Đề cương nhân học bộ môn Y xã hội học HPMU

53 94 0
Đề cương nhân học bộ môn Y xã hội học  HPMU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vũ Thanh Thảo/ YHDPk8 Trình bày khái niệm chung nhân học Trình bày khái niệm Xã hội học Xã hội học y tế Trình bày Ý nghĩa, đối tượng phạm vi áp dụng môn Nhân học Xã hội học y tế Trình bày Phương pháp nghiên cứu áp dụng Nhân học Xã hội học Trình bày phát triển quan điểm yếu tố xã hội định sức khỏe Phân tích Mơ hình yếu tố xã hội định sức khỏe WHO Trình bày khái niệm Vai trò yếu tố xã hội vòng đời Trình bày giai đoạn vòng đời Phân tích yếu tố gia đình định sức khỏe vòng đời? Lấy ví dụ minh họa 10.Phân tích Nhóm yếu tố kinh tế-xã hội định sức khỏe vòng đời? Lấy ví dụ minh họa 11.Phân tích mơi trường sống định sức khỏe vòng đời? lấy ví dụ minh họa 12.Trình bày Các nội dung nghiên cứu SKSS theo cách tiếp cận nhân học 13.Phân tích đặc điểm văn hóa xã hội liên quan đến SKSS 14.Yếu tố gia đình ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp 15.Giá trị nghề y giá trị nghề nghiệp 16.Nhân học chuyên ngành nghiên cứu tập hợp nhiều kinh nghiệm 17.Cách tiếp cận từ bên bên Nhân học 18.Mục đích số nội dung áp dụng nhân học YHDP YTCC 19.Các đặc điểm nhân học? Trình bày đặc điểm nhân học chuyên ngành nghiên cứu bối cảnh 20.Phân tích hậu lệ thuộc chất 21.Vai trò giới gì? Anh chị trình bày việc triển khai nâng cao vai trò nam nữ giới nay? STT Tên Giảng viên Nhập môn nhân học xã hội học y tế Ths Trần Thị Bích Hồi Đặc điểm nhân học BSCKII Nguyễn Bá Dụng Các yếu tố xã hội định sức Ths Trần Thị Bích Hồi khỏe Vũ Thanh Thảo/ YHDPk8 Bệnh tật chăm sóc sức khỏe từ quan điểm nhân học Ths Trần Thị Thúy Hà Giới sức khỏe Ths Lê Trần Tuấn Anh SKSS từ góc nhìn văn hóa, xã hội Bs Trịnh Thanh Xuân Bệnh mạn tính yếu tố xã hội Ths Lê Trần Tuấn Anh Nghề y yếu tố ảnh hưởng lựa chọn nghề BSCKII Nguyễn Bá Dụng Lệ thuộc chất yếu tố xã hội Ths Trần Thị Thúy Hà Vũ Thanh Thảo/ YHDPk8 Bài mở đầu: Nhập môn nhân học xã hội học y tế Khái niệm chung nhân học Định nghĩa Nhân học ngành khoa học nghiên cứu tổng hợp người bao gồm - Nguồn gốc - Sự phát triển - Các tổ chức trị xã hội - Tôn giáo - Ngôn ngữ - Nghệ thuật - Các tạo vật người  Nhân học ngành khoa học nghiên cứu người bối cảnh sống họ Nhân học chia thành nhiều chuyên ngành khác - Nhân học sinh học (biological anthropology): nghiên cứu tiến hóa, đa dạng biến đổi mặt sinh học, di truyền gen, khả thích nghi biến thể loài người - Nhân học khảo cổ (Archaeology anthropology): nghiên cứu lịch sử văn hóa khác loài người lịch sử từ thời tiền sử, xu hướng thay đổi phát triển văn hóa Vũ Thanh Thảo/ YHDPk8 - Nhân học ngơn ngữ (Linguistic Anthropology): Nghiên cứu q trình phát triển phương thức truyền đạt thông tin ngơn ngữ lồi người - Nhân học văn hóa xã hội (Social and Cultural Anthropology): mô tả phân tích người sống, tương tác với xã hội trải nghiệm họ bối cảnh văn hóa mà họ sống Nhân học văn hóa xã hội chia làm nhiều chuyên ngành/ chuyên khoa - Nhân học trị: nghiên cứu quyền lực, hình thành quyền lực trị bối cảnh văn hóa xã hội thời kì lịch sử - Nhân học kinh tế: nghiên cứu trao đổi kinh tế, tượng kinh tế từ góc nhìn văn hóa xã hội - Nhân học tơn giáo: nghiên cứu vấn đề tôn giáo khía cạnh chủ yếu để người hình thành khái niệm, hành vi trải nghiệm cho sống họ - Nhân học quan hệ họ hàng dòng tộc: nghiên cứu mối quan hệ xã hội, đặc biệt mối quan hệ gia đình họ hàng, tìm hiểu xem văn hóa tạo dựng mqh tạo chức năng, quyền lực họ vấn đề gia đình ntn - Nhân học y tế: ngành khoa học nghiên cứu tượng y học từ khía cạnh văn hóa Hiện tượng y học tất có liên quan đến sức khỏe người, bao gồm nội dung lớn: + Quan niệm thể + Sự ốm đau xử lý ốm đau Vũ Thanh Thảo/ YHDPk8 Khái niệm xã hội học xã hội học y tế Định nghĩa Xã hội học khoa học nghiên cứu quy luật, chế điều kiện nảy sinh, vận động, biến đổi mqh người xã hội - Xã hội học có mqh mật thiết với nghành khoa học xã hội khác triết học, tâm lý học, khoa học trị nhân học - Xã hội học bao gồm nhiều chuyên ngành khác Dựa mức độ khái quát tri thức chuyên ngành ta có + Xã hội học đại cương: • Nghiên cứu quy luật tính quy luật hoạt động, phát triển xã hội • Tri thức Xã hội học đại cương mang tính trừu tượng khái quát cao, tạo thành hệ thống khái niệm, phạm trù, lý thuyết, phương pháp luận xã hội học + Xã hội học chuyên biệt: Nghiên cứu mặt định mqh người xã hội - Nếu Xã hội học nói chung quan tâm đến nguyên nhân, hậu hành vi người Xã hội học y tế quan tâm đến nguyên nhân hậu mang tính xã hội sức khỏe bệnh tật - Xã hội học y tế chuyên ngành nghiên cứu hệ thống CSSK theo cách thức mà thiết chế hóa xã hội sức khỏe bệnh tật, mối liên quan chúng với yếu tố xã hội Ý nghĩa đối tượng phạm vi áp dụng môn Nhân học Xã hội học y tế Vũ Thanh Thảo/ YHDPk8 Ý nghĩa  Nhân học y tế có ý nghĩa lớn lĩnh vực y tế, giúp xây dựng lực cho nhà sách, người cung cấp dịch vụ văn hóa - Nhân học y tế mang lại cho người sách y tế có hội hiểu rõ bối cảnh văn hóa xã hội vấn đề, tượng sức khỏe, có chứng tốt vấn đề Từ sách y tế phù hợp mặt văn hóa, có tính khả thi hiệu cao - Đối với YHDP YTCC: phát từ NC nhân học áp dụng để thiết kế chương trình đánh giá ,can thiệp y tế tốt dựa hiểu biết sâu sắc cộng đồng, bối cảnh văn hóa họ - Đối với việc chẩn đoán điều trị: Nhân học giúp cung cấp thông tin tốt cho nhân viên y tế, giúp họ hiểu người bệnh khơng bệnh tật mà thói quen, hành vi văn hóa, cảm nhận bệnh tật họ, tạo mqh tốt thầy thuốc bệnh nhân Thầy thuốc cung cấp dịch vụ CSSK tốt cho người bệnh tránh rào cản văn hóa tiếp xúc với người bệnh  Đối với YHDP YTCC, Xã hội học y tế góp phần: - Làm sáng tỏ + Các yếu tố xã hội • có vai trò quy định • có ảnh hưởng đến sức khỏe nhóm quần thể toàn xã hội + Các điều kiện tình có vai trò Vũ Thanh Thảo/ YHDPk8 • gia tăng nguy • trực tiếp ảnh hưởng đến xác suất mắc bệnh, tử vong • gia tăng khả phòng chống bệnh tật - Làm sáng tỏ yếu tố xã hội có vai trò ảnh hưởng quan trọng đến cách thức + Các nhóm quần thể xã hội ứng phó với bệnh tật + Tổ chức dịch vụ y tế phục vụ cho cộng đồng dân cư Đối tượng học tập môn nhân học xã hội học y tế sinh viên thuộc ngành y - Đa số nội dung môn nhân học xã hội học y tế phù hợp với tất svy - Đối với svy thuộc hệ đào tạo khác lại lựa chọn nội dung môn Nhân học xã hội học y tế phù hợp với chuyên ngành + Đối với svy hệ lâm sàng: tập trung nhiều mqh thầy thuốc người bệnh, quan niệm ốm đau, bệnh tật, cách xử trí ốm đau + Đối với sv khối YHDP YTCC áp dụng môn nhân học xã hội học y tế suốt đời nghiệp cách áp dụng nhân học xã hội học phát giải vấn đề dự phòng bệnh tật, lập kế hoạch can thiệp, giải vấn đề YHDP YTCC dựa chứng khoa học hiểu biết văn hóa xã hội Các lĩnh vực nghiên cứu Xã hội học Y tế bao gồm - Các đặc điểm mang tính xã hội sức khỏe bệnh tật Vũ Thanh Thảo/ YHDPk8 - Các hành vi mang tính xã hội nhân viên y tế người bệnh - Các chức mang tính xã hội tổ chức thiết chế y tế - Mơ hình xã hội việc sử dụng dịch vụ y tế - Mối liên qua hệ thống y tế thiết chế xã hội khác (giáo dục, tơn giáo, trị…) - Các vấn đề sách việc hình thành sách y tế Phương pháp nghiên cứu áp dụng Nhân học Xã hội học - Phương pháp nghiên cứu áp dụng xã hội học nhân học đa dạng - Nghiên cứu định lượng nhà NC xã hội học áp dụng để nghiên cứu độ lớn vấn đề mối liên quan đến số xã hội, chủ yếu điều tra quần thể dân cư (điều tra ngang) với quy mô lớn NC định lượng áp dụng nhiều NC vấn đề thuộc YHDP YTCC - NC định tính khởi nguồn, phát triển sử dụng nghiên cứu nhân học, nhằm nghiên cứu quan niệm, niềm tin, thực hành giới xung quanh cá nhân hay nhóm người, cộng đồng - Các kỹ thuật thu thập thơng tin NC định tính nhân học bao gồm + Phỏng vấn sâu + Quan sát hòa nhập + Thảo luận nhóm Vũ Thanh Thảo/ YHDPk8 + Nghiên cứu trường hợp + Nghiên cứu lịch sử sống - Trước tiến hành NC, nhà nhân học phải thiết lập mối quan hệ với người cung cấp thông tin dựa tin cậy lẫn - NC định tính đặc biệt có hiệu NC vấn đề nhạy cảm SKSS, tình dục, vai trò giới vấn đề sức khỏe liên quan đến văn hóa, sách, kinh tế, xã hội - Xã hội học Y tế Nhân học y tế ngày áp dụng nhiều NC lĩnh vực YHDP YTCC, nên việc kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng định tính phổ biến nhà NC nhân học XH học lĩnh vực - Ngày nay, nhà NC nhân học kết hợp NC định lượng để đo lường độ lớn vấn đề trước giải thích ngun nhân tìm hiểu sâu vấn đề Nhà Xã hội học áp dụng NC định tính để giải thích sâu kết NC định lượng Vũ Thanh Thảo/ YHDPk8 Bài 1: Đặc điểm văn hóa Trình bày khái niệm, đặc điểm văn hóa Khái niệm - Văn hóa khái niệm rộng, trìu tượng - Trong nhân học, văn hóa khái niệm trung tâm giải thích người lại thấy ngày nay, họ lại làm công việc họ làm - “Văn hóa phương tiện mà thơng qua người đáp ứng với mơi trường mang lại ý nghĩa cho sống họ” Đặc điểm - Văn hóa mơt cộng đồng người tráo truyền bảo lưu qua hệ qua đường học hỏi + Đối với cộng đồng khơng có chữ viết: Đứa trẻ cha mẹ người thân nuôi dưỡng theo cách thức riêng, định dạng văn hóa Khi lớn lên hòa nhập vào văn hóa thơng qua dạy truyền miệng, tham gia, chứng kiến hoạt động văn hóa Đặc biệt hoat động gia đình cộng đồng + Đối với cộng đồng khơng có chữ viết: Truyền miệng+ truyền qua phương tiện thông tin đại chúng - Mỗi người sinh lớn lên bị ảnh hưởng văn hóa mà họ sinh sống Do cách suy nghĩ, ứng xử người nói lên rõ hình thành văn hóa từ lối sống giáo dục gia đình - Nhân loại có chung văn hóa mà người cơng nhận hiểu nhau: + Tâm lý + Quan niệm đạo đức + Phân biệt thiện-ác + Cảm thụ nghệ thuật + Đánh giá cao khả sáng tạo, học hỏi, trách nhiệm với công việc, nhân hậu, bao dung… - Con người có nét văn hóa riêng cộng đồng mà họ sinh sống: + Là nét đặc trưng để kết nối thành viên lại với + Phân biệt với thành viên cộng đồng khác Vũ Thanh Thảo/ YHDPk8 + Chưa giáo dục cách tồn diện, kỹ lưỡng giới tính, kiến thức SKSS, tình dục an tồn, kỹ sống liên quan đến hoạt động tình dục + Lứa tuổi khó/ khơng thể tiếp cận dịch vụ KHHGĐ, tránh thai, sinh vấn đề tơn giáo chuẩn mực đạo đức mang tính văn hóa, coi trinh tiết người phụ nữ giá trị phẩm giá khác - Các chương trình KHHGĐ bị thất bại rào cản văn hóa, tơn giáo + Cộng đồng Hồi giáo/ Thiên chúa giáo/ Công giáo có mức sinh cao cộng đồng khác quan niệm tôn giáo không dùng biện pháp tránh thai phá thai trái với quy luật tự nhiên Một số kết nghiên cứu nhân học-xã hội học lĩnh vực SKSS Mất cân giới tính sinh yếu tố văn hóa –xã hội - Giá trị chuẩn mực truyền thống gia đình Thay đổi nhanh chóng kinh tế, xã hội Chính sách Dễ dàng tiếp cận với cơng nghệ xác định giới tính phá thai Quá trình định phụ nữ thai dị tật - Quyết định phức tạp phụ nữ gia đình - Quá trình định thay đổi khơng ngừng, diễn qua nhiều giai đoạn, chịu tác động nhiều yếu tố tâm lý, chuẩn mực giá trị truyền thống văn hóa - Là q trình đấu tranh tư tưởng không riêng thân hai vợ chồng mà thành viên khác gia đình - Việc định số phận đứa trẻ thời gian ngắn không sức với thành viên gia đình mà nỗi day dứt, đau khổ mặt đạo đức - Việc định thường dựa vào tư vấn BS Quan niệm đạo đức vấn đề phá thai PN chưa lập gia đình bối cảnh văn hóa Việt Nam - Quan niệm QHTD trước hôn nhân trinh tiết thay đổi nhiều Vũ Thanh Thảo/ YHDPk8 - Quan niệm truyền thống: Phá thai tội ác người PN phá thai phải chịu lên án nặng nề xã hội - Hiện nay, QHTD trước hôn nhân phổ biến chưa chấp nhận rộng rãi - Sau kết hôn, chồng gia đình chồng khơng tơn trọng người PN có QHTD trước nhân - Cách giải có thai ý muốn ban đầu làm đám cưới, gặp khó khăn họ định phá thai Vơ sinh khơng có bối cảnh Việt Nam - Tại Việt Nam, vô sinh thực vấn đề quan trọng nhìn từ góc độ sống - Những người bị vơ sinh thường có hậu lớn mặt xã hội - Vô sinh vấn đề y học vấn đề xã hội - Nghiên cứu nhân học giúp tìm hiểu thêm kinh nghiệm cá nhân việc khơng có mức độ liên quan kinh nghiệm với quan hệ xã hội đời sống hàng ngày - Nghiên cứu phân tích trường hợp -> khái niệm khơng có vấn đề cặp vợ chồng khơng có khả có (y học) , vấn đề người phụ nữ lý khơng lấy chồng khơng trì mqh nhân họ lâu đến mức có (vấn đề xã hội) Vũ Thanh Thảo/ YHDPk8 Bài 9: Bệnh mạn tính yếu tố xã hội Nội dung - Bệnh mạn tính ngày gây nên gánh nặng bệnh tật lớn nước phát triển nước phát triển - Bệnh mạn tính tạo nên thách thức với mơ hình y sinh học tro CSSK - Với bệnh mạn tính vai trò thầy thuốc quản lý trì việc chăm sóc giảm nhẹ chữa khỏi bệnh hồn tồn - Các nghiên cứu bệnh mạn tính thường đề cập với cách tiếp cận: + Tiếp cận mang tính dịch tễ học + Tiếp cận xã hội học Một số đặc điểm bệnh mạn tính với cách tiếp cận xã hội học Định nghĩa - Bệnh mạn tính bao gồm bệnh hay rối loạn kéo dài, liên tục theo thời gian tái diễn nhiều lần đời người - Bệnh mạn tính bệnh không lây nhiễm ung thư, hen, COPD, VKDT, tâm thần phân liệt là bệnh lây nhiễm không gây tử vong nhanh chóng HIV/ AIDS Gánh nặng bệnh tật bệnh mạn tính - Bệnh mạn tính ngày có xu hướng tăng nhanh tồn cầu Bệnh mạn tính tăng với q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa già hóa dân số - Có khác biệt lớn tỉ lệ mắc tử vong bệnh mạn tính quốc gia có thu nhập cao với quốc gia có thu nhập thấp trung bình Trải nghiệm người mắc bệnh mạn tính Dưới cách tiếp cận xã hội học thuyết bệnh mạn tính gắn liền với lý thuyết vai trò ốm đau (Parson 1951) thuyết dán nhãn (Lemert 19670 phân tích Goffman kì thị (Goffman, 1963) Sự không chắn - Đầu tiên phải kể đến không chắn triệu chứng ban đầu Các dấu hiệu hay triệu chứng ban đầu bệnh mạn tính thường khó phát Vũ Thanh Thảo/ YHDPk8 - Bệnh lý phát qua việc sàng lọc hay qua thăm khám sức khỏe định kỳ - Đặc điểm không chắn ảnh hưởng tới nhìn nhận gia đình người bệnh người bệnh - Sự không chắn thể qua tiên lượng bệnh kết việc điều trị Sự kỳ thị, bị xã hội dán nhãn lập - Có thể người bệnh tự kỳ thị thân thay đổi hình thể, giảm khả lao động (người bệnh bị viêm khớp mạn tính, bệnh ung thư) Có bệnh/ tình trạng bệnh mạn tính chịu kỳ thị xã hội cộng đồng - Kết từ nhiều nghiên cứu cho thấy kỳ thị, cảm giác nhút nhát, tự tin xem đặc điểm người bệnh mắc bệnh mạn tính Từ vai trò ốm đau / bệnh tật tới phá vỡ “lý lịch thân” Theo Parson - Bệnh tật coi van an tồn để giảm áp lực xã hội nói chung giảm áp lực gia đình nói riêng, bị bệnh người tạm thời rời bỏ nghĩa vụ, bổn phận họ gia đình xã hội - Thầy thuốc đóng vai trò chủ động định người bệnh đóng vai trò thụ động mqh thầy thuốc người bệnh - Người bị bệnh mạn tính phải học cách “chung sống hòa bình” với tình trạng bệnh phải trì sống bình thường - Người bệnh điều trị chủ yếu nhà, lúc người bệnh đóng vai trò chủ động người nhà bệnh nhân đóng vai trò quan trọng trình giúp người bệnh tuân thủ điều trị Thầy thuốc đóng vai trò tư vấn hỗ trợ chủ yếu - Mối quan hệ thầy thuốc bệnh nhân trở thành mqh cộng tác, chung nỗ lực để quản lý bệnh tật Sự thay đổi hình ảnh thân người bị bệnh mạn tính bao gồm: - Giảm cân nhanh chóng (bệnh Ung thư, ĐTĐ…) tăng cân (Béo phì, rối loạn chuyển hóa…) Vũ Thanh Thảo/ YHDPk8 - Hạn chế vận động (Đột quỵ, biến chứng ĐTĐ, Viêm khớp mạn tính…) - Hạn chế kiểm sốt chức thể (Đột quỵ, bệnh lý thần kinh…) - Lo sợ bị phần thể (Biến chứng bàn chân ĐTĐ…) - Thay đổi da móng (ĐTĐ…) - Rung tóc (Sau điều trị hóa chất bị K…) Khi người bệnh thay đổi hình ảnh thân dẫn tới có cảm giác lo lắng sợ hãi do: - Khó khăn trì hoạt động bình thường - Khó khăn mối liên hệ/ tương tác với xã hội - Mất tự tin cảm giác khác biệt với người khác, bị hấp dẫn Mặc dù phải trải qua trải nghiệm khó khăn khơng phải lúc người mắc bệnh mạn tính xã hội nhìn nhận cách tích cực đồng cảm Đồng cảm với người mắc bệnh mạn tính phụ thuộc nhiều vào yếu tố văn hóa Thích nghi tn thủ điều trị Sự thích nghi người bệnh bao gồm thay đổi sống hàng ngày - Thích nghi với việc hàng ngày phải sử dụng thuốc Thích nghi với việc phải thay đổi chế độ ăn Thích nghi với việc phải thay đổi chế độ luyện tập Thích nghi với việc phải định kỳ kiểm tra sức khỏe tự kiểm tra sức khỏe (tự đo huyết áp, tự đo đường huyết…) Nhu cầu thông tin, giao tiếp hỗ trợ - Nhu cầu thông tin, giao tiếp đặc biệt cần thiết có mối liên quan tới chất lượng sống người mắc/ tình trạng bệnh mạn tính - Nhu cầu thơng tin, giao tiếp cần thiết cho người bệnh người chăm sóc Các thơng tin giúp cho người bệnh chắn hơn, xây dựng Vũ Thanh Thảo/ YHDPk8 cách thức thích hợp với thân việc quản lý bệnh tật cách lâu dài Chất lượng sống - Điều trị bệnh mạn tính có tính chất lâu dài, liên quan mật thiết tới chất lượng sống người bệnh - Bệnh mạn tính cần điều trị suốt đời nên ảnh hưởng tới khả lao động người bệnh Giảm khả lao động dẫn tới giảm thu nhập người bệnh phải điều trị đời Với số bệnh bị kì thị, người bệnh bị việc làm khiến cho việc điều trị bệnh gặp gặp khó khăn Các yếu tố xã hội bệnh mạn tính Thói quen, lối sống: tác động thu nhập, tầng lớp cấu trúc xã hội Nhiều bệnh mạn tính THA, ĐTĐ, ung thư chứng minh hệ thói quen, lối sống hút thuốc, uống rượu, chế độ ăn uống khơng hợp lý, hoạt động thể lực Tuy nhiên yếu tố lại chịu tác động lớn thu nhập, tầng lớp xã hội, cấu trúc xã hội Vai trò mạng lưới xã hội - Các hội Các nhóm đồng đẳng Câu lạc người bệnh Vai trò hệ thống y tế Vai trò hệ thống y tế Dịch vụ y tế - Dịch vụ y tế cho bệnh mạn tính thường đòi hỏi tham gia nhiều tổ chức khác nhau: từ việc sàng lọc, phát sớm tới việc chuyển người bệnh đến bệnh viện (khi có biến chứng) - Liên kết chặt chẽ tuyến y tế việc điều trị quản lý người bệnh quan tâm quy trình phát hiện, điều trị quản lý người bệnh mạn tính Vũ Thanh Thảo/ YHDPk8 Chính sách y tế - Chính sách liên quan tới hỗ trợ thất nghiệp - Chính sách liên quan tới bảo hiểm - Chính sách địa phương việc hòa nhập người bệnh cộng đồng hay hỗ trợ việc làm cho người bệnh Vai trò cơng nghiệp y khoa dược phẩm - Sự tham gia công nghệ dược phẩm dẫn tới vấn đề: - Không công việc định cơng nghệ chẩn đốn, điều trị bệnh - Đưa hình thức chi trả cho công nghệ/ thuốc nào? - Bảo hiểm y tế đóng vai trò cơng nghệ/ kỹ thuật thuốc này? - Tính an tồn loại thuốc/ kỹ thuật thử nghiệm người mắc bệnh mạn tính Ví dụ mơ hình dịch vụ y tế quản lý bệnh mạn tính - Dịch vụ lấy người bệnh làm trung tâm Nhận biết sớm dấu hiệu, chẩn đoán nhanh điều trị kịp thời Quản lý cấp cứu đợt cấp Phục hồi chức sớm chuyên sâu Hỗ trợ phục hồi chức cộng đồng Hỗ trợ sinh kế Cung cấp trang thiết bị nơi ăn Cung cấp dịch vụ cá nhân hỗ trợ Chăm sóc giảm nhẹ Hỗ trợ gia đình người chăm sóc Chăm sóc người bị tổn thương thần kinh bệnh viện sở y tế địa điểm chăm sóc xã hội Một số mơ hình can thiệp bệnh mạn tính Việt Nam với áp dụng yếu tố xã hội định sức khỏe Mơ hình lồng ghép quản lý THA cộng đồng Mơ hình quản lý rối loạn lo âu trầm cảm cộng đồng Vũ Thanh Thảo/ YHDPk8 - Cấp độ cá nhân: + Tư vấn chế độ dinh dưỡng, cách thức hoạt động thể lực, cai thuốc + Tham gia quản lý theo dõi tuyến xã - Cấp độ mạng lưới xã hội: Tham gia vào clb người bệnh, hàng tháng có chuyên gia tới hướng dẫn chế độ ăn, luyện tập, phòng bệnh - Chính sách y tế: + ban hành quy định, hướng dẫn kỹ thuật quản lý bệnh THA tuyến y tế + Cơ quan bảo hiểm: xây dựng thuốc hướng dẫn bảo hiểm cho trường hợp sàng lọc phát sớm số bệnh mạn tính - Cấp độ cá nhân: Tư vấn tâm lý, SDSK, hướng dẫn phương pháp luyện tập PHCN, thay đổi lối sống - Cấp độ cộng đồng mạng lưới xã hội: tuyên truyền giáo dục thơng qua quan đồn thể cộng đồng hội phụ nữ,hội người cao tuổi để giúp đỡ BN - Môi trường xã hội: + Xây dựng vốn, tạo công ăn việc làm , hỗ trợ tâm lý thuốc điều trị cho người dân + Nâng cao nhận thức người dân - Cơ chế, sách: Mơ hình tăng cường vận động để có quy định, sách hỗ trợ người bệnh, sách bảo hiểm y tế, trợ cấp xã hội Vũ Thanh Thảo/ YHDPk8 Bài 10: Lệ thuộc chất yếu tố xã hội Định nghĩa chất gây nghiện lệ thuộc chất Định nghĩa phân loại chất gây nghiện Định nghĩa Chất gây nghiện: chất tác động vào hệ thần kinh trung ương gây biến đổi hoạt động chức não Khi đưa vào thể người, chất gây nghiện làm thay đổi chức thực thể sinh lý gây nên trạng thái lệ thuộc chất sử dụng liên tục Phân loại - Theo nguồn gốc - Theo tác dụng - Theo tính chất pháp lý Định nghĩa phân loại mức độ lệ thuộc chất - Các mức độ hình thái sử dụng chất gây nghiện - Lạm dụng chất gây nghiện (substance abuse) Là việc sử dụng gây tác hại sức khỏe xã hội chất gây nghiện với mục đích làm thay đổi tâm trạng - Lệ thuộc/ nghiện chất gây nghiện (substance dependence/ addict) tình trạng bắt buộc phải tìm kiếm sử dụng biết hậu sức khỏe xã hội chất gây nghiện - Định nghĩa theo ICD -10, Nghiện bệnh lý thần kinh mạn tín, tái diễn biểu hành vi bắt buộc phải tìm kiếm chất gây nghiện sử dụng bất chấp hậu có hại - Nghiện có hình thức nghiện thể chất nghiện tinh thần Vũ Thanh Thảo/ YHDPk8 - Chẩn đốn tình trạng lệ thuộc/ nghiện: Chẩn đốn tình trạng nghiện có số tiêu chí thời điểm vòng 12 tháng + Sự thèm muốn mãnh liệt/ cảm giác bắt buộc phải sử dụng chất gây nghiện + Khó khăn việc kiểm sốt hành vi SDCGN liên quan đến việc bắt đầu, từ bỏ tiên lượng sử dụng + Hội chứng cai thực thể + Có chứng dung nạp + Sao nhãng thú vui, sở thích, cơng việc trước + Tiếp tục sử dụng chất gây nghiện biết rõ chứng hậu có hại Các yếu tố xã hội làm tăng nguy lệ thuộc chất - Các nghiên cứu cho thấy yếu tố định người bị lệ thuộc vào chất gây nghiện - Các yếu tố sinh học, di truyền (giới tính, dân tộc, giai đoạn phát triển), môi trường xã hội (gia đình, trường học, bạn bè, mơi trường xung quanh) yếu tố tác động tổng thể quy định người có bị lệ thuộc vào chất gây nghiện hay khơng - Mơi trường xã hội có ảnh hưởng lớn đến nguy bị lê thuộc vào chất gây nghiện cá nhân + Mơi trường gia đình: yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển nguy lệ thuộc chất gây nghiện Ảnh hưởng quan trọng đến trẻ em + Bạn bè trường học:  Bạn bè người có ảnh hưởng lớn đến trẻ tuổi vị thành niên  Đồng nghiệp lạm dụng thuốc ảnh hưởng đến người ko có YTNC sử dụng chất gây nghiện lần  Thất bại học hành thiếu kỹ xã hội làm tăng nguy lạm dụng ma túy trẻ em + Mơi trường văn hóa-xã hội  Văn hóa (tín ngưỡng tập qn, niềm tin, trình độ văn hóa ): SD chất gây nghiện có văn hóa nhóm, niên SD chất gây nghiện lần tác động bạn/ nhóm bạn Những người sử dụng chất Vũ Thanh Thảo/ YHDPk8 gây nghiện thường thích sử dụng nhóm Thành viên sử dụng bị ảnh hưởng thành viên khác nhóm  Địa lý-Kinh tế: Đơ thi hóa sử dụng ma túy, năm 1990 thuốc phiện thường gắn đến tỉnh miền núi phía bắc, sau chuyển dần xuống vùng đồng miền nam - Tầng lớp xã hội, cấu trúc xã hội, trị, an ninh  Cấu trúc tuổi: tuổi trung bình người sử dụng ma túy, người sử dụng ma túy lần giảm dần theo thời gian  Giới: Tỷ lệ nam giới nghiện ma túy chiếm tỷ lệ cao hẳn Nam giới tham gia vào sản xuất buôn bán ma túy cao hẳn nữ Một số đường dây sử dụng phụ nữ trẻ em đặc biệt trẻ gái để bn lậu ma túy  Tình trạng hôn nhân: Phần lớn người sử dụng ma túy độc thân Tình trạng nhân người sử dụng ma túy có khác biệt nơng thơn thành thị  Trình độ học vấn: Người sử dụng ma túy có trình độ học vấn ngày cao Hậu lệ thuôc chất Đối với cá nhân - Hậu mặt sức khỏe + Sử dụng rượu thường xuyên:  Tổn thương gan, não, vơ sinh  Uống rượu mang thai gây tổn hại thai nhi  Uống rượu nguyên nhân dẫn đến rối loạn tâm thần, bệnh không lây nhiễm (TM, xơ gan ung thư)  Lạm dụng rượu có liên quan đến số bệnh truyền nhiễm HIV/AIDS, lao, bệnh lây truyền qua đường tình dục + Cần sa: làm giảm khả sinh sản, gây hại cho thai nhi, gây đột tử trẻ sơ sinh bố mẹ hút cần sa, dẫn đến trí nhớ, tâm thần phân liệt Vũ Thanh Thảo/ YHDPk8 + Thuốc lắc: sử dụng thường xuyên gây trí, tác động xấu tới tế bào thần kinh, dẫn đến hành vi tình dục khác thường gây hại cho thai nhi + Thuốc lá: 40 hóa chất gây K khói thuốc có liên quan đến K dày, phổi, K CTC, tuyến tụy, thận Nicotin tăng tốc độ tăng trưởng khối u, đột tử TE, Hút thuốc thụ động làm tăng nguy K, bệnh tim, đột quỵ, giảm số IQ + Cafein: THA, kích thích hoạt động tim phổi, quan khác, tăng cảm giác đau, gây hoảng loạn, phá vớ giấc ngủ sinh học + Hậu chất gây nghiện phụ thuộc vào cách sử dụng chất gây nghiện (uống, nhai, hút, hít, tiêm chích) SD đường tiêm chích gây hậu : nhiễm trùng đường tiêm, Shock liều, tử vong chất gây nghiện đưa vào thể nhanh - Hậu khác + Vấn đề nghiêm trọng tài chính: Thất nghiệp, khơng có công ăn việc làm yếu tố liên quan chặt chẽ sử dụng ma túy + Điều kiện sống, phong cách sống: Phần lớn người sử dụng ma túy sống nghèo đói cảm thấy xa lạ với cộng đồng mối quan tâm nhất: làm để có tiền để đáp ứng nhu cầu sử dụng ma túy ngày + Phần lớn người bị lệ thuộc bị nghèo hóa chất lượng sống xấu dần trước họ có sống thịnh vượng phần lớn ko hài lòng với sống nghèo đói, thất nghiệp, bị gia đình, cộng đồng xa lánh Đối với gia đình xã hội - Sử dụng lạm dụng rượu tác động sâu sắc đến xã hội Uống rượu gây gánh nặng bệnh tật TNGT, bạo lực, tự tử, nguy thường xảy người trẻ tuổi lạm dụng rượu - Lạm dụng chất gây nghiện không làm cạn kiệt kinh tế gia đình người nghiện mà tác động đến kinh tế nhà nước nguồn lực lao động cần có kinh phí phân bổ lao động để kiểm soát ma túy - Lạm dụng ma túy thường liên quan đến hành vi tội phạm Nhiều người sử dụng ma túy tham gia vào hoạt động tội phạm: vận chuyển buôn bán ma túy Vũ Thanh Thảo/ YHDPk8 Các nghiên cứu nhân học xã hội học chất gây nghiện hậu lệ thuộc chất - Phương pháp nghiên cứu nhân học tảng khoa học lệ thuộc chất gây nghiện - Các nghiên cứu nhân học tập trung tìm hiểu giải thích ý nghĩa việc sử dụng chất gây nghiện theo cách tiếp cận văn hóa, lối sống, nhân học y học phản biện, vấn đề liên quan đến chất gây nghiện, tiếp cận thử nghiệm tiếp cận nghiên cứu nhân học mlq sử dụng chất gây nghiện dịch HIV/ AIDS - Các nhà nghiên kết hợp nghiên cứu nhân học với phương pháp nghiên cứu dịch tễ Nhân học công cụ hữu hiệu giúp nhóm nghiên cứu tiếp cận xây dựng mqh với mạng lưới người tiêm chích ma túy địa phương sở tôn trọng, không phán xét hành vi họ mời họ tham gia nghiên cứu - Hiện nay, Nhân học not only dừng lại phương pháp truyền thống (phỏng vấn thức, vấn khơng thức, thảo luận nhóm, quan sát tham dự quan sát không tham dự) but also mở rộng phương pháp vẽ đồ nhân học, phân tích mạng lưới, đối chiếu số liệu xây dựng lý thuyết Vũ Thanh Thảo/ YHDPk8 Các giải pháp y xã hội dự phòng lạm dụng/ lệ thuộc chất - Về nguyên tắc chung, can thiệp dự phòng sử dụng, lạm dụng chất gây nghiện thiết kế sở cân nhắc yếu tố nguy yếu tố bảo vệ: - Các yếu tố bảo vệ có liên quan đến dự phòng sử dụng chất gây nghiện khả tự kiểm soát, quan tâm cha mẹ, lực học tập, sách dự phòng sử dụng ma túy có mqh thân thiết với cộng đồng, hàng xóm - Các yếu tố nguy cơ: Các hành động khích, thiếu quan tâm cha mẹ, băng nhóm rủ rê, lơi kéo, nghèo đói ma túy có sẵn Các hoạt động dự phòng - Dự phòng cấp 1: Dự phòng sử dụng chất gây nghiện - Dự phòng cấp 2: Dự phòng lạm dụng chất gây nghiện - Dự phòng cấp 3: Các can thiệp dành cho người lạm dụng chất gây nghiện Cấp độ dự phòng Nội dung hoạt động Dự phòng cấp Dự phòng sử dụng chất gây nghiện Các yếu tố thuộc Đảm bảo hoạt động giáo dục hiệu (Y mặt cá nhân thức mặt cảm xúc) Huấn luyện khả phục hồi Phát triển kỹ cá nhân kỹ xã hội Đào tạo kỹ kiên định Đào tạo kỹ từ chối Cung cấp thông tin giáo dục chất gây nghiện Các yếu tố mặt Giám sát, tư vấn, tiếp cận đồng đẳng xã hội Giải mâu thuẫn nhóm Phổ biến chương trình giáo dục dành cho nhóm Các hoạt động loại bỏ hiểu lầm chuẩn mực nhóm Các hoạt động thay cho việc sử dụng chất gây nghiện: vui chơi giải trí, thể thao, văn hóa Nâng cao vai trò gia đình sử dụng chất gây nghiện Vũ Thanh Thảo/ YHDPk8 Các yếu tố hệ thống Dự phòng cấp Dự phòng lạm dụng chất gây nghiện Dự phòng cấp Các can thiệp dành cho người lạm dụng chất gây nghiện Tăng cường mối liên kết gia đình nhà trường Tăng cường mối liên kết gia đình nhóm cộng đồng Tăng cường hệ thống hỗ trợ cộng đồng Truyền thông đại chúng, giảm tiếp thị rượu Các phương pháp sàng lọc phát sớm cá nhân có sử dụng có nguy lạm dụng chất gây nghiện Can thiệp sớm, kịp thời cá nhân có nguy lạm dụng Sử dụng nhóm tiếp cận gồm cha mẹ-cán tư vấn, giáo viên Phát triển loại hình sinh hoạt, văn hóa thu hút tham gia thiếu niên Mơ hình phục hồi chức vai trò cá nhân sử dụng chất gây nghiện Đánh giá chẩn đốn tình trạng, mức độ nghiện Giới thiệu đến dịch vụ điều trị Mơ hình cán quản lý trường hợp Tái điều trị cho người lạm dụng điều trị sử dụng lại chất gây nghiện

Ngày đăng: 01/11/2019, 23:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan