài liệu tham khảo nội Đài TNVN) 167 G Banđzelaze (1985), Đạo đức học, Hà Nội, t.1, 1.2, NXB Giáo dục 196 168 Jonathan Dube, Tập tài liệu Viết cho báo mạng (tài liệu Viện báo chí Poynter, Mỹ) từ Writing News Online, Bùi Tiến Dũng biên dịch 169 Chris Colon, giảng viên Úc, trường đại học Công nghệ Sydney (2003), Tập tài liệu giảng dạy báo trực tuyến 170 Makus Behmer (2007) Thể loại phóng Trích tài liệu dịch từ tiếng Đức “Báo chí truyền thông” Universitat Munchen (Tài liệu tập huấn nghiệp vụ báo chí Khoa Báo chí- Viện FES Hạ Long, 13-17.8.2007) 171 F Raser Bond (1960), Kỹ thuật làm báo Bản dịch tiếng Việt Nguyễn Trọng Phách Việt Nam thơng xã dịch Cơng đàn Sài Gòn 172 Philippe Bretton, Serge Proilx (1996), Bùng nổ truyền thông - Sự đời ý thức hệ NXB Văn hoá - Thông tin H 173 A A Chertưchơnưi (2004), Báo chí điều tra, NXB Thơng tấn, Hà Nội 174 N D Eriasvili (2003), Xuất bản: Quản trị marketing NXB Thơng Tấn 175 Eric Fikhtelius (2002), Mười bí kỹ nghề báo, Nxb Lao Động, Hà Nội 176 M Fitzgerald (1996), Hiệp hội nhà biên tập phát hành, Editor and Publisher 177 H Haas (2005), Hình thức tác phẩm báo chí Trích tài liệu dịch từ tiếng Đức “Báo chí truyền thơng” Universitat Munchen (Tài liệu tập huấn nghiệp vụ báo chí Khoa Báo chí- Viện FES Hạ Long, 13-17.8.2007) 178 Loic Hervouet (1999), Viết cho độc giả Hội Nhà báo Việt Nam H 179 John Hohenberg (1972) Ký giả chuyên nghiệp In lần thứ ba (Bản dịch Lê Thái Bằng Lê Đình Điều từ nguyên “The Profecsional Journalism”), NXB Hiện đại SG.1974 180 Crawford Kilian (2002), Writing for the web (Viết web), Nguyễn Thị Minh Nguyệt dịch 181 G.V.Ladutina (2004), Những vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo, NXB Ian Montagnes (1998) Biên tập xuất bản, Cục Xuất 182 E P Prôkhôrốp (2004), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Thơng tấn, Hà Nội, tập 183 M I Sostak (2003), Phóng sự: Tính chun nghiệp đạo đức, NXB Thơng tấn, Hà Nội 184 Helena Thorfinn (2003), Truyền thông, đạo đức nghề nghiệp với trẻ em, NXB Chính trị uốc gia, Hà Nội 185 Kurt Tucholsky (2007), Báo chí thực Trích tài liệu dịch từ tiếng Đức “Báo chí truyền thơng” Universitat Munchen (Tài liệu tập huấn nghiệp vụ báo chí Khoa Báo chí- Viện FES Hạ Long, 13-17.8) 186 Michel Voirol (2004), Hướng dẫn cách biên tập, Nxb Thông 187 Mike Ward (2004), Journalism Online (Báo trực tuyến), Vũ Tuấn Anh dịch, tháng 12 188 Xmirnốp (2004), Các thể loại báo chí phát thanh, Nxb Thông 197 ... tập, thi hành thị, nghị Đảng pháp luật Nhà nước; hướng dẫn kỹ thuật sản xuất, phòng chống thiên tai, dịch bệnh; kỷ yếu hội thảo” Trong loại hình xuất phẩm, sách loại sản phẩm có tính chất điển

Ngày đăng: 02/11/2019, 00:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w