1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

4A chức năng vận động của vỏ não ppt

51 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 4,03 MB

Nội dung

• Những sợi của chúng truyền các xung động thần kinh đến tủy sống với vận tốc khoảng 70 m/s, tốc độ nhanh hơn bất cứ tín hiệu nào từ não đến tủy sống... Phân loại vận động: - Vận động c

Trang 2

CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG

CỦA VỎ NÃO

TỔ 6 – Y14A

Trang 4

1 Vị trí giải phẫu, đặc điểm mô học của vỏ não vận động

1.1 Vị trí giải phẫu:

- Nằm phía trước rãnh trung trâm

- Chiếm khoảng 1/3 sau của thùy trán

Trang 6

-Đặc trưng: sự hiện diện của các tế bào Betz ở lớp thứ

V

- Tế bào Bezt:

• Tb thần kinh khổng lồ, hình tháp, đường kính khoảng 60 micromet.

• Những sợi của chúng truyền các xung động thần kinh đến tủy sống với vận tốc khoảng 70 m/s, tốc

độ nhanh hơn bất cứ tín hiệu nào từ não đến tủy sống

1.2 Đặc điểm mô học:

Trang 7

2 Phân vùng vỏ não vận động

2.1 Vùng vận động chính (primary motor cortex)

2.2 Vùng tiền vận động (premotor area)

2.3 Vùng vận động bổ túc (supplementary motor area)2.4 Những vùng vận động đặc biệt

Trang 9

2.1 Vùng vận động chính

Tương ứng với vùng 4 Brodmann – hồi trước trung tâm

Nơi xuất phát của các bó tháp thẳng và chéo

Vùng vận động một bên chi phối vận động theo ý muốn của nửa thân thể bên kia.

Trang 12

2.2 Vùng tiền vận động

Phần lớn vùng 6B – dưới vùng vận động bổ túc

Kích thích vùng này gây ra các cử động phối hợp phức tạp

‒ Gửi tín hiệu trực tiếp tới vùng vận động chính hoặc gián tiếp tới hạch nền não, sau đó trở lại đồi thị rồi mới tới vùng vận động chính

Trang 14

2.3 Vùng vận động bổ túc

Phía trước và trên vùng tiền vận động

Muốn có đáp ứng của vùng này thì cường độ kích thích thường phải mạnh hơn

Gây ra co cơ 2 bên cơ thể

‒ Cùng với vùng tiền vận động lập chương trình cho những cử động phức tạp tinh vi, khéo léo của cơ thể trước khi cử động xảy ra

Trang 17

2.4.1 Vùng Broca

Vùng 44B và 45B – trước vùng vận động chính, trên rãnh Sylvius

Tham gia phát âm

‒ Khi bị tổn thương, bệnh nhân không nói được thành lời chỉ phát âm thành những tiếng vô

nghĩa hoặc đơn giản như ‘không’ hoặc ‘có’ -> Mất vận ngôn Broca

Trang 19

  Vùng điều khiển cử động tự ý của

Liên hệ mật thiết với vùng điều khiển cử động của mắt

 

Tổn thương Không thể tự ý điều khiển mắt nhìn

những vật khác khi đã nhìn vào vật nào đó

 

   

Cử động bàn tay trở nên không phối hợp và không có mục đích  

Trang 20

3 Đường dẫn truyền thần kinh từ vỏ não vận động :

3.2.2 Theo con đường phụ:

3.2.2.3 Hệ vỏ não – nhân đỏ - tủy sống

3.3 Liên hệ lâm sàng: ảnh hưởng của tổn thương vỏ não VĐ và đường dẫn truyền VĐ

Trang 21

3 Đường dẫn truyền thần kinh vân động

3.1 Phân loại vận động:

- Vận động có ý thức (hệ tháp) xuất phát từ vỏ não

- Vận động vô ý thức:

• Phản xạ (tủy sống)

• Cơ trơn ở mạch, tạng (hệ thần kinh tự chủ)

Vận động cơ trơn thuộc hệ ngoại tháp xuất phát từ các nhân ở vùng dưới vỏ: như cuống đại

não, hành não, thân não, đến sừng trước tủy gai tạo các bó nhân đỏ - tủy, mái - tủy, tiền đình - tủy, trám - tủy, lưới – tủy

Trang 23

Vận động cơ vân

Thân mình và tứ chi

Bó tháp (bó vỏ - gai)

Bó tháp (bó vỏ - gai)

Trang 24

Nhân vận động của dây TK sọ Chức năng

III (Nhân vận nhãn ở trung não) Vận động cơ mắt (nâng mi trên, chéo dưới, thẳng trên,

dưới, trong)

IV (Nhân ròng rọc ở trung não) Vận động cơ chéo trên

V (Nhân vận động TK sinh ba ở cầu não) Vận động cơ nhai

VI (Nhân vận nhãn ngoài ở cầu não) Vận động cơ thẳng ngoài

VII (Nhân TK mặt ở cầu não) Vận động cơ bám da mặt

IX (Nhân hoài nghi ở hành não) Vận động cơ hầu

X (Nhân hoài nghi ở hành não) Vận động cơ hầu

XI (Nhân hoài nghi ở hành não, nhân gai sống TK) Vận động cơ thang, cơ ức đòn chũm

XII (Nhân TK hạ thiệt ở hành não) Vận động cơ lưỡi

Trang 25

TK sọ

Trang 26

Cơ vân ở vùng đầu mặt, cổ

Đường dẫn truyền chia làm hai chặng:

Chặng 2:

Trang 27

3.2.1.2 Bó tháp (bó vỏ - gai)

• Con đường dẫn truyền thần kinh quan trọng nhất

• Bó vỏ - gai dẫn truyền 30% vỏ vận động sơ cấp, 30% từ vùng tiền vận động và vận động

phụ, 40% từ vùng thụ cảm thân thể ở sau rãnh não trung tâm

• Bó vỏ - gai (corticospinal tract) = Bó tháp (pyramidal tract)

• Sợi thần kinh có bao myelin với đường kính bé khoảng 16 micromet

Trang 28

Bó tháp (bó vỏ - gai)

Trang 30

Tủy sống:

chất xám

3.2.1.2 Bó tháp (bó vỏ - gai)

Cơ vân

Trang 31

3.2.1.2 Bó tháp (bó vỏ - gai)

Đường dẫn truyền

(1) Đoạn từ ở hành não - chất trắng tủy gai:

- Các sợi của bó tháp tạo thành một phần của tháp hành.

- Đến cổ hành não thì chia làm hai bó:

Bó lớn: gồm 9/10 số sợi bắt chéo đường giữa tạo cấu trúc bắt chéo tháp ở hành não, sau đó sang bên đối diện tạo thành bó tháp chéo (bên) ở thừng bên tủy sống

Trang 33

3.2.1.2 Bó tháp (bó vỏ - gai)

Đường dẫn truyền

(1) Đoạn từ ở hành não - chất trắng tủy gai:

Bó nhỏ: chiếm 1/10 số sợi và chạy thẳng ở tháp hành (hai rìa khe giữa) xuống tạo thành bó tháp trước (thẳng) ở thừng trước tủy gai

Trang 36

Tủy sống:

chất xám

3.2.1.2 Bó tháp (bó vỏ - gai)

Cơ vân

Trang 37

3.2.1.2 Bó tháp (bó vỏ - gai)

Đường dẫn truyền

(2) Chất trắng tủy gai - chất xám tủy gai:

- Bó tháp bên sẽ kết thúc:

• chủ yếu ở các nơ-ron trung gian ở vùng giữa của chất xám tủy sống

• một vài thì kết thúc ở các nơ-ron cảm giác chuyển tiếp ở sừng sau tủy sống

• rất ít kết thúc trực tiếp tại nơ-ron vận động của sừng trước (tế bào này gây co cơ)

Trang 39

Một số đường dẫn truyền phụ từ vỏ não vận

động

Trang 40

Hệ ngoại tháp

Theo Guyton, thuật ngữ hệ vận động ngoại tháp đã được sử dụng để chỉ tất cả các phần của não bộ và cuống

não đóng góp vào việc điều khiển vận động nhưng không là phần tham gia trực tiếp vào hệ tháp vỏ-tủy

(corticospinal-pyramidal system) Những phần này bao gồm các đường qua hạch nền, cấu tạo lưới của cuống não, nhân tiền đình, và thường có nhân đỏ Nhóm các vùng điều khiển vận động này có tính toàn vẹn và đa dạng, khó

để gán những chức năng sinh lý thần kinh đặc trưng cho hệ ngoại tháp Trên thực tế, hệ tháp và hệ ngoại tháp có mối liên kết, tương tác để điều khiển chuyển động Vì những lý do này, thuật ngữ hệ ngoại tháp được sử dụng ít phổ biến hơn trên cả lâm sàng và sinh lý học

Trang 41

3.2.2.Một số đường dẫn truyền phụ từ vỏ não vận động

3.2.2.1 Sợi trục từ tế bào Betz truyền đi về vỏ não, được cho rằng là để kìm chế những vùng

gần kề của vỏ não khi những tế bào Betz giải phóng luồng thần kinh

3.2.2.2 Sợi thần kinh đi từ vỏ não vận động đến nhân đuôi và bèo sẫm, sau đó mở rộng vào

cuống não và tủy sống, chủ yếu điều khiển co cơ tư thế

3.2.2.3 Sợi thần kinh vận động đến nhân đỏ của trung não Từ những nhân này, những sợi thần kinh phụ đi đến tủy sống thông qua bó nhân đỏ-tủy sống.

Trang 42

3.2.2 Một số đường dẫn truyền phụ từ vỏ não vận động

3.2.2.4 Sợi vận động đi theo hướng khác đến chất lưới và nhân tiền đình của cuống não, từ đó tín hiệu đi đến tủy sống qua bó lưới-tủy sống và bó tiền đình-tủy sống và những sợi khác đi đến tiểu não qua bó lưới-tiểu não và bó tiền đình-tiểu não.

3.2.2.5 Một số lượng lớn khớp thần kinh vận động ở các nhân cầu não (tạo ra những sợi cầu não-tiểu não) mang tín hiệu đến bán cầu tiểu não.

3.2.2.6 Sợi VĐ kết thúc ở nhân trám dưới, và từ đó, những sợi trám-tiểu não thứ cấp truyền

tín hiệu đến nhiều vùng của tiểu não

Trang 46

3.2.2.3 Hệ vỏ não-nhân đỏ-tủy sống:

(Corticorubrospinal System)

Chức năng:

• Là một con đường phụ thêm để truyền những tín hiệu tương đối rời rạc từ vỏ vận động đến tủy sống

• Khi những bó vỏ não-tủy sống bị phá hủy nhưng con đường vỏ não-nhân đỏ-tủy sống còn nguyên vẹn, những cử động rời rạc vẫn có thể xảy ra, nhưng việc cử động chính xác, khéo léo ngón tay, bàn tay bị suy yếu đáng kể

Trang 47

3.3 Liên hệ lâm sàng: ảnh hưởng của tổn thương vỏ não VĐ và đường vận động vỏ

Trang 48

3.3.2 Tổn thương vùng vận động chính:

-Gây ra sự biến đổi ở các cơ tương ứng với các mức độ liệt khác nhau

-Nếu nhân đuôi, vùng tiền vận động liền kề và vùng vận động bổ túc không bị tổn thương, thì những cử động liên quan đến tư thế, định hình có thể vẫn tiếp tục diễn ra, nhưng có sự suy giảm hoạt động điều khiển chủ ý trong các cử động riêng biệt ở các đốt ngón xa của các chi, đặc biệt là bàn tay và ngón tay, khả năng điều khiển cử động của tinh vi của chúng bị mất đi

Trang 49

3.3.3 Tổn thương đường dẫn truyền VĐ

• Tổn thương gây liệt trung ương cùng bên hay đối bên tuỳ thương tổn ở dưới hay ở trên chỗ bắt chéo

• Căn cứ vào nơi bị liệt, có thể xác định được nơi tổn thương

Trang 50

Tài liệu tham khảo:

• Sách Sinh lý học Y Khoa Đại học Y Dược Tp HCM

• Textbook of Medical Physiology Guyton and Hall

• Đường dẫn truyền thần kinh Học viện quân Y

• Bài giảng Giải Phẫu học Đại học Y Dược Tp HCM tập 2

• Atlas Netter Giải Phẫu Người

Trang 51

Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!

Ngày đăng: 01/11/2019, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w